PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC I Nguồn gốc và đặc điểm của nhà nước 1 1 Nguồn gốc 1 2 Các đặc điểm của Nhà nước (Thường yêu cầu so sánh giữa Nhà nước và Thị tộc) 1 II Bản chất và chức năng của Nhà nước 2.
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC I Nguồn gốc đặc điểm nhà nước 1 Nguồn gốc Các đặc điểm Nhà nước (Thường yêu cầu so sánh Nhà nước Thị tộc) II Bản chất chức Nhà nước Bản chất 2 Chức nắng nhà nước……………………………………………………………… III Hình thức nhà nước Hình thức thể Hình thức cấu trúc IV Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hình thức nhà nước Bản chất nhà nước Hệ thống trị Bộ máy nhà nước V Nguồn gốc, chất chức pháp luật Nguồn gốc đặc điểm (thuộc tính) pháp luật Bản chất chức nĕng pháp luật VI Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật 10 Quy phạm pháp luật 10 Quan hệ pháp luật 11 VII Hệ thống pháp luật 14 A Khái quát hệ thống pháp luật 14 B Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 16 VIII Thực pháp luật pháp chế 20 Các hình thức thực pháp luật 20 Vi phạm pháp luật 20 Trách nhiệm phát lí 22 Pháp chế 23 IX Pháp luật quốc tế 24 Cơng pháp quốc tế (gắn với lợi ích quốc gia) 24 Tư pháp quốc tế (không gắn với lợi ích quốc gia) 25 Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế 25 X Câu hỏi củng cố…………………………………………………………………………… 25 Câu 1: Tại nhà nước tượng lịch sử? 25 Câu 2: Nhà nước khơng tồn hình thái Kinh Tế- Xã Hội có giai cấp Đúng hay Sai? Vì sao? 26 Câu 3: Cơ quan nhà nước HVTC có phải quan nhà nước không? 26 Câu 4: Phân biệt quyền lực xã hội quyền lực nhà nước? 27 Câu 5: Tại nói pháp luật tượng lịch sử? 27 Câu 6: Tại pháp luật mang tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể nào? 28 Câu 7: Tại pháp luật mang tính xã hội? Tính xã hội thể nào? 28 Câu 8: Phân biệt pháp luật với đạo đức tín điều tơn giáo? 29 Câu 9: Tại Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật? 29 Câu 10: Người đại diện pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật có phải chủ thể Quan hệ pháp luật khơng? 30 Câu 11: Tại tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực Hành vi? 30 Câu 12: Năng lực pháp luật lực hành vi xuất lúc Đúng hay Sai? 31 I Nguồn gốc đặc điểm nhà nước Nguồn gốc • Nhà nước tồn với nhiệm vụ định hướng quản lí xã hội • Các nhà triết học kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử khẳng định: Nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến; Nhà nước tượng lịch sử, có trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nguồn gốc Nhà nước không phụ thuộc vào ai, hồn tồn mang tính khách quan Khi xã hội phát triển tới trình độ định, điều kiện khách quan định, Nhà nước hình thành, điều kiện Nhà nước tiêu vong • “Nhà nước tượng lịch sử, sản phẩm lịch sử phát triển người.” ☆ Tại nói Nhà nước tượng lịch sử? Trả lời: Nói Nhà nước tượng lịch sử vì: - Nhà nước khơng tồn chế độ trị xã hội - Nhà nước đời tồn có đủ hai điều kiện: Điều kiện kinh tế (xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động); Điều kiện trị (xuất giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp) Khi xã hội có giai cấp tức có hữu, điều kiện kinh tế định điều kiện trị - Nhà nước khơng xuất hình thái kinh tế - xã hội Công xã nguyên thủy (mầm mống giai cấp chủ nô nô lệ) -> Chiếm hữu nô lệ (chủ nô >< nô lệ) -> xuất giai cấp đối kháng mới: địa chủ >< nông nô) > Phong kiến (tư sản >< vô sản) -> Tư sản chủ nghĩa -> Cộng sản chủ nghĩa (Không tồn Nhà nước) Các đặc điểm Nhà nước (Thường yêu cầu so sánh Nhà nước Thị tộc) • Nhà nước thiết lập quyền lực cơng đặc biệt (quyền lực giai cấp) Thị tộc có tồn quyền lực quyền lực giai cấp mà quyền lực xã hội ☆ So sánh quyền lực giai cấp quyền lực xã hội? Trả lời: - Về chủ thể nắm giữ: Trong quyền lực giai cấp quyền lực giai cấp thơng trị nắm giữ cịn quyền lực xã hội tất thành viên thị tộc nắm giữ - Về mục tiêu: quyền lực giai cấp chủ yếu bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị quyền lực xã hội bảo vệ lợi ích xã hội - Về chế: quyền lực giai cấp hoạt động theo chế cưỡng chế quyền lực xã hội hoạt động theo chế tự nguyện • Nhà nước quản lí dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Thị tộc quản lí dân cư theo nguyên tắc huyết thống (kết chế độ hôn nhân nội tộc) • Nhà nước có chủ quyền quốc gia (đây thuộc tính tự nhiên gắn liền với Nhà nước) Thị tộc nhóm người sống theo du canh du cư, khơng có khái niệm xác lập lãnh thổ, khơng xác lập quốc gia, chủ quyền •Nhà nước ban hành thuế tiến hành thu thuế Thị tộc khơng có tư hữu khơng có khái niệm thuế • Nhà nước ban hành pháp luật để quản lí xã hội Đây ưu Nhà nước so với Thị tộc tổ chức khác II Bản chất chức Nhà nước Bản chất • Tính giai cấp: - Nhà nước chất máy quyền lực giai cấp dùng để chấn áp giai cấp khác; máy quyền lực dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác; máy giai cấp tồn thể xã hội; cơng cụ chun giai cấp thống trị xã hội Do Nhà nước có tính giai cấp sâu sắc - Tính giai cấp Nhà nước biểu hiện: Nhà nước công cụ để tổ chức thực quyền lực trị giai cấp thơng trị, biến ý chí giai cấp thống trị thành ý chí Nhà nước bắt buộc tầng lớp khác xã hội phải phục tùng • Tính xã hội: - Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, để đảm bảo tồn mình, Nhà nước khơng tính tới lợi ích giai cấp cầm quyền mà cịn phải tính tới lợi ích chung cộng đồng, tầng lớp khác xã hội - Nhà nước, với tư cách tổ chức quyền lực công, phải giải công việc mang tính xã hội, phục vụ cho lợi ích chung xã hội như: xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội (trường học, bệnh viện, công viên ); bảo vệ mơi trường; phịng chống dịch bệnh Nhà nước ln đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ giá trị chung, bảo đảm tồn ổn định, trật tự chung xã hội Chức nhà nước: - Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước - Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước - Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác Hai chức nhà nước đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc xác định từ tình hình thực chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phải phục vụ cho việc thực chức đối nội đồng thời việc thực chức đối nội lại có tác dụng trở lại với việc thực chức đối ngoại So với chức đối ngoại chức đối nội giữ vai trị định Bởi việc thực chức đối nội việc giải mối quan hệ bên Thực chức đối ngoại việc giải mối quan hệ bên Giải mối quan hệ bên giữ vai trò quan trọng định việc giải mối quan hệ bên ngồi III Hình thức nhà nước • Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước • Hình thức nhà nước chia thành hình thức thể hình thức cấu trúc Hình thức thể Hình thức thể nhà nước cách thức tổ chức, trình tự thành lập quan cao máy nhà nước mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng chủ yếu Hình thức thể qn chủ Hình thức thể cộng hịa • Hình thức thể qn chủ hình thức nhà nước quyền lực tối cao nhà nước taajp trung toàn hay phần tay cá nhân theo nguyên tắc thừa kế Chính thể quân chủ chia thành: - Chính thể quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế): người đứng đầu nhà nước (vua, hồng đế ) có quyền lực vơ hạn - Chính thể qn chủ tương đối (quân chủ lập hiến): quyền lực tối cao không người đứng đầu nhà nước nhà nước nắm giữ mà quyền lực cịn nắm giữ quan nhà nước khác • Hình thức thể cộng hịa hình thức nhà nước quyền lực tối cao Nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể cộng hịa chia thành nhiều loại có hai loại chủ yếu: - Chính thể cộng hịa dân chủ (Đại nghị): cơng dân có quyền tham gia bầu cử - Chính thể cộng hịa q tộc (Tổng thống): người có địa vị tham gia bầu cử Hình thức cấu trúc Có hai dạng hình thức câsu trúc nhà nước chủ yếu Nhà nước đơn Nhà nước liên bang • Nhà nước đơn - Có hệ thống pháp luật áp dụng tồn lãnh thổ - Có hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương - Chủ quyền quốc gia thống tuyệt đối tồn lãnh thổ • Nhà nước liên bang - Có hai hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luật cho toàn liên bang hệ thống pháp luật cho bang - Có hai hệ thống quan nhà nước: toàn liên bang bang - Chủ quyền quốc gia khơng thống IV Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hình thức nhà nước • Hình thức thể cộng hịa dân chủ: - Quyền lực cao thuộc quan: Quốc hội - Quốc hội công dân bầu - Quốc hội hoạt động theo nhiệm kì năm • Hình thức cấu trúc đơn nhất: - Có hệ thống pháp luật toàn lãnh thổ - Có hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương - Chủ quyền quốc gia thống tuyệt đối Bản chất nhà nước Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể qua Tính giai cấp, Tính xã hội, Tính dân tộc Tính nhân dân • Tính giai cấp tính xã hội biểu vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân mà đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động toàn bộ máy nhà nước tồn xã hội • Tính dân tộc thể việc Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc • Tính nhân dân thể việc nhân dân vừa chủ thể quyền lực nhà nước, vừa người kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Hệ thống trị Khái niệm: Hệ thống trị cấu bao gồm: Nhà nước, đảng phái, tổ chức xã hội, trị tồn hOạt động khuôn khổ pháp luật hành, chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào trình kinh tế, xã hội với mục đích trì phát triển xã hội Hệ thống trị nước ta bao gồm: a Nhà nước CHXHCN Việt Nam: đại diện cho quyền lực cơng, giữ vai trị quản lý xã hội trung tâm hệ thống trị b Đảng Cộng sản Việt Nam: đảng coi hợp pháp Việt Nam, lãnh đạo Nhà nước xã hội c Mặt trận tổ quốc Việt Nam: đóng vai trị thủ lĩnh, sở trị quyền nhân dân d Các tổ chức xã hội, trị khác ☆ Trong hệ thống trị nước ta, Nhà nước CHXHCN Việt Nam giữ vai trò trung tâm, thể qua nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, Nhà nước có chủ quyền quốc gia(Chủ quyền thuộc tính pháp lý riêng có Nhà nước mà khơng tổ chức có Chỉ có Nhà nước trở thành chủ thể công pháp quốc tế) Thứ hai, Nhà nước đại diện pháp lý cho tầng lớp dân cư thực quản lí tồn thể dân cư phạm vi lãnh thổ bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội Thứ ba, Nhà nước chủ sỡ hữu đặc biệt lớn xã hội Thứ tư, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương để thực quyền lực nhà nước Mỗi quan nhà nước có quyền nghĩa vụ khác đảm bảo thực nhiều biện pháp khác mà biện pháp đảm bảo biện pháp cưỡng chế Nhà nước Thứ năm, Nhà nước có quyền ban hành pháp luật để thực quản lý mặt đời sống xã hội Các thiết chế khác hệ thống trị khơng có thẩm quyền mà ban hành điều lệ, cương lĩnh mặt ngun tắc, văn khơng trái với Hiến pháp pháp luật Nhà nước Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan Nhà nước từ Trung ương xuống địa phương thành lập theo quy định pháp luật, có mối quan hệ chặt chẽ với việc tổ chức thữ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành Bộ máy nhà nước, có tính độc lập tương đối tổ chức – cấu, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực nhiệm vụ chức Nhà nước hình thức phương pháp pháp luật quy định a Các đặc điểm quan Nhà nước - Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực nhà nước (có thẩm quyền pháp luật quy định chặt chẽ, quyền ban hành văn quy phạm pháp luật định có hiệu lực thi hành quan, tổ chức công dân phạm vi lãnh thổ ngành, lĩnh vực mà quan phụ trách - Không trực tiếp sản xuất cải vật chất đóng vai trị quan trọng q trình - Những cá nhân đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam b Hệ thống quan nhà nước Việt Nam nay: • Cơ quan quyền lực nhà nước: - ỴTrung ương: Quốc hội - Địa phương: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Hội đồng nnhân dân cấp huyện; Hội đồng nhân dân cấp xã • Cơ quan hành nhà nước: - Trung ương: Chính phủ; Bộ, quan ngang quan thuộc phủ - Địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã; Các sở, phòng, ban cấp tỉnh, huyện, xã • Cơ quan xét xử nhà nước - Trung ương: Tòa án nhân dân tối cao - Địa phương: Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện - Tòa án quân trung ương, quân khu, khư vực • Cơ quan kiểm sốt nhà nước: - Trung ương: Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Địa phương: Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân cấp huyện - Viện kiểm sát quân trung ương, quân khu, khu vực • Chủ tích nước • Hội đồng bầu cử quốc gia • Kiểm tốn nhà nước ☆Tại nói Quốc hội quan quyền lực nhà nước? ❖ Dựa vào quyền lực nhà nước ta thấy Quốc hội quan: • Do dân nước bầu trao cho quyền lực • Thành lập phaan cơng quyền lực cho quan khác để phối hợp quốc hội thực tốt quyền lực dân trao ❖ Dựa vào chức thẩm quyền, Quốc hội thể quyền lực thơng qua: • Quyền lập hiến lập pháp (Hiến pháp Pháp luật hai vĕn có giá trị pháp lý cao nhất) • Quyền định vấn đề quan trọng đất nước • Quyền giám sát tối cao tất hoạt động máy nhà nước c Phân loại hệ thống quan hành nhà nước - Chính phủ quan thành lập để thực chức quản lí nhà nước tất ngành, lĩnh vụec phạm vi nước - Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ thực chức quản lí nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước V Nguồn gốc, chất chức pháp luật Nguồn gốc đặc điểm (thuộc tính) pháp luật • Nguồn gốc: nguồn gốc pháp luật giống hoàn tồn nguồn gốc nhà nước •Con đường hình thành pháp luật: - Con đường nhà nước thừa nhận: Trong xã hội nguyên thủy, người ta quản lí xã hội chuẩn mực đạo đức, phong tục tập qn tín điều tơn giáo Khi nhà nước đời, kinh nghiệm non trẻ nên lựa chọn phong tục, tập quán sẵn có phù hợp với lợi ích giai cấp thơng trị, trì, bổ sung, sửa đổi nâng chúng lên thành quy tắc xử chung, bảo đảm cho chúng thực - Con đường nhà nước đặt ra: Để quản lí xã hội khác với xã hội thị tộc, điều chỉnh quan hệ nhà nước phải đặt quy định cho phù hợp • Đặc điểm: - Tính quy phạm phổ biến: + Tính quy phạm phổ biến hiểu thước đo, khuôn mẫu để đánh giá hành vi người (giống với đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tơn giáo ) + Tính phổ biến (sự khác pháp luật công cụ khác): phạm vi tác động pháp luật toàn lãnh thổ Biểu hiện: • Về ngun tắc, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội • Về nguyên tắc, pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể • Về nguyên tắc, pháp luật có hiệu lực tồn lãnh thổ - Tính xác định chặt chẽ hình thức + Pháp luật ln biểu hình thức xác định bao gồm • Tập quán pháp • Tiền lệ pháp • Văn quy phạm pháp luật + Nội dung pháp luật diễn đạt ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, dễ hiểu nghĩa + Vĕn quy phạm pháp luật ban hành hình thức, trình tự pháp luật quy định - Tính bảo đảm nhà nước: Pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp nhà nước bao gồm thuyết phục cưỡng chế Bản chất chức pháp luật a Bản chất quản lí hành Nhà nước Cơ quan hành Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật hành bao gồm: o Thứ nhất, nhóm quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động chấp hành - điều hành quan hành Nhà nước: - Nhóm quan hệ phát sinh quan hành Nhà nước với trình thực quản lí hành nhà nước (ln có chủ thể quan hành Nhà nước) - Nhóm quan hệ phát sinh trình tổ chức hoạt động nội quan hành Nhà nước với đơn vị nghiệp công lập trực thuộc - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quan hành nhà nước tổ chức, cá nhân dối tượng bị quản lí Quan hệ nhóm ln có mội bên quan hành nhà nước o Thứ hai, nhóm quan hệ xã hội mang tính chất điều hành khác - Các quan hệ xã hội mang tính chấp hành - điều hành phát sinh trình tổ chức hoạt động nội quan máy nhà nước mà quan hành nhà nước - Các quan hệ mang tính chất chấp hành - điều hành phát sinh từ hoạt động có tính chất quản lí hành quan máy nhà nước mà quan hành nhà nước, nhà nước trao số thẩm quyền quản lí hành Hầu hết quan hệ xã hội luật hành điều chỉnh phát sinh chủ thể khơng bình đẳng với địa vị pháp lí Trong ln có bên chủ thể đại diẹn cho quyền lực nhà nước •Phương pháp điều chỉnh o Phương pháp mệnh lệnh (đặc trưng, chủ yếu) o Phương pháp thỏa thuận (ít sử dụng có quan hệ xã hội phát sinh chủ thể bình đẳng với đija vị pháp lí luật hành điều chỉnh ☆Tại Luật Hành sử dụng phương pháp mệnh lệnh chủ yếu? Nêu nội dung phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp mệnh lệnh sử dụng để đièu chỉnh quan hệ xã họi xác lập bên chủ thể có địa vị pháp lí khơng bình đẳng với Mặt khác, hầu hết 17 quan hệ xã hội luật hành điều chỉnh phát sinh chủ thể khơng bình đẳng với địa vị pháp lí, ln có bên chủ thể đại diện cho quyền lực nhà nước Do đó, phương pháp mệnh lệnh phù hợp cho luật hành - Phương pháp mệnh lệnh thể chủ yếu việc pháp luật quy điinh bảo vệ quyền quan hành nhà nước hoẵ cá nhân người có thẩm quyền đơn phương ban hành mệnh lệnh hành bắt buộc bên chủ thể kia, bên chủ thể lại có nhiệm vụ phải chấp hành mệnh lệnh hành bắt buộc Luật dân (Tiêu biểu cho luật tư) • Đối tượng điều chỉnh o Khái quát: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh giao lưu dân o Cụ thể: - Quan hệ tài sản nói chung quan hệ chủ thể thông qua tài sản Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Luật dân không điều chỉnh quan hệ tài sản Đặc điểm quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh: + Phát sinh giao lưu dân (sinh hoạt tiêu dùng; kinh doanh thương mại; lao động; nhân gia đình) + Phát sinh bên chủ thể bình đẳng với địa vị pháp lí + Phần lớn mang tính chát hàng hóa, tiền tệ - Quan hệ nhân thân quan hệ chủ thể liên quan đêsn giá trị nhân thân cá nhân, tổ chức Đặc điểm quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh: phát sinh giao lưu dân sự; phát sinh chủ thẻ bình đẳng với địa vị pháp lý Các quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh: quan hệ nhân thân gắn với tài sản không gắn với tài sản Các quan hệ xã hội Luật Dân điều chỉnh phát sinh chủ thể bình đẳng với dịa vị pháp lí khơng có chủ thể đại diện cho quyền lực Nhà nước • Phương pháp điều chỉnh: phương pháp thỏa thuận đặc trưng Nội dung phương pháp thỏa thuận thể việc pháp luật thừa nhận bảo vệ quyền tự định đoạt chủ thể vè quyền nghĩa vụ dân Các chủ thể tự định có xác lập quan hệ dân hay không, xã lập quan hệ dân với chủ thể Các xhur thể bình 18 đẳng, tự nguyện tự ý chí thỏa thuận quyền nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ xác lập quan hệ dân Luật hình • Đối tượng điều chỉnh: quan hệ nhà nước người phạm tội • Phương phâp điều chỉnh: mệnh lệnh (quyền uy) Phù hợp với đặc điểm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hình phương pháp quyền uy Phương pháp quyền uy có mức độ mệnh lệnh cao, chí tuyệt đối Quan hệ Nhà nước người phạm tội điều chỉnh bảo đảm thực dựa sức mạnh quyền lực nhà nước Bên cạnh việc đặt quy phạm pháp luật hình quy điinh tội phạm hình phạt Nhà nước cịn thơng qua quan tiến hành tố tụng, có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình họ thực tội phạm Khơng tổ chức, cá nhân cản trở việc Nhà nước thực quyền áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội VIII Thực pháp luật pháp chế Các hình thức thực pháp luật • Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) Bản chất việc chủ làm mà pháp luật yêu cầu • Tuân thủ pháp luật (tuân theo pháp luật) Bản chất việc chủ thể không làm nhuengx mà pháp luật cấm • Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) Bản chất việc chủ thể làm mà pháp luật cho phép • Áp dụng pháp luật Bản chất việc chủ thể Vi phạm pháp luật a Khái niệm, đặc điểm o Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái phát luật, có lỗi, chủ thể có nĕng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ o Đặc điểm (dấu hiệu) - Là hành vi xác định - Là hành vi trái pháp luật 19 - Chủ thể thực hành vi trái pháp luật có lực hành vi b Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật dấu hiệu pháp lí vi phạm pháp luật làm sở để xác định loại vi phạm pháp luật cụ thể xác định hình thức trách nhiệm pháp lí áp dụng loại vi phạm o Mặt khách quan - Hành vi trái pháp luật chủ thể - Hậu - thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại thực tế cho xã hội - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật chủ thể thiệt hại gây cho xã hội - Các yếu tố khác thời gian, địa điểm o Khách thể: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị vi phạm pháp luật xâm hại o Mặt chủ quan - Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật - Động (động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật) - Mục đích (kết mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật o Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân, tổ chức có nĕng lực hành vi thực hành vi vi phạm pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật o Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) - Khái niệm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình chịu hình phạt - Dấu hiệu + Tính nguy hiểm cho xã hội + Tính có lỗi + Tính trái pháp luật hình + Tính chịu hình phạt (cao nhất) o Vi phạm pháp luật hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vơ ý xâm hại quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định 20 pháp luật phải bị xử lí vi phạm hành o Vi phạm pháp luật dân hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh giao lưu dân o Vi phạm kỷ luật hành vi trái pháp luật cụ thể hóa nọi quy, quy chế hoạt động quan, tổ chức chủ thể thực cách cố ý vô ý mà theo quy định pháp luật phải chịu hình thức xử lí kỷ luật (Chủ thể ln ln cá nhân có mối liên hệ lệ thuộc với quan, tổ chức Trách nhiệm phát lí • Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật, đó, nhà nước thơng qua chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng ches quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, chủ thể có nghĩa vụ gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây • Đặc điểm o Cơ sở làm phát sinh trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật o Thể thái độ lên án Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật o Liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước • Các loại trách nhiệm pháp lí o Trách nhiệm hình - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân vi phạm hình - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Tịa án nhân dân + Hình thức: hình phạt hình phạt bổ sung (một tội phạm bị áp dụng hình phạt chính, nhiều hình phạt phụ) o Trách nhiệm hành - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức vi phạm hành - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: chủ yếu quan hành - Hình thức: Xử phạt hành chính, khắc phục hậu o Trách nhiệm dân - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức vi phạm dân - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Bồi thường, phạt ; Cải cơng khai, xin lỗi 21 o Trách nhiệm kỷ luật - Chủ thể bị áp dụng: cá nhân vi phạmkỷ luật - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: người đứng đầu quan, tổ chức áp dụng - Hình thức: trách nhiệm Pháp chế • Khái niệm: Pháp chế phương thức quản lí Nhà nước xã hội sở hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có chất lượng tốt tôn trọng thực pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, thống hoạt động quan nhà nước, tổ chức công dân • Nội dung o Sự tồn hệ thơng pháp luaajt hồn chỉnh (tiền đề pháp chế) - Tính tồn diện: có đủ ngành luật, vĕn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng cần thiết - Tính đồng thống nhất: kHơng mâu thuẫn, chồng chéo, trùng lặp - Tính phù hợp: phát triển kinh tế truyền thống, đại đức, phong tục - Trìng độ kỹ thuật lập pháp o Sự thực pháp luật nghiêm chỉnh chủ thể (trung tâm pháp chế) • Tăng cường pháp chế Việt Nam o Khái niệm: Tăng cường pháp chế tĕng cường quản lí mặt hoạt động đời sống xã hội pháp luật o Tại phải tăng cường pháp chế - Pháp chế có vai trị quan trọng - Thực trạng pháp chế o Các biện pháp: - Tăng cường lãnh đạo Đảng - Tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật IX Pháp luật quốc tế Công pháp quốc tế (gắn với lợi ích quốc gia) • Khái niệm: Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật cac quốc gia chủ thể khác tham gia vào quan hệ quốc tế xây dựng sở tự nguyện, 22 bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế, thể ý trí thỏa thuận quốc gia phù hợp với quy luạt phát triển xã hội • Phạm vi điều chỉnh: quan hệ trị khía cạnh trị quan hệ xã hội phát sinh chủ thể công pháp quốc tế mà trước hết, chủ yếu quốc gia => Bản chất quan hệ hợp tác, đấu tranh quốc gia • Chủ thể o Các quốc gia (chủ yếu, quan trọng nhất) o Các tổ chức liên quốc gia (liên phủ) o Các dân tộc đấu tranh giành quyền độc lập (khác quốc gia chưa có chủ quyền) • Nguồn luật điều chỉnh: điều ước quốc tế song phương tập qn quốc tế • Hình thức thể hiện: văn • Cách thức hình thành: thỏa thuận xây dựng • Giá trị ưu tiên: ưu tiên Tư pháp quốc tế (không gắn với lợi ích quốc gia) • Tư pháp quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hôn nhaan gia đình, tố tụng dân (các quan hệ dân theo nghĩa rộng) có yếu tố nước Phạm vi điều chỉnh: quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tốc nước ngồi Yếu tố nước thỏa mãn ba điều kiện sau o Có bên chủ thể cá nhân, tổ chức nước người Việt Nam định cư nước o Chủ thể cá nhân, tổ chức Việt Nam cĕn phát sinh quan hệ xảy nước ngồi o Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi • Chủ thể: cá nhân; pháp nhaan quốc gia • Nguồn luật đièu chỉnh: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia • Hình thức thể hiện: tập qn thói quen • Cách thức thể hiện: thừa nhận áp dụng • Giá trị ưu tiên: khơng có điều ước áp dụng tập quán Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế 23 • Khái niệm: Xung đột pháp luật tư pháp quốc tế trạng thái (tình thế) có nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi định • Nguyên nhân: o Thứ nhất, tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quan hệ tự pháp quốc tế đồng thời chịu điều chỉnh (ảnh hưởng) nhiều hệ thống pháp luật khác có liên quan o Thứ hai, quốc gia có hệ thống pháp luật riêng Do khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống vĕn hóa, lý luận khoa học pháp lý ý chí nhà nước, mà pháp luật quốc gia khác có thẻ có quy định khơng giống (thậm chí trái ngược nhau) vấn đề Việc áp dụng hệ thống pháp luật khác để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố mước dân đến hệ pháp lý khác • Các phương pháp giải xung đột pháp lí o Phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm pháp luật xung đột - Quy phạm pháp luật xung đột - Đặc điểm: gián tiếp giải xung đột pháp luật đưa ngun tắc chọn luật để dẫn chiếu tới nguồn luật quốc gia định áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế - Phân loại: Quy phạm pháp luật thống (điều ước, tập quán) Quy phạm pháp luật thông thường (pháp luật quốc gia) - Phương pháp + Gián tiếp giải xung đột pháp luật + Thể thông qua việc quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế, thừa nhận áp dụng tập quán quốc tế đơn phương xây dựng pháp luạt quốc gia o Phương pháp xây dựng quy phạm pháp luật thực chất - Quy phạm pháp luật thực chất - Đặc điểm: trực tiếp giải xung đột pháp luật khơng đưa ngun tắc chọn luật mà trực tiếp đưa quyền nghĩa vụ cho bên chủ thể, cách thức thực quyền, nghĩa vụ chế tài bên vi phạm nghĩa vụ - Phân loại: Quy phạm pháp luật thực chất thống (điều ước, tập quán) Quy phạm 24 pháp luật thông thường (pháp luật quốc gia) - Phương pháp: + Trực tiếp giải xung đột pháp luật + Thể thông qua việc quốc gia thỏa thuận xây dựng điều ước quốc tế, thừa nhận áp dụng tập quán quốc tế đơn phương xây dựng pháp luật quốc gia X Câu hỏi củng cố Câu 2: Tại nhà nước tượng lịch sử? _Trả lời_ -Nhà nước tượng lịch sử vì: + Định nghĩa: Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp, xuất từ lồi người có phân hóa thành giai cấp đối kháng, máy giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế, trị, xã hội lập nên để điều hành toàn hoạt động toàn xã hội, nước với mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị +Nhà nước sản phẩm tư nhiên, tượng lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Phát sinh: Dựa điều kiện: *Điều kiện kinh tế: xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất *Điều kiện xã hội: xã hội xuất giai cấp đối kháng mâu thuẫn giai cấp điều hòa *Sự phát triển: Trải qua kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội khác nhau: +Nhà nước chủ nô +Nhà nước phong kiến +Nhà nước tư sản +Nhà nước xã hội chủ nghĩa -Sự tiêu vong: Nhà nước không tồn vĩnh viễn mà tiêu vong xã hội khơng cịn mâu thuẫn đối kháng kinh tế trị, dự đốn hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa 25 Câu 2: Nhà nước khơng tồn hình thái Kinh Tế- Xã Hội có giai cấp Đúng or Sai? Vì sao? _Trả lời_ Sai Vì Nhà nước tồn hình thái kinh tế xã hội có giai cấp tồn mâu thuẫn khơng thể điều hòa giai cấp Là điều kiện để Nhà nước đời tồn Câu 3: Cơ quan nhà nước HVTC có phải quan nhà nước không? _Trả lời_ Cơ quan Nhà nước phận cấu thành máy Nhà nước, có tính độc lập tương đối tổ chức-cơ cấu, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực nhiệm vụ chức Nhà nước hình thức phương pháp pháp luật quy định.HVTC quan Nhà nước quan Nhà nước phải có đặc điểm : đặc điểm - Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật - Các quan Nhà nước có thẩm quyền Pháp luật quy định chặt chẽ, quyền ban hành văn quy phạm pháp luật định có hiệu lực thi hành quan, tổ chức khác công dân phạm vi lãnh thổ ngành, lĩnh vực quan phụ trách - Không trực tiếp sản xuất cải vật chất xã hội có tác động quan trọng q trình - Các cá nhân đảm nhiệm chức trách quan Nhà nước phải cơng dân Việt Nam HVTC khơng có đặc điểm (2) HVTC đơn vị nghiệp Câu 4: Phân biệt quyền lực xã hội quyền lực nhà nước? _Trả lời_ Quyền lực Nhà nước thực máy nhà nước quan, cơng cụ trị Nhà nước thể cách tập trung quyền lực trị Thơng qua Nhà nước, quyền lực trị vốn thuộc phận dân cư trở thành quyền lực công tồn xã hội, Nhà nước người đại diện thức tồn xã hội, 26 nhân danh xã hội để điều hành, quản lý, sai khiến toàn xã hội Tại nước ta theo quy định Hiến Pháp 1992 tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Nội dung thực quyền lực thơng qua Quốc Hội,hội đồng nhân dân cấp biện pháp dân chủ trực tiếp Quyền lực Nhà nước có đặc điểm sau: - Ln gắn liền với quyền Nhà nước - Được phân thành quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp - Do giai cấp liên minh giai cấp thống trị xã hội tổ chức thực - Được đảm bảo thực máy cưỡng chế Nhà nước Quyền lực xã hội: khả chi phối điều khiển xã hội hình thành sở quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, nghi lễ tôn giáo thừa nhận quyền uy người đứng đầu Quyền lực xã hội bao gồm nhiều loại hình (quyền lực nhà nước, quyền lực tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội tập hợp quần chúng, quyền lực cộng đồng dân cư tổ chức tôn giáo, dư luận xã hội) Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Quyền lực Nhà nước Quyền lực xã hội luôn thống với Câu 5: Tại nói pháp luật tượng lịch sử? _Trả lời_ Cũng giống Nhà nước, pháp luật tượng lịch sử có trình phát sinh, phát triển tiêu vong +Những nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước nguyên nhân làm pháp luật đời Nhà nước cần pháp luật để quản lí xã hội Đó điều kiện kinh tế xã hội: Về kinh tế: Xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Về xã hội: Xã hội có phân hóa thành giai cấp đối kháng, xuất mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Pháp luật dù hình thành thừa nhận số tập quán có sẵn xã hội hay Nhà nước đặt nhằm giúp Nhà nước quản lí xã hội, 27 Nhà nước tồn pháp luật cịn tồn Tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội, hình thái kinh tế xã hội khác lại có kiểu pháp luật khác nhau: Kiểu pháp luật chủ nô Kiểu pháp luật phong kiến Kiểu pháp luật tư sản Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Khi xã hội khơng có nhà nước pháp luật khơng cịn tồn biến mất, hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy Câu 6: Tại pháp luật mang tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể nào? _Trả lời_ Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến vì: - Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt quyền lực Nhà nước bao trùm lên toàn lãnh thổ quốc gia Pháp luật lại Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể hiện: +Pháp luật có hiệu lực tồn lãnh thổ quốc gia +Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội (các lĩnh vực bao gồm nhóm lớn như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, đất đai, nhân, gia đình ) +Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, khn mẫu, mơ hình xử cho tất chủ thể xã hội, điều chỉnh hành vi chủ thể xã hội Câu 7: Tại pháp luật mang tính xã hội? Tính xã hội thể nào? _Trả lời_ Pháp luật mang tính xã hội vì: Pháp luật Nhà nước đặt ra, Nhà nước đại diện thức tồn xã hội Pháp luật đời nhu cầu xã hội, giúp Nhà nước quản lí, điều hành xã hội Biểu tính xã hội: 28 Là loại cơng cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng để thực chức nhằm trì trật tự xã hội Pháp luật phản ánh, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị song tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử, dù hay nhiều pháp luật cịn thể ý chí lợi ích giai cấp tầng lớp khác xã hội Ví dụ: Pháp luật tư sản giai đoạn đầu sau cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp tư sản cịn thể nguyện vọng dân chủ lợi ích nhiều tầng lớp khác xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa vậy, bên cạnh việc thể ý chí giai cấp cơng nhân va nhân dân lao động điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thời kỳ lịch sử phải tính đến ý chí lợi ích tầng lớp khác Câu 8: Phân biệt pháp luật với đạo đức tín điều tôn giáo? _Trả lời_ Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Luật pháp góc độ luật học hiểu tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Luật pháp thông thường thực thi thơng qua hệ thống tịa án quan tịa nghe tranh tụng từ bên áp dụng quy định để đưa phán công hợp lý Cách thức mà luật pháp thực thi biết đến hệ thống pháp lý, thông thường phát triển sở tập quán quốc gia Phong tục tập quán nếp sống, phong tục người sống xã hội tự đặt ra, áp dụng vào đời sống phục vụ cho người khơng mang tính chất vi phạm phạm luật phong tục dần thay đổi khác để phù hợp với đời sống thời kỳ Câu 9: Tại Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật? 29 _Trả lời_ Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật vì: - Nhà nước nắm tay quyền lực kinh tế trị có quyền ban hành pháp luật để quy định quyền ngĩa vụ pháp lí cho chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật chịu tác động pháp luật đề - Tính chất đặc biệt thể chỗ: + Nhà nước tham gia vào số quan hệ pháp luật định, tham gia quan hệ pháp luật để thực quyền nghĩa vụ pháp lí mình, Nhà nước thường sử dụng phương pháp đặc biệt so với chủ thể khác +Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể vào quan hệ pháp luật quan trọng quan hệ pháp luật hiến pháp, quan hệ pháp luật quốc tế, quan hệ pháp luật hình nhằm bảo vệ lợi ích xã hội Câu 10: Người đại diện pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật có phải chủ thể quan hệ pháp luật khơng? _Trả lời_ Người đại pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đặc thù pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật thông qua người đại diện, người đại diện theo pháp luật đại diện làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lí cho pháp nhân khơng phải cho người đại diện Do đó, chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân Câu 11: Tại tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi? -Trả lời_ Khi tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi vì: Khi tham gia quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật hưởng quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí quy phạm pháp luật quy định Việc không thực hay đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí phát sinh quan hệ pháp luật chủ thể ảnh hưởng tới lợi ích nhà nước Do đó, điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có lực hành vi chủ 30 thể có lực hành vi có khả nhận thức thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lí tham gia quan hệ pháp luật đồng thời gánh chịu hậu hành vi gây Câu 12: Năng lực pháp luật lực hành vi xuất lúc Đúng hay Sai? Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết" "Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định" - Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Như lực pháp luật có từ người sinh Cịn lực hành vi có người ta đạt độ tuổi định luật định (ví dụ người có lực hành vi đầy đủ hình người đạt độ tuổi từ 18 tuổi trở lên) 31 ... VIII Thực pháp luật pháp chế Các hình thức thực pháp luật • Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) Bản chất việc chủ làm mà pháp luật yêu cầu • Tuân thủ pháp luật (tuân theo pháp luật) Bản... lời_ Người đại pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đặc thù pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật thông qua người đại diện, người đại diện theo pháp luật đại diện làm... hệ pháp luật hiến pháp, quan hệ pháp luật quốc tế, quan hệ pháp luật hình nhằm bảo vệ lợi ích xã hội Câu 10: Người đại diện pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật có phải chủ thể quan hệ pháp luật