Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn sinh viên có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Trang 1
TRUONG DAI HOC DONG THAP
Mays pit THI KET THUC HQC PHAN
Hoc phan: Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng thủy sản; Mã HP: AQ4010
Học kỳ: 1, năm học: 2020 —2021
Ngành/khối ngành: Nuôi trồng thủy sản, hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút DE 1
Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi ngắn dưới đây:
Câu I: (0,5 điểm)
Anh/chị hãy cho biết các nguồn gây dục cho nước ao nuôi thủy sản Nước đục ảnh hưởng đến đời sống động vật thủy sản như thế nào?
Câu 2: (0,5 điểm)
Anh/chị hãy cho biết khoảng pH thích hợp và các khoảng pH ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật?
Câu 3: (1,0 điểm)
Anh/chị hãy cho biết quá trình phản nitrate xảy ra trong điều kiện nào, viết phản ứng, Quá trình phản nitrate có lợi hay có hại cho ao nuôi thủy sản? Câu 4: (0,5 điểm) Anh/chị hãy viết công thức hóa học của các loại vôi sau: (1) Đá vôi @) Vôi tôi (3) Dolomite (4) Vôi sống Câu 5: (1,0 điểm) Khả năng đệm của nước là gì? Giải thích tại sao hệ đệm giúp ồn định pH? Câu 6: (0,5 điểm) Anh/chi hay cho biét HS ting khi pH ting hay giảm, giải thích tại sao? Câu 7: (0,5 điểm)
Trong các chất amonia, amonium, nitrite, nitrate, hydro sulfua, orthophosphate lọai nào không độc đối với tôm cá? Tại sao các chất đó không độc nhưng phải quan ly trong nông độ thích hợp?
Câu 8: (0,5 điểm)
Sự phân tầng nhiệt độ là gì? Hệ quả của sự phân tầng nhiệt độ? Câu 9: (1,0 điểm)
Trang 2Câu 10: (1,0 điểm) ‹ Ộ Anh/chj hãy giải thích sơ đồ quan hệ CO›, pH, độ kiềm dưới đây: CO, +H,00, 00 —~< Câu 11: (1,0 điểm)
Một trại sản xuất giống tôm càn,
mua nước ót có nong d6 150% Anh (chị) hãy tính toán lượng nước ót cần thiết đề pha được 3 khối nước 12%o và mô tả cách pha
Câu 12: (1,0 điểm)
Anh/chi hãy cho biết các màu nước và tác nhân gây màu nước, Trong đó màu nước nào là tốt cho ao nuôi thủy sản?
Câu 13: (1,0 điểm)
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỎNG THÁP
ĐÁP ÁN DE THI KET THUC HQC PHAN
Học phần: Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng thủy sẵn; Mã HP: AQ4010 Học kỳ: 1, năm học: 2020 — 2021
Ngành/khối ngành: Nuôi trồng thủy sản, hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút
âu Nội dung Điêm
Anh/chị hãy cho biết các nguồn gây đục cho nước ao nuôi thủy sản | 0,5 Nước dục ảnh hưởng dến đời sống động vật thủy sản như thế nào?
- Nguồn gây dục: (1)Bên ngoài: nguồn nước, rửa trôi; (2) Nội tại: bùn| 0,1 đáy bị xáo trộn, thức ăn thừa, chất thải của sinh vật nuôi
- Ảnh hưởng của nước đục: + Hạn chế sự phát triển của thực vật 0,1 + Gây ảnh hưởng đến hô hấp của cá 0,1 + Gây lắng tụ bùn ở đáy ao 0,1 + Hấp thụ và giải phóng dinh dưỡng _ _ 01 |
2 Anh/chị hãy cho biết khoảng pH thích hợp và các khoảng pH ảnh hưởng | 0,5
đến đời sống thủy sinh vật? - _
Khoang pH thich hgp cho sinh trưởng và phát triển của thủy sinh vat la} 0,1
từ 6,5 — 9,0
Khoảng pH từ 4.0 - 6,5 và 9,0 — 11,0 làm thủy sinh vật sinh trưởng | 0.1
chậm 0,1
Khoảng pH từ 4,0 - 5.0 và 9,5 — 11,0 làm thủy sinh vật sinh trưởng
chậm nhưng không sinh sản 0,2
Khoảng pH <4.0 và pH>l 1.0 gây chết đối với các loài thủy sinh vật | 3 | Anh/chi hãy cho biết quá trình phản nitrate xảy ra trong điều kiện nào, | 1.0
Trang 4
phóng khí Nitơ (N2) không độc cho tôm cá nuôi trong ao nuôi thủy sản,
Nếu quá trình phản nitrate xảy ra không hoàn toàn thì có hại cho ao nuôi thủy sản, vì quá trình phan nitrate xay ra khéng hoan toan sé sinh ra khi nitrite, hyponitrite, hydroxylamine va ammonia gay déc cho tém cá nudi 0,2 Anh/chi hay viết công thức hóa học của các loại vôi sau: (1) Da voi 0,5 €@) Vôi tôi (3) Dolomite (4) Vôi sống _ _ (1) CaCO: Đá vôi 0,1 (2) Ca(OH)»: Vôi tôi 0,1 (3) CaMg(CO;),: Dolomite 0,2 (4) CaO: Véi sống | 0] Khả năng đệm của nước là gi? Giải thích tại sao hệ đệm giúp ổn định 1 pH?
- Khả năng đệm dùng để chỉ mức độ chống lại sự thay đổi pH khi môi| 0,2 trường nước tang tinh acid hay bazo
- Hé CO, - HCO; cung cấp chất đệm cho hầu hết thủy vực tự nhiên bởi 0,2 vì khả năng trung hòa sau:
H+HCO; —› H;O + CO;(1) OH’ + CO; > HCO; (2)
- Khi môi trường biến động theo hướng giảm pH, tức là nồng độ H" tăng | 0,3
cao thi HCO; sé 6 tac dung trung hoa H* giúp ôn định pH theo phương trình (1)
- Khi môi trường biến độn,
tăng cao thì CO; sẽ có tác g theo hướng tăng pH, tức Ja nồng độ OH | 0.3 dụng trung hòa OH giúp ôn định pH theo phương trình (2)
Anh/chi hay cho biết H)S ting khi pH tăng hay giảm, giải thích tại sao? Khi pH giảm thì HS tăng
- Phương trình phản ứng thuận nghịch;
HS @ H-+ HS:
HS- gq H+t¿ s>
@)
- Khi pH giảm tức là nồng độ H” tăng, phương trình chuyển theo chiều (4) và (2) để đạt được tran; giảm sẽ làm nồna độ HS tang
Trang 5Các chat amonium (NH,’), nitrate (NO3), orthophosphate (PO,*) không độc đối với tôm cá
Tuy các chất đó không độc nhưng phải quản lý trong nông độ thích hợp vì các chất này đều là các muối đỉnh dưỡng cần thiết cho sự phát t ién của thực vật Nếu hàm lượng (nông độ) quá cao trong thủy vực sẽ dẫn đến tảo phát triển mạnh và nở hoa, gây biến động lớn đến chất lượng nước trong thủy vực, ảnh hưởng đến đời sống của động vật trong thủy
10
Sự phân tầng nhiệt độ là gì? Hệ quả của sự phân tâng nhiệt độ?
Sự phân bế khác nhau của nhiệt độ nước theo độ sâu được gọi là sự phân tầng nhiệt độ
Hệ quả của sự phân tầng nhiệt độ:
- Vật lý - hạn chế sự xáo trộn và trao đổi nhiệt trong cột nước -_ Hóa học - giảm dinh dưỡng tầng mặt; hạn chế trao đổi vật chất
hòa tan trong cột nước
— ~_ Sinh học - giới hạn không gian sống, giảm năng suất sinh học Anh/chi hãy cho biết khi độ đục cao, độ trong thấp thì thủy vực có giàu
_dinh dưỡng không, tại sao? _ " _
Khi độ dục cao (độ trong thấp) thì ao nuôi có thể giàu đinh dưỡng hoặc không giàu đinh dưỡng, bởi vì:
Nếu độ đục cao là do thực vật phù du phát triển và do vật chất hữu cơ hòa tan và lơ lửng gây ra thì ao nuôi đó giàu dinh dưỡng
Nếu độ đục cao là do vật chất vô cơ lơ lừng (phù sa, bùn ) gây ra thì ao nuôi đó không phải là ao giàu dinh dưỡng
Anh/chị hãy giải thích sơ đồ quan hệ COs, pH, độ kiêm dưới đây:
- Khi hàm lượng CO; trong nước cao, CO; tác dụng với nước tạo thành HạCO; (dễ phân ly thành HỈỶ và HCO;' hình thành một hệ thống cân bằng động) làm pH và độ kiềm trong thủy vực thấp (CO; không làm pH <4.5) Trong nước lúc này không tồn tại Co;?
- Quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh làm CO; giảm, pH và độ kiềm tăng, trong nước tồn tại CO, H;CO; và HCO;, quá trình quang
hợp diễn ra mạnh vào buổi trưa đến khi CO;=0, và pH = 8.34 thi lúc này
lượng HCOy trong nước là cao nhất
Trang 6Trại giống mua nước ót có nồng độ 150%o Anh (chị) hãy tính toán Một trai sản xuất giống tôm càng xanh cân nước mặn có nông độ 12%o 1,0 lượng nước ót cần thiết để pha được 3 khối nude 12% và mô tả cách ha
Ta có: nông độ nước cân thiết là C¡ = 12%
Thể tích nước cần thiết là Vị= 3 khối = 3000 lit Nồng độ nước ót là Cạ= 150%› Thể tích nước ót cân tìm là Vy Ap dụng công thire: C).V, = €;.V› 12% 3000 lít = 150%0.V> SV;=12%o 3000 lít /150%o= 240 lít
Vậy cần 240 Lit nude ót 150% đẻ pha 3 khối nước 12%o,
Cách pha: Cho 240 lít nước ót 150%, vào bề rồi cho nước ngọt vào cho
đến khi đủ 3 khối nước (= 2760 lít nước ngot) _
12 pane hãy cho biết các màu nước và tác nhân gây màu nước Trong đó |_ 1,0 11
màu nước nao là tốt cho ao nuôi thủy sản? Màu nước và tác nhân gây màu nước :
Yˆ Màu xanh nhạt (xanh dot chudi):do tao luc (chlorophyta) v Mau xanh đậm (xanh lam ):do sự phát triển của tảo lam (cyanophyta) Yˆ Màu vàng nâu (màu nước trà):đo tảo silie (bacillariophyta) ˆ Màu vàng cam (mau ri sat): nhiéu phèn sắt
Y Mau đỏ gạch (màu đất đỏ ):do phù sa sông
Yˆ Màu nâu đen :đo có nhiều xác hữu cơ ,tảo mắt (euglenophyta) * Màu xám đục : do bùn sét
* Nước trong :do nghèo dinh dưỡng hoặc nhiễm phèn
Màu nước tốt cho ao nuôi nước ngọt là màu xanh what (xanh đọt chuối non) và màu nước tốt cho ao nuôi nước lợ, mặn là màu vàng nâu (màu
nước trà, " ¬
Anh/chị hãy cho biết biện pháp tránh tích lũy HạS? Tại sao trong nuôi trông thủy sản không đảo ao quá sâu?
=
~ Bién phap tranh tich lãy H;ạS + Cải tạo ao tốt trước mỗi vu nuôi
+ Tránh bón phân quá liều và cho thức ăn quá dư thừa + Không đào ao quá sâu
Trang 7Duyệt của Trưởng Bộ môn/Chuyên ngành
Nguyễn Hữu Tân Ngày tổ chức thị:
Người giới thiệu
_M—