Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) cung cấp cho sinh viên kiến thức về nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của các bộ phận trong hệ thống truyền lực. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: sửa chữa các đăng; sửa chữa cầu chủ động; bảo dưỡng hệ thống truyền lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
162 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC ĐĂNG Mã bài: MĐ 27 – 05 Mục tiêu - Phát biểu tượng, nguyên nhân sai hỏng đăng - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa đăng - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa đăng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng đăng Phương pháp kiểm tra, sửa chữa đăng - Phương pháp kiểm tra - Phương pháp sửa chữa Sửa chữa đăng 3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa đăng 3.2 Thực hành sửa chữa đăng 163 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC ĐĂNG 5.1 Yêu cầu đăng Các đăng khớp nối cấu nối truyền mơmen Nó sử dụng để truyền mômen cụm không cố định đường trục cụm bị thay đổi vị trí tương đối qua trình làm việc Ví dụ hệ thống truyền lực ơtơ đăng dùng để nối hộp số với cầu chủ động để nối cầu chủ động với bánh xe hệ thống treo độc lập Hình 5.1 Sơ đồ bố trí truyền động đăng A.Loại khớp nối; B.Loại khớp nối; 1.Các khớp đăng; 2.Vòng bi đỡ 3.Ống chữ thập; 4.Khớp nối mềm Vì đặc điểm nên truyền động đăng khơng phải bảo đảm động học đầu vào đầu mà cịn phải có khả dịch chuyển dọc trục để thay đổi độ dài trục đăng 164 Ngồi để truyền mơmen với khoảng cách lớn, thân trục đăng chế tạo thành hai phần: phần gắn lên thân xe, phần lại gắn với cầu xe Giữa đoạn thân khớp nối 5.2 Phân loại Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo đăng - Trình bày hoạt động nhiệm vụ đăng - Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện tư duy, tác phong công nghiệp học tập 5.2.1 Phân loại theo công dụng Theo công dụng đăng, người ta chia thành loại sau: - Các đăng nối hộp số với cầu chủ động; - Các đăng nối cầu chủ động với bánh xe chủ động; - Các đăng nối hộp số với thiết bị phụ: bơm thuỷ lực, tời kéo, 5.2.2 Phân loại theo đặc điểm động học Theo đặc điểm động học đăng người ta chia thành loại sau: - Các đăng khác tốc: tốc độ quay trục chủ động bị động qua khớp đăng khác nhau; - Các đăng đồng tốc: tốc độ quay trục chủ động bị động qua khớp đăng nhau; - Khớp nối: khớp nối khác đăng khả truyền mômen trục chủ động bị động qua khớp nối giới hạn khoảng 3o - 6o 5.2.3 Phân loại theo kết cấu Theo kết cấu đăng người ta chia thành loại sau: - Các đăng có trục chữ thập; - Các đăng bi; - Khớp nối đàn hồi, cho phép làm việc góc truyền giới hạn 5.3 Các đăng khác tốc 5.3.1 Sơ đồ cấu tạo động học đăng khác tốc * Sơ đồ cấu tạo Cấu tạo đăng khác tốc bao gồm nạng chủ động 5, nạng bị động chạc chữ thập Nạng chủ động nối với trục then hoa có hai lỗ Nạng bị động nối với trục