1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cảnh Báo Các Vụ Lừa Đảo Trong Thanh Toán Quốc Tế

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 513,95 KB

Nội dung

Cảnh Báo Các Vụ Lừa Đảo Trong Thanh Toán Quốc Tế Cảnh báo hành vi lừa đảo giao thương với khách hàng Hồng Kơng tốn T/T Thời gian qua, số thương nhân, doanh nghiệp Việt Nam mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ cho đối tác Hồng Kơng bị phía đối tác Hồng Kông lừa đảo, không trả tiền Một số vụ việc lừa đảo điển hình: 1.1 Một cơng ty Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị ánh sáng sân khấu với công ty Hồng Kông, nhiên sau lần giao dịch lần đầu thành công với giá trị nhỏ, đến thương vụ giao dịch lần thứ với giá trị lớn, đối tác phía Hồng Kông đề nghị chuyển trước 100% tiền hàng theo hình thức chuyển tiền điện (TT) theo số tài khoản cũ (số tài khoản giao dịch lần đầu) khơng chuyển được, phía Hồng Kơng đề nghị chuyển tiền vào tài khoản cá nhân Sau phía cơng ty Việt Nam chuyển tiền thành công vào tài khoản cá nhân, phía Hồng Kơng nói khơng nhận tiền phủ nhận việc yêu cầu chuyển vào tài khoản cá nhân, phía cơng ty Hồng Kơng cho Email bị hacker 1.2 Một công ty Việt Nam ký hợp đồng mua máy ép nhựa đối tác Trung Quốc, nhiên đến giai đoạn toán tiền hàng trước phía cơng ty bên Trung Quốc u cầu sửa lệnh cho người hưởng lợi công ty Hồng Kông, sau chuyển tiền vào tài khoản, phía đối tác nói khơng nhận tiền hàng khơng có u cầu thay đổi người hưởng lợi 1.3 Một công ty Thương mại Thủy sản Việt Nam ký hợp đồng xuất mặt hàng Thủy sản đông lạnh với đối tác Hồng Kông, tổng giá trị hợp đồng lên tới 400.000 USD, hàng giao nhiên phía đối tác Hồng Kơng cố tình khất lần, trì hỗn tốn tiền hàng chưa biết họ tốn cho phía Việt Nam 1.4 Một công ty Việt Nam ký hợp đồng cung cấp dịch vụ phần mềm với công ty Hồng Kông từ năm 2012, sau nhiều lần giao dịch thành công với giá trị nhỏ, tháng cuối năm 2013 đầu năm 2014 có giao dịch với giá trị lớn, phía đối tác phía Hồng Kơng chây ỳ, chậm tốn cho phía cơng ty Việt Nam 1.5 Một công ty Việt Nam ký hợp đồng xuất trái cho công ty Hồng Kông để nước thứ ba từ tháng 12/2013, sau nhiều giao dịch thành công, thời gian gần công ty Hồng Kông khất lần, trốn tránh việc toán tiền hàng với số tiền vài chục nghìn USD Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo: Qua số vụ điển hình trên, thấy: - Các doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo, chiếm đoạt tiền đặt cọc, tiền ứng trước hợp đồng, tiền cung cấp dịch vụ phần lớn không tìm hiểu kỹ đối tác, thường khơng trực tiếp gặp mặt mà giao dịch qua thư điện tử, điện thoại, fax nên khơng có khả kiểm tra tính xác thực địa chỉ, số điện thoại, khả tài đối tác; Một số doanh nghiệp Việt Nam nhận chào hàng với giá hấp dẫn, điều kiện toán, giao hàng thuận lợi… nên nhanh chóng ký kết hợp đồng toán ứng trước mà chưa kiểm tra đối tác; Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phương thức toán tiềm ẩn nhiều rủi ro điện chuyển tiền (TTR), trả trước, đặt cọc, tạm ứng tỷ lệ phần trăm cao trị giá lô hàng - Một thủ đoạn gần đối tượng hay áp dụng sử dụng Email gần giống trùng với Email đối tác, u cầu cơng ty phía Việt Nam chuyển tiền vào tài khoản khác Hiện chưa rõ Email bị hacker hay có thơng đồng đối tác phía Hồng Kơng, nhiên làm việc với cảnh sát Hồng Kông biết thủ đoạn phổ biến tội phạm mạng nay, năm cảnh sát Hồng Kông phát xử lý hàng nghìn vụ việc liên quan đến tội phạm cơng nghệ cao, lừa đảo giao dịch mạng để chiếm đoạt tiền, số vụ thu hồi tiền chủ yếu bọn tội phạm người nước ngoài, sau chiếm đoạt tiền cho đóng tài khoản nên khó thu hồi - Tại Hồng Kơng phổ biến tượng người nước ngồi thành lập công ty Hồng Kông công ty thành lập Quần đảo British Virgin Islands (BVI) trực thuộc Vương quốc Anh đặt trụ sở giao dịch Hồng Kông, chuyên tiến hành giao dịch với nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Việc thành lập giải thể công ty Hồng Kông hay Quần đảo BVI dễ dàng, chi phí thấp quản lý, kiểm sốt quan chức khơng thật chặt chẽ Chính thơng thống mà nhiều cơng ty thành lập để tiến hành hoạt động mờ ám, sau vài “phi vụ” kết thúc tiến hành giải thể công ty Nhiều công ty thành lập Hồng Kơng khơng có trụ sở văn phịng cụ thể mà thuê địa công ty dịch vụ thư ký làm địa giao dịch (cơng ty offshore), khơng có nhân viên mà thuê nhân viên công ty thư ký tiến hành giao dịch, khách hàng điện thoại đến trả lời giám đốc công ty cần tìm vắng, đề nghị gửi lại lời nhắn, số điện thoại, email để họ liên hệ lại Do xảy vụ việc lừa đảo, chậm tốn tiền hàng khó để tìm gặp giám đốc công ty - Một thủ đoạn phổ biến vụ việc lừa đảo, chậm tốn tiền hàng phía đối tác Hồng Kơng tốn sịng phẳng số giao dịch ban đầu để tạo lịng tin cho phía Việt Nam, sau tiến hành lừa đảo, lừa tiền hàng, dịch vụ với thương vụ số tiền lớn Những điều cần thực giao thương với khách hàng Hồng Kông: Dự báo thời gian tới số lượng công ty gặp khó khăn tài chính, phá sản gia tăng ảnh hưởng khủng khoảng tài tồn cầu kéo dài, khả xuất vụ lừa đảo, tranh chấp thương mại tăng lên Để hạn chế đến mức thấp rủi ro làm ăn với doanh nghiệp Hồng Kơng nói riêng nước ngồi nói chung điều kiện mơi trường kinh doanh khó khăn nay, Thương vụ Việt Nam Hồng Kông đề nghị doanh nghiệp nước lưu ý số điểm sau để hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra: - Cần kiểm tra tư cách pháp nhân tình trạng tín dụng, khả giao hàng uy tín đối tác nước ngồi trước giao dịch ký kết hợp đồng, cần thận trọng nắm vững thông tin đối tác trước đặt quan hệ làm ăn; Đồng thời thông qua bạn hàng khác, công ty dịch vụ hay quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để tiến hành thẩm tra thêm đối tác; - Thường xuyên cập nhật thông tin đối tác làm ăn với mình, thận trọng giao dịch với đối tác mới, cố gắng trực tiếp gặp gỡ, ký kết hợp đồng với đối tác, kiểm tra kỹ loại văn bản, giấy tờ mà phía đối tác nước ngồi cung cấp - Hạn chế sử dụng hình thức toán nhiều rủi ro chuyển tiền điện (TTR), nhờ thu (D/A, D/P), hạn chế không ứng trước tiền hàng với giá trị lớn; nên sử dụng hình thức tốn có độ an tồn cao thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C at sight) - Cảnh giác, thận trọng giao dịch điện tử mạng, có dấu hiệu đối tác thay đổi Email, người hưởng lợi… cần kiểm tra kỹ lại thông tin trước chuyển tiền - Cảnh giác trước chào hàng giá rẻ “bất ngờ”, điều kiện giao hàng, toán dễ dãi đối tác cho địa không rõ ràng, sử dụng điện thoại di động, email giao dịch Cần biết thêm thông tin đối tác đề nghị liên hệ: Thương vụ Việt Nam Hồng Kông 17/F, Golden Star Building 20 – 24 Lockhart Road, Wan Chai, Hong Kong Tel: (852) 2865 3218/2527 0495 Fax: (852) 2865 3808 Email: hk@moit.gov.vn; hkvntrade@gmail.com Những kẻ lừa đảo chọn phương thức toán DP (thanh toán DP nhà xuất thơng qua ngân hàng gửi chứng từ nhờ thu đến ngân hàng nhà nhập khẩu, nhà nhập toán tiền hàng nhận chứng từ) Bộ chứng từ gửi thơng qua ngân hàng phía Việt Nam để gửi sang ngân hàng họ yêu cầu, nhiên địa khách hàng địa ngân hàng Và khách hàng thường "ôm hận" chọn cách toán Thủ đoạn lừa đảo đối tác nước ngồi khơng tốn tín dụng thư (L/C - người mua phải mở thư tín dụng ngân hàng đảm bảo toán cho người thụ hưởng) DN tuyệt đối khơng sử dụng hình thức tốn D/A (nhờ thu chấp nhận chứng từ) dễ bị hàng Đối với đơn hàng đầu tiên, nên mua với khối lượng nhỏ Hợp đồng phải quy định rõ quan giải tranh chấp để làm sở cho việc giải tranh chấp phát sinh" - Bên container cát, đá mà Công ty Vàng Phước Sơn nhập thay hóa chất dùng khai thác vàng Vụ Lừa Thanh Toán Bằng L/C Thời gian vừa qua, có vài doanh nghiệp xuất bị lừa đảo giao dịch thương mại quốc tế gần nhất, số doanh nghiệp xuất thủy sản có nguy hàng trăm nghìn USD với khách hàng ECHOPACK INC, đại diện người có tên Jason Brown (địa tại: 5084 Francois, Cusson Lachine, Quebec, Canada) Các lơ hàng xuất sử dụng tốn qua Ngân hàng GENERAL EQUITY (đại diện cho Công ty Echopack Level 4, General Equity house, 17 Albert street, Auckland 1010, New Zealand), qua hình thức L/C 60 ngày từ ngày Bill of Lading có giấy chứng nhận an tồn thực phẩm CFIA Để phịng ngừa giảm thiểu rủi ro thương mại quốc tế, Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) khuyến nghị doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập lưu ý số nội dung sau giao dịch với khách hàng: 3.1 Ưu tiên hàng đầu việc tìm hiểu thị trường, kiểm tra đánh giá, xếp hạng rủi ro tín dụng, kinh doanh đối tác nước ngoài, đặc biệt đối tác với giao dịch, đối tác tìm qua kênh trung gian Việc thực thẩm tra qua nguồn tin công khai, mua dịch vụ từ công ty chuyên cung cấp dịch vụ thẩm tra (như tổ chức cung cấp thơng tin uy tín hay Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam CIC – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), qua kênh Hiệp hội nước nhập khẩu, quan đại diện ngoại giao, Thương vụ Chi nhánh Thương vụ nước nhập khẩu… 3.2 Do hợp đồng mua bán sở để giải tranh chấp bên, doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ điều khoản bảo vệ quyền lợi (đặc biệt điều khoản quan giải tranh chấp, khiếu nại), tránh trường hợp bất lợi cho doanh nghiệp phát sinh tranh chấp 3.3 Đối với khâu toán, doanh nghiệp lưu ý tìm hiểu ngun tắc, thơng lệ quốc tế để nắm rõ vai trò, trách nhiệm bên liên quan, qua xem xét lựa chọn phương thức điều kiện tốn hợp lý, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp 3.4 Trong trình thực giao dịch, doanh nghiệp cân nhắc việc sử dụng dịch vụ ngân hàng (như xác nhận thư tín dụng, chiết khấu miễn truy địi, bao tốn XK…) để có thêm đảm bảo cho khả địi tiền từ phía ngân hàng cung cấp dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu đánh giá thông tin đối tác nhập khẩu, đơn vị phát hành thư tín dụng 4 Một cơng ty Việt bị lừa 61.000 USD Senegal Phương Thức Thanh Toán CAD 100% at sight Ảnh minh họa Thương vụ Việt Nam Algeria cho biết nhận thư từ doanh nghiệp xuất tiêu Việt Nam nhờ hỗ trợ địi tiền hàng cơng ty Senegal Theo đó, cơng ty doanh nghiệp Việt Nam tìm thấy qua mạng internet có tên GSN International, địa chỉ: Lot 1TF2805 Ouest Foire, Dakar, Senegal, người đại diện ông Elahdji Sidy Niang, điện thoại di động: +221771946767, email : sidyniang1104@gmail.com GSN INTERNATIONAL mua container tiêu đen 40 feet từ Việt Nam trị giá 61.750 USD Hình thức tốn CAD 100% at sight thông qua ngân hàng Ngân hàng người mua VDN/BICIS (địa chỉ: Sacré-Cœur - Lot B - VDN angle Ancienne Piste BP 392 Dakar, Senegal) Người mua nhận chứng từ, lấy hàng khỏi cảng song khơng tốn cho cơng ty Việt Nam (đến gần hai tháng) Công ty xuất Việt Nam liên lạc với người mua nhiều lần không Ngân hàng người bán liên lạc với ngân hàng người mua Senegal trả lời người ký nhận chứng từ (do khách hàng giới thiệu) không làm việc ngân hàng Thương vụ Việt Nam Algeria điện thoại trực tiếp cho khách hàng ông Elahdji Sidy Niang ông nói chứng việc công ty Senegal nhập hàng Việt Nam, sau cắt liên lạc Thương vụ gửi thư kèm theo chứng từ liên quan tới Đại sứ quán Senegal Algeria, Bộ Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Senegal Ngân hàng VDN/BICIS để nhờ hỗ trợ, yêu cầu khách toán tiền hàng cho nhà xuất Việt Nam Tuy nhiên, phía bạn xử lý chậm chạp chưa có kết Qua vụ việc tranh chấp thương mại phát sinh trước với số đối tác châu Phi, Thương vụ Việt Nam Algeria lưu ý doanh nghiệp kinh doanh khu vực này, Tây Trung Phi (Senegal, Mali, Niger…) cần tìm kiếm đối tác qua kênh tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế, diễn đàn doanh nghiệp, giao thương trực tiếp, qua giới thiệu quan xúc tiến thương mại bạn hàng quen thuộc Hạn chế tìm kiếm bạn hàng qua mạng internet giao dịch với đối tác tự tìm đến qua website Đề nghị đối tác cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thẻ xuất nhập khẩu, hộ chiếu, thẻ cước người đại diện để quan chức (Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam châu Phi…) hỗ trợ xác minh trước tiến hành giao dịch Phương thức toán nên sử dụng L/C khơng hủy ngang có xác nhận Đề nghị khách hàng trả trước (đặt cọc) 30% giá trị tiền hàng, hạn chế cho khách hàng trả chậm Tuyệt đối khơng nên sử dụng hình thức toán D/A (Document Acceptance - nhờ thu chấp nhận chứng từ) khách hàng đề nghị hình thức tốn này, doanh nghiệp xuất bị hàng Nếu nhập hàng từ châu Phi, cần tiến hành kiểm định hàng hóa thơng qua tổ chức giám định quốc tế có uy tín nước sở (như Bitec International SA, Văn phòng Veritas) trước đưa hàng lên tàu Doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng đàm phán với nhà cung cấp để đặt cọc tiền đặt cọc mức tối thiểu Tránh sử dụng dịch vụ Western Union để chuyển tiền Đối với đơn hàng đầu tiên, nên mua với khối lượng nhỏ Tốt nhất, giai đoạn đầu nên sang trực tiếp để gặp gỡ nhà cung cấp, giám sát việc thu mua chất hàng lên tàu Ngoài ra, hợp đồng cần quy định rõ quan giải tranh chấp (trọng tài hay tòa án) để làm sở cho việc giải tranh chấp phát sinh Theo đó, để xác định DN hợp pháp hay lừa đảo, Thương vụ Việt Nam Nigeria hướng dẫn DN Việt cách thẩm tra mã số thuế (Tax Identification Number – TIN) DN Nigeria Vụ Lừa toán D/P Một doanh nghiệp nhập gỗ Việt Nam tìm qua trang www.ceblaza.net nhà cung cấp gỗ Cameroon có tên Woodventure Group Theo hợp đồng, nhà xuất Cameroon cung cấp khối lượng gỗ Tali logs lớn trị giá 400.000 USD công ty Việt Nam đặt cọc 10% giá trị hợp đồng 90% cịn lại tốn DP qua ngân hàng sau bên mua nhận chứng từ gốc Thời gian giao hàng vòng tuần kể từ ngày nhận tiền đặt cọc Tuy nhiên, sau nhận tiền tháng, nhà cung cấp gỗ chưa giao hàng cắt đứt liên lạc Mặc dù trước đó, doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu Woodventure cung cấp giấy phép kinh doanh giấy phép giả mạo Địa cơng ty Cameroon khơng có thật Cách năm, doanh nghiệp Việt Nam khác bị lừa khoản tiền đặt cọc 11.000 USD giao dịch với công ty xuất gỗ Cameroon có tên Savanna Wood Dù Thương vụ Việt Nam Ma-rốc cảnh báo nguy bị lừa đảo khuyến cáo chấm dứt giao dịch với nhà cung cấp gỗ Cameroon, song doanh nghiệp Việt Nam muốn có hợp đồng tiếp tục liên hệ giao dịch, dẫn đến bị đối tượng lừa khoản tiền đặt cọc với thủ đoạn tương tự Người dân châu Phi chưa có thói quen giao dịch thương mại điện tử Ảnh minh họa Bộ Công thương cho biết, hai số nhiều vụ lừa đảo thương mại diễn số quốc gia thuộc khu vực Trung Tây Phi Cameroon, Togo, Benin, Ghana, Nigeria Để tránh xảy trường hợp tương tự tới, Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á nhắc nhở doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý biểu lừa đảo thương mại qua mạng Cụ thể, thông thường, phong cách kinh doanh đối tác châu Phi gặp mặt trao đổi trực tiếp, tận mắt nhìn thấy hàng hóa trước định mua hàng Hình thức giao dịch thông qua thương mại điện tử chưa phổ biến sở hạ tầng nước châu Phi chưa đáp ứng cho hoạt động thương mại điện tử Do vậy, đối tác chấp nhận giao dịch thông qua Internet mà không gặp gỡ trực tiếp, nhiều khả lừa đảo Hình thức lừa đảo phổ biến thường đối tượng áp dụng yêu cầu phía doanh nghiệp Việt Nam đặt cọc trả trước chi phí như: phí nhập khẩu, phí giao dịch, phí trúng thầu, phí bảo lãnh hợp đồng Bộ Tư pháp, Tòa án tối cao Sau nhận khoản phí này, đối tượng cắt đứt liên lạc với doanh nghiệp Việt Nam Cũng theo Bộ Cơng thương đa số trường hợp lừa đảo xuất phát từ nước Tây Trung Phi Nigeria, Ghana, Benin, Togo Cameroun thực thông qua thư điện tử email doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm khách hàng qua website thương mại điện tử Ngoài việc vẽ khoản lợi nhuận kếch xù, công ty “ma” thường giả danh doanh nghiệp xuất nhập uy tín, lập website, cung cấp giấy tờ chứng nhận, đăng ký doanh nghiệp quan Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, phịng Thương mại Công nghiệp, số điện thoại di động, số fax, địa công ty Tuy nhiên, tất giấy tờ thông tin giả mạo Thậm chí, đối tượng lừa đảo cịn núp danh nghĩa tổ chức thuộc phủ Niger Delta Development Commission (NDDC) phi phủ Tổ chức Cứu trợ phát triển kinh tế Tây Phi (EDSROWA), Tổ chức Niềm tin Hồi giáo Cameroon (IRC), tổ chức ECOWAS để lừa đảo Bộ Công thương lưu ý, nhiều quốc gia khu vực Trung Tây Phi nước nói tiếng Pháp (trừ Nigeria, Ghana, Zambia Liberia) tất văn thức soạn thảo tiếng Pháp, tổ chức nước ngồi quốc tế có trụ sở Do vậy, văn hành (giấy phép kinh doanh, thẻ xuất nhập khẩu) viết tiếng Anh hành vi lừa đảo Liên tiếp "mắc câu" Ngày 31/7, Bộ Công Thương phát cảnh báo gửi tới DN XK không giao dịch với công ty MACROTEX TRADING SL Tây Ban Nha Công ty liên quan đến công ty STE TOP ARABIC SARL A.U Maroc người đứng tên giao dịch Mohamed Tuhami mà Bộ Công Thương cảnh báo vài ngày trước Qua tìm hiểu, cơng ty MACROTEX TRADING SL DN có người sáng lập điều hành ông Mohamed Tuhami Tuy đăng ký kinh doanh Tây Ban Nha theo thông tin Hải quan Tây Ban Nha khơng có tên DN số nhà nhập nông sản vào nước này, có nghĩa nhà môi giới mua hàng bán sang nước thứ ba Thương vụ Tây Ban Nha cho biết hồi năm 2016 có DN nước bán hàng cho cơng ty MACROTEX TRADING SL với phương thức toán đổi chứng từ, sau hàng đến cảng Ceuta việc tốn khó khăn chậm trễ Ngồi ra, tháng 7/2018, DN có tên GOLD NUTS Ceuta ông Mohamed Tuhami thành lập tháng 3/2018 có hỏi mua hạt điều từ DN Việt Nam Tuy nhiên, sau Thương vụ tìm hiểu khuyến cáo yêu cầu điều khoản toán chặt chẽ DN khơng hồi âm Vì vậy, DN nước nên biết tránh giao dịch với công ty MACROTEX TRADING SL hay GOLD NUTS người giao dịch ông Mohamed Tuhami Được biết, công ty STE TOP ARABIC SARL A.U Mohamed Tuhami thành lập Maroc thường trực tiếp liên hệ qua trung gian để tìm kiếm DN XK nước, có DN Việt Nam XK mặt hàng nơng sản như: Hoa đóng hộp, hạt điều, cà phê, hạt tiêu, gia vị… Sau ký hợp đồng với phương thức toán đổi chứng từ bên bán gửi hàng theo cam kết, công ty không lấy hàng, bỏ mặc hàng lưu kho với mức phí hàng ngày Maroc cao nhằm mục đích ép giá, gây thiệt hại đẩy DN XK vào tình trạng tiến thối lưỡng nan Thiệt hại không nắm vững luật Đến nay, số DN nước DN Việt Nam gặp trục trặc giao dịch với công ty STE TOP ARABIC SARL A.U với phương thức nêu Thương vụ Maroc khuyến nghị DN Việt cần lưu ý tìm hiểu, xác minh đối tác kỹ lưỡng, đàm phán điều khoản hợp đồng chặt chẽ, điều khoản toán cần đảm bảo tính ràng buộc để giảm thiểu rủi ro Cịn vụ việc Nigeria, theo khuyến cáo Thương vụ Việt Nam nước này, tình trạng lừa đảo Nigeria nói riêng châu Phi nói chung, xảy thường xun Do đó, phía Thương vụ đề nghị DN nước khơng chuyển tiền trước, với hình thức đối tác đề nghị Ví dụ chi phí thủ tục xin mã số giấy phép xuất nhập khẩu, phí mơi giới, phí luật sư…, hình thức lừa đảo Thương vụ Thái Lan nhận số đề nghị từ phía DN Việt Nam việc hỗ trợ xử lý vụ lừa đảo trình liên hệ giao dịch thương mại với DN Thái Lan Nhiều DN Việt Nam tìm kiếm nhà sản xuất, XK Thái Lan mạng internet tiến hành giao dịch chưa xác minh đầy đủ thông tin đối tác Lợi dụng tâm lý chủ quan, ham rẻ thiếu nghiệp vụ ngoại thương số DN Việt Nam nên xảy nhiều vụ việc DN Thái Lan lừa tiền đặt cọc nhà nhập Việt Nam khơng chịu giao hàng Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Thương vụ Việt Nam Nigeria, đề nghị doanh nghiệp nước không chuyển tiền trước, với hình thức đối tác đề nghị, ví dụ: phí mơi giới, phí thủ tục xin mã số giấy phép nhập (NAFDAC), phí luật sư “Mặc dù thẩm định doanh nghiệp châu Phi có thật, nhiên ký hợp đồng xuất khẩu-nhập khẩu, đề nghị áp dụng hình thức “Thư tín dụng khơng hủy ngang, tốn (Irrevocable L/C, At sight), khơng dùng hình thức tốn T/T, D.A, DAP Nhiều doanh nghiệp bị vốn, áp dụng hình thức 30% trả trước, 70% trả sau (đối với hàng xuất khẩu), tiền đặt cọc từ 30 – 50% (đối với hàng nhập khẩu)”, VCCI khuyến cáo Lừa đảo kiểu cò nhan nhản Các DN xuất nhập thường xuyên nhận thư yêu cầu báo giá từ nhiều nước khác Để nhận biết người mua thực hay bọn lừa đảo, nên xem xét tên cơng ty, địa chỉ, số điện thoại, tình hình hoạt động cơng ty (những người có kinh nghiệm nhìn qua biết bọn "tầm phào") Cũng có kẻ tinh vi để tên cơng ty, có địa chỉ, điện thoại, website nhìn đáng tin cậy nhiều DN bị lừa Thủ đoạn bọn chúng gửi email đặt mua hàng với giá cả, số lượng hấp dẫn Chúng kỳ kèo, thương lượng giá để tạo độ tin cậy làm hàng mẫu, gửi mẫu… Đến lúc chốt lại đơn hàng, chúng yêu cầu DN chuyển tiền hoa hồng trước DN ký kết hợp đồng trực tiếp với người mua Nếu DN chuyển tiền xem bị trắng khơng có hợp đồng cả… Còn chuyện email DN bị hacker chuyên nghiệp thâm nhập nhiều Chúng lấy tất thông tin người mua người bán, tự giao dịch với bên mua yêu cầu bên mua chuyển vào tài khoản chúng định Nếu người mua khơng kiểm tra kỹ dễ bị dính bẫy Do DN phải thường xuyên đổi mật email trước chuyển tiền, người mua nên yêu cầu người bán ký xác nhận vào phiếu thông tin tài khoản Thủ cơng chuyển trước, ăn chuyển đủ! Cách tốt chọn mặt gửi vàng hình thức tốn có lợi cho ta phải "nắm đằng cán"! Để tránh rủi ro, DN Việt Nam cần tích cực tham gia giao lưu thương mại Bộ Công Thương, VCCI quan xúc tiến thương mại tổ chức Hoặc DN thơng qua hội chợ, triển lãm quốc tế chủ động tìm kiếm thơng tin trang web Bộ Công Thương www.vietnamexport.com, www.moit.gov.vn, qua Vụ Thị trường, thương vụ, Đại sứ qn Việt Nam thị trường Ngồi DN tìm hiểu đối tác thơng qua hiệp hội, liên hệ với VCCI nhờ hỗ trợ

Ngày đăng: 03/08/2022, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w