1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MônTài Chính Quốc Tế TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NGA- UKRAINE TỚI KINH TẾ VIỆT NAM

21 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  TIỂU LUẬN Mơn: Tài Chính Quốc Tế TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NGA- UKRAINE TỚI KINH TẾ VIỆT NAM Lớp học phần: 2221101006803 Giảng viên: Nguyễn Xuân Bảo Châu Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung – 2021004812 Lê Thị Loan - 2021009361 Nguyễn Thị Phương Linh – 2021009354 Nguyễn Thị Nguyệt Thuỷ Nguyễn Thị Hồng Gấm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC I BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG .3 Bản chất khủng hoảng Nguyên nhân khủng hoảng 2.1 Nguyên nhân sâu xa 2.2 Nguyên nhân trực tiếp Những toan tính bên II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NGA UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tác động tiêu cực 1.1 Hoạt động thương mại đầu tư bị ảnh hưởng 1.2 Sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn 10 1.3 Chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất bị đình trệ 11 1.4 Giá dầu cao khiến chi phí hậu cần vận chuyển tăng .12 1.5 Giá tăng cao gây áp lực lạm phát 14 Tác động tích cực tận dụng hội để phát triển .17 2.1 Cơ hội xuất nông sản sang thị trường châu Âu 18 2.2 Cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất nhập 18 2.3 Tạo điều kiện gia tăng quan hệ kinh tế với Nga 19 2.4 Giá dầu tăng giúp thu ngân sách Việt Nam từ dầu thơ tăng 19 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vụ nổ nhìn thấy từ thủ đô Kiev ngày 24-2 Hình Nga Ukraine chiếm tỷ trọng nhỏ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam (Số liệu: Cục Xuất nhập khẩu, Biểu đồ: Alex Chu) 10 Hình Khối lượng nhập mặt hàng phân bón từ đầu năm đến 15/3/2022, ĐVT: (Số liệu từ Tổng cục Hải quan) 12 Hình Các nước Châu Âu nhập khí đốt Nga năm 2021 theo số liệu Cơ quan Thống kê Châu Âu Eurostat 14 Hình Giá dầu tỷ lệ lạm phát 16 Hình Thu ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2022 21 I BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Bản chất khủng hoảng Vấn đề khủng hoảng Ukraine bắt nguồn từ biến xảy vào đầu năm 2014, kéo dài đến năm, chưa chấm dứt ngày trở nên phức tạp Đây không đơn giản xung đột lực lượng ly khai với hậu thuẫn Nga Chính phủ Ukraine miền Đơng (Donbass) nước này, mà cịn xung đột nước lớn khu vực châu Âu - Đại Tây Dương, Nga, Mỹ, NATO; chí, liên quan tới nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chiến Nga Ukraine năm 2022 có quy mơ lớn so với khủng hoảng năm 2014 xem xung đột lớn kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, xuất phát từ số lý do: Một là, cục diện chung giới thay đổi, với việc Mỹ theo đuổi sách “Nước Mỹ hết”, “Nước Mỹ trở lại”; Trung Quốc thực chiến lược “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, Nga chưa có chiến lược mang tính tồn cầu Hai là, hai thập niên đầu kỷ XXI, nước Nga lãnh đạo Tổng thống Nga V Putin triển khai thành cơng, có hiệu nhiều sách đối nội đối ngoại, qua ổn định hệ thống trị nội bộ, củng cố vị thế, mở rộng ảnh hưởng quốc tế gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; nhiên, nay, tam giác quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Nga, phục hồi ảnh hưởng Nga chưa thể làm thay đổi cục diện trị giới Ba là, thời khắc quan trọng, xem thử thách Tổng thống Nga V Putin, chưa đầy hai năm tới bầu cử Tổng thống Nga năm 2024, để tiếp tục bước khôi phục vị đất nước, giành lại vị trí quan trọng vũ đài quốc tế, chuyển từ cường quốc khu vực hướng đến tầm cỡ cường quốc toàn cầu Nguyên nhân khủng hoảng 2.1 Nguyên nhân sâu xa Sau Chiến tranh lạnh, giới - khu vực châu Âu - Đại Tây Dương - tưởng chừng có hịa bình lâu dài khơng cịn đối đầu, ngược lại nhanh chóng chứng kiến căng thẳng leo thang quan hệ hai cường quốc quân hàng đầu giới Mỹ Nga, đặc biệt giai đoạn Mối quan hệ cạnh tranh