Hoàn thiện công tác kiểm soát trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính tại VACO
Trang 1Sự ra đời của kiểm toán là nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, phát huymọi nguồn lực phục vụ cho công cuộc “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
một vấn đề luôn đợc các đơn vị kiểm toán, đặc biệt các công ty kiểm toán
độc lập - các đơn vị kinh doanh dịch vụ, rất quan tâm
Thử nghiệm kiểm soát tồn tại trong các cuộc kiểm toán nhằm thựchiện các chức năng và vai trò nhất định, đặc biệt góp phần nâng cao hiệu quảcủa cuộc kiểm toán Chính vì vậy, thử nghiệm kiểm soát là một bộ phậnkhông thể thiếu của hệ thống các thủ tục kiểm toán
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thử nghiệm kiểm soát trong kiểmtoán tài chính và trong điều kiện các thử nghiệm này cha đợc đánh giá và ápdụng đúng mức, em đã chọn và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp đại học với
Trang 2Trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng làm nền tảng, các phơngpháp riêng nh diễn giải, khái quát, sơ đồ, bảng, mẫu đợc sử dụng kết hợptrong bài viết nhằm xem xét và giải quyết vấn đề trong các mối liên hệ biệnchứng.
Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian tiếp cận với thực tế, về cáchthức tiếp cận chủ yếu là quan sát, phỏng vấn, và đọc tài liệu, về những kiếnthức của bản thân, và về tài liệu đợc phép công bố, bản Luận văn tốt nghiệp
đại học mới chỉ dừng lại ở khái quát lý luận chung, mô tả và so sánh thực tếvận dụng phơng pháp trên cơ sở nguyên tắc khách quan và toàn diện, cha đisâu vào kinh nghiệm vận dụng và các kĩ thuật phụ trợ khác phục vụ quá trìnhvận dụng nh kĩ thuật đánh giá rủi ro kiểm soát, kĩ thuật chọn mẫu,
Trang 3Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về
thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính
1 Thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán Báo cáotài chính:
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản lý Hiểu một cáchtrừu tợng, quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lýnhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng.(14,48)
Theo một quan điểm khác, quản lý là quá trình định hớng và tổ chức thựchiện các hớng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệuquả cao nhất.(10,13) Tuy nhiên, dù đợc diễn đạt theo quan điểm nào thì quản lýcũng bao gồm sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lýnhằm sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố sẵn có
Quản lý có thể đợc thực hiện ở tầm vĩ mô nh quản lý nhà nớc hoặc ởtầm vi mô nh quản lý một doanh nghiệp cụ thể, quản lý một dự án, Gắn vớiquản lý ở mỗi cấp độ có rất nhiều khái niệm Một trong khái niệm gắn liềnvới quản lý ở các doanh nghiệp là khái niệm về kiểm soát
Xét về mặt ngữ nghĩa, kiểm soát có thể hiểu là việc xét xem có gì saiquy tắc, điều lệ, kỷ luật hay không.(16,440) Tuy nhiên, theo quan điểm về cáchành vi trong một tổ chức gắn với quá trình quản lý, kiểm soát đợc hiểu quátrình giúp hạn chế các phong cách riêng, cùng hớng tới một kế hoạch chungnhất của tổ chức.(11,592)
Ngoài ra, kiểm soát cũng đợc giải thích là quá trình đo lờng và kiểmtra về việc thực hiện trong thực tế thông qua đối chiếu với các mục tiêu đãxác định, các kế hoạch, hay các tiêu chuẩn, từ đó điều chỉnh các nội dung ch-
a hoàn thiện.(5,73)
Nh vậy, kiểm soát chính là quá trình đo lờng và đánh giá việc thực hiệntrên thực tế thông qua đối chiếu với các mục tiêu, kế hoạch đã xác định nhằm
điều chỉnh những sai sót, cha phù hợp
Trong phạm vi một doanh nghiệp, kiểm soát thờng đợc thực hiện dớinhiều hình thức nh cấp trên kiểm soát cấp dới, những đơn vị cùng cấp kiểm
Trang 4soát lẫn nhau, Bên cạnh quá trình kiểm soát do tự bản thân doanh nghiệptiến hành, quá trình kiểm soát có thể đợc thực hiện bởi các chủ thể bên ngoài
nh các cơ quan thuế, thanh tra tài chính của Nhà nớc, các cơ quan kiểm địnhchất lợng, Trong phạm vi một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính tại doanhnghiệp, kiểm toán viên cũng có thể áp dụng kĩ thuật nghiệp vụ để kiểm tra và
đánh giá quá trình kiểm soát cuả đơn vị thông qua các thử nghiệm kiểm soát
Cũng tơng tự nh các khái niệm về quản lý và kiểm soát, có nhiều cáchhiểu và diễn đạt khác nhau về thử nghiệm Thử nghiệm có thể đợc hiểu làviệc làm thử để xem xét kết quả việc thực hiện đó.(16,756)Xét theo góc độ quản
lý kinh doanh, thử nghiệm đợc hiểu là tập hợp các câu hỏi phỏng vấn hay cáccâu hỏi điều tra, việc thực hiện trong thực tiễn các hoạt động để đo lờng,
đánh giá sự hiểu biết của ngời đợc hỏi hoặc thực hiện về sự hiểu biết, khảnăng thực hiện của họ trong một lĩnh vực nhất định Đồng thời, thử nghiệmcũng là việc kiểm tra tính hoàn hảo của một hệ thống sau một thời gian quansát và việc nghiên cứu bản chất để tìm ra những yếu tố cấu thành hệ thốngcần nghiên cứu (9,493)
Nh vậy, thử nghiệm chính là việc áp dụng các kĩ thuật để nghiên cứu
về bản chất các yếu tố cấu thành hệ thống hoặc kiểm tra việc thực hiện trongthực tiễn Do vậy, thử nghiệm là một nhân tố không thể thiếu trong quản lý
Trong quá trình quản lý (xem sơ đồ 1), các nhà quản lý dựa vào cáchiểu biết về thực tế để đặt ra những câu hỏi về những vấn đề họ không hiểu,cảm thấy không hiệu quả hoặc không tin tởng Những câu hỏi đó sẽ đợc trảlời thông qua các lý luận tơng ứng Thông thờng, trong quá trình quản lý, các
lý luận này đợc cụ thể hoá hoặc biểu hiện thông qua các kế hoạch, dự kiếncủa nhà quản lý Giai đoạn tiếp theo, nhà quản lý sẽ áp dụng các lý luận nàytrong thực tiễn, và áp dụng các thử nghiệm để tìm hiểu về thực tiễn vận dụng
lý luận Việc phản ánh thực tế thông qua kết quả thực hiện các thử nghiệm sẽgiúp các nhà quản lý có cái nhìn đầy đủ về thực tế, từ đó tiếp tục đặt ra cáccâu hỏi để tìm ra các giải pháp thích hợp
Sơ đồ 1: Vị trí của thử nghiệm trong quá trình quản lý (4,194)
Trang 5Nh vậy, thử nghiệm và kiểm soát đều là những khái niệm gắn liền vớiquản lý Vì vậy, khi nói về quản lý, chúng ta không thể xa rời hai khái niệmnày Việc quản lý nói chung và quản lý lĩnh vực tài sản của doanh nghiệp nóiriêng cần gắn liền với thử nghiệm và kiểm soát Chính vì vậy, trong các lýluận về kiểm toán tài chính- một bộ phận của kiểm toán, môn học ra đời từnhu cầu của quản lý, thử nghiệm kiểm soát đóng một vai trò không thể thiếu.
Kiểm toán Báo cáo tài chính (gọi tắt là kiểm toán tài chính) là xácminh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính của một đơn vị kinh tế bằng
hệ thống các thủ tục kiểm toán do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ
t-ơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.(10,49)
Thử nghiệm kiểm soát là khái niệm gắn liền với quản lý, và do đócũng gắn liền với kiểm toán tài chính Trong kiểm toán tài chính, thử nghiệmkiểm soát chính là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các thủ tụckiểm toán do các kiểm toán viên tiến hành
Hiện nay, trong các tài liệu, có nhiều cách gọi và giải thích khác nhau
về thử nghiệm kiểm soát Nhiều cụm từ đồng nghĩa với nhau trên phơng diện
lý thuyết kiểm toán song đợc sử dụng khác nhau trong hệ thống các chuẩnmực và trong thực tiễn kiểm toán Vì vậy, để nhất quán, thuật ngữ “thửnghiệm kiểm soát” sẽ đợc sử dụng thay thế các thuật ngữ khác nh thủ tụckiểm soát, trắc nghiệm đạt yêu cầu, thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm soát nội
bộ (HTKSNB), thủ tục kiểm tra hệ thống kiểm soát, thủ tục kiểm tra các thủtục kiểm soát, đang đợc sử dụng trong các tài liệu Tơng ứng với các thuậtngữ khác nhau, các tài liệu có sử dụng nhiều cách diễn đạt khác nhau về kháiniệm thử nghiệm kiểm soát
Căn cứ theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế
Câu hỏi
Thử nghiệm
Trang 6phù hợp và vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ (2,59)
Bên cạnh đó, thử nghiệm kiểm soát đợc dùng trong Chuẩn mực Kiểmtoán quốc tế để chỉ các thủ tục kiểm tra cho phép thu thập các bằng chứng kiểm toán về tính hiệu quả của cơ cấu và vận hành của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ (1,212)
Khái niệm về thử nghiệm kiểm soát theo quan điểm của hãng kiểmtoán Deloitte Touche Tohmatsu (DTT) đợc hiểu là việc kiểm tra nhằm mục
đích cung cấp bằng chứng về tính hiệu quả trong thiết kế và hoạt động của một hệ thống kiểm soát nhằm ngăn ngừa và hạn chế những sai sót khi đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính (18,14)
Tựu trung lại, chúng ta có thể hiểu thử nghiệm kiểm soát là việc kiểmtra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và vận hành hữuhiệu của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ Vì thế, trong kiểm toán tàichính, thử nghiệm kiểm soát luôn đóng vai trò quan trọng không thể thiếu.Vai trò này không chỉ thể hiện ở bản thân cuộc kiểm toán năm hiện tại màcòn ảnh hởng tới quá trình kiểm toán năm tiếp theo Cụ thể, thử nghiệm kiểmsoát có 3 vai trò chính:
Là nội dung lớn trong thu thập bằng chứng kiểm toán:
Sau khi kiểm toán viên xác định đợc các mục tiêu kiểm toán cụ thể chotừng yếu tố cấu thành Báo cáo tài chính của khách hàng, quá trình thu thậpbằng chứng kiểm toán sẽ bắt đầu Các bằng chứng thu thập đợc phải thoảmãn đồng thời 2 yêu cầu: đầy đủ và hiệu lực, nghĩa là bằng chứng phải có giátrị và đủ để giúp kiểm toán viên đa ra đợc ý kiến hợp lý
Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán đợc xác định trên cơ sở rấtnhiều yếu tố nh nguồn gốc, tính liên đới, chất lợng của HTKSNB, Nh vậy,HTKSNB cũng là một yếu tố ảnh hởng đến độ tin cậy của bằng chứng Cụthể, bằng chứng thu đợc khi HTKSNB hoạt động có hiệu quả đáng tin cậyhơn từ một hệ thống yếu kém Do đó, các thử nghiệm kiểm soát góp phần
đánh giá HTKSNB của doanh nghiệp sẽ có vai trò ảnh hởng lớn đến những
đánh giá của kiểm toán viên về tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán
Trang 7Tính đầy đủ của bằng chứng chịu ảnh hởng rất lớn bởi phơng phápchọn mẫu của kiểm toán viên Trên thực tế, phơng án kiểm tra chi tiết toàn bộ
là không khả thi Kiểm toán viên cần phải chọn mẫu kiểm toán Qui mô mẫuchọn để kiểm tra chi tiết chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh độ tin cậy dựkiến vào KSNB, tỷ lệ dung sai cho phép, số lợng khoản mục trong tổng thể, Các thử nghiệm kiểm soát đánh giá HTKSNB sẽ tác động đến quy mô mẫukiểm tra chi tiết do kiểm toán viên lựa chọn, và gián tiếp ảnh hởng tới tính
đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
Nh vậy, việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát đóng vai trò quan trọngtrong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy và đầy đủ, góp phần
đảm bảo hiệu năng của cuộc kiểm toán Bên cạnh đó, thử nghiệm kiểm soátcòn có thể giúp kiểm toán viên nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán
Nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán năm hiện tại:
Hiệu quả là vấn đề rất quan trọng trong cuộc kiểm toán Điều lệ đạo
đức nghề nghiệp của Viện Kiểm toán viên độc lập đã chỉ rõ trách nhiệm đốivới khách hàng của kiểm toán viên: phải công bằng, vô t với khách hàng,phục vụ họ hết khả năng của mình, với sự quan tâm nghiệp vụ vì lợi ích caonhất của khách hàng và phù hợp với trách nhiệm đối với công chúng.(6,59) Nhvậy, với những ngời quan tâm đến Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đa
ra ý kiến trung thực và hợp lý, tức là hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ theo luật
định và theo chuẩn mực nghề nghiệp
Mặt khác, vì lợi ích cao nhất của khách hàng cũng có nghĩa kiểm toánviên cũng cần nỗ lực làm giảm giá phí kiểm toán với chi phí về thời gian, chiphí do ảnh hởng tới hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán, là tối thiểu, tứcquan tâm đến khía cạnh kiểm toán viên thực hiện dịch vụ kiểm toán thu lợinhuận
Với những yêu cầu đó, khi thu thập bằng chứng, kiểm toán viên phải
đảm bảo đồng thời hai yêu cầu: thu thập bằng chứng hiệu lực và đầy đủ, vàchi phí thu thập là tối thiểu Yêu cầu đầu tiên bảo đảm hiệu năng kiểm toán,tránh cho công ty kiểm toán đối mặt với một rủi ro kiểm toán lớn ảnh hởng
đến uy tín của công ty Ngợc lại, yêu cầu thứ hai đảm bảo tính hiệu quả, gópphần nâng cao khả năng cạnh tranh và nâng cao lợi nhuận cho công ty kiểmtoán
Trang 8Lợi nhuận của công ty đối với từng hợp đồng đợc xác định bằng cáchlấy doanh thu, tức số tiền khách hàng trả phí kiểm toán, trừ đi chi phí kiểmtoán mà công ty đã bỏ ra thực tế Nếu công ty đảm bảo đợc tính hiệu quả thìvới doanh thu cố định, việc giảm tối đa chi phí sẽ giúp họ thu lợi nhuận tối
đa Tơng tự, với một mức lợi nhuận xác định, chi phí tối thiểu sẽ giúp giá phíkiểm toán mà công ty yêu cầu với khách hàng là nhỏ nhất Đây là cơ sở đểcông ty có đợc vị trí cạnh tranh trên thị trờng
Thử nghiệm kiểm soát giúp kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểmsoát tơng đối chính xác, là cơ sở nâng cao hiệu quả kiểm toán năm hiện tại.Nếu mức rủi ro này đợc đánh giá thấp, kiểm toán viên có thể giảm số lợngbằng chứng kiểm toán đợc thu thập khi kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ
Về nguyên tắc, kiểm toán viên phải thẩm tra các thông tin biểu hiệnbằng tiền phản ánh trên các Bảng khai tài chính Khi đó, thử nghiệm cơ bảnvới hai nội dung kiểm tra chi tiết số d - nghiệp vụ và qui trình phân tích là thửnghiệm then chốt và cốt lõi trong mọi cuộc kiểm toán Tuy nhiên, trên thực
tế, các thông tin tài chính thờng đợc xác minh nhiều lần, các nghiệp vụ kếtoán thờng xuyên thờng lặp lại về hình thức nghiệp vụ Mặt khác, về nhu cầu,nhiều cuộc kiểm toán cũng không đòi hỏi phải thực hiện số lợng lớn các thửnghiệm cơ bản nếu kiểm toán viên xác định các thông tin trên Bảng khai tàichính là đáng tin cậy Về mặt chi phí, bản thân khách thể kiểm toán cũngmong muốn giảm các thủ tục kiểm toán lặp lại một cách không hiệu quảnhằm tiết kiệm chi phí thời gian, chi phí nhân lực và chi phí bằng tiền Chínhvì thế, thử nghiệm kiểm soát đã đợc hình thành dựa vào kết quả củaHTKSNB đợc đánh giá là tồn tại và hoạt động có hiệu lực, sẽ góp phần nângcao hiệu quả cuộc kiểm toán
Bên cạnh đó, khi đánh giá lại rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên có thểtin rằng rủi ro kiểm soát thực tế thấp hơn Lúc này, việc lựa chọn rủi ro ở mứcnào là quyết định mang tính kinh tế Cụ thể, kiểm toán viên phải cân nhắcviệc chấp nhận chi phí để thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bổ sung đểkhẳng định mức rủi ro kiểm soát thực tế thấp hơn mức dự tính ban đầu haychấp nhận mức chi phí tơng ứng với mức rủi ro ban đầu Ví dụ, chi phí đểthực hiện thử nghiệm kiểm soát bổ sung là 200.000 trong khi nó giúp tiếtkiệm chi phí cho thủ tục kiểm tra chi tiết số d nghiệp vụ tơng ứng với mức rủi
ro ban đầu là 500.000 Lúc này, việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát là có
Trang 9hiệu quả và kiểm toán viên cần thực hiện.
Tóm lại, hiệu quả là một vấn đề kinh tế gắn liền với cuộc kiểm toán, lànhu cầu của cả công ty kiểm toán lẫn khách hàng Thử nghiệm kiểm soát giữmột vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả kiểm toán Tuy nhiên,vai trò này không chỉ thể hiện trong năm kiểm toán hiện tại mà còn gián tiếptác động tới năm kiểm toán tiếp theo
ảnh h ởng gián tiếp tới hiệu quả trong năm kiểm toán tiếp theo:
Thử nghiệm kiểm soát do kiểm toán viên tiến hành là cơ sở để doanhnghiệp hoàn thiện HTKSNB, do đó giúp kiểm toán viên và công ty kiểm toánnâng cao hiệu quả kiểm toán năm tiếp theo Các thử nghiệm kiểm soát đợc ápdụng nhằm đánh giá về hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp trong việc ngănngừa, phát hiện, và sửa chữa các sai sót trọng yếu Qua đó, kiểm toán viên sẽphát hiện ra những u điểm của hệ thống kiểm soát, coi đây là cơ sở của sự tincậy vào số liệu kế toán đợc đề cập Mặt khác, kiểm toán viên sẽ phát hiện cácnhợc điểm, những thiếu sót của hệ thống kiểm soát đó Những nhợc điểm này
sẽ là những rủi ro kiểm soát chi tiết đợc kiểm toán viên xác định làm cơ sởtăng cờng kiểm tra chi tiết Đồng thời, đây là cơ sở để kiểm toán viên nêu ranhững ý kiến giúp doanh nghiệp nhận thức đợc những thủ tục kiểm toán chahiệu quả đợc trình bày trong Th quản lý gửi kèm Báo cáo kiểm toán, haytrong trao đổi trực tiếp giữa kiểm toán viên với Ban Giám đốc khách hànghay những ngời có trách nhiệm với các thủ tục kiểm soát
Những ý kiến hoàn thiện HTKSNB có vai trò quan trọng không chỉ đốivới doanh nghiệp mà còn cả bản thân công ty kiểm toán Thông thờng, mộtdoanh nghiệp thờng đợc một công ty kiểm toán nhất định tiến hành kiểmtoán trong nhiều năm Vì vậy, việc doanh nghiệp đó hoàn thiện HTKSNB sẽgóp phần giảm rủi ro kiểm soát đợc đánh giá trong năm kiểm toán tiếp theo.Theo đó, số lợng các thử nghiệm cơ bản đợc thực hiện trong năm kiểm toántiếp theo sẽ giảm xuống Tính hiệu quả trong năm kiểm toán tiếp theo đợcnâng cao
Mặt khác, với yêu cầu kế thừa và phát triển khi thiết kế chơng trìnhkiểm toán, kiểm toán viên cần quan tâm đến các thử nghiệm kiểm soát nămtrớc đã áp dụng nhằm đánh giá toàn diện hơn khi tiếp cận HTKSNB cũng nh
Trang 10nâng cao tính đồng bộ của thử nghiệm kiểm soát Khi đó, tính hiệu quả củacuộc kiểm toán năm tiếp theo có thể chịu ảnh hởng gián tiếp do các thửnghiệm kiểm soát áp dụng trong năm trớc mang lại.
Nói tóm lại, thử nghiệm kiểm soát là một khái niệm cơ bản, giữ mộtvai trò quan trọng trong kiểm toán tài chính Vì vậy, trong thực tế kiểm toánviên luôn quan tâm tới việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát Các phơng phápthực hiện thử nghiệm kiểm soát, do đó, cũng đợc lý thuyết về kiểm toán tàichính đề cập nh một nội dung không thể thiếu
về thiết kế và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
Cụ thể, lý thuyết về kiểm toán tài chính đã đề cập và giới thiệu một sốcác phơng pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên cơ sở các phơng phápthu thập bằng chứng kiểm toán nói chung và các khái niệm về thử nghiệm,kiểm soát trong quản lý nh sau:
Điều tra xác thực (còn gọi là điều tra):
Điều tra xác thực là việc thực hiện kết hợp hay độc lập các phơng phápquan sát, xác minh tài liệu nhằm đạt đợc các bằng chứng về tính hiệu lực củaHTKSNB
Khi thực hiện các thủ tục nhằm xác thực các thông tin thông qua điềutra, việc xác định phạm vi thực hiện phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp củakiểm toán viên Việc thực hiện cần phải áp dụng vừa đủ để xác thực nhữnghiểu biết về hoạt động kiểm soát Ví dụ, kiểm toán viên có thể kiểm tra cácchứng từ về ngày tháng và chữ kí, hoặc yêu cầu quan sát các chứng từ làmminh chứng cho các yếu tố ngoại trừ đã đợc đề cập nhằm đạt đợc các bằng
Trang 11chứng cho các kết luận tiếp theo về thủ tục kiểm soát.
Điều tra xác thực bao gồm 2 phơng pháp cụ thể:
Quan sát thực địa cho phép kiểm toán viên có đợc nhận thức trực diện
về đối tợng kiểm toán và qua đó thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy khiquan sát hiện trờng
Kiểm toán viên có thể áp dụng phơng pháp này trong trờng hợp cácthủ tục kiểm soát của đơn vị không để lại dấu vết nhng mang tính thờngxuyên, định kì hoặc các thủ tục kiểm soát không có tài liệu chứng minh choviệc thực hiện một cách riêng biệt Ví dụ nh quan sát thủ tục chấm công nhâncủa đơn vị, quan sát thủ tục kiểm tra và nhận hàng vào kho,
Trên thực tế, có thể những gì chúng ta đã quan sát không đợc thực hiệnthờng xuyên Ban Giám đốc và các nhân viên của khách hàng có thể thựchiện công việc một cách nghiêm túc hơn và siêng năng hơn trong những thời
điểm mà chúng ta chọn để quan sát Bởi vậy, quan sát chỉ đem lại nhữngbằng chứng đầy đủ cho thời điểm kiểm toán viên tiến hành quan sát Vì thế,kiểm toán viên cần thực hiện các thủ tục bổ sung khác để có thể ủng hộ cho ýkiến đánh giá của mình bên cạnh phơng pháp quan sát
Kiểm tra tài liệu:
Là phơng pháp mà kiểm toán viên thực hiện kiểm tra các dấu vết đợc
để lại trên các chứng từ, báo cáo kế toán có liên quan đến thủ tục kiểmsoát.(7,128)
Có nhiều cách thức để kiểm tra tài liệu nh xác minh lại các yếu tố quantrọng trên chứng từ nh chữ kí của Giám đốc, của kế toán trởng trên phiếu chi,xem xét chênh lệch về ngày tháng trên phiếu thu, phiếu chi trong trờng hợp
Trang 12thu chi tiền mặt,
Tài liệu đợc kiểm tra có thể là tài liệu viết tay hoặc dới dạng dữ liệu
điện tử Mức độ đảm bảo của kiểm toán viên đối với mỗi loại bằng chứng nàytuỳ thuộc vào bản chất của thủ tục kiểm soát đang quan tâm Ví dụ, nếu việcthực hiện thủ tục kiểm soát đợc ghi chép lại bởi ngời thực hiện ban đầu thìviệc kiểm tra này chỉ cung cấp bằng chứng ở mức độ hạn chế về hiệu lực hoạt
động kiểm soát Nhng nếu tài liệu này đợc đối chiếu tiếp với những thủ tụckhác, hiệu lực kiểm soát sẽ đợc đánh giá ở mức cao hơn
Phơng pháp kiểm tra tài liệu thờng đợc áp dụng khi các thủ tục để lạidấu vết trực tiếp trên các tài liệu nh chữ ký của kế toán tiền mặt và thủ quỹkhi tiến hành đối chiếu sổ quỹ và sổ cái tài khoản tiền mặt cuối tháng, xácnhận kiểm tra hàng hoá trên biên bản kiểm kê,
Kiểm toán viên khi thực hiện cần xem xét liệu chứng từ có đảm bảo
đầy đủ và đáp ứng các quy định về uỷ quyền và phê chuẩn, quy định về phâncông công việc hay không Đây là phơng pháp thực hiện tơng đối hiệu quảsong không thể áp dụng đối với mọi thủ tục cần đánh giá
Điều tra phỏng vấn (còn gọi là phỏng vấn):
Phỏng vấn là cách thức đa ra câu hỏi và thu thập câu trả lời của kháchhàng (có thể là những ngời thực hiện thủ tục kiểm soát hoặc ngời có liênquan) để hiểu rõ về hoạt động kiểm soát cũng nh xác nhận việc thực hiện cácthủ tục kiểm soát của khách hàng
Thí dụ, kiểm toán viên có thể phỏng vấn ngời kiểm soát các đĩa vi tính
để khẳng định những ngời không đợc uỷ quyền không đợc phép tra cứu hồ sơ
Trang 13các mẫu phỏng vấn mang tính chất chuẩn, công ty kiểm toán thờng thiết kếcác câu hỏi đóng và yêu cầu các kiểm toán viên sử dụng linh hoạt khi vậndụng.
Câu hỏi đóng thờng dễ hiểu và dễ trả lời, là một phơng pháp đơn giản,
dễ áp dụng Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi do kiểm toán viên thiết kế thờngkhông thể đầy đủ mọi vấn đề liên quan đến mọi trờng hợp của thủ tục kiểmsoát Vì thế, những câu trả lời “Có” hoặc “ Không” có thể làm hạn chế sựnhận thức của kiểm toán viên về thủ tục kiểm soát cần đánh giá
Câu hỏi mở: Câu hỏi mở:
Là câu hỏi đặt ra yêu cầu khách hàng khi trả lời phải mô tả lại quá trìnhthực hiện thủ tục kiểm soát hoặc các quy định của kiểm soát (7,128)
Câu hỏi mở thờng sử dụng trong các trờng hợp hỏi đáp trực tiếp Khi
áp dụng, kiểm toán viên linh hoạt tuỳ theo tình huống cụ thể để đặt hoặc điềuchỉnh các câu hỏi đã đợc chuẩn bị từ trớc Trong một số trờng hợp, các phiếu
điều tra do kiểm toán viên phát ra cũng áp dụng các câu hỏi mở nhằm mục
đích tăng tính hoàn chỉnh và chi tiết của câu trả lời thu đợc
Các câu hỏi mở áp dụng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những thôngtin khá hoàn chỉnh về thủ tục kiểm soát đợc quan tâm Tuy nhiên, việc đặtcâu hỏi phụ thuộc vào khả năng linh hoạt và nhu cầu thực tế của kiểm toánviên Ngợc lại, tính chính xác và chi tiết của câu trả lời phụ thuộc vào sựquan tâm, sự hiểu biết, khả năng diễn đạt, của ngời trả lời
Nhìn chung, phỏng vấn là phơng pháp đợc kiểm toán viên áp dụng ờng xuyên Trong giai đoạn đầu đánh giá rủi ro kiểm soát, việc áp dụng nhằmmục đích cập nhật thông tin có đợc từ kết quả kiểm toán năm trớc hoặc thuthập những thông tin ban đầu về hoạt động kiểm soát tại công ty khách hàng.Trong các giai đoạn khác của cuộc kiểm toán, phỏng vấn giúp kiểm toán viên
th-có đợc những thông tin ban đầu hoặc bổ sung về thiết kế và thực hiện thủ tụckiểm soát tại đơn vị đợc kiểm toán
Trong quá trình thực hiện phỏng vấn, kiểm toán viên cần lắng nghe vớithái độ hoài nghi nghề nghiệp Điều này thể hiện ở việc không chấp nhận haybác bỏ ngay từng câu trả lời mà cần tiếp tục đặt các câu hỏi bổ sung nhằmkhẳng định tính chính xác của vấn đề và tránh những hiểu lầm Độ chính xác
Trang 14của các câu trả lời thu đợc thông qua phỏng vấn phụ thuộc vào sự trung thực,hợp tác và nhận thức của ngời đợc phỏng vấn về vấn đề kiểm toán viên đặt ra.Chính vì vậy, kết quả thẩm vấn nói chung không phải là một bằng chứngvững chắc về sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát Tuy nhiên, ph-
ơng pháp này thờng xuyên đợc áp dụng đặc biệt khi cần thu thập các thôngtin ban đầu
Kết thúc phỏng vấn, kiểm toán viên cần tóm tắt kết quả, có thể yêu cầungời phỏng vấn ký xác nhận về vấn đề vừa đề cập, thu nhận và đính kèmthông tin bổ sung cho kết quả phỏng vấn Trên giấy tờ làm việc, kiểm toánviên cần ghi lại những ý kiến đánh giá về thủ tục kiểm soát đã kiểm tra
Thực hiện lại:
Thực hiện lại là việc lặp lại hoạt động của một nhân viên khách hàng
đã làm để xác nhận mức độ trách nhiệm của họ đối với công việc (cụ thể làthủ tục kiểm soát) đợc giao
Phơng pháp này thờng áp dụng trong trờng hợp các dấu vết để lại làgián tiếp Ví dụ nh tiến hành kiểm tra Bảng đối chiếu tiền gửi của đơn vị vớiNgân hàng, xem xét Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt của đơn vị cuối năm,
Nh vậy, thực hiện lại có thể áp dụng khi những hoạt động kiểm soát có chứng
từ và tài liệu liên quan, nhng nội dung không đủ cho mục đích đánh giá hiệuquả quá trình kiểm soát Ví dụ, trờng hợp khách hàng thực hiện bán hàngtheo giá cố định trong từng thời kì, việc kiểm tra quy định này đợc thực hiệnbởi HTKSNB Tuy nhiên, hoá đơn chỉ thể hiện giá bán từng thời điểm, thiếu
sự xác nhận của thủ tục kiểm soát Lúc này, kiểm toán viên thực hiện lại việc
đối chiếu giá bán trên hoá đơn với báo giá từng thời kì để kiểm tra, đánh giágián tiếp hoạt động KSNB
Nhìn chung, việc thực hiện lại này có thể không cung cấp bằng chứng
đầy đủ về tính hiệu lực của hoạt động kiểm soát Sự thiếu vắng một số không
đáng kể các sai sót trong nội dung thực hiện kiểm tra (do chính kiểm toánviên tạo ra trong quá trình thực hiện) không thể cung cấp bằng chứng thuyếtphục rằng hệ thống sẽ đợc thực hiện tốt (có khả năng ngăn ngừa, phát hiện,
và sửa chữa sai sót) trong mọi thời điểm Vì vậy, phơng pháp này thờng đợcthực hiện kèm theo các kĩ thuật tính toán, so sánh, phỏng vấn Tuy nhiên,
Trang 15việc thực hiện lại rất có hiệu lực đối với hệ thống thủ tục kiểm soát bằng máy
vi tính do quy trình vận hành của máy tính mang tính chất hệ thống và nhấtquán
Khi dự định thực hiện lại, kiểm toán viên cần có sự thống nhất với BanGiám đốc khách hàng để đảm bảo việc thực hiện không gây nên các sai sót
và ảnh hởng đến hoạt động thực sự của khách hàng Thực hiện lại chỉ nên ápdụng khi kiểm toán viên không thể xác định hiệu lực của HTKSNB đợc thiết
kế ở mức độ cao, và không thể áp dụng các kĩ thuật khác
Kiểm tra từ đầu đến cuối:
Kiểm tra từ đầu đến cuối (Walk-through test) là sự kết hợp giữa kỹthuật phỏng vấn, điều tra và quan sát theo trật tự diễn biến qua từng chi tiếtcủa nghiệp vụ cụ thể đợc ghi lại trong Sổ cái
Phơng pháp này đòi hỏi sự kết hợp nhiều kĩ thuật để xác minh mộtnghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào Sổ cái Ví dụ, để kiểm tra việc thựchiện tuân thủ theo các quy định về nhận hàng gia công đơn chiếc, kiểm toánviên có thể phỏng vấn những ngời có liên quan, phát hiện ra một số dấu hiệunhận biết sai sót của họ rồi áp dụng kĩ thuật thực hiện lại gửi một đơn đặthàng, kiểm tra các dấu hiệu kiểm soát thể hiện trên đơn đặt hàng đó để đánhgiá khái quát về việc thực hiện thủ tục kiểm soát liên quan đến đặt hàng đơnchiếc
Khi áp dụng phơng pháp này, kiểm toán viên có thể theo dõi từng bớcthực hiện nghiệp vụ Do đó, phơng pháp này cho phép kiểm toán viên đa ra ýkiến đánh giá tơng đối chính xác về thủ tục kiểm soát
Tuy nhiên, phơng pháp này khá phức tạp, chi phí cao, yêu cầu về thờigian, nên chỉ đợc thực hiện với các nghiệp vụ trọng yếu
Kiểm tra ng ợc lại:
Trang 16Kiểm tra ngợc lại theo thời gian là việc kiểm tra một nghiệp vụ từ Sổcái tới thời điểm bắt đầu phát sinh nghiệp vụ đó.
Cũng nh kiểm tra từ đầu đến cuối, phơng pháp này cung cấp bằngchứng với độ chính xác khá cao về thiết kế và hoạt động của HTKSNB Tuynhiên, phơng pháp này cũng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều kĩ thuật nh phỏngvấn, điều tra, trong khoảng thời gian dài, chi phí cao nên chỉ áp dụng đốivới các nghiệp vụ trọng yếu
Tóm lại, tơng ứng với các thủ tục kiểm soát của khách hàng cần kiểmtra, kiểm toán viên cần thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cóhiệu quả Các kết quả của các thử nghiệm kiểm soát thu đợc cũng chính làcác bằng chứng phục vụ cho quá trình ra ý kiến của kiểm toán viên Vì thế,kiểm toán viên cần “phải thu thập và lu trong hồ sơ kiểm toán mọi tài liệu,thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán làm cơ sở hình thành ý kiếnkiểm toán”(2,48)
Nói cách khác, quá trình thực hiện và kết quả của thử nghiệm kiểmsoát cần đợc kiểm toán viên trình bày và mô tả trong các giấy tờ làm việc và
lu trữ trong hồ sơ kiểm toán Đây chính là hình thức thể hiệnhình thức thể hiện của các phơngpháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong hồ sơ kiểm toán của kiểm toánviên
Hồ sơ kiểm toán là những tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phânloại, sử dụng và lu trữ(2,49) Các tài liệu này đợc thu thập, lập theo nhiều dạngthức, đợc lu trữ theo nhiều phơng tiện khác nhau tuỳ thuộc từng loại bằngchứng kiểm toán Tơng tự các bằng chứng thu đợc thông qua các phơng thứckhác, các bằng chứng thu đợc thông qua các thử nghiệm kiểm soát đợc kiểmtoán viên thể hiện trên các giấy tờ làm việc cũng khá đa dạng Về mặt lýthuyết, kiểm toán viên có thể áp dụng 3 phơng pháp thể hiện thử nghiệmkiểm soát trên giấy tờ làm việc nh sau:
Ph ơng pháp mô tả t ờng thuật:
Là bản mô tả bằng văn bản về cơ cấu KSNB của khách hàng Bản tờngthuật đúng cách thức kiểm toán viên tiếp cận các thủ tục kiểm soát của kháchhàng, mô tả lại kết quả đạt đợc và nhận xét đánh giá của kiểm toán viên
Tuy nhiên, cả thủ tục đợc kiểm soát và thử nghiệm kiểm soát tơng ứng
Trang 17đều đợc mô tả bằng từ ngữ nên đôi khi gây khó khăn trong việc hình dung.Song, phơng pháp mô tả tờng thuật đợc thực hiện rất đơn giản, nhanh chóngnên đợc kiểm toán viên thờng xuyên lựa chọn.
Mẫu số 1: Mẫu bản mô tả t ờng thuật của kiểm toán viên
Ph ơng pháp sơ đồ:
Sơ đồ KSNB là sự trình bày các tài liệu và sự vận động liên tiếp củachúng bằng các kí hiệu, biểu đồ Thông qua hệ thống các kí hiệu và biểu đồ,kiểm toán viên cũng mô tả đợc việc tiếp cận của mình và đánh giá nhận xétsau quá trình tiếp cận các thủ tục kiểm soát đó
Phơng pháp sơ đồ đợc đánh giá cao hơn phơng pháp mô tả tờng thuật
do dễ theo dõi và cập nhật, so sánh và đánh giá Tuy nhiên, phơng pháp này
đòi hỏi chi phí cao hơn và yêu cầu về khả năng khái quát, mô tả bằng sơ đồcủa kiểm toán viên Mặt khác, nếu các thủ tục kiểm soát thực hiện mang tínhchất đơn lẻ, ít hệ thống thì việc vận dụng phơng pháp này rất khó khăn
Mẫu số 2: Mẫu sơ đồ mô tả thủ tục kiểm soát
Mục tiêu: Tìm hiểu mô hình kiểm soát doanh số
Trang 18 Bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ:
Là một bảng đặt ra một loạt các câu hỏi đóng, yêu cầu kiểm toán viêntrả lời “Có” hoặc “Không” về các quá trình kiểm soát trong từng lĩnh vựckiểm soát sau khi đã áp dụng các kỹ thuật để đạt đợc những hiểu biết về cácthủ tục kiểm soát đó
Bảng câu hỏi là phơng tiện giúp kiểm toán viên nhận diện các khíacạnh còn thiếu sót của HTKSNB, kể cả những điểm mà phơng pháp sơ đồ đã
bỏ qua Tuy nhiên, bảng câu hỏi không giúp cho kiểm toán viên có đợc mộtcách nhìn khái quát về hệ thống các thủ tục kiểm soát của khách hàng Bêncạnh đó, bảng câu hỏi chuẩn (có mẫu sẵn) là không khả thi với mọi kháchhàng, trong khi để thiết kế một bảng câu hỏi hoàn hảo đối với từng kháchhàng cụ thể là điều không thể thực hiện đợc
Mẫu số 3: Mẫu bảng câu hỏi về cơ cấu kiểm soát nội bộ
[
Việc thể hiện các thử nghiệm kiểm soát trên giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên có thể đợc thực hiện theo một trong ba cách trên Tuy nhiên, donhững u điểm và nhợc điểm cố hữu của từng phơng pháp nên trong thực tế,kiểm toán viên thờng kết hợp đồng thời hai hoặc cả ba phơng pháp trong quátrình thực hiện mô tả thủ tục kiểm soát lên trên giấy tờ làm việc và trong hồsơ kiểm toán
3 Đặc điểm vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong cácgiai đoạn kiểm toán:
Khái niệm về thử nghiệm kiểm soát khẳng định thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu: Tìm hiểu mô hình kiểm soát doanh số
Trang 19là sự kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp vàvận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ Do đó, trongquá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện
ba nội dung: đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng, đánh giá
sự hoạt động của cơ cấu đó trên cơ sở những hiểu biết, và khảo sát các hệthống kiểm soát trong cơ cấu có hiệu quả Nội dung đầu tiên là yêu cầu kiểmtoán viên có đợc những hiểu biết, nội dung này có liên quan đến tất cả cáccuộc kiểm toán Hai nội dung tiếp theo là các bớc đánh giá rủi ro kiểm soát,
đợc yêu cầu khi kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức thấp Chínhvì vậy, các thử nghiệm kiểm soát trong quá trình vận dụng thể hiện những
đặc điểm khác nhau tơng ứng trong từng giai đoạn của quá trình kiểm toán
Nh đã đề cập, quy trình của một cuộc kiểm toán tiêu biểu bao gồm 3giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán.Trong quy trình này, thử nghiệm kiểm soát chỉ xuất hiện tại 2 giai đoạn đầutiên là chuẩn bị kiểm toán và thực hiện kiểm toán (sơ đồ 2)
Sơ đồ 2: Thử nghiệm kiểm soát trong các giai đoạn kiểm toán tài chính
Thử nghiệm kiểm soát
Tin t ởng vào HTKSNB
Thực hiện kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán
ý kiến của kiểm toán viên kiểm toán Kết thúc
Thử nghiệm kiểm soát cơ bản ở mức Thử nghiệm
Trang 20 Thử nghiệm kiểm soát đ ợc áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
Thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện trong giai đoạn này đợc gọi là thể thức để đạt đợc sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của khách hàng và đánh giá rủi
ro kiểm soát (gọi tắt là thể thức để đạt đợc sự hiểu biết ợc sự hiểu biết)(6,213)
Việc vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán giúp kiểm toán viên đa ra những đánh giá ban đầu về rủi ro kiểmsoát, trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ thiết kế một chơng trình kiểm toánthích hợp nhằm hạn chế và bao quát rủi ro kiểm toán nói chung
Về mặt lý thuyết, kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro kiểm soát donhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán không thể bỏ quamối quan tâm về độ tin cậy của số liệu đối với việc bảo vệ tài sản
và sổ sách của khách hàng, nhất là của những ngời sở hữu tài sản Mặt khác, Báo cáo tài chính không thể phản ánh trung thực các nguyêntắc kế toán đã đợc thừa nhận đối với tài sản nếu không có các quá trình kiểmsoát thích hợp và hiệu quả Bởi thế, tất yếu, kiểm toán viên cần thực hiện cácthử nghiệm kiểm soát nhằm tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng
Thứ hai, trong thực tế, rủi ro kiểm toán nói chung và rủi ro kiểmsoát nói riêng luôn luôn tồn tại Một cơ cấu KSNB không thể đợcxem là hoàn toàn có hiệu quả mà không cần xét đến sự thận trọng
đã đợc tuân thủ khi thiết kế và vận dụng Hệ thống dù đợc thiết kếmột cách lý tởng thì trên thực tế vẫn bị phụ thuộc rất nhiều vào khảnăng và tính độc lập của những ngời áp dụng
Ví dụ, thủ tục kiểm kê hàng tồn kho đợc thiết kế rất thận trọng song cóthể vẫn chứa đựng rủi ro do những nhân viên kiểm kê đếm số lợng một cách
độc lập lại cho kết quả sai lệch trùng khớp nhau, hoặc họ có thể xảy ra sựthông đồng, hoặc họ có thể đếm đúng nhng Ban quản lý lại cố tình chỉ đạonhân viên tăng số đếm lên một mức, Chính vì vậy, kiểm toán viên luôn luônphải chấp nhận một mức độ rủi ro kiểm soát nhiều hơn giá trị 0 Cùng với sựtồn tại mang tính tất yếu đó, kiểm toán viên cần có đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát
Trang 21 Thứ ba, mô hình rủi ro kiểm toán đợc xây dựng giúp cho kiểm toánviên xác định mối quan hệ giữa ba loại rủi ro kiểm toán, thiết lậpmối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán đối với bằng chứng kiểm toán
Ví dụ, nếu kiểm toán viên kết luận là HTKSNB có hiệu quả, rủi rokiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện có thể tăng lên và do đó, bằng chứngkiểm toán từ thử nghiệm cơ bản sẽ giảm xuống Điều này đợc giải thích bởi
sự tồn tại một HTKSNB có hiệu quả sẽ góp phần làm giảm khả năng sai sóttrong Báo cáo tài chính
Vì vậy, đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là nội dung quan trọng đểkiểm toán viên có đợc sự hiểu biết cần thiết về các mối quan hệ kể trên làmcơ sở lập kế hoạch thu thập bằng chứng thích hợp
Sơ đồ 3: Các ph ơng diện cần đánh giá về HTKSNB
Để đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên cần áp dụng các thửnghiệm kiểm soát để tìm hiểu HTKSNB của khách hàng trên 2 phơng diện:thiết kế và hoạt động và trên mọi khía cạnh: môi trờng kiểm soát, hệ thống kếtoán, và các thủ tục kiểm soát (sơ đồ 3).
