Kinh nghiệm thẩm mỹ trong văn học viêt nam nhưng năm 1930 qua trường hợp văn chương và hành động

41 5 0
Kinh nghiệm thẩm mỹ trong văn học viêt nam nhưng năm 1930 qua trường hợp văn chương và hành động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm thẩm mỹ văn học Việt Nam những năm 1930 qua trường hợp Văn chương và hành động Phùng Kiên Tóm tắt: Xuất phát từ việc coi biến, tranh luận lớn văn nghệ dịp để trào lưu, vận động – ngầm ẩn hay thống trị, ngoại biên hay trung tâm va chạm nhằm tự phải định hướng lại, dự định xem xét trường hợp “Văn chương hành động” (1936) tác giả Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư Lê Tràng Kiều bối cảnh chung nhiều chuyển động tư tưởng, thẩm mỹ đương thời, như: tranh luận quan niệm nghệ thuật, phong trào Bình dân Số phận đặc biệt – bị quyền thực dân thu hồi mắt công chúng rộng rãi sau 60 năm, kết tranh luận với số nhà phê bình miền Trung – cho phép lắng nghe âm vang thời đại Việc xem xét không thiên đánh hướng đến phân tích miêu tả đặc điểm “kinh nghiệm thẩm mỹ” văn đàn Việt Nam năm 1930: đặc thù quan niệm nghệ thuật, phương thức tư lý thuyết phê bình, vai trị nhà phê bình việc kiến tạo môi trường nghệ thuật, việc du nhập biến đổi tư tưởng quan niệm thẩm mỹ Các lý thuyết trường P.Bourdieu, đa hệ thống E.Zohar, du hành W.Said vận dụng định hướng lý thuyết gợi cảm hứng để tìm kiếm, phân tích thực tiễn Việt Nam đương thời Văn chương hành động (1936) tác giả Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư Lê Tràng Kiều đời từ tranh luận nghệ thuật bối cảnh chung nhiều chuyển động tư tưởng, thẩm mỹ xã hội đương thời tranh luận quan niệm nghệ thuật, phong trào Bình dân Số phận đặc biệt cho phép lắng nghe âm vang thời đại Vận dụng lại lý thuyết trường văn học P.Bourdieu vào hồn cảnh quốc gia Đơng Á thời thuộc địa, kết hợp với phân tích văn phê bình, chúng tơi muốn xem xét đặc điểm cụ thể quan niệm định danh “nghệ thuật vị nghệ thuật” để từ phác nên “kinh nghiệm thẩm mỹ” – khái niệm mượn lại H.R.Jauss – văn đàn Việt Nam năm ba mươi: đặc thù quan niệm nghệ thuật, phương thức tư lý thuyết phê bình, vai trị nhà phê bình việc kiến tạo mơi trường nghệ thuật, việc du nhập biến đổi tư tưởng quan niệm thẩm mỹ Nghiên cứu 318 khẳng định xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật Hoài Thanh phần tất yếu tiến trình tìm kiếm tự trị trường dựa ý thức cá nhân trí thức Tây học đương thời Tuy nhiên, tính hiện đại trường văn học Việt Nam khơng hồn tất hồn cảnh thuộc địa có biến đổi so với quan niệm phương Tây cách kỷ Thế mà biến đổi minh chứng cho ý thức cá nhân triệt để tác giả tiểu luận đương thời dựa tư cách người công dân thời hiện đại Phải dũng cảm để lãng mạn, cần liều (Stendhal, Racine Shakespeare) Dành cho dân chúng có nghệ thuật (Hugo, Lời tựa cho Hernani) Văn chương hành động (1936) coi sản phẩm ba tác giả: Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư Lê Tràng Kiều với phụ đề “thay lời tuyên ngôn văn phái Phương Đông” Ngay đời, sách bị quyền thuộc địa lệnh tịch thu sau Hồi Thanh – số tác giả - bị buộc phải rời khỏi ban biên tập tịa báo Tràng An Kể từ đó, sách không gây hiệu ứng đáng kể văn đàn Chính Hồi Thanh khơng giữ lại Phải đến năm chín mươi kỷ trước, việc tìm kiếm văn Nguyễn Ngọc Thiện thực hiện, qua kênh nước ngồi khơng có Việt Nam Tuy nhiên, Hồi Thanh viết nhìn lại chặng đường phê bình in số Tạp chí Văn học, viết sách đăng lẻ tẻ vào năm 1939 tờ Tao đàn – tờ tạp chí Vũ Đình Long (chủ nhà in Tân Dân) tổ chức lần ký tên Hoài Thanh - không thực tạo ấn tượng Từ đây, đặt câu hỏi câu phái sinh: Vì lý mà vào thời điểm Mặt trận Bình dân thắng thế, tạo điều kiện cho phong trào dân chủ Đơng Dương, sách 319 Hồi Thanh bị thu hồi bàn đến ủng hộ nghệ thuật vị nghệ thuật - vốn đánh giá trước Đổi Mới sản phẩm thừa văn hóa tư sản - đó, sách thiên tả marxiste Hải Triều đời sau năm (Văn sĩ xã hội1) lại khơng bị cấm? Thế mà sau đó, Hồi Thanh giới thiệu báo số viết (vẫn đó) mà lại gần khơng có tiếng vang đáng kể nào? Những câu hỏi dù trả lời trực tiếp song làm lộ “kinh nghiệm thẩm mỹ” đương thời thông qua “kinh nghiệm thẩm mỹ” nhà phê bình vốn giống nhiệt biểu đời sống xã hội cộng đồng Chúng mượn khái niệm kinh nghiệm thẩm mỹ H.R.Jauss với cách hiểu “khả thái độ thụ hưởng mà nghệ thuật hàm chứa tạo được”2 Thái độ thụ hưởng – tất nhiên nghệ thuật – gắn với điều kiện lực có chủ thể, đồng thời có khả chấp nhận “cái xa lạ” theo mức phù hợp để tái sử dụng theo cách để từ lại tạo nên khả thụ hưởng mới, kích thích khả sáng tạo chủ thể sáng tạo Như thế, kinh nghiệm thẩm mỹ khơng phải có hay xuất hiện mà gắn với trình tồn chủ thể đời sống xã hội Đó q trình biến cải, khúc xạ, thích nghi sáng tạo Nó gắn với chủ thể, phần chủ thể nối kết với môi trường cộng đồng sợi dây cắt bỏ Đó đối thoại ta với để hình thành, điều chỉnh Như Laing diễn đạt Cảm nhận liên chủ thể: “Trường kinh nghiệm không xuất phát từ cảm nhận trực tiếp mà tơi có (ego) người khác (alter), mà cịn từ mà gọi siêu quan điểm (metaperspectives): cách thức mà tơi cảm nhận kẻ khác nhìn tơi” Sự thụ hưởng hướng đến tính “thẩm mỹ” Khái niệm góp phần làm rõ khía cạnh giới hạn tiếp nhận4 quan niệm H.R.Jauss khơng phải cơng cụ sử dụng trực tiếp Nói cách xác, khái niệm diễn tả lát cắt đời sống tinh thần thời điểm định, không xem xét đối tượng hiện tượng tĩnh mà đặt mối quan hệ với tiến 320 trình Việc xem xét hội để thấy “vốn xã hội” - tức “capital social” lý thuyết xã hội học P.Bourdieu - Hồi Thanh nói riêng lớp nghệ sĩ trước 1945 nói chung Phân tích văn góc độ xã hội học tập trung vào riêng trường hợp tiểu luận Văn chương hành động, khơng thể bỏ qua tình đối thoại cụ thể văn *** Hoài Thanh chủ động chấm dứt tranh luận vì: “Kéo dài biện luận mặt báo dễ Độc giả, người chứng kiến biện luận, lúc xem thứ hai khơng nhớ đầu nói gì; thành người thứ hai muốn nói nói, miễn cho xi tai thơi” Ơng hứa cơng bố sách mà đó, luận điểm trình bày có hệ thống chặt chẽ không tản mát điều kiện in báo theo lối kỳ Trước hết, mặt lý thuyết, có khác nhiều văn phê bình báo chí chúng tập hợp thành sách Ấy văn phê bình đăng báo mang tính bút chiến, biện luận nên có hai đối tượng giao tiếp (destinataire) người bút chiến người đọc trực tiếp với giới hạn tiếp nhận mà tác giả hình dung trước, tiên liệu phản ứng trực tiếp Đối với tác giả, văn phê bình đóng vai trị phương tiện truyền tải khơng phải có mục đích sách Một văn phê bình báo chí thành phần đối thoại, ln chờ đợi phản ứng từ phía người đọc, điều nói hứa hẹn tiếp tục trình bày vấn đề8 Có thể áp đặt gán nhãn hiệu nhằm nhận diện đối tượng được/bị phê bình thường chúng phản ánh chất đối tượng đành, chí cịn khơng hẳn theo ý định ban đầu tác giả Những nhãn hiệu tượng trưng, dã thú, tự nhiên, ấn tượng… đời theo cách tranh luận cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Pháp Sau đó, nhãn hiệu quay trở lại áp đặt – mở rộng hay thu hẹp trường nhìn tùy tình cụ thể - cách hiểu cho người viết người đọc Do vậy, từ đặc điểm đối thoại luận chiến nêu trên, 321 khơng khó để hiểu Hải Triều chiến tuyến hợp phải gọi tên cho thành phần tham dự nhằm tạo phân cách, khác biệt đối phương Gắn với đặc trưng báo chí - xuất hiện theo thời gian định kỳ - báo bút chiến mang tính “nhất thời” Trong đó, văn tập hợp lại – dù nguyên văn, theo trật tự có chủ ý tác giả - thân kết cấu sách lại buộc người ta phải nhìn nhận cách khác Sách tìm kiếm kiểu người đọc khác, rộng rãi hơn, “un bác” hơn, vơ hình hơn, lâu dài hơn, có tác động mạnh nhạt khơng cịn gắn với tính thời Luân lý và hữu ích Vậy phải đặc biệt xét kết cấu sách Cuốn sách gồm mười hai bài: lời nói đầu, ý nghĩa đời người, ý nghĩa văn chương, nhà văn hoàn toàn, cần phải hành động, nhà báo nhà văn, thành thực tự văn chương, thơ khơng thành thực, nội dung hình thức, họa phần phụ lục trích dịch Bài tựa Hugo nói chuyện Gide Trong số có tới năm bài, coi yếu, in lại rải rác Tao đàn Kết cấu viết tiểu luận cho thấy “ý nghĩa đời người” trở thành để Hoài Thanh bắt đầu câu chuyện biện luận cách lớp lang quan điểm nghệ thuật Lựa chọn việc bắt đầu vậy, Hoài Thanh hẳn hàm ý mối quan hệ chặt chẽ đời sống văn chương Đáng ý ông bạn hữu, “mục đích rõ rệt sống sống mà thôi”9, mệnh đề tổng qt khơng nói tường minh nên dẫn đến hệ mà ông bàn bút chiến: văn chương văn chương Xuất phát điểm cho thấy ơng muốn tìm mục đích đối tượng đối tượng khơng phải ngồi Đây thử nghiệm, suy tư lóe sáng gắn với ý thức cá nhân manh nha thành hình xã hội Đó từ chối hoàn toàn với ý nghĩa luân lý tôn giáo văn chương Việc từ chối vai trị tơn giáo sống hiện diện qua nhận định hình ảnh đạo Phật: “Cho nên xã hội Phật giáo xã hội người sống mà khơng muốn sống”10 Nên nói thêm thời 322 kỳ Phật giáo chấn hưng cách tự phát trở thành thứ gần phao cứu sinh cho đời sống tâm linh người Việt Cái phao trở thành đối tượng suy tư Hoài Thanh trở thành đối tượng trích, cười nhạo tác phẩm thời Vũ Trọng Phụng Chính Hồi Thanh viết nhiều trào lưu theo Phật giáo đương thời ba lý do: tự chủng tộc, khát vọng lý tưởng kinh tế khủng hoảng Từ chối đạo Phật thứ tín ngưỡng truyền thống vốn có ảnh hưởng mạnh đại diện cho lịng “tự chủng tộc”, Hoài Thanh bạn hữu tìm đến lý tưởng khác hoạt động tinh thần: văn chương Sự lựa chọn này, ông tự kiểm thảo cách thành thực sau số Tạp chí Văn học nhiều nhà nghiên cứu, phê bình triển khai, gắn với sụp đổ hệ hình phong kiến, hình thành xã hội tư sản nửa thực dân nửa phong kiến Đó khủng hoảng kinh tế lẫn tinh thần khơng tìm lối thốt: “Một đám người non hai ngàn vạn chen chúc xó ẩm thấp, tối tắm, bẩn thỉu nơi thành thị, ẩn náu túp lều tranh khốn khổ rải rác nơi thôn quê, ăn bữa no bữa đói, kéo dài đời dở sống dở chết, chật hẹp vất vả đau thương”11 Mặt khác, khơng thấy thái độ nhiều trí thức chịu ảnh hưởng tân học bác mang dáng dấp tơn giáo Bài cơng kích kịch liệt Nho giáo trước Phan Khơi ví dụ Bản thân viết Hoài Thanh việc nhận thức lại Phật giáo cách tự giải trừ khỏi thiêng hay sao? Khi tự giải trừ khỏi thiêng, người viết đồng thời tự tách khỏi cộng đồng, đồn thể để nhìn lại Trong hồn cảnh Hồi Thanh, nói kết hình thành ý thức cá nhân tác động gió phương Tây, tri thức Tây học mà ông hấp thụ từ ghế nhà trường Lấy đạo Phật làm điểm xuất phát để suy tư, ông nhấn mạnh ý nghĩa sống, điều khiến cho nhà văn cần phải vượt lên vụn vặt sống vật chất sáng tạo “sự sống mn hình vạn trạng”, giới thứ hai: “Phải tin sống, phải hăng hái sống, phải làm cho đời ta người chung quanh ta ngày đầy đủ thêm, dồi thêm, đẹp đẽ thêm: tín ngưỡng 323 bản”12 Ở đây, Hoài Thanh nhắc đến điểm quan trọng gây tranh luận mà chúng tơi bàn thêm phần sau: tính hữu ích đẹp Ơng bác bỏ quan điểm Gautier - “Chỉ có vơ ích đẹp” nhấn mạnh: “Trái lại, tin đẹp tự nhiên có ích rồi” 13 Luận điểm mâu thuẫn với điều mà ông nói tờ Tràng An số 48 trở nên tiếng “Văn chương văn chương” để đáp lại việc phái vị nhân sinh coi Hoài Thanh bạn hữu “tơi địi bọn trưởng giả” nhai lại luận điểm Th.Gautier14 Ông nhắc lại rõ ràng Chung quanh biện luận… : “Một đầu đề Văn chương văn chương với chữ: nghệ thuật vị nghệ thuật khác xa mà họ khơng thấy”15 Chúng ta cịn quay trở lại đổi hướng Hoài Thanh phần sau viết Lâm Mậu Quang cho cách hiểu “văn chương văn chương” Hoài Thanh đồng nghĩa với nghệ thuật vị nghệ thuật, mặt đối lập phải “văn chương đời” Hải Triều xướng xuất Quan niệm nghệ thuật phải trở thành công cụ phục vụ nhân sinh, tức tịng thuộc vào trường trị, ơng nêu rõ: “Vì mà phái nghệ thuật vị nhân sinh muốn dùng nghệ thuật để phụng cho giai cấp hèn yếu, để giác ngộ họ ” 16 Trước đó, Nghệ thuật sinh hoạt xã hội (Tin văn, 1.9.1935), Hải Triều viết: “Cái giá trị tác phẩm nghệ thuật khơng phải tự sẵn có mà chỗ bình phẩm xã hội”17 Mục đích nghệ thuật phái vị nhân sinh nhìn nhận chất đối tượng Để phục vụ cho cách đánh giá chiến tuyến hợp nhất, Sơn Trà Tiếp lời ông Hải Triều Phan Văn Hùm bàn chủ nghĩa nghệ thuật vị nghệ thuật người đích danh: Những người xướng chủ nghĩa nghệ thuật vị nghệ thuật nước Pháp Theophile Gautier, Theodore de Banville, L.de Lisle phái Cao đạo (Parnassiens) […] Cái tinh thần xã hội khơng có cách vị sinh hoạt vật chất mà phải xoay qua sinh hoạt tinh thần Đồng thời triết học khoa học chia nhiều phái chuyên môn Nghệ thuật thành khoa học đặc biệt chuyên tìm hay đẹp mà ảnh hưởng hay đẹp nào18 324 Phái vị nhân sinh coi tinh thần nghệ thuật vị nghệ thuật dấu hiệu suy đồi giai cấp tư sản, phần tinh thần tư sản Hơn nữa, thân nhà nghệ thuật vị nhân sinh Việt Nam nhận xu tự trị văn học dường xuất hiện với tư cách loại hình nghệ thuật (khoa học chuyên biệt…), họ thấy cần phủ định nguồn gốc tư sản nó, gắn bó với giai cấp tư sản Theophile Gautier họ coi đại diện cho nghệ thuật vị nghệ thuật Pháp gắn liền với giai cấp tư sản Vậy khơng phải Hồi Thanh viện đến Th.Gautier trước mà chiến tuyến hợp nêu danh, ơng nói, “cứ thấy bóng lý thuyết sợ” khẳng định khơng giống phái đó: Phái vị nghệ thuật trước sau từ chối không nhận danh hiệu Họ thấy họ không giống người đề xuất thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật văn học Pháp Tê-ôphin Gơ-chi-ê; Gơ-chi-ê chủ trương nhà thơ phải vơ tình trước cảnh vật nên tìm kiểu đẹp tạo hình mà họ khơng chủ trương Nhưng thái độ họ, thực chất thái độ ly trị, mà ly trị, khơng vị trị cịn vị nữa? Cho nên gọi họ phái vị nghệ thuật phải19 Sự từ chối nhãn hiệu “nghệ thuật vị nghệ thuật” khẳng định không giống xuất phát từ chỗ Hồi Thanh cho ơng bạn đồng chí nhắc đến tính hữu ích văn chương Nhưng có khoảng cách việc hiểu “tính hữu ích” mà Gautier nêu hồn cảnh bút chiến ý nghĩa thơng thường Gautier người mà Baudelaire – tác giả Thơ Mới vơ ngưỡng mộ Hồi Thanh nhiều lần tiểu luận phê bình tiếng - viết lời đề tặng tập Hoa ác20 Trong lời tựa cho tiểu thuyết Cô de Maupin (1835), Gautier viết : Chẳng có tốt lại cần thiết cho đời Người ta vứt bỏ hoa mà chẳng khổ cực; lại khơng muốn khơng cịn hoa nữa? […] Thực đẹp chả có ích cả; tất thứ có ích xấu biểu hiện nhu cầu kẻ có ích đời xấu ghê tởm chất nghèo nàn bất tồn Nơi có ích nhà nhà xí 325 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm tác giả sử dụng để nhấn mạnh điều mà phái lãng mạn, phái trẻ cho phi lý người chủ trương luân lý nệ cổ văn học Nếu vị muốn đọc sách này, nhắm kỹ mắt lại; đừng để lơi kéo lên bàn; vợ vị đến mở sách ra, họ hư hỏng Cuốn sách nguy hiểm, khuyến khích tội lỗi […] Dẫn Molière nhà cổ điển mẫu mực, đạo đức, Gautier châm biếm người đương thời theo ông tỏ đạo đức đòi theo lối cổ: Chúng muốn chứng cho nhà viết tiểu thuyết dài kỳ mộ đạo mà sách lãng mạn làm họ hoảng sợ nhà cổ điển xưa – họ khuyên đọc bắt chước hàng ngày – vượt xa họ phóng túng vô luân Tự so sánh nghề cầm bút với nghề đóng vá giày, Gautier tiếp tục giọng điệu giễu nhại khẳng định quan niệm “đầy tính hình thức” đầy khiêu khích: Khơng có tham vọng hạ thấp nghề đóng giầy cao quý mà tơi có hân hạnh sánh ngang với nghề nghiệp vương giả lập hiến này, tơi kính cẩn thú thật tơi thích có giầy há mõm câu thơ lỗi nhịp, tơi sẵn lịng bỏ qua đơi ủng bỏ qua thơ Quan niệm kỳ quặc cực đoan đến mức tinh hoa đương thời ủng hộ, trước hết sắc sảo văn phong Gautier Đến mức Eugène de Mirecourt - nhà phê bình đối lập - viết để cảnh tỉnh người đọc: “Vết cắt kim cương, đường viền phủ đường mật; sau thuốc độc”21 Cho nên Hugo ca ngợi: Văn phong ông Th.Gautier thuộc loại xuất sắc mà biết, chắn, tinh tế, vững chãi, mượt mà, bồng bềnh, khơng cẩu thả Nó có tầm vóc xác ngơn ngữ thời vua Louis XIII Ta thấy đôi cánh bước ông chất thơ lời văn ông Chất thơ khơng gây khó cho nhà thơ viết văn tựa đơi cánh với lồi chim 326 Đám nghệ sĩ trẻ Balzac phát cuồng với tựa ông: “Lời tựa tuyệt cú sách tuyệt cú [ ] Ông Gautier bước vào báo giới, tay cầm roi, chân giầy cao mang đinh thúc ngựa tựa vua Louis XIV bước vào phòng nghị án” Cơ de Maupin đời hồn cảnh ký hợp đồng nhận tiền Eugene Renduel Gautier khơng thể hồn thành thời hạn cịn mải viết tập phê bình chân dung nhà văn Đặc biệt số có viết F.Villon – nhà thơ tài hoa phóng đãng tiếng thời tiền cổ điển – tới mức mà tờ Người lập hiến (Constitutionnel) thân phủ lên tiếng ngày 31.5.1834: “Sở thích luân lý suy đồi đến mức để người ta dám ký tên cho báo tờ tạp chí dám cơng bố chúng?”22 Một vụ kiện cáo diễn tờ với tờ Nước Pháp văn chương (La France littéraire), tờ báo đăng Gautier đương nhiên bị thua để lại vị đắng cho nhà phê bình có ảnh hưởng lớn đến văn giới đương thời Đó can thiệp cố ý trường trị giới tư sản vào trường văn học hình thành phát triển Thất bại thúc đẩy ơng viết phê bình châm chọc giới tư sản quân chủ tháng Bảy, nhà phê bình giới tư sản, kẻ đạo đức giả, tác giả gắn bó với tư sản quyền đương thời (kiểu Augier, Ponsard, Sandeau…) Tất đọng lại tựa cho Cơ de Maupin (1835) Có thể coi tựa bút chiến độc lập khơng liên quan trực tiếp đến nội dung tác phẩm Những câu nói đầy tính khiêu khích: “Tơi khơng địi hỏi người phụ nữ ngồi điều nhất: sắc đẹp; cịn tơi dễ dàng bỏ qua tinh thần tâm hồn [của cô ta - PK]”23; “Christ khơng đến tơi; tơi vơ thần Alcibiade Phidias”, “Nếu có trần trụi tranh hay sách, [các nhà phê bình đạo đức giả - PK] lao thẳng vào đám lợn lao vào vũng lầy” Thái độ tiêu biểu cho thái độ nhà lãng mạn đương thời tâm giới trẻ Pháp đầu XIX: từ chối ảnh hưởng quyền uy Cơ Đốc giáo Nước Pháp có lẽ nước sớm từ bỏ hoàn toàn ảnh hưởng thần quyền lên hoạt động sinh hoạt xã hội hoạt động tinh thần Sự khiêu khích đương nhiên gây tai tiếng cho tác giả lẫn viết Những năm năm mà chủ nghĩa lãng mạn đạt tới 327 hương man mác lúc canh trường, màu xinh tươi rung rinh ánh trời ban sớm, khiến cho khách giang hồ quên nỗi nhọc nhằn mà chốc lát hưởng phút say sưa, chẳng đủ cho đời hoa hay sao?”61 Nhưng biện luận này, ta thấy độ lệch cách hiểu diễn đạt hai bên Diễn đạt giá trị nội văn chương đẹp vĩnh cửu ngôn từ hình ảnh quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn, Hồi Thanh muốn bàn đến “thuộc tính” khơng gian lý tưởng Trong đó, chiến tuyến hợp cần phải phủ nhận cliché lãng mạn nêu hệ đề tài nằm ngồi rìa trường văn học, nên bác bỏ “chân tướng lộng lẫy văn chương” để thay ý nghĩa tác dụng xã hội62 Hải Triều bạn đồng chí hướng đến kinh nghiệm thẩm mỹ chức năng, ý nghĩa hiệu xã hội văn chương thực tại63 Nhưng thêm vào đó, việc lựa chọn tiêu đề “ý nghĩa văn chương”, tác giả lần không hướng vào tính nội văn chương báo mà cịn muốn đặt tổng thể quan hệ với giới bên ngoài, với xã hội, dù ông không quên nhấn mạnh: “Vậy văn chương làm trọn nhiệm vụ tự nhiên có ích rồi” 64 Lời khẳng định tóm lại toàn suy tư Hoài Thanh lý tưởng đẹp: “tự nhiên” văn chương đẹp, “nhiệm vụ” “có ích” Suy tư Hồi Thanh cịn đụng chạm đến tiên đề khác nghệ thuật: khác biệt làm nên giá trị Mà khác biệt văn chương đương nhiên phải gắn với kẻ sáng tạo Có thể lắng nghe thấy đoạn văn đối thoại ngầm với Hải Triều người thuộc chiến tuyến hợp nhất: “mỗi bọn người xắn tay kéo chiều, định bắt phải uốn theo khn mẫu xã hội” 65; bọn người “buộc Lưu Trọng Lư phải viết lối văn Nguyễn Công Hoan” 66; bọn người không chấp nhận khác biệt nên khiến người phải sống theo đồn thể Khi đó, khơng thể mình, khơng thể thành “hồn tồn” Bởi “con người hồn tồn”, theo quan niệm thời niên Hồi Thanh, khơng phải muốn thần thánh hóa mà tự hồn thiện hồn cảnh sống người: 344 Có người phải vào sinh tử hồn tồn, có người dùng lời nói, dùng ngịi bút, có người chăm sóc việc nhà, lụn tập nữ cơng hồn tồn Cứ trung bình mà nói, người nào, thực muốn sửa mình, thực có nghị lực thực hành ý muốn đó, trở nên người hồn tồn cả, hoàn toàn phạm vi hoàn cảnh, thời đại, giáo dục, bẩm tính tự nhiên Nghĩa buộc phải theo chung lý tưởng hoàn toàn (un même idéal de perfection) Lý tưởng phải người khác Mà có khác hay Bằng ai, mn nghìn người đội binh lớn, đời cịn lý thú gì?67 Con người hồn tồn Hồi Thanh người cá nhân tự hồn thiện mình, mang tính lý tưởng, khơng đóng khép văn chương Nhưng tự cách lý tưởng văn chương khơng phải riêng Hồi Thanh hay nhóm phái ơng Điều nhắc đến quan niệm Hồ Xanh lại dựa nguyên tắc “đoàn thể” ánh sáng vật sử quan địi hỏi dứt bỏ hồn tồn ràng buộc luân lý xã hội văn chương Hai lý tưởng có thể thức (từ bỏ hoàn toàn ràng buộc xã hội) dựa tiền đề khác nên theo hướng khác hẳn Dưới ánh sáng vật sử quan nhìn xã hội tiến triển qua đấu tranh giai cấp, ông nhắc đến ràng buộc luân lý tư sản văn chương thông qua “nghĩa” ngôn từ: Giai cấp thống trị muốn cho ngơi vững vàng phải đặt thứ luân lý để làm thứ dây trói vơ hình chặt chẽ […] có nhiều người chưa tin chúng tơi nói thực, xích luân lý việc xã hội ta […] lại khảo sát đạo đức luân lý Đông Tây mặt thực tiễn để bạn thấy rõ đạo đức ln lý vơ ích cho tồn nhân loại68 Suy tư thú vị chạm đến điều mà sau nhà tư biện nói đến vai trị ngơn từ tư duy, khơng đọc ơng hồn cảnh cụ thể khó mà chấp nhận kết luận Vì Hồ Xanh địi hỏi “giải phóng hồn toàn” hội lý tưởng để nhà văn phụng xã hội Nói cách khác, hai vector suy tư hai chiến tuyến tiệm cận lại tiếp tục chuyển động theo hướng khác Hồ Xanh tiếp tục coi chất văn chương nằm mục đích cuối (cứu 345 cánh) không xem xét thuộc tính, nên ơng nhấn mạnh phụ thuộc văn học vào xã hội theo vật sử quan Hoài Thanh biện giải kỹ mối quan hệ văn chương với tình xã hội đương thời việc phân biệt lý tưởng thực “chúng tơi khơng phải nhà văn hồn tồn” Chính ơng đề cập đến trách nhiệm cơng dân, khơng phải “thất phu hữu trách” Đó khác biệt hệ hình tư hệ đương thời, bên lắng nghe âm “một kịch vĩ đại đương diễn sân khấu giới” bên “bên án tiếng gà vừa gáy” Trách nhiệm đó, theo mạch tư Hồi Thanh tự trị hệ thống xã hội hiện đại, cầm bút phải làm báo với mục đích cụ thể, ngắn hạn, “những tác phẩm thời”, gắn với tính thời sự: “trong cơng cải tạo xã hội khơng có tác phẩm khơng xong” Cịn văn chương “ở ngồi phạm vi quốc gia thời đại Nhưng nhà văn vin vào mà tự đặt ngồi thời đại ngồi quốc gia”69, người cầm bút đâu có tài Lý Thái Bạch Dẫn Lý Bạch khứ phương Đông biểu tượng “nhà văn hoàn toàn” thời đại chịu ảnh hưởng phương Tây, Hồi Thanh ln thấy nhu cầu cấp thiết tính chất “tự tự tại” nghệ thuật bên cạnh ý thức trách nhiệm cơng dân thời hiện tại: “Trước tình vậy, vịng tay đứng nhìn tội ác” Hồi Thanh gấp rút đến đích cuối phải phân biệt văn chương văn báo hai biểu hiện khác mang chức xã hội khác việc cầm bút, văn chương tồn cho khơng phải cho khác: Nhà báo mong thay đổi thời, nhà văn có hy vọng ảnh hưởng đến lòng người mãi; nhà văn muốn trao mỹ cảm cho người xem, nhà báo có ước muốn thành nhố nhăng rồ dại70 Việc không chấp nhận ép buộc xã hội với văn chương cá nhân đưa Hoài Thanh đến kết luận khác tiền đề cho hành động, dấu hiệu tính hữu ích, văn chương: thành thực tự Điều gắn với ý thức cá nhân thời hiện đại: “Nhà văn phải biết nghe, biết 346 thấy, biết cảm xúc, biết suy nghĩ cách khác thường, sâu sắc thường […] Hai chữ thành thực, ta cho địa vị danh dự văn chương […] Khách sáo vỏ đoàn thể phủ linh hồn cá nhân” 71 Khát vọng vang vọng toàn phong trào Thơ Mới tiêu biểu cho xu hướng lãng mạn đương thời sau nhắc đến khía cạnh bật 72 Dùng mắt “thành thực”, Hoài Thanh nghiêm khắc xem xét văn có đề tài bình dân “vị nhân sinh” cơng kích: “Cái ý diễn tả cách ấy: đưa giọt mồ người làm nguồn thơ cho thực nhố nhăng, tàn ác!”73 Bởi thành thực theo ơng với tài Nếu khơng có tài, người ta khơng thể tìm thể hiện khác biệt giá trị mình, “rơi vào vịng khách sáo” Nếu khơng thành thực, sáo rỗng che chở cho “anh hùng hào kiệt đầu lỗ miệng” nơi ca lâu tửu quán Hoài Thanh ngầm hướng đến kiểu “anh hùng” khác lý tưởng văn chương: có tài thành thực Đó khơng tài kinh bang tế Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh mà tài “đi sâu cõi lòng, vạch kín nhiệm uất ức đưa phả vào âm điệu hồn nhiên Bao nhiêu người yêu nước mà có làm thơ có giọng thành thực yêu nước, họa có vài người”74 Bởi vì, ơng trích lại lời Schopenhauer: “Trong tác phẩm nghệ thuật, ý muốn tác giả, mục đích tác giả tự đặt cho khơng có quan hệ Ý muốn ấy, mục đích chẳng khiến văn thơ người bất tài trở nên có giá trị”75 Mạch suy tư cá nhân có tài văn chương thành thực ý thức – vơ tình hay hữu ý – đưa Hoài Thanh lần đến khẳng định tự trị cần thiết trường văn học quan hệ với trường trị Từ quan điểm vĩnh viễn văn chương, thành thực tự do, việc từ chối vai trò luân lý – vốn hàm ý “chân lý cần khải mặc” tác phẩm văn chương - Hoài Thanh đề xuất quan niệm lạ so với thời phân biệt hình thức nghệ thuật văn chương qua ví dụ tiếng Truyện Kiều: “nội dung Truyện Kiều văn chương Truyện Kiều Còn triết lý vỏ, khung, giá có cất khơng hại gì” 76 Quan niệm nhắc lại điều mà ông đáp lại Hải Triều viết 347 Kép Tư Bền (“Văn chương văn chương”, Tràng An số 48, 13.8.1935 ) Trong việc phân bì nội dung hình thức trên, đáng ý cách đặt vấn đề ngược: luân lý giá cho văn chương Truyền thống ln nhắc đến “hình thức” biểu hiện cụ thể “chuyên chở” ý nghĩa đó, cịn nội dung quy giản thành chân lý, châm ngôn, “ý nghĩa” Phê bình hay nghiên cứu văn chương có nhiệm vụ khám phá “sự thật” cuối Cảm hứng lãng mạn nghệ thuật phương Tây kỷ XIX phá bỏ quy tắc cứng nhắc Nó từ chối chân lý cuối Điều làm tiền đề cho nghệ thuật hiện đại (như tranh trừu tượng chẳng hạn) tìm kiếm cách thức biểu hiện đa dạng từ bỏ việc tìm kiếm quy chiếu thực tại, vốn phê bình từ “khải mặc” chân lý cho người đọc hay người xem Hẳn Hồi Thanh khơng có ý định xa đến Lời phát biểu ơng có phần đột xuất, không tiếp tục khai triển sau Nhưng vừa nêu, mầm mống việc tìm kiếm cách thức nội dung nghệ thuật kỷ XX nằm xu chủ nghĩa lãng mạn kỷ XIX Cái khơng khí lãng mạn tràn ngập thời đại văn Hồi Thanh Dù có lý khác liên quan đến truyền thống “thi ngôn ngoại” phương Đông mà ông hấp thụ, khơng thể khơng thừa nhận tiếp xúc với khác lạ phương Tây hệ Hồi Thanh thúc đẩy ơng mạnh dạn ngược lại hồn tồn thói quen số đơng Khơng muốn viện đến quan điểm phương Tây năm 60 sau bàn đến tính hiện đại nghệ thuật kỷ XX rõ ràng Hồi Thanh chẳng liên quan trực tiếp đến chúng, qua cho kinh nghiệm thẩm mỹ thời đại – trường hợp Hồi Thanh - có tính đương thời (contemporaneité): Các điều kiện sống nghệ thuật hiện đại, trở nên trừu tượng, khơng cịn cho phép xác lập tác phẩm nghệ thuật tảng ý thức toàn thể Nghệ thuật kéo phía sau hình thức ý thức khác mà cần hịa hợp, trở nên phần tùy theo nội dung mình77 Nghệ thuật trừu tượng thể hiện ý định loại bỏ hồn tồn nội dung theo nghĩa thơng thường từ này; khơng có nội dung, khơng có việc diễn giải78 348 Hồi Thanh Hải Triều khơng có chung thứ ngơn ngữ trước đối tượng Nếu bên nhắc đến chất văn học thể hiện ý thức tính tự trị định loại hình ý thức tinh thần trình vận động, bên lại nhắc đến phụ thuộc mang tính cấu trúc văn học vào xã hội coi hiệu đích cuối cùng, cứu cánh tồn văn chương Bản thân Hoài Thanh đồng chí mình, với mỹ cảm lãng mạn, định nghĩa đẹp vĩnh viễn đặc điểm mơ hồ mà không khái quát thành khái niệm: “Bởi điều cốt yếu văn chương tinh thần sáng tạo, đặc tính sáng tạo tự do, không ngờ, linh động, sống vậy”79 Cho nên tiểu luận xuất Văn chương hành động này, thấy điều chỉnh “chiến thuật” Hoài Thanh ông không nhắc trực tiếp đến định nghĩa “cái đẹp” vốn gây tranh luận nữa; mà nhắc đến hiệu ứng đẹp chủ thể sáng tạo quan hệ xã hội: “văn chương sức mạnh” Việc thay đổi đối tượng – thay cho đặc điểm, thuộc tính thể hiện chất sức mạnh văn chương – cho thấy rõ Hoài Thanh vừa thiên tả mặt ý thức xã hội, vừa cảm nhận giới hạn khơng thể vượt qua suy tư trước vơ hình khó nắm bắt Lựa chọn cách trình bày tác động mặt xã hội biểu hiện “bản chất” văn chương đẹp thực thỏa hiệp Hồi Thanh với tình thời đại: bàn đến thực lý tưởng Phía bên chiến tuyến - vốn trọng thực - dừng lại miêu tả mặt xã hội lấy tính giai cấp làm thuộc tính chất cho văn học, cho đẹp Khi thấy biện luận vào bế tắc khơng hiểu nhau, “đó vấn đề mà nước người ta nói chán rồi”, nhận giới hạn này, Hồi Thanh viết phần kết có phần chua chát châm biếm: “Cả đám niên chưa có lấy học phổ thơng tấp tểnh chạy theo lý thuyết cao thâm siêu hình học”80 Ông coi họa nhãn tiền đơn giản hóa, mà ơng khơng tránh Kinh nghiệm thẩm mỹ Hoài Thanh tất người tham gia tranh luận đương thời dừng lại ấn tượng trực quan Điều đặc biệt rõ Hoài Thanh với 349 cách thức cảm thụ thẩm bình nghệ thuật thiên trực giác Suy tư thẩm mỹ biến đổi hệ hình với Trương Tửu sử dụng lý thuyết mang tính thao tác việc khám phá tác phẩm Nhưng lại vấn đề khác thời đại khác *** Trường hợp Hoài Thanh – đại diện hệ Tây học có tư chất hướng nội – tranh luận coi lựa chọn mà tình xã hội đương thời dành cho người phù hợp, ông tự lựa chọn vị cho bối cảnh Đạt đến độ phát triển định, trường văn học cần có tự chủ, tự trị để vận hành theo quy tắc đặc thù Nhưng hoàn cảnh đặc thù xã hội thực dân nửa phong kiến, mơ hình xã hội “mẫu quốc” áp dụng vào Việt Nam phải chịu hai áp lực từ hai cực đối lập: sách thuộc địa quyền thái độ phản đế phản phong dân chúng, biến dạng trường tất yếu dẫn tới tình đặc biệt cho Hồi Thanh Tư chất hướng nội ơng rơi vào thời điểm chín muồi xã hội nên vơ tình hay hữu ý, ông – nhà phê bình xuất sắc đương thời trường văn học đương hình thành hướng đến tự trị - trở thành đại diện “đương nhiên” phong trào nghệ thuật vị nghệ thuật Dù ông không thừa nhận, rõ ràng đặc điểm suy tư ông, thể hiện qua báo, mang rõ tính chất “vị nghệ thuật” vận động hướng đến hiện đại đương thời (contemporaneité moderne) Và tư vị nghệ thuật ông gắn bó ý thức rõ ràng với tư cách công dân thái độ phản đế Vậy nên hành động tịch thu sách ông quyền thuộc địa thực hiện có lẽ cho thấy “tinh nhạy” kẻ chinh phục Bởi sách khơng có phản đối cơng khai quyền, suy tư – ơn hịa – muốn sâu vào để tìm kiếm tầm vóc vị người nghệ sĩ Điều hẳn khơng dễ chịu với quyền 81 Cũng việc quyền ngăn cấm phong trào Đông Kinh nghĩa thục – vốn không trực tiếp chống lại người Pháp, chí cịn cổ vũ học chữ Quốc ngữ điều họ muốn lúc ban đầu - sách Hoài Thanh rõ ràng mang 350 mầm mống chống đối tiềm tàng thông qua đòi hỏi khác biệt cá nhân người nghệ sĩ Nó kích thích người ta phải tiếp tục tranh luận từ ý thức rõ tình Vậy nên, giả thiết tịch thu sách Hoài Thanh chặn ngịi nổ để chấm dứt tồn suy tư theo hướng tư biện khả tự trị dấu hiệu trưởng thành kiến trúc thượng tầng đương thời Thế nghịch lý thay, không chứng cớ xu hướng tự trị văn học cấu hình xã hội nửa thực dân phong kiến đương thời lại có sức thuyết phục việc sách coi luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” bị quyền tịch thu Tiểu luận Hoài Thanh tổng kết cổ vũ cho xuất hiện mạnh dạn văn phẩm có đề tài mặt trái xã hội thứ mỹ cảm Cuộc biện luận trước đó, ngẫu nhiên xét theo hồn cảnh cá nhân, tất yếu phải xảy điều kiện có lực lượng tham gia vào trường văn học Đó phần “ý thức” thực thể văn hóa phê bình văn học bên cạnh phận “vô thức” sáng tác văn chương Tiến trình tìm kiếm tự trị trường văn học với tư cách hệ thống nhỏ kiến trúc thượng tầng xã hội diễn tiến từ Phạm Quỳnh bùng nổ vào giai đoạn Mặt trận dân chủ, trùng với thời điểm có trưởng thành lớp niên Tây học hoàn toàn, mà kết họ thắng phong trào Thơ Mới xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đồn Bởi phần giáo dục Tây học tạo nên hệ độc giả hồn tồn Thế hệ cần đến điều cách diễn đạt, cách nhìn nhận sống, quan niệm lĩnh vực xã hội… mà khái niệm vị nghệ thuật hay vị nhân sinh ví dụ Vì nhận định Hải Triều – mượn lại ý Thái Phỉ - viết khơng phải khơng có ý nghĩa: giới tàn giới nhóm hình thành Chẳng phải ngẫu nhiên mà gần song song sau tranh luận gay gắt Vũ Trọng Phụng Nhất Linh liên quan đến dâm – khía cạnh luân lý - văn học: cần hiểu, thể hiện tiếp nhận yếu tố luân lý văn học hiện đại Cuộc tranh luận – nguyên cớ nghệ thuật, lẫn xã hội - có diễn tiến khác với biện luận nghệ thuật thúc đẩy trường văn học 351 Việt Nam đương thời đạt tới nấc phát triển mới, dù chưa kịp đạt mức tự trị cần thiết Nói cách khác, dù trường văn học hiện đại Việt Nam có nhu cầu tìm đến tính tự trị chưa đủ khả tách khỏi ảnh hưởng trường trị chi phối đặc thù môi trường xã hội thuộc địa Tiến trình vận động tiếp tục diễn biến qua tranh luận sau văn hóa nghệ thuật Việt Nam nửa sau kỷ XX./ 352 CHÚ THÍCH: Cuốn sách bị cấm Mặt trận bình dân khơng tồn Cuốn Hải Thanh đề tựa, có kết cấu đơn giản bao gồm ba viết Hải Triều ba nhà văn lớn mà ông đăng nhân tưởng niệm họ: R.Rolland, H.Barbusse Gorki Bản thân Hoài Thanh viết Barbusse hai số báo (Tràng An 66-67, 15.10.1935) không đưa vào tiểu luận H.Robert Jauss 1978 “Thử biện hộ cho kinh nghiệm thẩm mỹ” Pour une herméneutique de réception [Vì tiếp nhận diễn giải] Gallimard 137 R.D Laing - H.Phillipson - A.R.Le 1966 Interpersonal Perception A Theory and a Method of Research, New York Chuyển dẫn theo Iser 1985 L’Acte de lecture [Hành vi đọc] Bản dịch tiếng Pháp Evelyne Sznycer Bruxelles: Nxb Pierre Mardaga 292 Chúng luận giải phần cho việc hiểu khái niệm từ góc độ “dịch thuật học” (traductologie) qua viết “Tiếp nhận Bà Bơvary Việt Nam” Tạp chí Văn học số 4.2007 Ví kinh nghiệm thẩm mỹ mà Jauss xác định cho tiểu thuyết Nàng Heloise Rousseau nằm đối thoại truyền thống thơ điền viên với tiểu thuyết xu hướng đồng nội trước mà tác giả chịu ảnh hưởng từ ngày trẻ Xem thêm H.R.Jauss 1982 “Nàng Heloise Werther” Pour une herméneutique littéraire [Vì cơng việc diễn giải văn chương] Bản dịch tiếng Pháp Maurice Jacob Gallimard Về vấn đề liên quan đến lý thuyết trường văn học P.Bourdieu ứng dụng lý thuyết nghiên cứu cụ thể Việt Nam, xem thêm viết Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức 2009 Hà Nội: Nxb Thế giới Do khuôn khổ viết, trước mắt tập trung vào khía cạnh xã hội học văn phê bình Một loạt vấn đề khác xã hội học văn học nhìn từ góc độ kinh tế, giáo dục, văn hóa… xã hội học sáng tác văn chương xin để riêng bên cho lần tiếp cận sau Tràng An số 70 ngày 29.10.1935, in lại Hoài Thanh báo Tràng An (Từ Sơn biên soạn) 2009 Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 226 “Cố ý hay không, diễn ngơn vào đối thoại với diễn ngơn có trước đề tài, với diễn ngơn kế tiếp, đó, địi hỏi tiên lượng phản ứng” (T.Todorov 1981 Mikhail Bakhtine - Le dialogisme [Mikhail Bakhtine - Nguyên tắc đối thoại] Seuil 8) Đó mà Todorov định danh xu hướng đối thoại (dialogisme) quan niệm Bakhtine Tất trích dẫn liên quan đến tiểu luận Hoài Thanh tranh luận nghệ thuật chúng tơi trích dẫn từ sách Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Tập 2) (Nguyễn Ngọc Thiện Cao Kim Lan sưu tầm biên soạn) 2002 Hà Nội: Nxb Lao động 844 10 Như 845 11 Như 856 Sau này, ông viết kiểm thảo: “Vào khoảng 1930, thân bị va đầu vào máy đàn áp giặc, lại chứng kiến thất bại liên tiếp bạo động Yên Bái phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, đâm hoang mang” (Tạp chí Văn học số 1.1960 45) 12 Sđd 846 13 Như 849-850 14 “Họ, tự họ theo ông tổ Th.Gautier tách nghệ thuật từ trước họ hiểu nghệ thuật đẹp mà đẹp dính đến có ích, khơng đẹp nữa” (Hồ Xanh Tiến số 3, 23.1.1936 Sđd 693) 15 Như 638 16 Như 733 17 Như 603 18 Như 651 19 Hồi Thanh “Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935-1936” Tạp chí Văn học số 1.1960 20 “Tôi muốn thể hiện ngưỡng mộ sâu sắc với nhà thơ hoàn hảo, với thuật sĩ tiếng Pháp, với kiêu hãnh khiêm nhường bày tỏ tận tụy nhất, kính trọng tha thiết số học trị ơng” (Baudelaire 1968 L’Art romantique [Nghệ thuật lãng mạn] Garnier-Flammarion Thiếu số trang) 21 Chuyển dẫn từ Gérard de Senneville 2004 Theophile Gautier Fayard 78 Có thể tìm thêm nguyên văn tranh luận trang web lưu trữ Thư Viện Quốc gia Pháp Gallica: http://gallica.bnf.fr 22 Chuyển dẫn theo Gérard de Senneville Sđd 73 Về vụ việc này, xem thêm René Jasinski “Cãi lộn thời lãng mạn” Lời dẫn cho Cô de Maupin Les Années romantiques de Th.Gautier [Những năm tháng lãng mạn Th.Gautier] 1929 Librairie Vuibert 167-217 Trước đó, vào năm 1833, tờ báo thân phủ thành công việc gây sức ép với Sân Khấu Pháp phải đình lại buổi tái diễn Anthony Dumas vốn bị lên án dâm đãng; gây nên cãi lộn căng thẳng với phái trẻ lãng mạn 23 Sđd 76 24 Chuyển dẫn từ Claude Millet 2007 Le Romantisme [Chủ ngha lóng mn] Librairie gộnộrale franỗaise 199 25 Trong thc tế, hình thành trường văn học theo hướng tự trị tình phản ứng Gautier cịn liên quan đến tiểu thuyết báo dài kỳ - thứ chất xúc tác đặc biệt thời đại - biểu hiện tinh thần tư sản nghệ thuật Tuy nhiên, tạm thời không đề cập đến khía cạnh viết, xin xem thêm P.Bourdieu 1992 Les Règles de l’art [Quy tắc nghệ thuật] Seuil 26 P.Bourdieu Sđd 94 27 Baudelaire Sđd 245 Chúng in nghiêng nhấn mạnh 28 Như 246 Chúng in nghiêng nhấn mạnh 29 Kant Phê phán lực phán đoán Lời dẫn cho dịch tiếng Việt Bùi Văn Nam Sơn 2007 Nxb Văn học XL Chúng in nghiêng nhấn mạnh 30 Kant Sđd XXXII 31 Như XXIV 32 Thư Flaubert gửi Maupassant ngày 19.2.1880, “Điều với đẹp, […] sách khơng có đề tài, hay đề tài gần suốt, điều có thể” 33 Sđd 531 34 Bài diễn thuyết Truyện Kiều Phạm Quỳnh đọc nhân lễ kỷ niệm ngày giỗ Nguyễn Du vào ngày tháng 12 năm 1924, tức ngày mồng 10 tháng năm Giáp Tý Hội Khai trí tiến đức tổ chức Bài đăng lại Nam Phong tạp chí số 86 Xem Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Tập 1) Sđd 35 Sđd 533 36 Chưa nói đến tư tưởng marxiste nhắc đến điểm quy chiếu cho lập luận mình, nguyên cách thức phân biệt nội dung hình thức theo lối nhị nguyên phương Tây mà Hải Triều sử dụng để tranh biện cho thấy ơng Hồi Thanh thuộc hệ khác hẳn với Phạm Quỳnh, Ngô Đức Kế 37 Nếu so sánh văn phong, thấy văn Hải Triều giai đoạn đầu mang tính “biền ngẫu” rõ, văn Hoài Thanh hoàn toàn kết cấu logic văn báo phương Tây 38 Hồi Thanh “Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935-1936” Tạp chí Văn học số 1.1960 39 Phạm Xuân Thạch “Ba thập niên đầu kỷ XX hình thành trường văn học Việt Nam” Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức Sđd Những luận điểm xu hướng văn học tách khỏi trạng thái nguyên hợp văn học trung đại xuất hiện rải rác viết nhiều nhà nghiên cứu Phong Lê 40 Xem P.Bourdieu “Thị trường giá trị tượng trưng” Sđd 201-236 41 “Ý nghĩa đầy mâu thuẫn gán cho tác phẩm kịch Ibsen Luân Đôn Paris (chủ nghĩa hiện thực chủ nghĩa tượng trưng - PK) cho thấy việc hiểu tác phẩm điều chỉnh, biến đổi theo hướng dân tộc - dân tộc chủ nghĩa” (P.Casanova 1999 La République mondiale des lettres [Nền cộng hòa văn chương] Seuil 219-226) 42 Kafu dịch tiểu thuyết Nana Zola sang tiếng Nhật, lấy tên Joyu nana [Nữ nghệ sĩ Nana] 1903 Xem thêm P.Casanova 2004 “Nagai Kafu hay hình thành tính tự trị văn học” La Modernitộ franỗaise dans lAsie littộraire [Nc Phỏp hiờn i văn học châu Á] PUF 120 Sớm chút Nhật Bản, trước năm 1925 hình thành phân cực hai nhóm tiền phong: văn hóa trị “vơ sản” có liên quan đến Đảng Cộng sản văn hóa nghệ thuật liên quan đến xu hướng siêu thực mà đại diện Kambara Tai hay xu hướng Dada có đại diện Takahashi Shinkiti (Sđd 235) Một tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” diễn thời gian René Sieffert tóm tắt: “Chủ yếu họ phải xem cần thực hiện cách mạng mỹ học [theo hướng nghệ thuật túy có đại diện Horiguchi Daigaku] hay xây dựng mỹ học cách mạng [theo hướng vơ sản]” Việc so sánh hồn cảnh hai nước Đơng Á thú vị nằm ngồi phạm vi viết 43 Sđd 850 44 Như 850 45 Như 854 Chúng nhấn mạnh 46 Như 854 47 Thomas Chatterton (1752-1770) đời thực văn học Anh nhà thơ tài tìm đến chết cịn trẻ bất đắc chí khơng cịn người bảo trợ Chatterton – hình mẫu giới trẻ lãng mạn Pháp kỷ XIX - Vigny tự mối tình vơ vọng với Kitty Bell, bà chủ cho thuê nhà vợ nhà tư 48 Trong Giông tố (1936) - Vũ Trọng Phụng có nhân vật nhà nho hết thời đáng ý bố cô Mịch 49 Về cách nhìn nhận vai trị giai cấp tư sản hình thành văn học kỷ XIX, xem thêm E.Auerbach Mimésis (bản dịch tiếng Pháp Nxb Gallimard 1996) Những phê bình ơng từ góc độ ngữ văn học thái độ có phần cay nghiệt nhà văn nghệ thuật vị nghệ thuật Flaubert hay Goncourt dành cho giới tư sản không mâu thuẫn với việc nhìn nhận nghiên cứu xã hội học cho chủ nghĩa lãng mạn, đặc biệt xu nghệ thuật vị nghệ thuật phản ứng với xã hội đương thời 50 Trích theo A Cassagne La Théorie de l’art pour l’art en France chez les derniers romantiques et les premiers réalistes [Lý thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật nhà lãng mạn cuối nhà hiện thực Pháp] Paris 1906 / Genève: Slatkine Reprints 1976 342 (Quyển xuất nơi khác vào năm khác nhau? Nếu 342 số trang nào?) 51 Dẫn theo Claude Millet Sđd 197 52 C Millet Sđd 196-198 Chúng nhấn mạnh 53 Như 199 54 Người ta biết đến hành vi “nhập cuộc” mang đậm tư cách công dân người thủ xướng phong trào lãng mạn Pháp qua việc kêu gọi xóa bỏ án tử hình, lên chiến lũy năm 1848, chống lại Napoléon III việc tự lưu đày, chia sẻ với chiến sĩ Công xã… Khơng thế, Hugo cịn sử dụng ngịi bút phương tiện Những hành động nhiều tương ứng với số tác phẩm ông 55 Lộc Phương Thủy nghiên cứu Gide có nhận xét ảnh hưởng nhà văn lên văn học Việt Nam không nằm tư nghệ thuật mà thái độ trị Xem thêm Lộc Phương Thủy 2002 André Gide, đời văn tác phẩm Hà Nội: Nxb KHXH Tương tự, đọc báo Vũ Trọng Phụng vấn đề Đệ tam đệ tứ quốc tế, ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh nhà văn giai đoạn Mặt trận bình dân Nguyễn Đăng Mạnh 1998 Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Hà Nội: Nxb Giáo dục 56 Bourdieu Sđd 188 Thói lãnh đạm trị ám người Flaubert hay anh em Goncourt, nhà văn thành công lớn trường văn học thuộc hệ trước Zola chút, sinh trưởng môi trường tư sản Họ quan sát cách sắc sảo thực không hành động Điều giải thích phần thời điểm họ sáng tác chưa phải tình phù hợp cho lên tiếng, nhập nghệ sĩ từ trường văn học: trường văn học tìm kiếm chưa tự chủ tình Zola vào cuối kỷ XIX 57 Lưu Trọng Lư “Con đường riêng trí thức” Sđd 1039 58 Sđd 851 Chúng nhấn mạnh 59 Như 577 Chúng nhấn mạnh 60 Như 577 Chúng nhấn mạnh 61 Như 577 Vì thế, Hồi Thanh viết Thi nhân Việt Nam, hiểu ông ca ngợi Xuân Diệu, dè dặt với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, cân nhắc với Xuân thu nhã tập bỏ qua Thâm Tâm 62 Bàn lẫn lộn kiểu này, W.Iser “Hiệu ứng thẩm mỹ” cho rằng: “Thế người đọc bị quyến rũ đến chỗ nhầm lẫn việc nắm bắt lập trường với chất văn bản, dù tính văn kích thích tới mức ấy, qua đó, việc phân biệt tính văn với thứ rút từ tính văn hay với kết văn bản” (L’Acte de lecture [Hành vi đọc] Sđd 59) 63 Có thể liên hệ đến nhận định Bùi Văn Nam Sơn vị trí Kant lịch sử mỹ học: “[…], việc phân biệt thuộc tính chức đẹp việc xác định ranh giới tự trị cho đẹp cho kinh nghiệm thẩm mỹ đẹp cống hiến lịch sử mỹ học Kant dấu mốc đảo ngược được” Sđd XLIV 64 Sđd 850 65 Như 853 66 Như 609 67 Như 855 68 Như 749-757 Chúng nhấn mạnh 69 Như 855 70 Như 859 71 Như 865-866 72 Xuân Diệu viết: “Trong lòng An Nam chúng ta, có phần nhiều ý, tình, cảm giác mà người Tây có, xưa ta khơng nói ta khơng ngờ, khoa học Âu Tây cho biết ta có, có lâu cải chơn giấu lịng, ta khơng nói?” (Tính cách An Nam văn chương 1939) Phan Khôi: “Thơ cốt chơn Thơ cũ câu thúc nên chơn” Lưu Trọng Lư: “Thơ Xuân Diệu “tây” mà có lẽ “tây” cách thành thực Mà nói đến thành thực, người ta khơng có quyền bĩu môi” (Đọc “Thơ thơ” Xuân Diệu 1939) “Đây ý nghĩ rụt rè niên bực đàn anh, ý nghĩ rụt rè, chập chững, tin mình, tin lòng thành thực Đây lời thành thực, có tội thành thực” (Các bậc đàn anh 1939) Chuyển dẫn theo Phạm Xuân Nguyên 2000 “Khát vọng thành thực” Với khát vọng Chân Thiện Mỹ Hà Nội: NXB Hội nhà văn 73 Sđd 871 74 Như 870 Chúng nhấn mạnh 75 Như 871 76 Như 873 77 Dieter Henrich Aesthetische Reflexion (1965), chuyển dẫn theo W.Iser Sđd 35 78 Susan Sontag Against Interpretation and others Essays (1966), chuyển dẫn theo W.Iser Sđd 33 79 Sđd 842 80 Như 877 81 Có thể hình dung thái độ hai mặt khó xử quyền thuộc địa Pháp Đơng Dương qua nhiều chi tiết tương tự: mặt Khế ước xã hội Rousseau tiếng Pháp đọc công khai Việt Nam, mặt khác, họ ngầm ngăn chặn việc dịch tác phẩm Nguyễn An Ninh chữ quốc ngữ năm 1926 ... kiện trường văn học tiến tới tự chủ, can thiệp ơng từ trường văn học vào trường trị chưa tiêu biểu Gide, mà trường văn học đủ trưởng thành với tiền lệ Zola vụ Dreyfus, sử dụng uy tín văn chương. .. nhỏ (các trường trí thức, nghệ thuật, văn học? ??) có mối quan hệ đan xen Quan niệm cho trường văn học tòng thuộc trực tiếp vào trường trị xã hội nhằm phục vụ cho mục đích phi văn học coi quan niệm... thực tại, trường văn học trường trị Mối quan hệ giải thích biến chuyển kinh nghiệm thẩm mỹ Hoài Thanh Thực và lý tưởng Nhưng [văn chương - PK] Tạo-Hóa sinh khách đường xa hóng mát Văn chương

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:24

Mục lục

  • Luân lý và hữu ích

  • Tìm kiếm sự tự trị

  • Thực tại và lý tưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan