ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA HKII (Lịch sử 11)

12 2 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA HKII (Lịch sử 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ GỒM 30 CÂU TRẮC NGHIỆM (Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 10%) Mức độ Bài Nhận biết Thông.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ GỒM 30 CÂU TRẮC NGHIỆM (Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 10%) Mức độ Bài Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX Số câu: Bài 22: Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Các khởi nghĩa phong trào Cần vương - Các giai đoạn phong trào Cần vương Số câu: - Nguyên nhân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ từ năm 1897 Số câu: - Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Số câu: - Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Số câu: - Đánh giá chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Số câu: - Hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Số câu: - Phân tích điểm giống khác hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Số câu: - Nhận xét đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: - Liên hệ Số câu: Số câu: Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 - Nội dung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Số câu: - Nét chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Số câu: 13 Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) Số câu: 11 Số câu: - Tổng số câu: Số câu: 12 30 - Tổng điểm: Số điểm: 4,0 10,0 - Nhận xét phong trào Cần vương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) NĂM HỌC: 2021 – 2022 BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I/ Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương: GIAI ĐOẠN 1885 - 1888 NỘI DUNG LÃNH ĐẠO Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn Các văn thân, sĩ phu yêu nước thân, sĩ phu yêu nước LỰC LƯỢNG Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số THAM GIA ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG 1888 - 1896 Rộng lớn từ Bắc vào Nam (Bắc Kì Trung Kì) Thu hẹp (trọng tâm chuyển lên vùng núi - Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng (Bình Định) trung du) - Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (do Tống Duy Tân Cao Điển huy vùng rừng núi phía - Vùng đồng Bắc Kì có khỏi nghĩa Tạ tây tỉnh Thanh Hố) Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng CÁC CUỘC KHỞI Yên) NGHĨA TIÊU BIỂU - Khởi nghĩa Hương Khê (do Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo vùng rừng - Tại vùng Lạng Sơn, Bắc Giang có khỏi nghĩa núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh) Hồng Đình Kinh (Cai Kinh) - …v.v… KẾT QUẢ - …v.v… - Thất bại - Thất bại - Cuối năm 1888: có điểm Trương - Cuối năm 1895 – đầu năm 1896: Khởi Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc nghĩa Hương Khê bị đàn áp đánh dấu Nhà vua cự tuyệt dụ dỗ Pháp, chấm dứt phong trào Cần vương chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi)  Tính chất: Là phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến Đồng thời thể tính dân tộc sâu sắc ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11  Nguyên nhân thất bại: o Nguyên nhân khách quan:  Sự chênh lệch tương quan lực lượng Việt Nam với Pháp  Sự phản bội triều đình phong kiến đầu hàng o Nguyên nhân chủ quan:   Thiếu giai cấp lãnh đạo tiên tiến đường lối đấu tranh đắn  Các đấu tranh diễn lẻ tẻ, chưa có liên kết, thống  Chưa kết hợp nhiều hình thức đấu tranh Ý nghĩa lịch sử: o Thể tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam o Làm chậm trình bình định Pháp o Để lại nhiều học kinh nghiệm cho phong trào cứu nước sau o Chứng tỏ đường cứu nước phong kiến khơng cịn phù hợp → Yêu cầu tìm kiếm đường cứu nước II/ Nội dung, tác dụng Chiếu Cần vương:  Nội dung: o Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp o Lên án phản bội số quan lại, tính bất hợp pháp triều đình Đồng Khánh Pháp dựng lên o Khích lệ, cổ vũ tinh thần sĩ phu, văn thân nhân dân nước tâm kháng chiến chống Pháp đến  Tác dụng: o Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nước nhân dân ta o Tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp diễn sôi nổi, liên tục kéo dài 10 năm, đến cuối kỉ XIX chấm dứt III/ Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương: (Nội dung SGK Lịch Sử 11 (trang 128 → 133) – Dưới bảng tóm tắt) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 – 1892) KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887) NỘI DUNG LÃNH ĐẠO CĂN CỨ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 – 1896) Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) Bãi Sậy (Hưng Yên) Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Yên - Xây dựng nhiều vùng đồng Bắc Bộ Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Phan