bị động then hoa có hai lỗ Trạc chữ thập gồm hai chốt đặt vng góc cố định với 165 thành hình chữ thập Các chốt chạc chữ thập lắp ghép với lỗ nạng chủ động nạng bị động Hình 5.3 Sơ đồ cấu tạo đăng khác tốc * Động học Động học đăng khác tốc mơ tả hình 4.2 Hình 5.3 Động học đăng khác tốc Khi trục chủ động A khớp đăng quay vịng trục bị động B quay vòng Bán kính quay khớp lớn (r 2) 166 trục chữ thập vng góc với trục chủ động (ứng với góc quay 90o, 270o) Bán kính bé (r1) trục chữ thập khơng vng góc với trục chủ động (ứng với góc 0o, 180o 360o) Vì vận tốc dài nạng khớp đăng trục bị động thay đổi quay qua góc 90 o, nên sinh thay đổi vận tốc góc tương đối so với trục chủ động Sự thay đổi lớn góc hợp trục chủ động bị động lớn Lợi dụng tính chất động học truyền đăng sử dụng hai khớp đăng bố trí theo sơ đồ hình 4.3 Hình 5.4 Bộ truyền đăng hai khớp chữ thập Theo sơ đồ trục bị động khớp đăng phía trước lại trục chủ động khớp đăng phía sau cịn trục bị động khớp đăng phía sau trục bị động truyền đăng Hướng hai nạng trục trung gian phải trùng mặt phẳng Góc hợp trục chủ động với trục trung gian phải góc hợp trục trung gian với trục bị động (1 = 2) Với cấu tạo trục chủ động khớp đăng trước quay với vận tốc góc trục bị động trục trung gian truyền quay không Nhưng trục trung gian lại trục chủ động khớp đăng phía sau nên quay khơng lại cho trục bị động khớp đăng phía sau quay Có nghĩa trục chủ động bị động truyền đăng có vận tốc góc 1 2 1 = 2 Điều minh hoạ thêm hình 4.3.a Để bảo đảm tốc độ góc trục chủ động trục bị động truyền đăng hai khớp chữ thập ngồi điều kiện góc 1 = 2 nạng trục trung gian phải có hướng trùng mặt phẳng Vì lắp ráp hai nửa trục trung gian có then hoa di trượt cần ý đặc điểm Chú ý hình 4.3.c 5.3.2 Cấu tạo Cấu tạo chung trục đăng bao gồm thân trục đăng khớp đăng Thông thường người ta sử dụng loại trục đăng có hai khớp nối 167 Hình 5.5 Trục đăng sử dụng hai khớp chữ thập Trong trường hợp khoảng cách truyền tương đối xa tốc độ quay trục đăng lớn trục có xu hướng bị võng rung động nhiều người ta sử dụng trục đăng hai thân ba khớp có ổ đỡ trung gian (hình 4.5) Với cấu tạo chiều dài đoạn đăng ngắn làm độ cứng vững tăng lên nên bị võng rung động làm việc tốc độ cao Hình 5.6 Trục đăng sử dụng hai khớp chữ thập Bộ phận đăng khớp đăng có cấu tạo hình 4.6 Khớp đăng bao gồm trục chữ thập hai nạng gắn liền với trục chủ động trục bị động khớp đăng Trục chữ thập liên kết với lỗ hai nạng thơng qua ổ bi kim Vịng bi kim lắp vào nắp nắp Hình 5.7 Cấu tạo khớp đăng 168 ép vào lỗ nạng Để ngăn khơng cho vịng bi dịch chuyển trục đăng làm việc tốc độ cao người ta sử dụng vịng hãm hãm để cố định nắp vòng bi lỗ nạng Thân trục đăng dùng để nối hai khớp đăng với (hình 4.7) Thân trục thường chế tạo ống thép hình trụ rỗng nhằm giảm khối lượng, tăng độ cứng vững tăng khả truyền mơmen xoắn Hình 5.8 Cấu tạo thân trục đăng Ngồi q trình làm