nhiều hợp tác, đứng trước bờ vực đối đầu chi phối mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng mới, đồng thời tác động không nhỏ đến chiều hướng quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh giới, quốc gia tầm trung có vị trí địa chiến lược quan trọng Ukraine Bên cạnh đó, quan hệ Nga NATO lâm vào khủng hoảng Sau kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea (năm 2014) - nơi có qn cảng chiến lược Sevastopol NATO đình quan hệ “đối tác hịa bình” với Nga, coi Nga mối đe dọa an ninh khu vực châu Âu NATO cho rằng, Nga “vi phạm luật pháp quốc tế” trực tiếp gián tiếp hỗ trợ lực lượng ly khai Ukraine, sáp nhập lãnh thổ nước có chủ quyền vào Nga NATO tăng cường trợ giúp Ukraine huấn luyện cung cấp trang thiết bị vũ khí đại; đe dọa thắt chặt biện pháp cấm vận kinh tế ngặt nghèo Nga trường hợp Nga công Ukraine; đồng thời, kêu gọi Nga “xuống thang” triển khai hàng loạt bước để ngăn chặn Nga công Ukraine Thế nhưng, điều bất ngờ NATO kể từ sau năm 2014 Nga giành quyền chủ động hành động, ngày cảnh giác đoán trước động thái NATO Nga coi việc “NATO Đông tiến” đường lối lâu dài, thách thức từ trước xảy khủng hoảng Ukraine, đào sâu cân chiến lược Nga - NATO Nga quan ngại việc khơng có thành viên NATO phê chuẩn Hiệp ước vũ khí thơng thường châu Âu (CFE) Theo quan điểm Nga, tình hình cịn tồi tệ Mỹ bố trí hệ thống tên lửa phòng thủ Ba Lan Séc, vi phạm ổn định chiến lược Nga quy kết NATO thúc đẩy “cách mạng màu” bên không gian hậu Xơ-viết Cuộc khủng hoảng Ukraine giáng địn mạnh vào hầu hết chế hợp tác Nga NATO, từ đấu tranh chống buôn lậu ma túy chống khủng bố Các hoạt động quân (tập trận, tăng thêm quân, chiến tranh thông tin…) Nga NATO triển khai mức mạnh nhất, khoét sâu thêm căng thẳng hai bên Hai bên xem mối đe dọa thi hành biện pháp thích hợp Các vụ va chạm khơng biển, khả khó phá băng khủng hoảng vùng Donbass nhiều vấn đề khác khiến mối quan hệ Nga - NATO tiếp tục leo thang căng thẳng kèm theo nhiều rủi ro xảy xung đột bùng phát chỗ Như vậy, thấy lên hai mâu thuẫn đối kháng khó giải quyết: Một là, mâu thuẫn việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, kiểm soát khống chế hoạt động quân dân Ukraine Biển Đen với việc Mỹ đồng minh muốn ủng hộ Ukraine lấy lại bán đảo này, đẩy hạm đội Biển Đen Nga khỏi Biển Đen Hai là, mâu thuẫn Nga Mỹ đồng minh NATO Cụ thể, Nga muốn giành lại vị trí quan trọng vũ đài quốc tế, vươn lên tầm cường quốc toàn cầu, khiến giới phải thay đổi cách nhìn vị quốc tế Nga sau Liên Xô sụp đổ Trong đó, Mỹ NATO muốn đưa Ukraine vào quỹ đạo kiểm sốt họ việc “phương Tây hóa Ukraine” có tác dụng giúp thúc đẩy “cách mạng màu” xảy bên nước Nga, góp phần làm suy giảm sức mạnh tổng hợp Nga 2.2 Nguyên nhân trực tiếp Thứ nhất, xung đột quyền Ukraine lực lượng ly khai Donbass (bao gồm DPR LPR) Nga hậu thuẫn gia tăng, sau tháng 10/2021, khiến tiến trình đàm phán hịa bình theo Thỏa thuận Minsk - giải pháp khủng hoảng trị Ukraine - khó đạt kết Thứ hai, Mỹ NATO khơng chuyển giao vũ khí cho Ukraine, sau giai đoạn Mỹ rút quân khỏi Afghanistan (tháng 9/2021), Mỹ đồng minh dư nhiều vũ khí, đạn dược (được dự kiến chuyển giao cho quyền thân Mỹ Afghanistan), mà triển khai tên lửa tầm trung lực lượng quân lãnh thổ NATO - Đông Âu hướng tới Nga Thứ ba, đáp lại động thái đó, Nga triển khai 100.000 quân dọc biên giới giáp với Ukraine, khu vực bán đảo Crimea, đồng thời tập trung quân đội nước láng giềng Ukraine Belarus với danh nghĩa tập trận chung, phái tàu chiến đại tiến vào Biển Đen Thứ tư, Mỹ đồng minh NATO không đáp ứng đề nghị an ninh gồm điểm Nga gửi tới Mỹ NATO vào tháng 12/2021, với bốn nội dung cốt lõi:  NATO không kết nạp Ukraine nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG);  Loại bỏ vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi châu Âu;  NATO rút toàn quân đội vũ khí triển khai tới quốc gia tham gia liên minh thời điểm trước năm 1997, bao gồm nước Ba Lan, Estonia, Lithuania, Latvia;  Không tiến hành tập trận nước gần lãnh thổ Nga Những điều cho đẩy căng thẳng Nga Mỹ đồng minh NATO lên đỉnh điểm thành xung đột quân mà chiến trường Ukraine Đặt câu hỏi: Cuộc chiến tranh Nga UKRAINE xảy vào thời gian nào? Vào ngày 24 tháng năm 2022, Liên bang Nga tiến hành chiến dịch công quân quy mô lớn (hay theo Nga gọi "chiến dịch quân đặc biệt") nhằm vào Ukraina, Liên Hợp Quốc gọi Nga xâm lược Ukraina, báo chí phương Tây gọi "Nga xâm phạm Ukraina", "chiến tranh Ukraina", báo chí Đức gọi "chiến tranh Putin".Chiến dịch bắt đầu sau thời gian dài tập trung quân đội, công nhận Nga hai nước cộng hòa tự xưng Cộng hòa Nhân dân Donetsk Cộng hòa Nhân dân Luhansk ngày trước đổ bộ, sau việc Lực lượng vũ trang Nga tiến vào khu vực Donbas, miền Đông Ukraina vào ngày 24 tháng năm 2022 Hình Vụ nổ nhìn thấy từ thủ Kiev ngày 24-2 Những toan tính bên Đối với Nga, “chiến dịch quân đặc biệt” năm 2022 xem “trận đánh chiến lược” Tổng thống Nga V Putin, Nga chấp nhận đối mặt với nhiều vấn đề, bao gồm việc sẵn sàng chuẩn bị đối phó với lệnh trừng phạt kinh tế ngặt nghèo, kéo dài Mỹ phương Tây Nga hiểu rõ, chiến tranh tạo thêm gánh nặng kinh tế Nga vốn bị ảnh hưởng nhiều Nga nước chịu tác động nặng nề đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, Chính phủ Nga đưa thơng báo, Nga có đủ nguồn lực tài cho ổn định hệ thống trước lệnh trừng phạt mối đe dọa từ bên  Mục tiêu Nga phát động chiến dịch quân lần này, bao gồm:  Ngăn chặn phương Tây giành lại bán đảo Crimea;  Tạo sức ép phương Tây Ukraine thực Thỏa thuận Minsk theo cách Nga;  Cơ cấu lại an ninh khu vực châu Âu, an ninh Nga phải tôn trọng bảo đảm;  Thúc đẩy Đức Liên minh châu Âu (EU) phê chuẩn dự án “Dòng chảy phương Bắc 2”;  Củng cố nhà nước liên minh Nga Belarus vừa khởi động sau 20 năm khơng có nhiều tiến triển Đối với Mỹ, quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden gặp khơng khó khăn, thách thức nước ngồi nước Ở nước, trị nội Mỹ mâu thuẫn chia rẽ sâu sắc, sau bạo loạn xảy tòa nhà Quốc hội vào ngày 6/1/2021 Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 tiếp tục kéo dài diễn biến phức tạp, tác động đến mặt đời sống nước Mỹ Ở nước, siêu cường số giới với sức mạnh vượt trội song khoảng cách sức mạnh Mỹ so với Trung Quốc tiếp tục bị thu hẹp Nhiều lợi ích chiến lược Mỹ bị thách thức Hệ thống đồng minh, đối tác có rạn nứt định sau nhiệm kỳ quyền Tổng thống Mỹ Donal Trump khiến nỗ lực Mỹ xử lý vấn đề tồn cầu gặp nhiều khó khăn… Tuy nhiên, việc thúc đẩy leo thang khủng hoảng cho giúp Mỹ trở lại vị chi phối vai trò lãnh đạo giới, ngăn chặn, đối phó với thách thức gia tăng từ đối thủ chiến lược thách thức an ninh khác; khôi phục củng cố hệ thống đồng minh, đối tác; định hình trật tự giới dựa nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị chung Mục tiêu Mỹ khủng hoảng trị Ukraine là:  Làm suy giảm sức mạnh tổng hợp quốc gia Nga;  “Phương Tây hóa Ukraine”, lơi kéo nước có xu hướng thân Nga “đoạn tuyệt” với Nga dựa hẳn vào Mỹ phương Tây;  Củng cố mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương;  Tranh thủ khủng hoảng trị Ukraine leo thang để khiến nước châu Âu phụ thuộc vào Mỹ mặt quân sự, an ninh, kinh tế lượng;  Có lý đáng để ngăn chặn Đức phê duyệt dự án “Dòng chảy phương Bắc 2” Đối với Ukraine, nước vốn coi “nạn nhân” khủng hoảng trị nay, lại mong muốn gia nhập NATO EU Ukraine cho rằng, việc gia nhập NATO “không gây ảnh hưởng đến an ninh Nga” Chính vậy, sau lên nắm quyền, quyền Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiếp tục:  Khẳng định tâm gia nhập NATO đẩy mạnh cải cách lực lượng vũ trang theo tiêu chuẩn NATO;  Tăng cường củng cố tiềm lực quốc phòng - an ninh, với việc gia tăng chi phí đẩy mạnh thử nghiệm loại tên lửa ;  Duy trì tập trận quân chung với NATO nhằm nâng cao khả tác chiến hiệp đồng quân đội Ukraine với quân đội nước thành viên NATO;  Tiến hành sửa chữa, cải tiến đại hóa loại vũ khí, khí tài cũ để trang bị cho lực lượng quân đội;  Mua vũ khí sát thương nước phương Tây Trong đó, NATO lại tỏ thận trọng trước viễn cảnh Ukraine gia nhập tổ chức Theo Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg, Ukraine xin gia nhập NATO từ năm 2008 NATO xem xét, chưa kết nạp Ukraine, với lý theo Điều Hiến chương NATO, mặt kỹ thuật, Ukraine chưa đủ điều kiện để gia nhập NATO Tuy nhiên, Mỹ nước phương Tây, NATO cho rằng, tất quốc gia độc lập, có chủ quyền Ukraine, xin gia nhập không NATO mà tổ chức kinh tế, trị, quân hay ngoại giao phù hợp với lợi ích quốc gia Ukraine Thế nhưng, theo Điều Hiến chương NATO - nguyên tắc sáng lập NATO phòng thủ tập thể - công vũ trang nhằm vào hay số thành viên liên minh coi cơng vào tồn liên minh… Mỗi thành viên, với quyền tự vệ cá thể hay tập thể đáng theo Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc, hỗ trợ bên bên Như vậy, Ukraine trở thành phần NATO, nước thành viên có nguy phải tham gia đối đầu trực tiếp với Nga Đây điều mà dường không quốc gia NATO mong muốn Triển khai sách đối ngoại thân phương Tây, Ukraine đặt mục tiêu gia nhập NATO EU, giúp Ukraine bảo toàn lãnh thổ, lấy lại bán đảo Crimea vùng ly khai khu vực Donbass Tuy nhiên, Ukraine phương Tây bất ngờ cho rằng, khả Nga tiến hành “một chiến tranh toàn diện” không cao II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NGA UKRAINE ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tác động tiêu cực Xung đột Nga - Ukraine kèm theo biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh phương Tây phản ứng Nga gây tác động tiêu cực toàn diện sâu sắc đến kinh tế giới, Việt Nam không ngoại lệ Những rủi ro kinh tế Việt Nam bao gồm: 3.1 Hoạt động thương mại đầu tư bị ảnh hưởng Vai trò Nga Ukraine ngày tăng thương mại quốc tế chiếm 1,8% tổng kim ngạch xuất toàn cầu Cả Nga Ukraine đối tác thương mại truyền thống quan trọng Việt Nam khu vực Á - Âu Xét kim ngạch thương mại, Nga xếp vị trí thứ 1, Ukraine xếp vị trí thứ Là đối tác thương mại lớn Nga khu vực ASEAN đối tác lớn thứ Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Nhật Bản, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nga đạt 7,14 tỷ USD1 năm 2021 (tăng 25,9% so với năm 2020) đứng thứ 21 số đối tác thương mại Nga Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa Nga sang Việt Nam đạt 2,24 tỷ USD, tăng 38,3% so với năm 2020 (đứng thứ 39 số đối tác thương mại Nga); chiều ngược lại nhập hàng hóa Nga từ Việt Nam đạt 4,89 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2020 (đứng thứ 12 đối tác nhập Nga) Việt Nam chủ yếu nhập Nga mặt hàng phân bón, than, sắt thép nông sản Việt Nam xuất siêu sang Nga 2,65 tỷ USD năm 2021 Hình Nga Ukraine chiếm tỷ trọng nhỏ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam (Số liệu: Cục Xuất nhập khẩu, Biểu đồ: Alex Chu) Mặc dù xuất Việt Nam sang thị trường Nga Ukraine với lượng hàng hóa khơng lớn lại có lan tỏa tới khu vực thị trường liên minh Á - Âu) khu vực Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự (FTA) Do đó, đứt gãy chuỗi cung ứng tác động đến thị trường liên đới khác, liên quan đến giao dịch toán với doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam bị ngừng trệ đơn hàng, đứt gãy nguồn cung nguyên vật liệu, chậm trễ biện pháp toán Xung đột Nga - Ukraine gây sụt giảm đột ngột kéo dài hoạt động xuất lương thực Ukraine Nga, tiếp tục gây áp lực lên giá hàng hóa quốc tế, gây bất lợi cho nước dễ bị tổn thương kinh tế Do Mỹ nước phương Tây loại số ngân hàng Nga khỏi hệ thống nhắn tin tài SWIFT (nghĩa cấm ngân hàng Nga tham gia giao dịch quốc tế) 10 Việc chặn kết nối SWIFT hệ thống tài Nga khiến việc hợp tác thương mại với Nga gặp khó khăn, ảnh hưởng đến dự án đầu tư Nga Việt Nam, phần lớn dự án điện, dầu khí ảnh hưởng đến thương mại song phương Việt - Nga toán hợp đồng sử dụng đồng Euro 3.2 Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Giá phân bón, vật tư hàng hóa nơng nghiệp "nỗi ám ảnh" với nông dân Việt Nam Năm 2021, giá phân bón sản xuất nước giá nhập tăng khoảng 60 80% Giá thức ăn chăn nuôi tăng, giá sản phẩm đầu bấp bênh tạo thêm khó khăn kép cho nông dân Nga nhà sản xuất phân bón hàng đầu giới, quốc gia sản xuất lớn phân urê kali xung đột xảy ra, cổ phiếu phân bón sàn chứng khốn Việt Nam tăng vọt Sự đứt gãy cung ứng thành phần phân bón khiến giá bán hàng hóa nơng nghiệp tăng lên Kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam sang Nga hàng năm đạt 550 triệu USD (2021) Trong đó, số mặt hàng có giá trị xuất đáng kể như: Thủy sản đạt 164 triệu USD, cà phê 173 triệu USD, tiêu điều khoảng 60 triệu USD Khi xung đột nổ ra, giao dịch xuất sang Nga phải tạm dừng rủi ro giao dịch ngân hàng, thiếu tàu vận chuyển chi phí cao Trong khi, Việt Nam chi 500 triệu USD năm 2021 để nhập mặt hàng nông, lâm, thủy sản từ Nga Ukraine2 Nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam lúa mỳ (khoảng triệu tấn, chiếm 20% tổng nhập lúa mỳ), ngô (chiếm 3% tổng nhập ngô) làm thức ăn chăn nuôi; phân bón (hơn 10% tổng nhập phân bón) Xung đột Nga - Ukraine khiến hoạt động xuất nhập nông sản Việt Nam phải tạm dừng Nhiều lô hàng xuất Việt Nam đưa vào Nga, Ukraine số quốc gia Đông Âu Do Nga thị trường tiềm nông sản Việt Nam xuất lẫn nhập Xung đột Nga Ukraine ảnh hưởng nhiều đến xuất nông sản sang Nga nhập mặt hàng từ Nga Việt Nam Quan trọng thiếu hụt nguồn cung từ Nga Ukraine làm tăng giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất toàn cầu Giá nguyên liệu đầu vào lúa mỳ, ngô… tăng lên 10 - 20%, giá phân bón tăng 20% (tháng 02/2022), ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi trồng trọt Việt Nam Ví dụ: 100% phân Kali Việt Nam dựa vào nguồn hàng nhập Tình hình tắc nghẽn nguồn hàng từ Nga, Belarus làm giá Kali nóng lên tồn cầu Tại Việt Nam, giá Kali cán mức 15 - 16 triệu đồng/tấn cho hạt bột 18 - 20 triệu đồng/tấn cho hạt miểng 11 Thậm chí giá Kali nhập cán mức 1.000 - 1.2000 USD/tấn Kali miểng lập đỉnh 24 - 25 triệu đồng/tấn Kali, DAP, Urea tăng giá, kéo theo giá NPK lên theo Ukraine Nga hai nước xuất ngũ cốc lớn giới, chiếm 1/3 lượng xuất tồn cầu Vì vậy, xung đột đẩy giá lương thực tăng vọt nhiều nơi giới Khả gián đoạn hoạt động nông nghiệp hai nhà xuất hàng hóa thiết yếu khiến tình trạng an ninh lương thực leo thang trầm trọng toàn cầu giá lương thực đầu vào tăng cao dễ bị tổn thương Hình Khối lượng nhập mặt hàng phân bón từ đầu năm đến 15/3/2022, ĐVT: (Số liệu từ Tổng cục Hải quan) 3.3 Chuỗi cung ứng nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất bị đình trệ Nga Ukraine có vị quan trọng chuỗi cung ứng lượng toàn cầu Nga nhà cung cấp lớn thị trường toàn cầu với nhiều mặt hàng Sự gián đoạn trình sản xuất phân phối sản phẩm dẫn đến phá vỡ chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến giá nhiều mặt hàng quan trọng Khi xung đột xảy ra, giá mặt hàng mạnh Nga lúa mỳ, phân bón, than, thép, kim loại tăng vọt 12 Nga Ukraine hai nhà cung cấp lớn niken, neon, krypton, nhôm palladium - vật liệu quan trọng để sản xuất nguyên phụ liệu cấu thành thiết bị điện tử Vì vậy, hạn chế đình trệ nguồn cung hàng hóa từ Nga gây gián đoạn chuỗi sản xuất thiết bị điện tử Mặc dù, Việt Nam không nhập vật liệu trực tiếp từ Nga Ukraine, lại mua từ Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan, khoảng 59 tỷ USD nhập máy móc, điện thoại, thiết bị điện tử từ thị trường Đông Á (chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập Việt Nam năm 2021) Vì vậy, Nga bị hạn chế kinh tế gây ảnh hưởng gián tiếp tới Việt Nam Chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đặc biệt hoạt động xuất mặt hàng điện, điện tử Việt Nam gặp khó khăn nguồn cung nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Tăng giá nhiên liệu kéo theo giá sản xuất hàng hóa tiêu dùng tăng "Khi xung đột nổ ra, giao dịch xuất sang Nga phải tạm dừng rủi ro giao dịch ngân hàng, thiếu tàu vận chuyển chi phí cao Các doanh nghiệp phải theo dõi tình hình để xử lý hàng tồn tìm cách xuất sang thị trường khác", Bộ NN&PTNT cho biết 3.4 Giá dầu cao khiến chi phí hậu cần vận chuyển tăng Xung đột nguyên nhân làm tăng giá thị trường số mặt hàng nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng khí đốt, dầu mỏ thị phần sản xuất xuất Nga Ukraine lớn Nga quốc gia khai thác xuất dầu lớn giới, xuất khoảng triệu thùng dầu thô ngày, chiếm 12% kim ngạch thương mại toàn cầu với khoảng 2,5 triệu thùng/ngày sản phẩm dầu mỏ Nga thu 98 tỉ USD nhờ xuất dầu khí loại nhiên liệu hóa thạch khác 100 ngày đầu chiến Ukraina 13 Hình Các nước Châu Âu nhập khí đốt Nga năm 2021 theo số liệu Cơ quan Thống kê Châu Âu Eurostat Giá dầu tăng cao đồng nghĩa gia tăng chi phí cho hầu hết ngành sản xuất, áp lực lạm phát với kinh tế toàn cầu lớn Việt Nam nhập ròng giá trị dầu mỏ sản phẩm từ dầu với gần tỷ USD trung bình năm giai đoạn 2017 - 2021 Khi giá dầu tăng cao, giá trị nhập ròng tăng theo khiến tăng chi phí vận chuyển, buộc doanh nghiệp nhập đầu vào Việt Nam phải dừng giao dịch với Nga chuyển sang tìm nhà cung ứng từ Úc, Nam Mỹ châu Phi Việc giao dịch với doanh nghiệp Nga trực tiếp bị cấm vận gián tiếp khó khăn việc chi trả toán trở nên phức tạp nhiều Tình trạng gây thiếu hụt, chậm trễ tăng chi phí dây chuyền sản xuất nhiều ngành công nghiệp Nhiều hãng tàu từ chối nhận đơn vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam Nga Giá cước vận tải tiếp tục tăng cao với chậm trễ vận chuyển ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại hàng hóa Thêm nữa, việc cấm vận hàng không dẫn đến hãng hàng chọn đường bay dài hơn, chi phí tăng, áp lực gia tăng chi phí hậu cần logistics lên hệ thống vận chuyển toàn cầu 14 Bên cạnh đó,việc thiếu hãng tàu tăng chi phí vận chuyển khiến doanh nghiệp nhập đầu vào Việt Nam phải dừng giao dịch với Nga chuyển sang tìm nhà cung ứng từ nơi khác Úc, Nam Mỹ, Nam Phi Quan trọng thiếu hụt nguồn cung từ Nga Ukraine làm tăng giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất toàn cầu "Thực tế, giá nguyên liệu đầu vào lúa mì, ngơ… tăng lên khoảng 10 - 20%, giá phân bón tăng 20% thời gian gần đây, ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi trồng trọt", Bộ NN&PTNT nhận định 3.5 Giá tăng cao gây áp lực lạm phát Giá dầu mức độ lạm phát thường coi có mối quan hệ nhân - Khi giá dầu tăng, lạm phát - thước đo xu hướng giá chung toàn kinh tế - tăng lên Mặt khác, giá dầu giảm, áp lực lạm phát bắt đầu giảm bớt Lịch sử cho thấy hai thực có tương quan với nhau, mối quan hệ xấu kể từ dầu tăng đột biến vào năm 1970 Dầu mỏ lạm phát có mối liên hệ với dầu mỏ đầu vào kinh tế Dầu loại hàng hóa thơ nhiều loại hàng hóa, chẳng hạn (xăng) dầu diesel, nhiên liệu máy bay phản lực, chất dẻo, hóa chất dầu mỏ, nhựa đường, mỹ phẩm khí propan Do đó, giá dầu tăng, chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên Dầu sử dụng nhiều giao thông vận tải (66%) Do đó, giá dầu tăng, tất hàng hóa vận chuyển bị ảnh hưởng chi phí vận tải cao Ngồi ra, giá sản xuất tăng giá dầu cao hơn, dẫn đến tác động bất lợi, ví dụ, giá xăng cao khiến người lao động yêu cầu mức lương cao làm gia tăng lạm phát 15 Hình Giá dầu tỷ lệ lạm phát Nga có vai trị quan trọng việc cung cấp xăng dầu khí đốt cho giới, cho khu vực EU Các lệnh trừng phạt Nga khiến giá dầu khí đốt tự nhiên tăng vọt, đẩy mặt giá hàng hóa tăng cao, đe dọa tới tính liên tục hoạt động sản xuất sức cầu tiêu dùng, gia tăng lạm phát Nga Ukraine chiếm tới 14% thị phần nguồn cung thép cho giới Nguồn cung thép khan khiến quốc gia nhập từ Nga Ukraine đổ dồn sang tìm nguồn thay từ Trung Quốc Giá thép thị trường Trung Quốc tăng 7% sau căng thẳng Nga - Ukraine Giá thép Việt Nam điều chỉnh tăng ba lần tháng 02/2022 16 Than mỡ luyện cốc: Giá than mỡ luyện cốc (Hard coking coal) xuất cảng Úc ngày 8/3/2022 giao dịch mức 627USD/tấn FOB, tăng mạnh 235,25USD so với đầu tháng 2/2022 Giá than cốc có xu hướng tăng liên tục kể từ quý III/2021 ảnh hưởng đến chi phí sản xuất thép tăng; Thép phế liệu: Giá thép phế liệu loại HMS ½ 80:20 nhập cảng Đông Á mức 580USD/tấn CFR Đông Á ngày 2/3/2022 tăng 25USD/tấn so với hồi đầu tháng 2/2022; Điện cực graphite: Theo ước tính SteelMint, xuất điện cực than chì (GE) Trung Quốc có khả tăng gần 28%, đạt 0,43 triệu (triệu tấn) vào năm 2021, so với 0,34 triệu thấy vào năm 2020.; Cuộn cán nóng HRC: Giá HRC ngày 8/3/2022 mức 890 USD/T, CFR cảng Đông Á, tăng khoảng 90 USD/Tấn so với mức giá giao dịch đầu tháng 2/2022 Nhìn chung, thị trường thép cán nóng (HRC) giới biến động, khiến thị trường HRC nước khó khăn doanh nghiệp sản xuất thép dẹt (CRC, tôn mạ, ống thép, v.v) sử dụng HRC làm nguyên liệu sản xuất Những rủi ro giá dầu, giá thép nhiều nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí sản xuất hàng hóa đắt đỏ hơn, gây áp lực đến lạm phát Việt Nam Rủi ro lạm phát giá hàng hóa tăng vấn đề xảy diện rộng không xoay quanh nhiên liệu Lạm phát tăng 1,4% (02/2022) chi phí vận chuyển tăng 15% Dưới tác động xung đột Nga - Ukraine, lạm phát Việt Nam phải chịu áp lực sau: 17 Một là, nguồn cung xăng dầu nước đáp ứng khoảng 70 80% nhu cầu tiêu dùng Khi giá xăng dầu giới tăng đồng nghĩa giá xăng dầu nước tăng Vì vậy, chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí tiêu dùng sinh hoạt người dân bị đội lên nhiều Hai là, giá xăng dầu giới tăng tác động đến nhiều quốc gia khác, có quốc gia bạn hàng Việt Nam Với kinh tế có độ mở lớn dễ bị ảnh hưởng biến động bên ngồi Vì vậy, Việt Nam bị ảnh hưởng điều tránh Ba là, Nga xuất nhiều loại hàng hóa khác niken, titanium, kim loại chí lúa mì, lương thực phân bón Chỉ riêng phân bón tác động lớn đến kinh tế Việt Nam Giá phân bón tăng khơng tác động đến doanh nghiệp, nơng nghiệp mà cịn tác động đến người nông dân (chiếm 2/3 dân số quốc gia) Bốn là, số giá tiêu dùng châu Âu tăng 5,8% (tháng 02/2022) so với kỳ năm 2021 khiến nhiều quốc gia buộc phải điều chỉnh sách tiền tệ, có Việt Nam Trong Việt Nam triển khai gói kích thích, phục hồi kinh tế với quy mô lên tới 350.000 tỷ VND Với áp lực mới, rủi ro lạm phát lại tăng Lạm phát làm cho tiêu dùng tiến độ giải ngân đầu tư kinh tế, bao gồm đầu tư công chậm lại giá tăng cao biến động khó lường Tác động tích cực tận dụng hội để phát triển 18 Việt Nam tham gia ký kết 15 FTA, đàm phán FTA khác có quan hệ với nhiều nước, xung đột Nga - Ukraine xảy rủi ro điều khơng tránh khỏi ĐẶT CÂU HỎI FTA LÀ GÌ (FTA từ viết tắt cụm từ Free Trade Area hay gọi Hiệp định thương mại tự Đây hình thức liên kết quốc tế quốc gia mà hàng rào thuế quan phi thuế quan bị giảm xóa bỏ.)Tuy nhiên, Việt Nam cần tạo hội để phát triển, đẩy mạnh khai thác hiệu FTA ký với quốc gia, đặc biệt FTA với Liên minh kinh tế Á - Âu FTA Việt Nam - EU (EVFTA); FTA với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)… Xung đột Nga - Ukraine tạo số hội cho doanh nghiệp Việt Nam, là: 4.1 Cơ hội xuất nông sản sang thị trường châu Âu Do lệnh cấm vận Mỹ nước phương Tây người dân tự động tẩy chay hàng hóa Nga, nước châu Âu (EU) cần có nguồn cung cấp ngũ cốc nơng phẩm thay Vì vậy, Việt Nam tăng cường tham gia thị trường EU số lĩnh vực nông phẩm, lương thực để thay hàng từ Nga Ukraine Việt Nam có hội tập trung nâng cao thị phần thị trường EU Ba Lan, Tiệp Khắc… có nhu cầu tăng Bởi EU thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam nhiều nhất, chiếm 40% tổng sản lượng 38% tổng kim ngạch xuất Việt Nam cần tận dụng sử dụng hết hạn ngạch xuất lúa gạo 80.000 tấn/năm sang EU với suất thuế quan 0% theo Hiệp định EVFTA Năm 2021, Việt Nam xuất 60.000 lúa gạo sang thị trường EU Đây thời điểm tốt để Việt Nam tăng cường xuất gạo, loại nông phẩm lương thực sang thị trường EU vốn có nhu cầu cao, năm nhập khoảng 160 tỷ USD, xuất nhiều nông sản thực phẩm quan trọng cho giới lúa gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, ca