Đình Phùng, Cao Thắng Ba Đình 03 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) - Xây dựng cơng kiên cố, có cấu trúc độc đáo Hương Khê (Hà Tĩnh) Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Chia thành nhiều đội nhỏ, đánh du kích - Trận đánh tiếng diễn vào tháng 01/1887 - Nhiều trận đánh ác liệt diễn Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,… - Từ năm 1885 đến cuối năm 1887: Nghĩa quân đẩy lui nhiều càn quét quân Pháp - Từ năm 1888: Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt - Năm 1892: thủ lĩnh cuối bị bắt DIỄN BIẾN CHÍNH - Chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu, kháng chiến, huấn luyện quân sự, chế tạo vũ khí - Trận đánh tiếng núi Vụ Quang tháng 10/1894, tiêu diệt hàng chục tên địch - Nghĩa quân tổ chức chặn đánh đoàn xe vận tải Pháp - Tháng 12 – 1886: thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở công vào Ba Đình, thất bại - 06/01/1887: Pháp lại huy động khoảng 2500 quân, huy Đại tá Brít-xơ, có pháo binh yểm trợ, bao vây cứ, lấn dần bước - 1885 – 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân - 1888 – 1896: thời kì chiến đấu liệt nghĩa quân, giành số thắng lợi lớn - Cuối năm 1896: Phan Đình Phùng hi sinh - Đêm 20/01/1887: Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao, sáp nhập với nghĩa quân Cầm Bá Thước - Tiêu hao sinh lực địch - Năm 1887: Đinh Công Tráng bị giặc Pháp bắt giết hại Thất bại - Tiêu hao sinh lực địch - Khống chế tuyến giao thông đường đường thuỷ địch - Làm chậm trình bình định vùng Bắc Trung Kì thực dân Pháp - Kế tục truyền thống yêu nước, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh Để lại học kinh nghiệm chiến tranh du kích, tác chiến đồng xây dựng địa cách mạng - Thể truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta Để lại nhiều học kinh nghiệm tổ chức nghĩa quân xây dựng khởi nghĩa (Cần biết lợi dụng địa hình, địa vật, tránh thủ Để lại học kinh nghiệm xây dựng cứ, tổ chức khởi nghĩa chiến thuật tác chiến; học đường lối, phương pháp tổ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 KẾT QUẢ Ý NGHĨA BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương cuối kỉ XIX hiểm nơi)  chức, lãnh đạo Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương vì: o Quy mơ, địa bàn hoạt động: Rộng lớn, gồm tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) o Thời gian tồn tại: suốt 10 năm (1885 - 1896) → Dài khởi nghĩa phong trào Cần vương o Lãnh đạo: Là người có uy tín, tài Phan Đình Phùng, Cao Thắng o Chú trọng chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa lâu dài, trình độ tổ chức quy củ (tổ chức nghĩa quân thành 15 quân thứ, tập luyện kĩ càng) o Vũ khí: Hiện đại (chế tạo súng trường theo mẫu Pháp) o Lực lượng tham gia: Đông đảo, chủ yếu nông dân o Phương thức tác chiến: Chiến tranh du kích hình thức phong phú, linh hoạt o Chủ động tiến hành nhiều trận đánh lớn trận phục kích địch núi Vụ Quang, tập kích thị xã Hà Tĩnh, trận cơng đồn Nu (Thanh Chương), gây cho Pháp nhiều thiệt hại o Khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu mốc kết thúc phong trào đấu tranh chống Pháp cờ Cần vương ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 IV/ So sánh phong trào Cần vương (1885 – 1896) khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913):  Giống nhau: Phong trào Cần vương cuối kỉ XIX khởi nghĩa Yên Thế cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX có điểm chung sau đây: o Đều thể lịng u nước ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc o Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu nơng dân o Chủ yếu diễn hình thức khởi nghĩa vũ trang, góp phần làm chậm trình bình định Việt Nam quân thực dân Pháp o Các phong trào cuối bị thất bại thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cách mạng đắn o Xây dựng chiến đấu nơi có địa hiểm yếu, vận dụng linh hoạt lối đánh du kích  Khác nhau: PHONG TRÀO, KHỞI NGHĨA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1885 – 1896) (1884 – 1913) NỘI DUNG LÃNH ĐẠO ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH Quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước Đề Nắm, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) Bắc Kì Trung Kì → Những người xuất thân từ nông dân Yên Thế (Bắc Giang) vùng lân cận Đánh đổ thực dân Pháp phong kiến tay sai, Bắc Kì Chống sách áp bức, bình định thực khơi phục nhà nước phong kiến độc lập dân Pháp, giữ đất, giữ làng, bảo vệ sống Đấu tranh vũ trang thô sơ, thủ hiểm tự Chủ yếu đấu tranh vũ trang, có kết hợp sách lược hịa hỗn với Pháp ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP I/ Những chuyển biến kinh tế:  Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Pơn Đu-me sang làm Tồn quyền Đơng Dương để hồn thiện máy thống