1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) vận dụng một số phương pháp nêu vấn đề trong dạy học lịch sử 9

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ CẤP TRƯỜNG Năm học : 2018 – 2019 Căn cứ vào nhiệm vụ chuyên môn năm học 2018 – 2019 của trường THCS Quang Trung Căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn năm học 2018 – 2019 Tổ SỬ- ĐỊA – GDCD xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề Lịch sử: Vận dụng số phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử I Mục đích: - Nhằm trang bị kiến thức và phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh - Giúp học sinh có kĩ học tập môn, rèn luyện cho học sinh khả tư học tập lịch sử để nâng cao chất lượng học tập môn II Nội dung chuyên đề Vận dụng số phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử III Thành phần tham dự chuyên đề - Ban giám hiệu trường THCS Quang Trung - Tổ trưởng chuyên môn tổ - Giáo viên Tổ Sử - Địa - GDCD IV Tổ chức thực hiện Phân công thực hiện chuyên đề - Viết báo cáo: Cô Lê Thị Thanh Huyền - Thiết kế giáo án minh họa: Cô Lê Thị Thanh Huyền - Bài dạy minh họa: Tiết 34- Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 -1954) ( Lịch sử 9) - Báo cáo chuyên đề và thiết kế giáo án dạy minh họa: cô Lê Thị Thanh Huyền - Thư ký: Cô Vũ Thị Thùy Dung - Chuẩn bị tài liệu báo cáo: Cô Vũ Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Hoa Chuẩn bị cho chuyên đề -1- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 - Trang trí: Cơ Vũ Thị Thùy Dung + cô Trần Thị Điểm - Chuẩn bị bàn ghế, phịng học: Cơ Vũ Thị Kim Định + Cô Đỗ Thị Hoa + Cô Nguyễn Thị Hoa Chương trình thực hiện chuyên đề: Thông qua báo cáo lý luận chuyên đề: + Tuần 27: Thứ ngày 07 tháng 03 năm 2019 (lúc 10h30 phút) cô Lê Thị Thanh Huyền báo cáo + Thảo luận, góp ý báo cáo lý luận chuyên đề + Phát biểu ý kiến của Ban giám hiệu Thể hiện tiết minh họa chuyên đề: + Tuần 28: Thứ 3, Tiết 3, Lớp 9a1, Ngày 12 – 03 - 2019 – Cơ Lê Thị Thanh Hùn dạy + Góp ý tiết minh họa chuyên đề chuyên đề Trên là kế hoạch tổ chức thực hiện chuyên đề của tổ Rất mong sự quan tâm đạo của BGH nhà trường để chuyên đề thực hiện thành công và có hiệu Bảo Lộc, ngày 25 tháng 02 năm 2019 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU HIỆU TRƯỞNG Võ Trọng Hà (Đã ký) TỔ TRƯỞNG Lê Thị Thanh Huyền (Đã ký) -2- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 PHÒNG GD & ĐT T.P BẢO LỘC TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD …………….………………****………………………………… CHUN ĐỀ TẠO TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP THỰC HIỆN: tháng năm 2019 NĂM HỌC: 2018 - 2019 -3- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng hiện trường phổ thơng là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một nhiệm vụ quan trọng của môn Lịch sử là tái hiện sự kiện diễn khứ và từ hiểu biết về khứ học sinh hiểu truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ơng, từ giúp học sinh xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ sự phát triển hợp quy luật của tương lai, là với đối tượng học sinh lớp Để làm điều địi hỏi phải chuyển từ mơ hình dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quan niệm dạy học lấy học sinh làm trung tâm nêu rõ vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên trình nhận thức của học sinh Còn học sinh là nhân vật trung tâm trình dạy học, phát huy lực, phẩm chất nhận thức để chiếm lĩnh tri thức Một phương pháp mà phát huy tính tích cực, chủ động, lực tư sáng tạo của học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng là dạy học nêu vấn đề Để phát huy ưu điểm của phương pháp này địi hỏi giáo viên phải tạo tình có vấn đề và hướng dẫn học sinh giải vấn đề để phát huy tính độc lập trí tuệ thực sự của học sinh, qua nâng cao chất lượng học tập lịch sử của học sinh nói riêng và chất lượng học tập của nhà trường nói chung Xác định tầm quan trọng của phương pháp dạy học nêu và giải vấn đề , nhóm Sử tổ Sử - Địa – GDCD mạnh dạn xây dựng chuyên đề: “Sử dụng phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề dạy học Lịch sử lớp 9” B/ NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG: Thuận lợi: Được sự quan tâm đạo chặt chẽ về mặt chuyên môn, tạo điều kiện và động viên của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn -4- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ có hướng dẫn cụ thể giúp giáo viên định hướng, thiết kế bài dạy cho phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo nội dung trọng tâm Học sinh thuộc địa bàn thành phố nên có điều kiện học tập tốt, có truyền thống hiếu học Cơ sở vật chất và thiết bị phục dạy học trang bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực và u thích mơn của học sinh Khó khăn Trong thực tế hiện nay, đa số học sinh ý học mơn Lịch sử cho là mơn phụ, không quan trọng môn học khác Học lịch sử cần chép bài thầy cô cho ghi học thuộc là đủ, điều này làm sai lệch mục tiêu dạy học môn Thực tế hiện có tình trạng “ dân ta chẳng hiểu sử ta”, học sinh sự kiện lịch sử bản, nhớ sai - nhầm sự kiện Việc giảng dạy học mơn lịch sử của giáo viên cịn chưa tạo hứng thú học tập, không phát huy tính độc lập, sáng tạo yêu thích môn Lịch sử của học sinh II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Có nhiều định nghĩa khác về phương pháp dạy học nêu vấn đề, nhiên chúng đều giống và định nghĩa sau: phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học mà giáo viên là người tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề thơng qua mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt mục tiêu dạy học “Tình có vấn đề” là thời điểm thể hiện mâu thuẫn nhận thức của học sinh để nhận điều chưa biết, mà chưa giải Tình này buộc học sinh phải tâm tìm hiểu, chứ khơng khoanh tay khuất phục Song điều nào đặt tạo tình có vấn đề, mà nào -5- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 điều học sinh nhận thấy khơng biết, khơng thể khơng tìm hiểu để nhận thức đúng, sâu sắc vấn đề đặt ra, nhằm vào việc học tập Việc giải vấn đề là tiến hành tìm hiểu, làm sáng tỏ điều chưa biết để biết Khi hướng dẫn trình bày cho học sinh nắm kiến thức bản, giáo viên cần ý đến “nhu cầu tư duy” của học sinh Trong trường hợp học sinh xuất hiện thắc mắc, vấn đề đặt để giải Các nhà giáo dục gọi trường hợp này là tình có vấn đề Trong dạy học, giáo viên ln trọng khêu gợi học sinh đặt vấn đề để tìm hiểu, không dừng lại việc tiếp thu thụ động Đặt câu hỏi nêu điều chưa biết là yếu tố quan trọng để học tập thông minh, chủ động Vấn đề đặt là phải nhằm vào chất, điều quan trọng để hiểu sự kiện, chứ khơng tiết vụn vặt, hình thức bên ngoài Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề thông qua việc khai thác sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan, tư liệu thành văn… sau tiếp thu và củng cố kiến thức Khi hình thành tình có vấn đề lúc giờ việc dạy học nêu vấn đề mang lại hiệu cao việc phát triển tư duy, trí ṭ của học sinh Do đó, việc giải vấn đề nâng lên cách rõ rệt sức mạnh giáo dục và khả phát triển tư dạy học lịch sử Học sinh tự nắm kiến thức, tự rút kết luận sau suy nghĩ kỹ Những kết luận này là phản ánh quan điểm riêng, có cứ khoa học, em nhận thức Học sinh học tập tốt, có kết em phát hiện vấn đề và tìm cách giải vấn đề Theo N.G Đairi, giờ học nêu vấn đề là giờ học đó, sở nghiên cứu tài liệu mới, học sinh phải tự lập giải vấn đề nào (hoặc nhiều vấn đề) Những vấn đề này khoa học giải học sinh phải có nhiệm vụ “khám phá” lại Bộ mơn Lịch sử lớp trường THCS cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cụ thể, khoa học, xác về lịch sử giới từ hiện đại từ năm 1945 đến lịch sử Việt Nam từ từ năm 1919 đến Đồng thời, môn Lịch sử đóng vai trị quan trọng giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành giới quan và phát triển lực tư duy, lực hành động cho học sinh lớp III/ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: -6- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 1/ Kết hợp yếu tố nêu vấn đề học: 1.1 Trình bày nêu vấn đề: Trình bày nêu vấn đề là cách thức người giáo viên đặt cho học sinh trước yêu cầu giải vấn đề (chưa biết) đồng thời giúp học sinh tìm chất của sự kiện, hiện tượng, rút kết luận cần thiết dựa cở sở trình bày của thầy, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vốn sống của em Trình bày nêu vấn đề giống với phương pháp trình bày khác là phải đảm bảo yêu cầu của việc trình bày như: tính đảng, tính khoa học, ngơn ngữ trình bày đúng, sinh động, có hình ảnh Tuy vậy, trình bày nêu vấn đề khác với trình bày thơng thường chỗ: thành phần ngơn ngữ đặc biệt của trình bày nêu vấn đề là khơi gợi trí tị mị của học sinh, điều có ý nghĩa định tư độc lập của em, hướng cho học sinh sự ý tích cực có mục đích, đặt cho học sinh yêu cầu điều chưa biết mà em phải giải Trong trình trình bày nêu vấn đề của giáo viên “một điều chưa biết nảy sinh trước mắt yêu cầu học sinh phải giải lúc học sinh chưa giải Song “điều chưa biết đó” có tác dụng kích thích sự tìm hiểu của học sinh và đầu của học sinh có sở để trả lời cách; huy động kiến thức cũ; theo dõi phần trình bày của giáo viên; nghiên cứu phương tiện trực quan, tài liệu tham khảo Nếu trình bày thơng báo giáo viên làm việc là chủ yếu: từ trình bày nội dung nhận xét, khái quát kiến thức, rút kết luận và tìm chất của vấn đề Ngược lại, tiến hành phương pháp trình bày nêu vấn đề có sự thay đổi hoạt động của giáo viên và học sinh sau: trước hết, giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bài học để rút nguyên nhân sâu xa (chính là cơng việc chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức mới) Tiếp đó, giáo viên trình bày, mô tả không rút nhận xét Sau đó, học sinh dựa sở kiến thức cung cấp từ sự trình bày mơ tả không rút nhận xét của giáo viên, từ sự tham khảo sách giáo khoa và tài liệu, từ sự trao đổi (với giáo viên, với bạn), hsọc sinh tự nhận xét, tìm ngun nhân sau tự trả lời câu hỏi: chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử là -7- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 gì? Với nội dung kiến thức lĩnh hội qua phương pháp trên, em hình thành khái niệm lịch sử VD: Khi dạy học bài 23 “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để giúp học sinh thấy thời chín muồi cách mạng Nhật đầu hàng Đồng minh, giáo viên trình bày theo hai cách: Trình bày thơng báo: sở bài viết của sách giáo khoa, giáo viên trình bày làm rõ về sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh ngày 13/8/1945, quân Nhật Đông Dương hoang mang, dao động cực độ Từ rút kết luận về để học sinh thấy thời giải phóng dân tộc đến Trình bày nêu vấn đề: trước trình bày, giáo viên đặt câu hỏi: “Vì sau Nhật đảo Pháp ngày đêm 9/3/1945 Đảng ta chưa ban bố Lệnh Tổng khởi nghĩa mà tháng 8/ 1945 Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố?” Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải theo dõi kiến thức sách giáo khoa (mục I), vừa phải suy nghĩ, tích hợp kiến thức học để giải thích Đêm 9/3/1945 Nhật đảo Pháp thành cơng qn Pháp có lợi chứng tỏ Nhật mạnh, ta chưa đánh Nhật Nhưng 13/8/1945 phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh quân Nhật Đông Dương hoang mang, dao động cao độ và là thời để nhân dân ta dậy khởi nghĩa giành quyền Qua việc sử dụng thao tác tư duy, phân tích và rút kết luận lực tư của học sinh phát triển, kiến thức khắc sâu đồng thời hình thành cho học sinh thái độ học tập tích cực 1.2 Tình có vấn đề có quan hệ với trình bày nêu vấn đề Tình có vấn đề hay tình học tập là trạng thái tâm lý xuất hiện người gặp phải tình khó khăn giải tri thức có, cách thức biết khơng thể mà đòi hỏi phải lĩnh hội tri thức và cách thức hành động Có loại tình có vấn đề sau: Tình nghịch lý là tình vấn đề xuất hiện đứng trước sự lựa chọn khó khăn hai hay nhiều phương án giải -8- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 Tình bác bỏ là tình vấn đề địi hỏi phải bác bỏ luận điểm kết luận sai lầm Để đạt điều người học phải tìm chỗ yếu, chỗ sai, chỗ thiếu xác của luận điểm kết luận và chứng minh tính chất sai lầm của chúng Tình là tình phổ biến nghiên cứu khoa học và dạy học Khi trình bày nêu vấn đề, giáo viên đặt vấn đề cần giải Học sinh chưa thể giải ngay, đầu em có điều kiện để giải quyết, lúc người ta gọi là tình có vấn đề xuất hiện Như vậy, tình địi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ vốn có để giải vấn đề đặt Người học phải tìm mối liên hệ đặc biệt là mối liên hệ nhân Tìm nguyên nhân dẫn đến kết Ví dụ: Khi dạy bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 -1950), giáo viên nêu câu hỏi Tại trước 19/12/1946 ta hịa hỗn với Pháp từ ngày 19/12/1946 chuyển sang đánh thực dân Pháp? Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải theo dõi kiến thức sách giáo khoa (mục I), vừa phải suy nghĩ, tích hợp kiến thức học để giải thích Trước 19/12/1946 nước ta lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và để loại bỏ bớt kẻ thù có thời gian chuẩn bị kháng chiến ta tạm thời hịa hỗn với Pháp sau kí Hiệp định Sơ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, là Hà Nội, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao Hà Nội cho chúng nên Đảng ta định phát động Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 1.3 Câu hỏi nêu vấn đề có quan hệ yếu tố trình bày nêu vấn đề và tình có vấn đề Khi tạo tình có vấn đề, giáo viên phát biểu câu hỏi – gọi là câu hỏi nêu vấn đề hay bài tập nhận thức Nó khác với câu hỏi, bài tập khác hai điểm: * Câu hỏi đưa phải là vấn đề mà học sinh chưa biết -9- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 * Câu trả lời của học sinh phải là sản phẩm của hoạt động tư Đây là bài tập mà việc độc lập giải dẫn đến chỗ tạo sự hiểu biết phương thức giải mà trước học sinh chưa biết.Chức quan trọng của của bài tập nêu vấn đề là rèn luyện lực tích cực, độc lập suy nghĩ việc giải vấn đề nhằm phát triển tư cho học sinh trình học tập Vì vậy, việc xây dựng và sử dụng bài tập nêu vấn đề dạy học phải nhằm vào mục đích tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, độc lập thông minh sáng tạo của học sinh việc lĩnh hội kiến thức; giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc, đầy đủ hệ thống kiến thức của môn học, bài học; rèn luyện cho học sinh kỹ tư duy, lơgic bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đạo đức nói chung, tinh thần chuyên cần lao động học tập, thái độ vượt khó nói riêng Ví dụ: Khi dạy xong bài: 24 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền dân nhân dân (1945 -1946), giáo viên đặt câu hỏi: Qua biện pháp giải khó khăn Đảng phủ ta sau cách mạng tháng Tám, em thấy yếu tố quan trọng giúp đất nước thoát khỏi khó khăn? Trong cơng xây dựng đất nước học điều gì? Tình có vấn đề dạy học lịch sử: 2.1 Một vấn đề - hai tình huống: Giáo viên đưa ý kiến khác về vấn đề nào để học sinh lựa chọn thơng qua kiến thức hiểu biết của sở gợi mở của giáo viên Ví dụ: Khi dạy bài 23 “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giáo viên đưa vấn đề: Bàn thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam, số sử gia tư sản cho “ăn may” diễn điều kiện “trống vắng quyền lực”, nhà sử học khẳng định thành cơng cách mạng tháng Tám “ăn may” Vậy, em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? Để giải vấn đề này, giáo viên gợi ý học sinh dựa kiến thức cụ thể qua lần diễn tập (1930-1931, 1936-1939 và trực tiếp Tổng diễn tập thời kỳ 1939-1945, để thấy vai trò của Đảng trình chuyển hướng -10- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 đạo chiến lược cách mạng, chuẩn bị lực lượng, với thiên tài Hồ Chí Minh nhìn thấy thời đến, nhanh chóng phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa giành quyền toàn quốc Đồng thời giáo viên đưa câu hỏi mang tính gợi mở như: Đảng đề chủ trương đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nào? Quá trình chuẩn bị sao? Thế thời cách mạng? Trong cách mạng tháng Tám có thời nào? Tại thời điểm Việt Nam có lực lượng trị khác có lực lượng Việt Minh giành quyền? Từ câu hỏi gợi mở này chắn học sinh phát hiện trình chuẩn bị lâu dài về mọi mặt của Đảng và nghệ thuật chớp thời là nhân tố quan trọng định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám Khi dạy bài 28 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953- 1954), giáo viên đưa vấn đề: Trước sự nguy hiểm của kế hoạch Na Va của Pháp- Mỹ, Đảng ta buộc phải có định lịch sử nào, và năm 1953 -1954 ta khơng đưa đinh qn dân ta đánh bại Pháp không? Khi dạy bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn Miền Nam (1954 – 1965), mục phong trào Đồng khởi (1959-1960), có ý kiến cho Nghị Trung ương lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đời muộn nên để lại tổn thất to lớn cho cách mạng Cịn nhà sử học mác-xít khẳng định Nghị Trung ương lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đời kịp thời, đáp ứng yêu cầu cách mạng miền Nam Vậy quan điểm em nào? Tại sao? Để giải tình này, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở như: Hiệp định Giơnevơ có quy định liên quan đến Việt Nam? Tại lại kiên trì đấu tranh đường hịa bình? Vì Nghị Hội nghị thời điểm lại nhấn mạnh: Ngoài đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam khơng có đường khác? Đồng thời giáo viên đưa số gợi ý cho học sinh về quan hệ quốc tế hình thành giai đoạn này, mục tiêu của -11- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 cách mạng miền Nam, quan điểm và thái độ của ta và Mỹ - Diệm trình thực thi Hiệp định Giơnevơ, kết của phong trào đấu tranh phương pháp hịa bình miền Nam Từ câu hỏi gợi mở và gợi ý cụ thể của giáo viên chắn học sinh bước giải vấn đề và đưa quan điểm đắn 2.2.Tạo mâu thuẫn xung đột mặt nhận thức Mục đích của việc tạo mâu thuẫn xung đột về mặt nhận thức dạy học Lịch sử là để học sinh tự tìm đường giải Ví dụ, học về Luận cương trị tháng 10/1930, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nét về nội dung Cương lĩnh trị của Đảng và kết luận: là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời tháng 10/1930 thông qua Luận cương trị của Đảng, Luận cương trị này có khác so với Cương lĩnh trị mà người ta đánh giá là văn kiện cịn có mặt hạn chế? Để giải tình có vấn đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề về mục tiêu, nhiệm vụ, động lực, lực lượng cách mạng, lãnh đạo, mối quan hệ cách mạng Việt Nam và cách mạng giới đề cập Luận cương trị tháng 10/1930, sau so sánh điểm này với Cương lĩnh trị đầu tiên, học sinh rút hạn chế của Luận cương trị tháng 10/1930 Cuối giáo viên khẳng định: hạn chế này Đảng ta khắc phục trình đạo cách mạng, mà rõ nét là kể từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tháng 5/1941 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hay sau học xong về phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945, phần ôn tập giáo viên đưa tình có vấn đề là: Vì phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào cách mạng vừa có tính chất rộng lớn, vừa có tính chất liệt và triệt để? Với câu hỏi này buộc học sinh phải tái hiện lại nét của phong trào cách mạng học để nắm nét đặc trưng của phong trào, đồng thời phải giải về “vấn đề”: rộng lớn, liệt và triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 Đương nhiên là giáo viên phải đưa gợi ý để học sinh bước giải về tính rộng lớn thể -12- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 hiện nào về phạm vi nổ ra, lực lượng tham gia, quy mơ nào? Tính liệt thể hiện hình thức đấu tranh gì, sự kiện nào tiêu biểu, thực dân Pháp đàn áp nào? Tính triệt để thể hiện kết sao? Sau giải vấn đề này, giáo viên khắc sâu cho học sinh về vị trí của phong trào này so với phong trào trước và sau này kể từ Đảng đời IV ĐỊNH HƯỚNG TIẾT DẠY MINH HỌA Tuần 27 Tiết 34 BÀI 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀNQUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954(T1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI I KẾ HOẠCH NA – VA CỦA PHÁP – MỸ Phương pháp trình bày vấn đề 1/ Hoàn cảnh: Na-va cử sang làm Hs tự nghiên cứu SGK kết hợp chuẩn bị nhà Tổng huy quân đội Pháp Đông hoạt động nhóm (3’) theo nội dung phiếu học tập Dương => kế hoạch quân sự Na-va đời 1: 2/ Nội dung kế hoạch Na va gồm N1: Pháp – Mỹ đề Kế hoạch Na-va hoàn bước: SGK cảnh nào? 3/ Biện pháp thực hiện kế hoạch N2,3: Nêu nội dung của Kế hoạch Na-va? Âm mưu Pháp-Mỹ việc thực hiện kế hoạch Na–va? N4: Để thực hiện Kế hoạch Na-va, Pháp thực hiện biện pháp gì? Em có nhận xét về kế hoạch + Mĩ tăng viện trợ + Pháp tăng thêm quân +Tập trung đồng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn Na va? Hs trả lời, bổ sung Gv chốt Kế hoạch Na– va theo dạng Sơ đồ tư Gv nhấn mạnh điểm nguy hiểm của Kế hoạch Na– va là tập trung quân đông đồng Bắc Bộ (hơn ½ qn Pháp Đơng Dương) => là khó khăn của ta Gv chuyển mục II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 -13- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 Phương pháp trình bày vấn đề và tình có Các tiến cơng chiến lược Đơng vấn đề Xuân 1953 – 1954 H: Trước âm mưu và hành động của Pháp, ta có chủ * Chủ trương ta đánh hướng trương và kế hoạch gì? quan trọng địch tương đối yếu Gv: Những nơi địch tương đối yếu: Tây bắc, Trung * Diễn biến: Lào, Thượng Lào, Tây Nguyên -Tây Bắc: ta tiến công, giải phóng Lai GV: sử dụng H53 trình bày tiến công của Châu; địch nhảy dù chốt Điện Biên Phủ ta - Trung Lào: liên quân Lào – Việt tiến GV gọi học sinh tường thuật diễn biến lược đồ cơng, giải phóng Thà Khẹt, địch tăng h53- GV nhận xét, bổ sung quân cho Xê-nô Hs TL nhóm (2’):Các tiến cơng của ta - Thượng Lào: liên quân Lào – Việt tiến Đông – Xuân 1953-1954, bước đầu làm phá sản công, giải phóng Phong Xa-lì, Pháp tăng kế hoạch Na – va của Pháp – Mỹ nào? quân cho Luông Pha-bang Hs trả lời, bổ sung - Tây Nguyên: ta giải phóng Kon Tum, Gv chốt kiến thức theo dạng Sơ đồ tư địch tăng quân cho Plâycu Gv : ta làm chủ tình thế, kéo địch mà đánh, * Kết quả: lực lượng địch bị phân tán (5 căng địch mà diệt; sáng suốt, chủ động đánh hướng) và giam chân rừng núi địch, kế hoạch tập trung quân đồng Bắc Bộ * Ý nghĩa: Kế hoạch Na–va” bước đầu của địch không thực hiện được, chúng phải phân tán bị phá sản lực lượng đối phó khắp nơi Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Gv dùng lược đồ mô tả cứ điểm Điện Biên Phủ: (1954) thung lũng rộng lớn, phía tây Tây Bắc, gần biên giới a Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ: Việt – Lào, có vị trí chiến lược quan trọng: lịng chảo với 49 cứ điểm, chia làm phân khu … Mường Thanh, núi rừng hiểm trở, địa hiểm yếu, khó di chuyển đường => tập đòan cứ điểm mạnh Đông Dương H: Quan sát lược đồ h53, em thấy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có điểm yếu gì? (thung lũng…….) Hs hoạt động nhóm: N1,2: Pháp – Mỹ làm để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh Đông Dương? -14- b Chủ trương ta: định mở chiến địch Điện Biên Phủ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 N3,4: Vì Điện Biên Phủ - tập đoàn cứ điểm mạnh Đông Dương của Pháp Đảng ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? ( tình có vần đề) Hs trả lời, bổ sung Gv chốt kiến thức theo dạng Sơ đồ tư GV nhấn mạnh: Điện Biên Phủ trở thành điểm “quyết chiến chiến lược ta và địch” Hs quan sát tranh- Quân dân ta làm việc để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biện Phủ? Em có nhận xét về sự chuẩn bị đó? Gv sử dụng h55/124 minh họa- Gd Hs tinh thần đoàn kết, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân dân ta, vượt qua muôn vàn khó khăn để chiến thắng kẻ thù C/ KẾT LUẬN : Trước sự phát triển khơng ngừng và nhanh chóng của khoa học cơng nghệ địi hỏi phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học hướng đến người học Người học cần phải có lực kiến tạo tri thức, kỹ đa dạng, có tư tốt Để phát huy ưu của phương pháp dạy học nêu vấn đề đòi hỏi người giáo viên cần quan tâm đến kĩ thuật xây dựng và sử dụng tình có vấn đề Tuy nhiên, để đưa lại hiệu cao đòi hỏi người dạy phải cứ vào đặc trưng loại bài, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học để xây dựng tình có vấn đề có tỉ lệ hợp lý chưa biết và biết phù hợp với khả của học sinh Sức mạnh của tri thức không giới hạn chỗ giúp học sinh có biểu tượng đầy đủ, xác về khứ mà em không chứng kiến, sức mạnh tri thức lịch sử làm cho người có ý thức về xã hội, suy nghĩ cảm thụ xãy để có trách nhiệm với hiện và tương lai Với chuyên đề này đòi hỏi giáo viên dạy học phải có sự đầu tư, kiên trì nghiên cứu soạn giảng Như giúp cho học sinh bắt nhịp phương pháp học tập , nhằm tạo cho em biểu tượng về khứ lịch sử, tạo cho học sinh tính tư -15- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 học tập, học sinh hiểu lịch sử cách tường tận, nhớ lâu Bác Hồ nói: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Trên là vài kinh nghiệm của nhóm Sử tổ Sử - Địa – GDCD trường THCS Quang Trung Chuyên đề chắn nhiều thiếu sót, nên mong sự góp ý chân thành của Ban giám hiệu, q thầy để chun đề hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Người viết Lê Thị Thanh Huyền -16- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ -17- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ -18- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 -19- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 -20- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 2019 -21- ... CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 20 19 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ -17- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 20 19 MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ -18- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 20 19 - 19- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ -... cho học sinh bắt nhịp phương pháp học tập , nhằm tạo cho em biểu tượng về khứ lịch sử, tạo cho học sinh tính tư -15- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ - NĂM HỌC 2018 - 20 19 học tập, học sinh hiểu lịch sử. .. phương pháp dạy học nêu và giải vấn đề , nhóm Sử tổ Sử - Địa – GDCD mạnh dạn xây dựng chuyên đề: ? ?Sử dụng phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề dạy học Lịch sử lớp 9? ?? B/ NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG:

Ngày đăng: 30/07/2022, 11:21

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w