cao, khoai mì, tơm, cá tra, trái cây… Giá gạo nông phẩm tăng có lợi cho doanh nghiệp xuất lúa gạo nơng phẩm Việt Nam, có hội củng cố vị Việt Nam nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho khách hàng 4.2 Cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất nhập Doanh nghiệp Việt Nam có hội chuyển đổi, tìm kiếm thị trường Việt Nam nhập nhiều từ Nga mặt hàng lúa mì, ngơ, mặt hàng mà Mỹ sản xuất nhiều Do đó, Việt Nam chuyển hướng nhập mặt hàng từ thị trường Mỹ, giải pháp góp phần làm cân cán cân tốn, đa dạng hóa thị trường Tuy nhiên, Việt Nam cần tìm hiểu luật cấm vận Mỹ để tránh bị chế tài bị cáo buộc vi phạm biện pháp cấm vận Nga Việt Nam nghiên cứu việc xuất phân bón sang nước Nhưng để thâm nhập vào thị trường khó tính, địi hỏi tiêu chuẩn cao EU Mỹ, Việt Nam cần tập trung nâng cấp tiêu chuẩn công nghệ chất lượng nguồn nhân lực 19 Xung đột Nga - Ukraine khiến cho nguồn cung thực phẩm tới nhiều nước bị giảm Nga Ukraine thị trường cung cấp lúa mì, ngơ, dầu hướng dương thịt lợn Bất ổn trị khiến nước nhập châu Á, châu Phi Trung Đơng gặp khó khăn nguồn cung gián đoạn khiến giá thực phẩm tăng cao Đây hội để Việt Nam đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, chuyển sang nhập thịt từ Ấn Độ, giảm nhập từ Nga 4.3 Tạo điều kiện gia tăng quan hệ kinh tế với Nga Xung đột Nga - Ukraine khiến cho EU dời hoạt động kinh doanh với Nga để chuyển đến nơi có sách hợp lý trị ổn định Do rủi ro tiềm ẩn thị trường Nga, nhiều nhà đầu tư đẩy nhanh trình đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi cung ứng, chuyển dịch dịng vốn đầu tư tìm kiếm địa an tồn Việt Nam đánh giá điểm đến tốt với tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng khá, môi trường đầu tư - kinh doanh ngày cải thiện quy mô thị trường rộng lớn (với gần 100 triệu dân) hấp dẫn nhà đầu tư Nhiều tập đoàn lớn rời bỏ nước Nga Đây hội để Việt Nam đón nhận dịng vốn đầu tư này, tiến sâu vào thị trường Nga, thúc đẩy xuất vào thị trường Nga Việt Nam thu hút 150 dự án từ Nga (2021) Nga giữ vị trí 25/140 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, chủ yếu tập trung lĩnh vực lượng Nga đẩy mạnh hợp tác với châu Á hội thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trung - dài hạn Việt Nam có ưu thu hút du khách Nga Việt Nam chấp nhận thẻ toán MIR4 Nga, loại thẻ tốn thơng dụng khác khơng sử dụng ảnh hưởng căng thẳng địa trị 4.4 Giá dầu tăng giúp thu ngân sách Việt Nam từ dầu thô tăng Căng thẳng Nga - Ukraine ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp làm dịch vụ dầu khí th lại phương tiện cơng ty nước phương Tây với đích cuối dịch vụ có liên quan đến Nga Mặc dù xung đột Nga - Ukraine khiến giá dầu tăng tạo sức ép lớn đến lạm phát mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Tuy nhiên, giá dầu giới tăng có lợi cho ngành Dầu khí Việt Nam Theo Bộ Tài chính, giá dầu tăng giúp thu ngân sách Việt Nam từ dầu thơ tăng 57% (tháng 02/2022) đóng góp gần 29% vào dự tốn thu ngân sách Nhà nước Giá dầu lên cao giúp ngành Dầu khí Việt Nam hưởng lợi, tăng nguồn thu từ hoạt động xuất dầu thơ Doanh thu Tập đồn Dầu khí Việt Nam vượt 34% kế hoạch, nộp ngân sách vượt 52% kế hoạch (tháng 02/2022) Kèm theo khoản tăng thu từ thuế, phí với dầu mỏ, xăng dầu thành phẩm tiêu thụ nước 20 Hình Thu ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2022 Tóm lại, Việt Nam bạn hàng truyền thống Nga Ukraine Xung đột Nga - Ukraine gây hệ lụy nghiêm trọng ngắn dài hạn, đe dọa thiếu hụt, đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng Việt Nam Xung đột khiến cho tình trạng lạm phát Mỹ, châu Âu Việt Nam leo thang, giá hàng hóa thiết yếu liên tục tăng Trong bối cảnh khó khăn hoạt động xuất nhập với Nga Ukraine, Việt Nam cần tận dụng tối đa ưu đãi 15 FTA ký với nước để đa dạng hóa thị trường, hạn chế rủi ro tận dụng tốt hội xung đột 21

Ngày đăng: 31/07/2022, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w