Những hiểu biết về môi trờng kiểm soát của khách hàng có đợc thôngqua các thử nghiệm kiểm soát đánh giá thái độ và nhận thức của Ban Giám
đốc khách hàng về tầm quan trọng của kiểm soát hay phơng pháp thực hiệnkiểm soát, Nếu thái độ của Ban Giám đốc cho rằng quá trình kiểm soát là
Sự hiểu biết về môi
tr ờng kiểm soát
Hoạt
động
Sự hiểu biết về các thủ tục kiểm soát
Thiết kế
Hoạt
động
Sự hiểu biết về HTKSNB
Trang 22không quan trọng thì kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát tối đa
ở mọi khoản mục Ngợc lại, rủi ro dự kiến sẽ đợc đánh giá qua những hiểubiết về hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát
Bên cạnh môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụng thửnghiệm kiểm soát để tìm hiểu về các loại nghiệp vụ chủ yếu của doanhnghiệp, cách thức vận hành và sử dụng sổ sách chứng từ liên quan để đạt đợc
sự hiểu biết về hệ thống kế toán Thông thờng, kiểm toán viên thờng sử dụngphơng pháp sơ đồ để mô tả thiết kế và hoạt động của hệ thống này
Đồng thời, kiểm toán viên sẽ áp dụng các thử nghiệm kiểm soát đểkiểm tra, đánh giá việc thiết kế và vận hành của các thủ tục kiểm soát đợc ápdụng tại doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có tổ chức bộ máy kiểm toán nội
bộ, trong quá trình kiểm tra để đạt sự hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viêncũng cần áp dụng các thử nghiệm này để xem xét tổ chức và hoạt động cũng
nh hiệu quả hoạt động của bộ máy kiểm toán nội bộ đó với t cách một bộphận của HTKSNB
Thông thờng, để kiểm tra, đánh giá và đạt đợc sự hiểu biết toàn diện vàchính xác HTKSNB và rủi ro kiểm soát theo các phơng diện trên, kiểm toánviên cần thực hiện theo quy trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong giai
đoạn lập kế hoạch theo trình tự cụ thể (sơ đồ 4)
Theo quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát này, đầu tiên, kiểm toán viênphải nhận diện đợc các mục tiêu kiểm soát của khách hàng Mục tiêu chính
là điều mà thủ tục kiểm soát của khách hàng hớng tới, và là cơ sở để kiểmtoán viên đánh giá hiệu năng, hiệu quả thực hiện của các thủ tục kiểm soát
mà khách hàng áp dụng
Tiếp đó, kiểm toán viên lựa chọn các quá trình kiểm soát có ảnh hởnglớn tới mục tiêu kiểm soát đang xem xét Từ đó, kiểm toán viên áp dụng cácthử nghiệm kiểm soát (các thể thức để đạt đợc sự hiểu biết) để nhận diện vàmô tả các nhợc điểm, cụ thể hơn là phát hiện sự vắng mặt của các quá trìnhkiểm soát chủ yếu, xác định các khả năng sai phạm nghiêm trọng có thể xảy
ra, cũng nh xem xét các quá trình kiểm soát bù trừ,
Cuối cùng, căn cứ vào các nhợc điểm nhận diện và liên hệ với các mục
Trang 23tiêu kiểm soát đã xác định, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cụ thể
đối với từng trờng hợp
Sơ đồ 4: Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát
Sau khi xem xét mọi khía cạnh, kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi rokiểm soát ban đầu thấp hơn mức tối đa khi chỉ ra đợc thủ tục kiểm soát liênquan đến cơ sở dẫn liệu có thể ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu.Khi đó, kiểm toán viên cần lập kế hoạch thực hiện các thử nghiệm kiểm soátlàm cơ sở cho đánh giá đó về HTKSNB của đơn vị Thiết kế chơng trình kiểmtoán chi tiết là công việc tiếp theo của các kiểm toán viên sau khi xác định đ-
ợc các yếu tố cần thiết nh trọng yếu và rủi ro, lựa chọn nhóm kiểm toán,
Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểmtoán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, sự phân công của nhóm kiểm toán,
và dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng Trọng tâm củachơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từngkhoản mục hay bộ phận của đối tợng kiểm toán
Việc thiết kế chơng trình kiểm toán với các thử nghiệm kiểm soát vàthử nghiệm cơ bản sẽ góp phần hạn chế và bao quát rủi ro của cuộc kiểmtoán Rủi ro kiểm toán có thể xuất hiện do việc thực hiện các bớc kiểm toánkhông thích hợp hoặc phát hiện ra sai sót nhng không nhận thức đợc Điềunày dẫn đến đa ra ý kiến sai Một chơng trình kiểm toán thích hợp nhằmtránh những nguyên nhân trên sẽ chính là phơng tiện hữu hiệu để hạn chế vàbao quát rủi ro nói chung và rủi ro kiểm soát nói riêng
Nhận diện các mục tiêu kiểm soát
Nhận diện các quá trình kiểm soát
Nhận diện đánh giá nh ợc điểm
Mô tả và đánh giá rủi ro kiểm soát
Trang 24Đồng thời, việc thiết kế thử nghiệm kiểm soát trong chơng trình kiểmtoán giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc bằng chứng đầy đủ (với số lợng cóhiệu quả), có giá trị, trong khuôn khổ chi phí kiểm toán hợp lý và tránh đợcnhững bất đồng với khách hàng Trên thực tế, sự tồn tại rủi ro kiểm toán vàrủi ro kinh doanh là điều không thể tránh khỏi đối với mọi đối tợng kiểmtoán Điều này đòi hỏi kiểm toán viên phải có sự thận trọng nghề nghiệp
đúng mức Chẳng hạn, một khách hàng đã đợc kiểm toán bị vỡ nợ Nếu xemxét kĩ trên mọi khía cạnh, nguyên nhân gây ra là do thất bại trong kinhdoanh Tuy nhiên, đối với những ngời thiệt hại, với mong muốn đợc bồi th-ờng từ bất kì một nguồn nào, rất có thể cho là thất bại trong kiểm toán Chínhvì vậy, kiểm toán viên cần đạt đợc sự đảm bảo hợp lý rằng cuộc kiểm toán đã
đợc thực hiện theo đúng mọi nguyên tắc và chuẩn mực một cách thận trọng,
đã có đợc sự hiểu biết về khách hàng trên mọi khía cạnh từ HTKSNB đếntình hình tài chính, và đã cố gắng hạn chế và bao quát mọi rủi ro có thể Khi
đó, chơng trình kiểm toán là một công cụ hữu hiệu để kiểm toán viên sử dụnglàm bằng chứng để giải quyết mâu thuẫn
Bên cạnh đó, thử nghiệm kiểm soát góp phần nâng cao tính linh độngcủa chơng trình kiểm toán Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên sẽdựa trên những rủi ro dự kiến để xây dựng chơng trình kiểm toán, từ đó, sẽtránh bỏ sót các rủi ro kiểm toán đã đợc xác định nhng cha đợc tiến hànhkiểm toán Tuy nhiên, kế hoạch và chơng trình kiểm toán có thể sửa đổi, bổsung (nguyên nhân thay đổi phải đợc giải thích rõ trong hồ sơ kiểm toán) nếu
có những tình huống mới phát sinh hay những kết qủa ngoài dự kiến Nh vậy,chơng trình kiểm toán cho phép kiểm toán viên bao quát và hạn chế mọi rủi
ro cha đợc xác định trong giai đoạn lập kế hoạch
Trong thực tế, để đảm bảo tính thống nhất và nâng cao hiệu quả củaviệc hạn chế và bao quát rủi ro, một số công ty đã áp dụng chơng trình kiểmtoán mẫu hoặc soạn thảo chơng trình kiểm toán ngay khi thực hiện kiểmtoán Dù chơng trình kiểm toán đợc áp dụng trên cơ sở điều chỉnh chơngtrình mẫu hay đợc kiểm toán viên trực tiếp thiết kế thì thử nghiệm kiểm soáttrong chơng trình kiểm toán luôn đợc dự kiến và xác định mức độ áp dụngthông qua việc đánh giá rủi ro của kiểm toán viên (xem sơ đồ 5)
Trong chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽ thiết kế 2 loại: các thửnghiệm kiểm soát (cụ thể là các khảo sát kiểm soát) và các thử nghiệm cơ
Trang 25bản (bao gồm thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ và thủ tục phân tích).Các thủ tục kiểm toán sẽ đợc kiểm toán viên thiết kế theo từng khoản mục(nếu cuộc kiểm toán đợc tiếp cận theo khoản mục) hoặc theo từng chu trình(nếu kiểm toán viên tiếp cận theo chu trình).
Thông thờng, việc thiết kế sẽ dựa trên những kết quả đã đợc lợng hoátrong quá trình tìm hiểu về khách hàng nh giá trị trọng yếu, sai số chấp nhận
đợc, mức độ rủi ro kiểm toán, độ tin cậy vào HTKSNB, Ví dụ, sai số chấpnhận đợc của mỗi khoản mục càng thấp thì đòi hỏi bằng chứng kiểm toáncàng nhiều và thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ phải đợc thực hiện ởmức độ tập trung
Tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, kiểm toán viên thờng sử dụng chơngtrình kiểm toán có điều chỉnh trong các cuộc kiểm toán Chơng trình kiểmtoán mẫu do DTT cung cấp đợc thiết kế dựa trên sự kết hợp các thủ tục kiểmtoán (sơ đồ 5)
Trang 26Sơ đồ 5: Thử nghiệm kiểm soát trong thiết kế ch ơng trình kiểm toán
Ghi chú: :Quyết định lựa chọn của kiểm toán viên
: Sử dụng đồng thời hai loại thử nghiệmKhi quá trình thiết kế chơng trình kiểm toán, để đạt mục tiêu hạn chế
và bao quát rủi ro, kiểm toán viên phải tuân theo 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Thiết kế đồng bộ các ph ơng pháp, thủ tục kiểm toán: ơng pháp, thủ tục kiểm toán: do mỗi
ph-ơng pháp kĩ thuật riêng rẽ thờng không có hiệu lực và không thểgiúp kiểm toán viên đa ra ý kiến đúng đắn và toàn diện vềHTKSNB
Ví dụ, muốn tìm hiểu về một thủ tục kiểm soát, kiểm toán viên có thể
áp dụng phơng pháp phỏng vấn Tuy nhiên, phơng pháp này mang nặng tínhchủ quan của ngời phỏng vấn nên có thể làm chệch hớng so với thực tế
Rủi ro đã đ ợc xác định cụ thể Rủi ro ch a đ ợc xác định cụ thể
đa
Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình
Thử nghiệm kiểm soát ở mức độ cơ
bản
Thử nghiệm kiểm soát ở mức độ trung bình
Thử nghiệm cơ bản ở mức độ tối thiểu
Thử nghiệm cơ bản ở mức độ cơ
bản
Thử nghiệm cơ bản ở mức độ thấp (năm đầu) tiên)
Đánh giá rủi ro của từng tài khoản
Trang 27Trong trờng hợp này, kiểm toán viên có thể thiết kế bổ sung phơng pháp quansát trực tiếp việc thực hiện để tăng tính khách quan và cung cấp bằng chứnghợp lý cho cuộc kiểm toán.
Biện pháp kĩ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích hợp với loại hình hoạt động đ ợc kiểm tra: góp phần giúp kiểm toán viên có đợc bằng ợc kiểm tra:
chứng kiểm toán thích hợp khi đánh giá rủi ro kiểm soát
Ví dụ, trong trờng hợp thủ tục kiểm soát của khách hàng đã phân chianhiệm vụ và thực hiện lại các thủ tục độc lập và có đối chiếu thì phơng phápthử nghiệm kiểm soát áp dụng có hiệu quả nhất là phơng pháp kiểm tra từ
đầu đến cuối
Đảm bảo tính kế thừa và phát triển trong thiết kế: Kiểm toán viên Đảm bảo tính kế thừa và phát triển trong thiết kế:
có thể xem xét liệu dạng bằng chứng kiểm toán này đã đợc thu thập
từ năm kiểm toán trớc cha Từ đó, xem xét cấu thành bằng chứng
đầy đủ và tin cậy về thiết kế và hoạt động của HTKSNB
Cơ sở của tính kế thừa là sự ổn định tơng đối của các hoạt động trongHTKSNB có mức rủi ro kiểm soát đợc đánh giá trong những kì kiểm toán tr-
ớc đây là vừa hoặc thấp Tất nhiên, chúng ta cũng cần có sự phát triển trongkhi thiết kế chơng trình Cụ thể, chúng ta cần có phơng pháp để tiếp cận toàndiện hơn HTKSNB, nâng cao tính đồng bộ trong việc thực hiện các thửnghiệm kiểm soát,
Nh vậy, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ ápdụng các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu, từ đó,xây dựng chơng trình kiểm toán chi tiết nhằm hạn chế và bao quát rủi ro.Tiếp theo giai đoạn lập kế hoạch, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên có thể tiếp tục áp dụng các thử nghiệm kiểm soát đã đợc thiết kếtrong chơng trình kiểm toán
Thử nghiệm kiểm soát đ ợc áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Mặc dù rủi ro kiểm soát đã đợc ớc lợng và đánh giá ở mức độ ban đầu,nhng kiểm toán viên có thể cho rằng rủi ro kiểm soát trên thực tế ở mức thấphơn mức đánh giá đó Trong trờng hợp này, các kiểm toán viên có thể ápdụng các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Trang 28Mặt khác, trong trờng hợp rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ban đầu ởmức thấp, tính chính xác của các thông tin trên Báo cáo tài chính liên quan
đến quá trình kiểm soát có hiệu quả, thử nghiệm kiểm soát cũng đợc kiểmtoán viên thiết kế và thực hiện nhằm đảm bảo sự hợp lý đối với mức rủi ro đãxác định Lúc này, các thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng với vai trò của mộtthủ tục kiểm toán bên cạnh các thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ vàcác thủ tục phân tích (gọi chung là các thử nghiệm cơ bản)
Trong cả hai trờng hợp này, thử nghiệm kiểm soát đợc thiết kế và ápdụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đều đợc gọi là thể thức khảo sát các quá trình kiểm soát
các quá trình kiểm soát (6,221) Việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong giai
đoạn này nhằm mục đích giúp kiểm toán viên đánh giá lại mức rủi ro kiểmsoát đã đợc đánh giá ban đầu, từ đó kiểm toán viên có thể điều chỉnh lại ch-
ơng trình kiểm toán hoặc tiếp tục áp dụng đúng chơng trình đã định để đa ranhững ý kiến phù hợp
Thử nghiệm kiểm soát sẽ góp phần giúp kiểm toán viên xác định mứcrủi ro kiểm soát chính xác Khi tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế có thể thấphơn so với đánh giá ban đầu, đặc biệt khi một số lợng nhất định quy trìnhkiểm soát đã đợc nhận diện và qua các đánh giá khác, kiểm toán viên có thểthực hiện một số thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm đánh giá lại rủi rokiểm soát đối với các quy trình còn lại Sau khi thực hiện, rủi ro mới có thể đ-
ợc khẳng định ở mức thấp hơn và chính xác hơn so với dự kiến
Mặt khác, mặc dù theo nguyên tắc thận trọng, rất hiếm khi kiểm toánviên dự kiến mức rủi ro kiểm soát thấp hơn thực tế Tuy nhiên, điều này vẫn
có thể xảy ra Ví dụ, việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát khi thực hiện kiểmtoán chỉ ra rằng ngời thực hiện kiểm soát đã cắt giảm thủ tục kiểm soát trongkhoảng thời gian 4 tháng giữa năm Khi đó, mức rủi ro kiểm soát thực tế phảicao hơn dự tính ban đầu Vì vậy, kiểm toán viên cần thiết kế các thử nghiệm
bổ sung để đa ra ý kiến hợp lý
Tựu trung lại, thử nghiệm kiểm soát là một bộ phận quan trọng khôngthể thiếu trong lý thuyết về kiểm toán tài chính Xét trên lý thuyết, thửnghiệm kiểm soát thờng đợc mô tả nh những thủ tục kiểm toán đợc thực hiện
độc lập với các loại thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết số d nghiệp vụ
Trang 29Tuy nhiên, trên thực tế, để góp phần nâng cao hiệu năng và hiệu quả, cáckhảo sát kiểm soát liên quan đến tài liệu chứng minh và thực hiện lại có thể
đợc thực hiện kết hợp kiểm tra chi tiết để tìm ra bản chất Khi đó, kiểm toánviên thu đợc bằng chứng đồng thời về quá trình kiểm soát và về tính chínhxác của giá trị Trong một số tài liệu, những việc thực hiện đồng thời thửnghiệm kiểm soát và thủ tục kiểm tra chi tiết số d nghiệp vụ đợc gọi là các
“trắc nghiệm song song” hay “thử nghiệm hai mục đích” Tuy nhiên, phạm vicủa Luận văn sẽ không đề cập đến việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trongcác trờng hợp này
Trang 30Chơng 2 : áp dụng thử nghiệm kiểm soát
trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính tại
Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO)
Lý luận khoa học đợc khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn Giữa lý luận
và thực tiễn có sự thống nhất biện chứng với nhau Thực tiễn là hoạt động cơbản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Lý luậnphải bắt nguồn từ thực tiễn, hình thành phát triển trên cơ sở thực tiễn, và h-ớng tới mục đích phục vụ thực tiễn Sức sống của lý luận chính là luôn luôngắn liền với thực tiễn, phục vụ yêu cầu của thực tiễn (17,133) Chính vì vậy, sauphần lý luận chung, nội dung chơng 2 của bản Luận văn xin đợc đề cập tớiviệc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tàichính tại một đơn vị cụ thể: Công ty Kiểm toán Việt Nam
1 Giới thiệu chung về Công ty Kiểm toán Việt Nam:
Công ty Kiểm toán Việt Nam đợc thành lập ngày 13 tháng 5 năm 1991theo Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ Tài chính Công ty cótên giao dịch quốc tế là Vietnam Auditing Company (VACO), trụ sở đặt tại
t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật
Để hoàn thành các chức năng nhiệm vụ đợc giao cũng nh để cạnhtranh và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, trong quá trình phát triển,Công ty đã thiết lập các mối quan hệ quốc tế, hợp tác thành công với cáchãng chuyên ngành kiểm toán hàng đầu thế giới nh Deloitte ToucheTohmatsu (DTT), Anthur Andersen (A.A), KPMG,
Trang 31Ngày 4 tháng 4 năm 1995, căn cứ Quyết định số 1187/GP của Uỷ banNhà nớc về hợp tác đầu t, liên doanh VACO-DTT đợc thành lập Từ thời
điểm này, VACO đã tiếp thu và áp dụng thành công công nghệ kiểm toánAS/2 vào thực tiễn công tác kiểm toán Các thủ tục kiểm toán nh thủ tục kiểmsoát, thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ đợc thực hiện một cách hệthống, mang lại hiệu quả cao Chất lợng các cuộc kiểm toán không ngừng đ-
ợc nâng lên Uy tín, vị trí và khả năng cạnh tranh của VACO ở thị trờng trongnớc không ngừng đợc khẳng định Sự gia tăng về số lợng nhân viên, số lợnghợp đồng, và đặc biệt là doanh số của VACO trong 10 năm tồn tại và pháttriển là minh chứng cụ thể cho điều này
Đồ thị 1: Một số chỉ tiêu phát triển của VACO
Tuy nhiên, những thành công của VACO có đợc một phần nữa là doCông ty đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý bảo đảm tính hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trìnhhoạt động
Với những kinh nghiệm có đợc trong quá trình liên doanh VACO-DTT,VACO đã thiết kế và thực hiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hìnhchức năng (sơ đồ 6) Theo đó, Công ty đã có sự phân cấp cụ thể để thực hiện
và soát xét, đảm bảo chất lợng của mọi cuộc kiểm toán do Công ty tiến hành
Trang 32Sơ đồ 6 : Tổ chức bộ máy quản lý tại VACO hiện nay:
và quyết định kí hợp đồng kiểm toán, là ngời thực hiện soát xét cuối cùng đốivới mọi hồ sơ kiểm toán, và cũng là ngời đại diện Công ty kí phát hành Báocáo kiểm toán và Th quản lý
Với t cách là một Doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, Kế toántrởng của Công ty là ngời đại diện cho Nhà nớc có trách nhiệm phản ánh đầy
đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và báo cáo với Nhà nớc Vềphía Công ty, Kế toán trởng đồng thời là ngời đứng đầu phòng Hành chínhtổng hợp, chịu trách nhiệm đối với mọi vấn đề có liên quan đến hành chính,
kế toán của Công ty Mặc dù không trực tiếp tác động đến kết quả thực hiệnkiểm toán, song Kế toán trởng cũng nh các nhân viên khác của Phòng Hànhchính Tổng hợp của Công ty là những ngời chịu trách nhiệm đảm bảo mọi
điều kiện vật chất nh ăn, ở, phơng tiện đi lại, mẫu giấy tờ làm việc, hồ sơkiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi giúp các thành viên của tất cả các đoànkiểm toán hoàn thành nhiệm vụ
Giám đốc
Phó
Giám đốc 1 Giám đốc 2 Phó Giám đốc 3 Phó Giám đốc 4 Phó Giám đốc 5 Phó Kế toán tr ởng
- Phòng Dịch vụ quốc tế -Chi nhánh Hồ Chí Minh Hội đồng
cố vấn DTT
Trang 33Hội đồng cố vấn DTT là những ngời đại diện cho liên doanh VACO DTT chịu trách nhiệm t vấn, giám sát về chất lợng nghiệp vụ và đào tạo kiểmtoán viên chuyên nghiệp, nâng cao trình độ mọi mặt của các kiểm toán viên
-và các thành viên khác của Công ty Hội đồng cố vấn sẽ đảm bảo về mặt kĩthuật giúp cho mọi thủ tục kiểm toán, trong đó có thủ tục kiểm soát, đợc thựchiện đầy đủ và phù hợp, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro kiểm toán trongmọi cuộc kiểm toán
Phòng T vấn và giải pháp đợc thiết lập thực hiện chức năng t vấn vềthuế, t vấn các giải pháp quản lý, t vấn tài chính doanh nghiệp, t vấn về hệthống máy tính phục vụ quản lý, góp phần tăng doanh thu và là định hớngphát triển trong thời gian tới của Công ty
Tại VACO, hệ thống 4 phòng Nghiệp vụ I, II, III, và IV kết hợp vớiPhòng Đào tạo, Phòng Kiểm toán Xây dựng cơ bản (gọi chung là các phòngNghiệp vụ) chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán Cácnhân viên và lãnh đạo các phòng có thể hỗ trợ và kết hợp với nhau trong cùngmột cuộc kiểm toán để đảm bảo đáp ứng đủ nhân lực cho mọi cuộc kiểmtoán Đứng đầu các phòng nghiệp vụ là các Trởng phòng và Phó Trởng phòng(các Chủ nhiệm kiểm toán) Các nhân viên trong phòng, tuỳ theo số nămkinh nghiệm, khả năng công tác đợc phân làm nhiều mức khác nhau, nhng cóthể tạm thời chia làm 2 nhóm: Kiểm toán viên đã đợc cấp chứng chỉ của BộTài chính và các Trợ lý kiểm toán viên
Thông thờng, sau khi một hợp đồng đợc chính thức kí kết bởi cácthành viên của Ban Giám đốc, Chủ nhiệm kiểm toán sẽ chịu trách nhiệm xemxét, lập kế hoạch kiểm toán và chịu trách nhiệm soát xét hồ sơ kiểm toáncũng nh Báo cáo kiểm toán trớc khi trình Ban Giám đốc soát xét lần cuối
Đối với những khách hàng lớn, yêu cầu có sự hợp nhất kết quả kiểm toán khiphát hành Báo cáo kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán là ngời chịu trách nhiệmgiám sát trực tiếp việc thực hiện của các nhóm kiểm toán tại các cơ sở kiểmtoán khác nhau
Các thủ tục kiểm toán, trong đó bao gồm các thủ tục kiểm soát sẽ đợcthiết kế hoặc đợc Chủ nhiệm kiểm toán phê duyệt thiết kế Trong một số tr-ờng hợp, đối với khách hàng quen thuộc, qui mô nhỏ, nghiệp vụ kinh doanh
Trang 34đơn giản, việc lập kế hoạch kiểm toán, trong đó có việc thiết kế các thủ tụckiểm soát, sẽ đợc thực hiện bởi Kiểm toán viên đã đợc cấp chứng chỉ và làTrởng nhóm kiểm toán, và có sự phê duyệt và soát xét của Chủ nhiệm kiểmtoán
Các Trởng nhóm kiểm toán sẽ là ngời trực tiếp thực hiện các thủ tụckiểm toán, bao gồm cả các thủ tục kiểm soát, hoặc có thể phân công và giámsát các Trợ lý kiểm toán thực hiện Kế hoạch kiểm toán sẽ đợc Trởng nhómkiểm toán điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của cuộc kiểm toán
Dự thảo Báo cáo kiểm toán sẽ đợc lập bởi Trởng nhóm kiểm toán trớc khitrình lên cấp trên soát xét và phê duyệt
Với một cơ cấu tổ chức quản lý nh trên, Ban giám đốc VACO đã quản
lý có hiệu quả các thành viên của Công ty, giúp họ hoàn thành tốt mọi côngviệc đợc giao, cùng hớng tới các mục tiêu chung của Công ty Mọi hoạt độngliên quan tới cuộc kiểm toán, từ khâu chào thầu và kí kết Hợp đồng đến pháthành Báo cáo kiểm toán, trong đó bao gồm việc lập và thực hiện các thửnghiệm kiểm soát, đợc thiết kế và thực hiện có hiệu quả, đảm bảo chất lợng
Bên cạnh cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả, trong lịch sử hơn 10 nămhình thành và phát triển, VACO đã không ngừng phấn đấu học hỏi, tiếp thu,
đúc kết hoàn thiện và áp dụng thành công Hệ thống kiểm toán AS/2 mangtính đặc thù phục vụ cho các cuộc kiểm toán do VACO tiến hành Đây cũngchính là một trong những nhân tố góp phần to lớn vào sự thành công củaCông ty
Hệ thống kiểm toán AS/2 là đợc thiết kế dựa trên công nghệ kiểm toán
do DTT chuyển giao, kết hợp với những điều chỉnh phù hợp với các đặc thùtrong kiểm toán tại Việt Nam Trên nguyên tắc, Hệ thống kiểm toán AS/2 đợcxây dựng với 3 bộ phận cơ bản là: Phơng pháp kiểm toán AS/2, Hệ thống hồsơ kiểm toán và Phần mềm kiểm toán AS/2
Hệ thống phơng pháp kiểm toán ơng pháp kiểm toán đợc hiểu là hệ thống các nguyên tắc,
quy tắc, thủ thuật đợc kiểm toán viên vận dụng trong quá trình thực hiện mộtcuộc kiểm toán nói chung Theo đó, Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 đ-
ợc khái quát với 6 bớc đợc áp dụng trong 3 giai đoạn:
Trang 35♦ Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:
Bớc 1: Những công việc thực hiện trớc khi kiểm toán
Bớc 2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Bớc 3 Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
♦ Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Bớc 4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
♦ Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Bớc 5 Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo
Bớc 6 Công việc thực hiện sau khi kiểm toán
Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 đợc thiết kế dựa trên nguyên tắctiếp cận dựa vào rủi ro Điểm xuất phát của phơng thức này là việc xác địnhdựa vào mức rủi ro chung mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận khi hìnhthành ý kiến kết luận của mình Nói cách khác, việc đánh giá đúng và baoquát đợc các rủi ro, từ đó tiến hành các thủ tục kiểm toán, các phơng phápthu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp đợc coi trọng và là cơ sở của hệthống phơng pháp Việc đánh giá, kiểm soát và xử lý rủi ro là công việc đợcthực hiện xuyên suốt các cuộc kiểm toán nói chung
Mục đích của đánh giá và kiểm soát rủi ro ở giai đoạn tìm hiểu bớc
đầu về khách hàng (trớc khi kiểm toán) nhằm hớng tới quyết định có thựchiện cuộc kiểm toán hay không, và nếu có thì sẽ xây dựng một chơng trình,
kế hoạch kiểm toán phù hợp với rủi ro dự kiến ban đầu Dựa trên kết quả về
đánh giá rủi ro đó, công ty, cụ thể là Ban Giám đốc, chủ nhiệm kiểm toán sẽ
dự kiến nhóm kiểm toán viên cùng các trợ lý, thảo luận với khách hàng vềcác điều khoản của hợp đồng
Khi thực hiện lập kế hoạch, phơng pháp tiếp cận theo rủi ro vẫn tiếptục đợc thực hiện với việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng,tìm hiểu môi trờng kiểm soát, thu thập các thông tin ban đầu để đánh giá rủi
ro bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát Thông qua rủi ro dự kiến, kiểmtoán viên sẽ thực hiện phân tích tổng quát, xác định mức trọng yếu, trên cơ
sở đó xác định phạm vi cần tập trung kiểm toán, mức độ sai sót có thể chấpnhận đợc của các thông tin trình bày trên báo cáo Thông thờng, các rủi ro đ-
ợc đánh giá với từng phần hành cụ thể nh phần hành tiền mặt, phần hành tàisản cố định, khi lập kế hoạch kiểm toán cụ thể Với mỗi mức độ rủi ro đợc
Trang 36xác định, kiểm toán viên ớc lợng độ tin cậy, tính toán mức trọng yếu, thiếtlập ma trận định hớng nhằm dự kiến qui mô kiểm tra chi tiết Nh vậy, với ph-
ơng pháp tiếp cận theo rủi ro, Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 cho phépkiểm toán viên chọn mẫu kiểm tra chi tiết và thực hiện kế hoạch kiểm toánvới độ tin cậy cao nhất
Trong các giai đoạn tiếp theo của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên sẽthực hiện theo các nội dung của kế hoạch kiểm toán, thực hiện các biện pháp
kĩ thuật để thu thập bằng chứng Tuy nhiên, với cơ sở của phơng pháp là tiếpcận theo rủi ro, kiểm toán viên trong quá trình tiến hành thực hiện và kết thúckiểm toán luôn phải quan tâm tới rủi ro, đảm bảo bao quát rủi ro ở mức độcao nhất Từ đó, kiểm toán viên có thể điều chỉnh kế hoạch kiểm toán phùhợp thực tiễn
Khi kết thúc, kiểm toán viên phải soát xét các sự kiện xảy ra sau ngàylập báo cáo, soát xét cuộc kiểm toán lập báo cáo kiểm toán phù hợp phản ánhchính xác thực trạng doanh nghiệp Đồng thời, do đặc thù tiếp cận theo rủi
ro, trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng, với mục tiêu duy trìkhách hàng, đảm bảo uy tín và chất lợng hoạt động kiểm toán, Hệ thống ph-
ơng pháp kiểm toán AS/2 đợc thiết kế có bổ sung thêm 1 bớc, đó là nhữngcông việc thực hiện sau khi kiểm toán nhằm đánh giá chất lợng cuộc kiểmtoán, giữ mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng, nắm bắt kịp thời cácthông tin về sự thay đổi của khách hàng để có thể bao quát tối đa rủi ro chonhững năm kiểm toán tiếp theo
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Hệ thống phơng pháp kiểm toánAS/2 mà Công ty áp dụng đóng vai trò quan trọng quyết định tới chất lợngcủa các cuộc kiểm toán do Công ty thực hiện Với phơng pháp tiếp cận theorủi ro, hệ thống đã hạn chế tối đa những rủi ro kiểm toán, những bất lợi vềnghiệp vụ ảnh hởng tới uy tín của công ty, đảm bảo chất lợng hoạt động Tuynhiên, để áp dụng Hệ thống phơng pháp AS/2 trong các cuộc kiểm toán, kiểmtoán viên còn phải sử dụng Hệ thống hồ sơ kiểm toán - một bộ phận khôngthể thiếu trong Hệ thống kiểm toán AS/2
Hệ thống hồ sơ kiểm toán
Hệ thống hồ sơ kiểm toán đợc Công ty VACO cũng nh các công ty
kiểm toán và t vấn tài chính khác xây dựng nhằm mục đích trợ giúp quá trình
Trang 37lập kế hoạch kiểm toán, lập các giấy tờ làm việc, xác định và kiểm tra các
b-ớc kiểm soát, lập báo cáo tài chính sau kiểm toán, lu trữ các thông tin khác
để giao dịch và phục vụ khách hàng
Trên thực tế, hệ thống này của VACO đợc xây dựng gồm 2 bộ phận:
hồ sơ kiểm toán thông minh (với sự hỗ trợ của phần mềm kiểm toán AS/2) và
hồ sơ kiểm toán thông thờng
Hồ sơ kiểm toán thông minh góp phần rút ngắn quá trình lập kế hoạchkiểm toán, đa ra các khả năng rủi ro ở phần hành khi lập kế hoạch kiểm toán
Đồng thời, Hồ sơ kiểm toán thông minh cũng giúp kiểm toán viên thiết lậpcác giấy tờ làm việc phục vụ quá trình kiểm tra chi tiết Mặc khác, hồ sơkiểm toán chuẩn đợc thiết kế và quản lý bởi Phần mềm kiểm toán AS/2 cũnggóp phần bảo đảm cho các kiểm toán viên nói riêng và Công ty nói chung cóthể thực hiện áp dụng đúng phơng pháp kiểm toán chuẩn DTT Do vậy, Hồ sơkiểm toán thông minh góp phần toàn cầu hoá phơng pháp kiểm toán và manglại hiệu quả cao trong các cuộc kiểm toán
Tuy nhiên, việc áp dụng Hồ sơ kiểm toán thông minh vẫn có nhữnggiới hạn khi tiến hành áp dụng đối với công tác kiểm toán các ngành quá đặcbiệt, đối với các cuộc kiểm toán có thời gian làm việc trực tiếp trên 15 ngày
Đồng thời, với các khách hàng lớn có sử dụng hệ thống mạng máy tính ở tầm
vĩ mô hoặc đối với các khách hàng mà kế hoạch kiểm toán buộc phải quayvòng để kiểm tra các bớc kiểm soát, Hồ sơ kiểm toán thông minh bộc lộnhững hạn chế nhất định khi áp dụng Chính vì vậy, bên cạnh hồ sơ kiểmtoán thông minh, trong hệ thống hồ sơ kiểm toán của Công ty có một khối l-ợng không nhỏ các hồ sơ kiểm toán thông thờng vẫn bảo đảm tính chất toàncầu hoá và mang lại hiệu quả cao trong công việc
Để thuận tiện cho công tác quản lý và thực hiện kiểm toán, Hệ thống
hồ sơ kiểm toán của Công ty, bao gồm cả Hồ sơ kiểm toán thông minh và hồsơ kiểm toán thờng đều đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống các chỉ mục chuẩn
Hệ thống chỉ mục liên quan đến thử nghiệm kiểm soát đợc thiết kế và thựchiện tại Công ty đợc lu trữ nh sau:
Chỉ mục 1000: Lập kế hoạch kiểm toán
♦ 1500- Tìm hiểu các quy trình kế toán
Trang 38 Chỉ mục 4000: Hệ thống kiểm soát
♦ 4100- Kết luận về quá trình kiểm tra hệ thống kiểm soát
♦ 4200- Giảm thiểu các bớc kiểm soát- Khu vực không có rủi ro
♦ 4300- Các bớc kiểm soát thông qua hệ thống máy tính- Không
có rủi ro cụ thể
♦ 4400- Kiểm soát các chu trình ứng dụng không có rủi ro cụ thể
Đối với các công ty kiểm toán trong đó có VACO, hồ sơ kiểm toán lànơi lu trữ mọi thông tin về cuộc kiểm toán, có liên quan đến tất cả các khâucủa quá trình kiểm toán và liên quan trực tiếp tới phơng pháp kiểm toán đợc
áp dụng Vì vậy, việc thực hiện sử dụng các giấy tờ làm việc, các văn bảnkhác của hồ sơ kiểm toán tại VACO phải tuân theo các thủ tục nhất định đểvừa bảo đảm tính bí mật, vừa bảo đảm hiệu quả cao trong công tác kiểm toán
Tuy nhiên, cùng với việc chuyển giao Hệ thống phơng pháp kiểm toánAS/2, hãng kiểm toán DTT còn cung cấp cho VACO Phần mềm kiểm toánAS/2 Phần mềm kiểm toán này là công cụ hữu hiệu trong việc thực hiện Ph-
ơng pháp kiểm toán AS/2, đồng thời là nơi lu trữ Hồ sơ kiểm toán thôngminh Bởi thế, Phần mềm kiểm toán AS/2 cũng là một bộ phận không thểthiếu của Hệ thống kiểm toán AS/2
Mỗi công ty kiểm toán quốc tế thờng có khuynh hớng kiểm toán nhất
định, hệ thống tài liệu chung, cùng các phơng pháp hỗ trợ đặc thù cho phépthực hiện dịch vụ đầy đủ và liên tục cho khách hàng ở mọi nơi trên thế giới.Chính sự kết hợp của các nhân tố này và các kĩ thuật cho phép đã tạo nênAudit System/2 (AS/2) - phần mềm kiểm toán đã đợc DTT đầu t, nghiên cứu
và triển khai thực hiện
Với t cách là thành viên chính thức của DTT, VACO đã đợc hỗ trợ,
điều chỉnh phần mềm kiểm toán AS/2 phù hợp với môi trờng kiểm toán ở phần mềm kiểm toán AS/2
Việt Nam Từ đó, Công ty tiến hành áp dụng thành công phần mềm AS/2trong các cuộc kiểm toán mà Công ty thực hiện Các kĩ thuật của AS/2 giúpcho kiểm toán viên có thể thực hiện có hiệu quả nhất tất cả các giai đoạn củakiểm toán trên cơ sở các môđun có mối quan hệ chặt chẽ, có tác động hỗ trợlẫn nhau:
Trang 39- Môđun quản lý hồ sơ:
Bộ phận này quản lý tất cả các loại tài liệu chứa đựng trong AS/2, là
điểm xuất phát và cũng là nơi kết thúc của quá trình sử dụng Phần mềmAS/2 Thông qua môđun này, các thành viên trong đoàn kiểm toán có thểchia sẻ thông tin với độ bảo mật và thống nhất cao thông qua nhiều hình thức
nh dùng th điện tử, sử dụng đĩa mềm,
- Bộ phận truy cập thông tin:
Các thông tin đợc lu trữ trong bộ phận truy cập thông tin sẽ hỗ trợkiểm toán viên trong đánh giá môi trờng KSNB, cung cấp các thông tin vềtình hình nội bộ doanh nghiệp, các thông tin tra cứu cần thiết mang tính nghềnghiệp, qui định có liên quan để lập kế hoạch kiểm toán Các thông tin sẽ
tự động kết nối giữa các bộ phận làm tăng hiệu quả sử dụng của các bộ phậnnày
- Phần hỗ trợ kiểm toán thông minh:
Bộ phận này hỗ trợ đắc lực kiểm toán viên đánh giá HTKSNB, đánhgiá rủi ro và thiết lập chơng trình kiểm toán cho các phần hành liên quan, thông qua việc các biểu mẫu thông minh tự động phân tích và điều chỉnh t-
ơng ứng với các thông tin đợc thu thập đa vào và yêu cầu thực tế của cuộckiểm toán
- Hệ thống giấy tờ làm việc:
Các giấy tờ điện tử là các văn bản hay bảng tính đợc thiết kế theo một
số mẫu nhất định sử dụng cho quá trình kiểm toán và đợc bổ sung một sốchức năng chuyên biệt nhằm hỗ trợ kiểm toán viên chuẩn bị và xem xét lạimọi thông tin nh cho phép đối chiếu ngang các giấy tờ làm việc, đánh dấu vàchú thích trên lịch trình kiểm toán chi tiết, ghi chú,
- Bảng cân đối tài khoản:
Phần mềm có khả năng hỗ trợ kiểm toán viên trong xây dựng bảng cân
đối tài khoản, thực hiện thử nghiệm phân tích khi kết thúc kiểm toán, dự kiến
điều chỉnh kế hoạch kiểm toán, phục vụ cho việc phân tích và báo cáo theocác cách khác nhau Đồng thời, Phần mềm cũng thiết lập liên kết đặc biệtgiữa các giấy tờ làm việc tạo nên sự thống nhất và tính toàn vẹn giữa các sốliệu kế toán đợc trình bày riêng biệt ở các phần hành kế toán khác nhau
- Th mục câu hỏi:
Trang 40Các th mục câu hỏi tơng ứng với các dữ liệu điện tử sẽ hỗ trợ kiểmtoán viên khi khái quát hay trích dẫn các bản ghi chép để thu thập các chứng
cứ nhất định, lựa chọn mẫu kiểm toán và trực tiếp đa các kết quả này vàophân tích, lên cân đối thử và báo cáo.Trong một số trờng hợp, th mục chophép tiến hành kiểm toán chi tiết toàn bộ một số phần hành cụ thể mà vẫnbảo đảm tính hiệu quả
Cùng với một hệ thống các môđun đợc gắn kết chặt chẽ với nhau, pháthuy tác dụng, phần mềm kiểm toán AS/2 là một bộ phận quan trọng, là công
cụ thiết yếu để các kiểm toán viên tại VACO có thể thực hiện thành công cáckhâu của cuộc kiểm toán, áp dụng thành công phơng pháp kiểm toán AS/2trong thực tế và thực hiện thành công mọi hợp đồng kiểm toán
Hệ thống kiểm toán AS/2 đợc xây dựng và áp dụng tại VACO là một
Hệ thống kiểm toán mang những đặc thù riêng của Công ty, đợc xây dựngtrên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết kiểm toán vận dụng vào thựctiễn hoạt động của Việt Nam Mặc dù trong thực tế, hệ thống cha thể vậnhành một cách tuyệt đối hoàn hảo, song nó đã phát huy đợc những u thếriêng so với các hệ thống kiểm toán khác đang đợc áp dụng Bởi thế, Hệthống kiểm toán AS/2 cùng với cơ cấu tổ chức quản lý có hiệu quả, đội ngũnhân viên năng động và có trình độ là những nguyên nhân chủ yếu giúpVACO đạt đợc các thành công trong hoạt động kiểm toán nói riêng và tronglĩnh vực kiểm toán và t vấn nói chung
2 Thử nghiệm kiểm soát áp dụng trong hoạt động kiểmtoán tài chính tại khách hàng do VACO thực hiện:
Mặc dù mới đợc thành lập và có quá trình phát triển hơn 10 năm,VACO đã xây dựng thành công một bộ máy quản lý có hiệu quả, đem lạichất lợng cao cho các cuộc kiểm toán Việc áp dụng các thử nghiệm kiểmsoát trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính tại VACO là một minhchứng cho điều này
Tuy nhiên, do các thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng rất rộng rãi tronggiai đoạn chuẩn bị kiểm toán cũng nh trong hầu hết các khoản mục đợc thựchiện kiểm toán nên trong các ví dụ minh hoạ dới đây, chúng ta chỉ xem xétviệc thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn chuẩn bịkiểm toán và đối với hai chu trình kiểm toán có liên quan tới khoản mục: tiền