việc khoảng cách hai khớp đăng thay đổi nên thân trục đăng thường chế tạo hai nửa liên kết với then hoa Do lắp ráp làm hai nạng thân trục không trùng mặt phẳng nên hai nửa thân trục thường có đánh dấu lắp ráp 5.4 Các đăng đồng tốc * Nguyên lý hình thành đăng đồng tốc kiểu bi Nguyên lý hình thành đăng bi xem xét sở truyền bánh ăn khớp có kích thước hình học giống hồn tồn hinh 4.8.a Hình 5.9 Nguyên lý hình thành đăng đồng tốc kiểu bi a Bộ truyền bánh có kích thước hình học giống b Bộ truyền thay đổi góc truyền lực ăn khớp bi c Các đăng đốc tốc bi tự định vị d Các đăng đồng tốc bi có vịng định vị 169 Khi góc hai đường tâm trục thay đổi, tức thay đổi góc nghiêng truyền mơmen hai trục chủ động bị động, điều kiện đồng tốc thực nếu: - Giữ nguyên khoảng cách từ điểm truyền lực đến điểm giao hai đường tâm trục; - Điểm truyền lực luôn nằm mặt phẳng phân giác góc tạo nên hai đường tâm trục Trong trường hợp truyền ăn khớp bi viên bi phải nằm mặt phẳng phân giác góc tạo hai đường tâm trục (hình 4.8.b) Để giữ cho viên bi truyền lực nằm mặt phẳng phân giác kết cấu cụ thể thực theo kiểu khác nhau: - Tự định vị rãnh cong (hình 4.8.c); - Dùng vịng định vị (hình 4.8.d) Thơng thường đăng đồng tốc sử dụng để truyền lực cho bánh xe chủ động cầu dẫn hướng chủ động, góc quay bánh dẫn hướng hai phía lên tới 30o - 40o Các dạng đăng đồng tốc tiêu biểu dùng ôtô du lịch gồm có: - Các đăng đồng tốc bi kiểu Veise; - Các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa; - Các đăng đồng tốc kiểu Tripod; - Các đăng đồng tốc kiểu chữ thập kép 5.4.1 Các đăng đồng tốc bi kiểu Veise Trên cầu trước dẫn hướng, chủ động có dầm cầu cứng, hệ thống treo phụ thuộc thường bố trí loại đăng đồng tốc kiểu Hình 5.10 Khớp đăng kiểu Veise Trục chủ động có nạng chữ C Hai bên đầu nạng có rãnh tròn để chứa viên bi truyền lực Các rãnh trịn tạo với rãnh cong trịn có tâm tâm khớp với cung cong cho phép viên bi di chuyển xấp xỉ 30o Trong khớp có bốn viên bi nằm ngồi có nhiệm vụ truyền lực Trục bị động có cấu tạo tương tự lắp đối diện với viên bi tạo nên rãnh ôm hai mặt với viên bi 170 Một viên bi thứ nằm tâm khớp, hai phía tì vào hai nửa trục truyền nhờ rãnh lõm hình chỏm cầu 5.4.2 Các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa Loại đăng đồng tốc kiểu sử dụng phổ biến ôtô du lịch với cầu chủ động dầm liền với hệ thống treo độc lập Cấu tạo chúng mô tả hình 4.10 Trục chủ động đăng đầu nối với bánh bán trục vi sai đầu lại lắp then hoa với phần cầu, bề mặt ngồi có sáu nửa rãnh tròn Trục bị động hốc cầu có sáu nửa rãnh trịn trong, chứa viên bi Các viên bi nằm rãnh tròn nửa rãnh ngồi định vị vịng định vị dạng cầu Vòng định vị nằm sát với vách cầu trục chủ động, đóng vai trị tạo mặt phẳng phân giác chứa viên bi Góc lệch tối đa cho phép hai đường tâm trục khoảng 40o 171 Hình 5.11 Các đăng đồng tốc bi kiểu Rzeppa Để thay đổi chiều dài cỏc đăng qúa trình làm việc trục chủ động ghộp then hoa với cầu đăng Khớp bôi trơn mỡ bao bọc vỏ cao su dạng xếp 5.4.3 Các đăng đồng tốc kiểu Tripod Cấu tạo đăng Tripod (xem hình 4.11) gồm thân bao hình trụ, xẻ ba rãnh dọc theo đường sinh Thân bao hình trụ nối với trục chủ động then hoa Trục bị động lắp then hoa với trạc ba cố định trục hai vành hãm Trên đầu trục trạc ba có bố trí lăn với hình bao ngồi dạng mặt cầu Con lăn vừa quay trục vừa di chuyển dọc trục Các lăn bị hạn chế khơng chạy ngồi gờ cao rãnh thân bao hình trụ Tồn khớp đăng bọc vỏ bọc cao su đàn hồi 214 Điều chỉnh vòng xoắn khởi động bạc lót bánh giảm tốc Chọn đai ốc xiết dạng vịng điều chỉnh từ bảng bên cung cấp tải vặn chặt đai ốc có lăn bi đạt vịng xoắn lý thuyết cho lực tiếp tuyến thu bảng lý thuyết Ráp vòng đệm chặn dầu phận giữ bạc lót Ráp phận giữ bạc lót 215 Thao tác lắp vi sai chống tự quay - Sau lắp vịng giữ ngồi với ly hợp truyền động, thẳng hàng nấc giữ với chốt sắt cho tiết diện ly hợp có móc với phần chữ thập ly hợp truyền động hoàn toàn ăn khớp - Dùng giữ, ráp vi sai chống tự quay - Bôi dầu bánh để làm thơng dầu vịi mặt bánh bề mặt thoi đẩy lắp vào hộp vi sai Sau lấy giữ 216 Thao tác kiểm tra họat động + Chèn trục cầu bánh xe sau vào mặt bánh + Kiểm tra chuyển động vi sai Gắn tiết diện lối vào A Quay trục cầu xe sau B, C hướng tiến phía trước, đến kín Khi điểm Bđược quay phía sau cịn điểm C giữ hướng phía trước, phải quay với tiếng động yếu từ vi sai Kiểm tra chiều ngược lại + Kiểm tra khóa vi sai Kiểm tra xem A có gắn C có tự do, B khơng quay theo hướng khơng có khe hở Khi B tự do, C không quay theo hướng khơng có khe hở Lựa chọn miếng chêm điều chỉnh ráp bánh giảm tốc Lỗi máy dấu hiệu bánh giảm tốc hộp vi sai, u cầu tính tốn bề dày miếng chêm để đạt kích thước bình thường phương trình lựa chọn miếng chêm sau: a) Giá trị vị trí dấu hiệu lỗi hộp vi sai b) Giá trị vị trí dấu hiệu lỗi bánh giảm tốc Tính tốn thơng dụng: Độ dày miếng chêm D = 0.5 - a + b +c Trong a = Lỗi liên quan đến kích thước A b = Lỗi liên quan đến kích thước B c = Lỗi liên quan đến kích thước C 217 10 Lắp ổ lăn dẫn hướng bánh a) Cho phép đứng 30 phút tới sau lắp Cho phép nhiều trước bắt đầu cho xe chuyển động Tốt cho phép 24 b) Đóng nhãn LOCTITE : Ushio Loctite LOCTITE 601 (Green) tương đương 11 Lắp bánh giảm tốc 12 Lắp hộp vi sai 218 13 Lắp vịng ổ lăn bi bạc lót ngang Giá trị danh định Giới hạn Mẫu áp dụng 0.2 đến 0.28 mm 0.8 mm D8H, D10H 0.25 đến 0.45 mm 0.8 mm D12H, D12HT 14 Khoảng cách cố định hai bánh vi sai 15 Đo vòng xoắn khởi động bạc lót ngang Vặn vít điều chỉnh sang trái, phải để giữ vịng xoắn khởi động khơng bị thay đổi Giá trị tiêu chuẩn 245÷ 345 N.cm 16 Khoảng cách cố định bánh giảm tốc Vặn vít điều chỉnh sang trái, phải để giữ vịng xoắn khởi động khơng bị thay đổi Chú ý: Nếu vít điều chỉnh bị lỏng, phải vặn vít điều chỉnh khác lượng tương đương 219 17 Mặt sau bánh giảm tốc bị đảo 18 Kết nối bánh giảm tốc Bôi màu đỏ vào hay bánh giảm tốc cho quay nhiều vòng để kết nối bánh Nếu mẫu kết nối thấy vượt khỏi vị trí, điều chỉnh cách tăng hay giảm khoảng cách cố định số miếng chêm điều chỉnh gắn bánh giảm tốc Khi bánh thay bị mòn răng, phải đảm bảo thay nguyên hai bánh giảm tốc Kiểm tra vết ăn khớp sau lắp Điều chỉnh vết ăn khớp Thao tác điều chỉnh Di chuyển bánh Điều chỉnh kết gần sát bánh nối truyền động giảm tốc cách tăng thêm (số miếng chêm giảm) miếng chêm Hướng điều chỉnh Di chuyển kết nối phía gố 220 Di chuyển bánh xa bánh truyền động giảm tốc (số miếng chem tăng) Di chuyển kết nối phía gố Di chuyển bánh truyền động giảm tốc hướng phía trung tâm bánh (khoảng cách cố định giảm) Di chuyển kết nối theo chiều dọc Mặt trước: Gần tới ngón sát tới gốc Mặt sau: Gần tới gót chân sát với gốc Di chuyển kết nối theo chiều dọc Mặt phía trước: Gần tới ngón sát tới gốc Mặt sau: Gần tới gót chân sát với gốc Điều chỉnh kết nối vít điều chỉnh Di chuyển bánh truyền động giảm tốc xa phía trung tâm bánh (khoảng cách cố định tăng) Điều chỉnh khoảng cách cố định thường ảnh hưởng kết nối điều chỉnh Trong trường hợp, kết nối ưu tiên cho vị trí khoảng cách cố định mà không cần tuân theo thao tác đặc biệt vào khoảng 0.15 mm 19 Đo vịng xoắn khởi động bánh xoắn Vị trí miếng chêm có độ dày chuẩn (0.5 mm) nắp nộp vi sai với phận giữ bạc lót đo mômen xoắn Kết phụ thuộc vào, thêm hay bớt miếng chêm để đạt mômen xoắn khởi động Mơ men quay tiêu chuẩn: 245÷ 345 N.cm 221 20 Đo khoảng cách cố định thuộc vi sai (cầu thứ sau xe) Đặt vịng đệm ngồi, bánh ngồi, vịng đệm bánh răng, bánh phần chữ thập vỏ ngồi giữ phần chữ thập phía trên, phía Đặt vịng đệm ngồi, bánh ngồi, vòng đệm bánh răng, bánh phần chữ thập bên vỏ giữ phần chữ thập phía trên, phía 21 Kiểm tra khoảng thẳng đứng nẹp đôi (cầu thứ sau xe) Nếu vượt giới hạn, điều chỉnh kiểm tra đây: - Vòng xoắn bánh xoắn truyền động - Khe hở ống lót chốt xích với bánh thuộc vi sai - Khe hở rãnh bánh xoắn truyền động với bánh thuộc vi sai quay - Khe hở hướng tâm bạc lót 22 Tồn vịng xoắn (cầu thứ sau xe) Đo ăn khớp bánh xoắn truyền động với ly hợp khóa vi sai lắp vào chu vi biên bánh truyền động Giá trị tiêu chuẩn 1080÷ 1370 N.cm 222 Bài 7: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Mục tiêu: - Nêu mục đích, yêu cầu bảo dưỡng hệ thống truyền lực - Quy trình bảo dưỡng - Thực hành bảo dưỡng hệ thống truyền lực - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: 7.1 Mục đích, u cầu quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực 7.1.1 Mục đích, yêu cầu Mục đích bảo dưỡng kỹ thuật trì tình trạng kỹ thuật tốt ô tô, ngăn ngừa hư hỏng xảy ra, thấy trước hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tơ vận hành với độ tin cậy cao Mục đích sửa chữa nhằm khôi phục khả làm việc chi tiết, tổng thành ô tô bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả làm việc chúng Bảo dưỡng kỹ thuật mang tính chất cưỡng bức, dự phịng có kế hoạch nhằm phịng ngừa hư hỏng xảy q trình sử dụng Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành khối lượng nội dung công việc định trước theo định ngạch nhà nước ban hành 7.1.2 Quy trình bảo dưỡng Bảo dưỡng kỹ thuật gồm cấp: Bảo dưỡng kỹ thuật ngày: BDN 223 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp I: BD1 Bảo dưỡng kỹ thuật cấp II: BD2 Bảng chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật Chu kỳ bảo dưỡng(tính Km) Loaị xe Bảo dưỡng cấp I Bảo dưỡng cấp II Xe 2.500-3.500 10.000-14.000 Xe khách 2.000-3.000 8.000-12.000 Xe tải + rơ móc 1.500-2.500 6.000-10.000 Tùy theo điều kiện khai thác mà chọn điều kiện bảo dưỡng cho phù hợp: Xe sử dụng đường xấu, vùng núi giảm 10% hành trình Xe kéo rơ mc giảm (5-10)% hành trình Bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày tiến hành thời gian xe hoạt động đường sau ngày xe hoạt động 7.2 Thực hành bảo dưỡng 7.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên - Quan sát rò rỉ dầu, kiểm tra xiết chặt, kiểm tra hoạt động hệ thống (thay đổi số để kiểm tra việc vào số…) - Kiểm tra mức dầu thay dầu: mức dầu phải đảm bảo ngang lỗ đổ dầu khơng bảo đảm bơi trơn, làm tăng hao mịn chi tiết, nóng chi tiết, nóng dầu Nếu nhiều dễ chảy dầu sức cản thủy lực tăng - Khi chạy xe đến số km qui định kiểm tra đột xuất thấy chất lượng dầu không đảm bảo, ta phải tiến hành thay dầu bơi trơn 7.2.2 Bảo dưỡng định kỳ Ngồi cơng việc chăm sóc thường xun phải thực công việc sau: * Ly hợp: - Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp + Hành trình tự bàn đạp ly hợp, gián tiếp phản ánh khe hở đầu đòn mở với bạc đạn chà, trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở khơng dứt khốt ly hợp + Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp, thước đo mm, đặt vng góc với sàn xe song song với trục bàn đạp ly hợp Dùng tay ấn bàn đạp xuống, đến cảm thấy nặng dừng lại, đọc số dịch chuyển bàn đạp thước So sánh giá trị đo với giá trị hành trình tự tiêu chẩn khơng ta phải tiến hành điều chỉnh + Nguyên tắc điều chỉnh là: làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động, để thay đổi khe hở bạc đạn chà với đầu địn mở đảm bảo khoảng (1 ÷3) mm 224 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp a) Kiểm tra hành trình tự do; b) Điều chỉnh hành trình tự loại dẫn động khí; c) Điều chỉnh hành trình tự loại dẫn động thủy lực 1: bàn đạp ly hợp; 2: đòn dẫn động; 3: lò xo hồi vị; 4: dẫn động đến cua mở ly hợp; 5: êcu chỉnh để thay đổi chiều dài đòn dẫn động; 6: cua mở ly hợp; 7: bitê;8: êcu hãm; 9: khung xe; 10: đòn mở ly hợp - Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp + Ta vặn ê cu điều chỉnh (hình 4.13b) ống ren điều chỉnh (5) (hình 4.13c) để làm thay đổi chiều dài địn dẫn động (2), làm thay đổi khe hở ổ bi nhả ly hợp (7) với đòn mở (10) gián tiếp làm thay đổi hành trình tự bàn đạp Tùy theo kết cấu cụ thể loại ô tô khác mà tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với kết cấu Hành trình tự loại dẫn động khí lớn loại dẫn động thủy lực Loaị xe UAZ ZIL 130, 131 GAZ 66 IFA – W 50L KAMAZ TOYOTA CARINA, CORONA,COROLLA Hành trình tự (mm) 28 ÷38 35 ÷50 30 ÷37 30 ÷35 ÷12 ÷15 -Thường xuyên tra dầu mỡ vào khớp dẫn động bổ sung dầu vào bình chứa (của loại dẫn động thủy lực) * Hộp số, truyền động đăng: - Ta dùng ống nghe (nghe tiếng gõ) để kiểm tra mòn bánh răng, ổ bi, dùng tay lắc để kiểm tra mịn then hoa hay lỏng bulơng mối ghép lắp mặt bích đăng - Quan sát rò rỉ dầu, thay đổi số để kiểm tra việc vào số… - Kiểm tra mức dầu thay dầu: mức dầu phải đảm bảo ngang lỗ đổ dầu khơng bảo đảm bơi trơn, làm tăng hao mịn chi tiết, nóng chi tiết, nóng dầu Nếu nhiều dễ chảy dầu sức cản thủy lực tăng 225 - Khi chạy xe đến số km qui định kiểm tra đột xuất thấy chất lượng dầu không đảm bảo, ta phải tiến hành thay dầu bôi trơn - Thay dầu bôi trơn theo bước: + Nếu xe không hoạt động ta phải kích cầu chủ động, nổ máy vào số để hộp số hoạt động cho dầu nóng sau tắt máy, xả hết dầu cũ hộp số khay đựng + Đổ dầu rửa dầu hỏa vào hộp số + Nổ máy gài số cho hộp số làm việc vài phút để làm cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn sau xả hết dầu rửa + Thay dầu bôi trơn vào hộp số cho mực dầu đến mức qui định * Cầu chủ động: - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở dọc trục, ổ bi trục chủ động bánh truyền lực + Trước kiểm tra tháo bulơng lắp ghép mặt bích khớp đăng với mặt bích trục bánh chủ động, tháo khối bánh chủ động khỏi vỏ cầu kẹp lên êtô (hình 4.14) khơng lắp lực kế + Dùng hai tay cầm mặt bích trục kéo ra, đẩy vào cảm thấy rơ dùng đồng hồ so đặt đế bàn rà, mũi đo tì vào mặt bích dùng hai tay kéo ra, đẩy vào thấy khe hở ≥ 0,1 mm ta phải điều chỉnh độ rơ + Điều chỉnh độ rơ ổ bi, cách thay đổi đệm điều chỉnh (1) (hình 4.15), theo nguyên tắc bớt đệm (1), giảm độ rơ ngược lại Khi điều chỉnh xảy ra: độ rơ hết, ổ bi chặt, gây lực cản lớn nên người ta dùng lực kế, móc vào lỗ bulơng mặt bích (hình 4.15), kéo xoay trục khoảng lực ≤ (2 ÷ 3) kg tương ứng với mơ men quay trục (0,1 ÷ 0,35) kg.m, (1,0 ÷ 3,5) N.m Hình : Kiểm tra độ chặt ổ bi côn sau điều chỉnh độ rơ * Kiểm tra, điều chỉnh khe hở dọc trục, trục bánh côn bị động (hoặc trục trung gian), truyền lực hai cấp 226 Hình : Điều chỉnh cầu chủ động 1: vòng đệm để điều chỉnh khe hở dọc trục bánh chủ động truyền lực chính; 2: vịng đệm để điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp bánh răn côn xoắn; 3,3’: vòng đệm để điều chỉnh độ rơ ổ bi côn ăn khớp cặp bánh truyền lực chính; 4,4’: bulơng đệm hãm ổ đỡ; 5,5’: êcu điều chỉnh độ rơ dọc ổ bi vỏ vi sai (bánh bị động) - Gá giá đồng hồ so lên vỏ cầu, để mũi đo đồng hồ so tiếp xúc với cạnh bánh côn bị động, dùng tay , dịch chuyển bánh răng, độ rơ khoảng ≥ 0,1 mm ta phải tiến hành điều chỉnh Các đệm 3’ có độ dày từ (0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1) mm Khi điều chỉnh ta thay đổi đệm 3’ bỏ bớt đệm giảm độ rơ ngược lại Sau điều chỉnh xong, ta kiểm tra thấy hết rơ dùng lực kế để kiểm tra độ chặt sau điều chỉnh Mơmen quay trục khoảng (0,25 ÷ 0,35) kg.m * Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ ổ bi vỏ vi sai - Độ rơ ổ bi vỏ vi sai.Khi độ rơ ≥ 0,1 mm, ta tiến hành điều chỉnh lại Tháo bulông đệm hãm 4’, vặn êcu điều chỉnh (5) (5’) vào, độ rơ ổ bi giảm ngược lại Khi điều chỉnh, ta kiểm tra thấy hết rơ dùng lực kế kiểm tra lại độ chặt ổ bi tiêu chẩn mô men quay trục giống mục (b) * Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp (khe hơ cạnh) cặp bánh truyền lực - Dùng dây chì mỏng kẹp vào mặt bên ăn khớp Quay bánh theo chiều sau lấy dây chì đo chiều dày, thông thường khe hở cạnh bánh phải nằm khoảng (0,15 ÷ 0,4) mm Nếu khe hở không tiêu chẩn ta phải thay đổi đệm điều chỉnh (2), bớt đệm (2) khe hở giảm ngược lại * Kiểm tra ăn khớp (vết tiếp xúc) cặp bánh côn xoắn truyền lực - Kiểm tra: bơi lớp sơn mỏng lên mặt bên bánh cách 1200C bánh chủ động (bánh dứa) Hãm bánh chủ động với lực, để kiểm tra ăn khớp tương ứng với có tải trọng nhỏ Quay bánh bị động hai phía quan sát vết tiếp xúc cặp bánh qua lớp sơn in bánh bị động để so sánh với tiêu chuẩn điều chỉnh cần thiết Bảng IV-2.1 thể vết tiếp xúc trình ăn khớp phương pháp tiến hành điều chỉnh Chú ý điều chỉnh: 227 - Việc dịch chuyển bnh chủ động nhờ thay đổi độ dy cc đệm (2) - Việc dịch chuyển bánh bị động nhờ việc chuyển vị trí đệm điều chỉnh từ (3) sang (3’) từ (3’) sang (3) không bỏ bớt thêm vào Vị trí vết tiếp xúc phương pháp điều chỉnh ăn khớp cặp bánh côn – xoắn cầu chủ động Bảng IV- 2.1 228 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: + Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo nguyên lý hoạt động cụm chi tiết hệ thống truyền lực + Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng hệ thống truyền lực - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận hệ thống truyền lực + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh an toàn hợp lý + Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% thời gian quy định ... tra, sửa chữa cầu chủ động 3 .2 Thực hành sửa chữa cầu chủ động - Sửa chữa vỏ cầu - Sửa chữa truyền lực - Sửa chữa vi sai - Sửa chữa bán trục - Sửa chữa moay bánh xe * Kiểm tra thực hành 1 82 CẤU... Truyền lực Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo hộp truyền lực - Trình bày hoạt động nhiệm vụ truyền lực - Rèn luyện tư duy, tác phong công nghiệp học tập 6.1.1 Nhiệm vụ Dùng để tăng mômen truyền mômen... cầu chủ động - Truyền lực - Bộ vi sai - Bán trục - Moay bánh xe Phương pháp kiểm tra, sửa chữa cầu chủ động - Phương pháp kiểm tra - Phương pháp sửa chữa Sửa chữa cầu chủ động 3.1 Quy trình tháo