trị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ  Nguyên nhân, mục đích: o Bù đắp thiệt hại cho chiến tranh xâm lược bình định quân o Vơ vét sức người, sức thuộc địa để làm giàu cho quốc o …v.v…  Chính sách khai thác: o Nơng nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” o Công nghiệp: Tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Nam Bên cạnh đó, sở công nghiệp, phục vụ đời sống điện, nước, bưu điện, xi măng,… đời o Thương nghiệp: Pháp nắm độc quyền thương mại, đánh thuế nặng hàng hố nước ngồi vào Việt Nam o Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ,…) phục vụ cho việc khai thác, vơ vét, đàn áp nhân dân mục đích quân  Tác động: o Tích cực:  Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam  Sản xuất nhiều cải, vật chất trước  …v.v… o Tiêu cực:  Phương thức bóc lột phong kiến trì  Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét đến kiệt  Nông nghiệp: nông dân ruộng đất, bị bóc lột tàn nhẫn  Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng  Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hố  …v.v… ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11  Đánh giá: o Với khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914), phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam → Nền kinh tế có chuyển biến, phát triển thêm bước o Tuy vậy, tiến hành khai thác, thực dân Pháp trì phương thức bóc lột phong kiến lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội → Nền kinh tế phát triển khơng tồn diện Kinh tế Việt Nam tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, “cột chặt” vào kinh tế Pháp II/ Những chuyển biến xã hội:  Những biến đổi cấu kinh tế Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp kéo theo biến đổi mặt xã hội  Cơ cấu xã hội thay đổi, phân hoá xã hội sâu sắc, xuất lực lượng xã hội mới: o Giai cấp địa chủ phong kiến:  Một phận nhỏ dựa vào Pháp, sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân, trở nên giàu có trở thành tay sai Pháp  Một số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép, nhiều có tinh thần chống Pháp o Giai cấp nông dân:  Số lượng đông đảo  Bị thực dân Pháp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột → Cuộc sống khổ cực, bị bần hóa  Là lực lượng to lớn phong trào chống Pháp, thiếu lãnh đạo đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh o Giai cấp cơng nhân:  Nền cơng nghiệp thuộc địa hình thành sở cho đời đội ngũ công nhân Việt Nam  Họ làm việc hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp cơng nghiệp, cơng trường, ngành giao thông → Bị giai cấp tư sản bóc lột, đời sống khó khăn  Mâu thuẫn gay gắt với đế quốc phong kiến  Là lực lượng tiên tiến xã hội, đồng minh tin cậy giai cấp nông dân  Lực lượng cơng nhân Việt Nam đầu kỉ XX cịn non trẻ Mục tiêu đấu tranh chủ yếu họ quyền lợi kinh tế (địi tăng lương, giảm làm, cải thiện đời sống điều kiện làm việc) Ngồi ra, họ cịn hưởng ứng phong trào chống Pháp tầng lớp khác lãnh đạo ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 o Tầng lớp tư sản:  Là người làm trung gian, đại lí tiêu thụ thu mua hàng hố, cung ứng ngun vật liệu Ngồi ra, cịn có số sĩ phu u nước, chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản, đứng lập hiệu buôn, sở sản xuất  Nhờ buôn bán họ trở nên giàu có  Họ bị thực dân Pháp kìm hãm, chèn ép, lực kinh tế yếu  Ít nhiều có tinh thần dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến o Tầng lớp tiểu tư sản:  Thành phần họ phức tạp, gồm tiểu thương, tiểu chủ sản xuất buôn bán hàng thủ công Số viên chức làm việc công sở sở tư nhân nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên lực lượng quan trọng thuộc tầng lớp  Có tư tưởng tiến bộ, tinh thần chống Pháp chống phong kiến, phận lực lượng cách mạng  Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt: o Mâu thuẫn dân tộc: toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (chủ yếu) o Mâu thuẫn giai cấp: giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp công nhân với giai cấp tư sản  Đánh giá: o Như vậy, khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội (giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản) o Sự biến đổi tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng đầu kỉ XX ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) I/ Giống nhau:  Điều kiện lịch sử: o Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX thất bại → Đặt yêu cầu tìm kiếm đường cứu nước o Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ o Tư tưởng dân chủ tư sản từ Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, truyền bá vào Việt Nam → Tác động đến nhận thức phận sĩ phu yêu nước đường giải phóng  Đặc điểm: o Tính chất, mục tiêu:  Cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  Gắn cứu nước với thay đổi chế độ xã hội o Con đường: Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ o Lãnh đạo: Là sĩ phu yêu nước tiến o Địa bàn hoạt động: Diễn quy mô rộng lớn từ Bắc tới Nam, có hải ngoại (Nhật Bản, Trung Quốc,…) o Lực lượng tham gia: Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, lực lượng (cơng nhân, tiểu tư sản,…) o Hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú o Đều xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, nhằm mục đích cứu nước, cứu dân Tuy nhiên lại dựa vào đế quốc để chống đế quốc → Thất bại II/ Khác nhau: NHÂN VẬT NỘI DUNG XU HƯỚNG CHỦ TRƯƠNG, PHƯƠNG PHÁP PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH Bạo động Dựa vào giúp đỡ từ bên kết hợp vận Cải cách - Thiết lập dân chủ, dân quyền thông qua động quần chúng từ bên để tiến hành bạo đường cải cách để tới độc lập động, đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập - Chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 NHÂN VẬT PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH - Năm 1902: lên đường vào Nam, Bắc, tìm - Năm 1904: Từ quan, bắt đầu tiến hành hoạt cách liên kết người có chí hướng động cứu nước - Tháng 05 – 1904: thành lập Hội Duy tân - Năm 1906: nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, Quảng Nam Huỳnh Thúc Kháng, Trần giành độc lập, thành lập thể qn chủ Q Cáp, Ngơ Đức Kế mở vận động lập hiến Việt Nam Duy tân Trung Kì: NỘI DUNG +) Kinh tế: - 1905 – 1908: tổ chức phong trào Đông du, đưa  hội kinh doanh niên Việt Nam sang học tập trường  Nhật Bản   Lập hội buôn, phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công Đưa gần 200 du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập  Ngay quê nhà, Phan Châu Trinh Tháng 08 – 1908: Chính phủ Nhật Bản thành lập “nơng hội”, chun việc câu kết với thực dân Pháp Đông san đồi trồng quế, hồ tiêu , mở lò Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt rèn, xưởng mộc Nam, kể thủ lĩnh Phan Bội Châu +) Giáo dục: Mở trường dạy theo lối mới: Các trường thành lập nhiều nơi, HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT → Phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân dạy chữ Quốc ngữ, dạy môn học mới, ngừng hoạt động thay cho Tứ thư, Ngũ kinh Nho học +) Văn hóa: Cải cách trang phục lối sống: - Tháng 06 – 1912: thành lập Việt Nam Quang Vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo phục hội Quảng Châu (Trung Quốc) ngắn với kiểu quần áo “Âu hoá”, may  Hội khẳng định tôn là: vải nội Những hủ tục phong kiến bị lên “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước án mạnh mẽ Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân  quốc Việt Nam” → Tư tưởng Duy tân vào quần chúng Hội tổ chức số hoạt động có vượt qua khn khổ ơn hồ, biến thành tác dụng khuấy động dư luận đấu tranh liệt → Bùng nổ phong nước trào chống thuế năm 1908 Trung Kì - 24/12/1913: Bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt - Năm 1908: Bị bắt chịu mức án tù 03 giam nhà tù Quảng Đông → Cách mạng Việt năm Côn Đảo Nam trải qua ngày khó khăn - Năm 1911: bị quyền thực dân đưa sang Pháp Suốt năm sống Pa-ri theo đường lối cải cách, kêu gọi thực NHÂN VẬT PHAN BỘI CHÂU dân quyền, cải thiện dân sinh PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 NỘI DUNG ĐÓNG GÓP - Là người đại diện cho xu hướng bạo động cứu - Là người khởi xướng xu hướng cải cách nước Việt Nam đầu kỉ XX Việt Nam đầu kỉ XX - Làm dấy nên vận động cứu nước sôi - Làm dấy nên vận động Duy tân sôi nổi với nội dung hình thức mới, thức Trung Kì, góp phần thức tỉnh quần chúng tỉnh mạnh mẽ quần chúng nhân dân nhân dân công vào hệ tư tưởng phong - Tách rời hai nhiệm vụ dân tộc giai cấp kiến lạc hậu - Tách rời hai nhiệm vụ dân tộc giai cấp, mơ hồ việc xác định kẻ thù dân tộc - Ảo tưởng dựa vào Nhật để chống Pháp - Ảo tưởng dựa vào Pháp để chống phong HẠN CHẾ - Chưa nhận thức khả cách mạng kiến sau quay lại chống Pháp công nhân nông dân - Chống lại biện pháp vũ trang bạo động - …v.v… KẾT QUẢ, Ý NGHĨA - …v.v… - Làm dấy lên vận động dân tộc, dân chủ sôi Việt Nam đầu kỉ XX - Đều bị quyền thực dân đàn áp → Thất bại ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MƠN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 ... tranh vũ trang thô sơ, thủ hiểm tự Chủ yếu đấu tranh vũ trang, có kết hợp sách lược hịa hỗn với Pháp ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11. .. bảng tóm tắt) ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11 TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883 – 1892) KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887) NỘI... thức hệ phong kiến Đồng thời thể tính dân tộc sâu sắc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (MÔN LỊCH SỬ 11 CƠ BẢN) | NĂM HỌC: 2021 – 2022 11  Nguyên nhân thất bại: o Nguyên nhân khách quan:

Ngày đăng: 29/07/2022, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan