Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
297,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QTKDTH Tên đề tài: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Sinh viên thực hiện:trịnh hùng Lớp: QTDN 53A Khóa: 53 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: nguyễn tuấn anh Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ………………………………………………………………… ……4 Những vấn đề xuất xuất hàng dệt may Việt Nam ………………………………………………………………… …… … 1.1 Khái quát chung xuất hàng hóa…………………………… ………….7 1.1.1 Khái niệm xuất …………………………………………………… 1.1.2 Các hình thức x́t ………………………………………………… 1.1.3 Vai trị xuất khẩu……………………………………………………….9 1.2 Xuất hàng dệt may ………………………… ………………………… 11 1.2.1 Vị trí hàng dệt may kinh tế quốc dân ……………….…… 11 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may……………………………… … 12 1.2.3 Một số phương thức xuất hàng dệt may …………………………….14 1.3 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ…… ………………………….15 1.3.1 Quy mô thị trường Mỹ…………………………………………………….15 1.3.2 Các kênh phân phối chủ yếu thị trường Mỹ……….…………… ….16 1.3.3 Tình hình cạnh tranh hàng dệt may thị trường Mỹ………… … .18 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ … 19 2.1 Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ ……………………………………………………………………… … 19 2.1.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam ………………… …19 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ …… 22 2.2 Những thuận lợi khó khăn ngành dệt may Việt nam thị trường Mỹ ………………………………………………………… ……………… 24 2.2.1 Những thuận lợi hội ………………………………………………… 24 2.2.2 Những khó khăn thách thức……………………………………………….27 Tổng kết…………………………………………………………………………….38 Danh mục tài liệu tham khảo………………… ………………………………… 39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nước ta nhằm xây dựng kinh tế hướng xuất Và thị trường Mỹ thị trường xuất hàng dệt may lớn nhất Việt Nam Hơn nữa, từ đầu năm Mỹ xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho 150 quốc gia thành viên WTO, Hiệp định dệt may Việt Mỹ hết hiệu lực tạo thách thức cho ngành dệt may Việt Nam Thêm vào đó, q trình tìm hiểu xuất nhập dệt may, em nhận thấy hàng dệt may của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ đạt giá trị cao nhất thị trường xuất Việt Nam Năm 2012 tổng giá trị xuất riêng dệt may đạt đển gần 15,1 tỷ USD ước tính 2013 đạt tổng giá trị 18 tỷ USD( chiếm 30% tổng kim ngach xuất nước Nhưng bên cạnh kết đạt được, hoạt động kinh doanh xuất sang thị trường có tồn ảnh hưởng đến khả xuất Công ty Trước thực tế trên, em lựa chọn đề tài cho đề án chuyên ngành : “đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” Đại hội Đảng VI mở bước phát triển cho kinh tế nước ta Với trình đổi khơng ngừng kinh tế hoạt động kinh doanh quốc tế ngày phát triển Việt Nam Ngày tác động mạnh mẽ kinh tế giới, đặc biệt tác động ngày tăng xu hướng toàn cầu hóa, kinh doanh quốc tế phát triển điều tất yếu Khi đề cập tới kinh doanh quốc tế không không nhắc tới lĩnh vực x́t hình thức kinh doanh quốc tế nhất, đem lại phát triển nhất định cho quốc gia Hoạt động xuất năm gần không ngừng phát triển, đạt nhiều thành tựu to lớn mà mặt hàng có phần đóng góp khơng nhỏ thành tựu mặt hàng dệt may Trước thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam EU, Nhật Bản…nhưng thời gian gần bị thu hẹp có tốc độ phát triển chậm Việt Nam đứng trước thị trường có tiềm phát triển hàng đầu giới thị trường Mỹ Cùng với phát triển tốt đẹp quan hệ thương mại Việt-Mỹ sau định thương mại song phương Việt-Mỹ có hiệu lực ngày 10/12/2001, hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ có nhiều bước tiến triển đạt thành tựu vô cùng to lớn Thị trường Mỹ thị trường xuất hàng đầu ngành dệt may Việt Nam thị trường rất nhiều tiềm tương lai Chính vậy, x́t phát từ lí luận vốn kiến thức học em định chọn đề tài đề án môn học : Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích đề tài Tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian tới -Nhiệm vụ đề tài + Làm rõ số vấn đề lý luận -thực tiễn việc xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ; + Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường thời gian qua; Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ -Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Doanh nghiệp dệt may + Về thời gian: 2010 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng phương pháp thu thập số liệu qua luận văn luận án, báo,tạp chí,trang web hiệu sách tài liệu tham khảo khác Kết cấu luận văn Đề tài bao gồm phần sau: - 1: Tổng quan nghiên cứu Những vấn đề xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1: TỞNG QUAN NGHIÊN CỨU: 1.1 Tình hình nghiên cứu Ở nước ta năm gần có số cơng trình, viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như: PGS.TS Vũ Chí Lộc: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004; Bộ Thương mại: Thị trường hàng dệt, may giới khả xuất Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 98-78-006; TS Nguyễn Xuân Thắng: Thị trường Mỹ số vấn đề đặt chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Thị trường EU yêu cầu thị trường EU xuất Việt Nam", Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 11/2001; ThS Nguyễn Thu Thủy: Ngành dệt may -xuất Việt Nam với thách thức mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 3(65), 2000; TSKH Trần Nguyễn Tuyên: Thực trạng triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Mỹ -Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6(98), 2004; Từ Thanh Thủy: Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam -EU, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2(64), 2000 Các cơng trình, viết nói tiếp cận góc độ khác mặt lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng hóa nói chung, xuất hàng dệt may nói riêng Song nay, chưa có cơng trình nghiên cứu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ góc độ khoa học kinh tế trị để đưa giải pháp nhằm nâng cao lực xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, đặc biệt điều kiện hàng dệt may Việt Nam tự xuất khẩuvào thị trường Mỹ kể từ 1/1/2005 Vì thế, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình, viết cơng bố cần thiết, có tính thời cấp bách 1.2 Khái quát chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất Để hiểu rõ xuất hàng dệt may trước hết ta cần nắm rõ khái niệm như: xuất gì? Trong trình hội nhập kinh tế giới tồn cầu hóa nay, quốc gia cá nhân phát triển cách độc lập, riêng rẽ mà cần có bn bán, trao đổi hàng hóa với để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia X́t hoạt động thể trao đổi hàng hóa nước Có rất nhiều quan điểm khác xuất khẩu: Xuất mặt hoạt động ngoại thương, việc quốc gia bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền làm phương tiện tốn Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, dựa sở việc phát triển hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa nước Ngày nay, xuất diễn mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, tất ngành, lĩnh vực, hình thức đa dạng phong phú, khơng với hàng hóa hữu hình mà cịn hàng hóa vơ hình Mọi hoạt động x́t nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho tất bên tham gia, cho quốc gia nói chung cho doanh nghiệp nói riêng 1.1.2 Các hình thức xuất - Xuất trực tiếp: Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức mình.Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm sốt trực tiếp thị trường Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên có hội thu nhiều lợi nhuận nhờ giảm bớt chi phí trung gian nắm bắt kịp thời thông tin vè biến động thị trường để có biện pháp đối phó - Xuất gián tiếp: Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành x́t sản phẩm nước ngồi Hình thức thường áp dụng với doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế Ưu điểm doanh nghiệp khơng phải đầu tư nhiều triển khai lực lượng bán hàng,các hoạt động xúc tiến, khuếch trương nước Hơn hạn chế rủi ro trách nhiệm bán hàng thuộc tổ chức trung gian Tuy nhiên phương thức làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp phải chia sẻ lợi nhuận với tổ chức tiêu thụ, khơng liên hệ trực tiếp với nước ngồi, nên việc nắm bắt thơng tin thị trường bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng với biến động thị trường - Xuất theo nghị định thư: Là hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất theo tiêu nhà nước giao cho hàng hóa nhất định nước sở nghị định thư kí kết hai phủ Hình thức cho phép doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí cho nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, tránh rủi ro toán - Xuất chỗ: Là hình thức kinh doanh x́t có xu hướng phát triển phổ biến rộng rãi ưu điểm mà mang lại Đặc điểm loại hình hàng hóa khơng cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua Do vậy, nhà sản x́t khơng phải đích thân nước ngồi đàm phán mà tự người mua tìm đến với họ Mặt khác doanh nghiệp tránh rắc rối hải quan, thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa…nên giảm lượng chi phí lớn Đồng thời hình thức cho phép doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao - Gia cơng quốc tế: Là hình thức kinh doanh mà bên nhập nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm; bên gia công chế biến thành phẩm giao cho bên đặt gia công nhận thù lao Đây hình thức phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước có nguồn lao động dồi dào, tài ngun phong phú Bởi thơng qua gia cơng, quốc gia có điều kiện đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao lực sản xuất - Tái xuất khẩu: Là việc xuất hàng hóa trước nhập chưa tiến hành hoạt động chế biến Hình thức cho phép thu lợi nhuận cao mà tổ chức sản xuất, đầu tư vào máy móc thiết bị…Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhất thiết phải có góp mặt quốc gia: nước xuất khẩu-nước nhập khẩu-nước tái xuất 1.1.3 Vai trò xuất Với kinh tế toàn cầu, xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất hàng hóa nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, bốn khâu q trình sản xuất mở rộng Đây cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác Sự phát triển xuất động lực để thúc đẩy sản xuất X́t có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Đối với kinh tế quốc gia, vai trò hoạt động xuất thể sau: - Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước: quốc gia muốn khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn tiến hành q trình phải có lượng vốn lớn để đầu tư trang thiết bị công nghệ Chính vậy, x́t hoạt động tạo nguồn vốn rất quan trọng, tạo tiền đề cho nhập khẩu, định quy mô, tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập - Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: tác dụng xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ, làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia chuyển sang công nghiệp dịch vụ 10 2012, dệt may trở thành ngành kinh tế lớn nhất nước quy mô tầm vóc với 4.000 doanh nghiệp,dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, đạt 15,093 tỷ USD, chiếm 13,2% tổng kim ngạch x́t khẩu,nếu tính sơ sợi dệt loại kim ngạch xuất đạt 17.2 tỷ USD đưa Việt Nam vào top nước xuất dệt may lớn nhất giới Ngành dệt may sử dụng triệu lao động - 1,3 triệu lao động công nghiệp, chiếm tỉ trọng 10% so với lao động công nghiệp nước, với thành tựu này, dệt may Việt Nam ngành công nghiệp quan trọng cho phát triển đất nước Góp phần rất quan trọng việc giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định xã hội Vì vậy, nói việc phát triển ngành dệt may góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội nước ta đưa sản phẩm Việt Nam đến với người tiêu dùng giới nên việc đẩy mạnh sản xuất xuất hàng dệt may tất yếu khách quan 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may Như biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa, vừa nguồn thu ngoại tệ chủ yếu quốc gia thông qua hoạt động xuất ngành Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may có ý nghĩa rất lớn phát triển kinh tế đất nước q trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới Hiện nay,hàng dệt may xuất Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt thị trường Mỹ rộng lớn, có rất nhiều tiềm năng, ngồi cịn có thị trường khác Nhật Bản, EU, Canada, Hàn Quốc Austrailia Năm 2012, ngành dệt may đạt kim ngạch xuất 15.093 tỉ USD, tăng 21,7% so với năm 2009; sau 10 năm xuất cách quy, dệt may Việt Nam đứng top nước có quy mô xuất dệt may lớn nhất giới Theo báo cáo Bộ Công Thương, năm 2012, tổng kim ngạch xuất ngành đạt 15,093 tỉ USD,đứng đầu chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ( 114,57 tỷ 13 USD), tăng 7,5% so với năm 2011 Chúng ta theo dõi giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam qua năm qua biểu đồ sau Biểu đồ 1: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam qua năm Triệu USD Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam 14 Đơn vị: Việc phát triển hoạt động xuất dệt may thúc đẩy phát triển sản x́t nước, tạo cơng ăn việc làm, góp phần giảm thất nghiệp, ổn định đời sống trị-xã hội, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đối với hoạt động ngoại thương, ngành dệt may có đóng góp rất lớn vào hoạt động xuất chung nước trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Việc đẩy mạnh xuất ngành giúp nước ta mở rộng quan hệ đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế giới, có tác động rất tích cực tới công phát triển kinh tế đất nước 1.2.3 Một số phương thức xuất hàng dệt may Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB ODM Gia công hàng xuất - CMT: CMT (Cut - Make – Trim) phương thức xuất đơn giản nhất Khi hợp tác theo phương thức này, khách mua, đại lý mua hàng tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất chút khả thiết kế để thực mẫu sản phẩm FOB (Free-On-Board): FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT Theo phương thức FOB, doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối cùng Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại đây: FOB cấp I (FOB I), doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II (FOB II), doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm được nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậyvề chất lượng, thời hạn giao hàng FOB cấp III (FOB III), doanh nghiệp thực theo phương thức 15 tự thực sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng chịu ràng buộc bất kỳ cam kết trước với khách mua nước Để thực thành cơng hoạt động sản x́t theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải có khả thiết kế, marketing hậu cần ODM (Orginal Design Manufacturing), lên phương thức doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất cho thương hiệu lớn ngành Khả thiết kế cho thấy trình độ cao tri thức nhà cung cấp, họ có khả tạo xu hướng thời trang từ mẫu thiết kế Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế bán lại cho người mua – chủ thương hiệu lớn giới Sau mẫu thiết kế bán, người mua nắm toàn quyền sở hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM không tự sản xuất thiết kế tương tự không người mua ủy quyền 1.3 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ 1.3.1 Quy mô thị trường hàng dệt may Mỹ Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới nay, đặc biệt từ năm 1990 trở lại Năm 1992 GPP Mỹ đạt 7100 tỷ USD tới năm 1998 lên tới 8100 tỷ USD, chiếm 21% GDP toàn giới, tới năm 2012, tổng GDP Mỹ ước tính 15,643 tỷ USD Với diện tích 9,83 triệu km2 dân số khoảng 313.847.465 triệu người, Mỹ xem thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất giới trị giá lẫn số lượng Theo ước tính, tổng kim ngạch nhập mặt hàng vào Mỹ giai đoạn 2002-2005 đạt khoảng 70 tỷ USD/năm Mức tiêu thụ bình quân đầu người 27kg/người/năm Năm 2000, tổng giá trị nhập hàng dệt may vào Mỹ lên tới 76 tỷ USD Ước tính 2013, nhập hàng dệt may Mỹ từ thị trường đạt 103 tỷ USD Nhìn chung người dân Mỹ có xu hướng tiêu dùng ngày nhiều mặt hàng dệt may may mặc nhóm quần áo may sẵn có giá trị tiêu thụ lớn nhất, chiếm tỷ trọng 89% kim ngạch hàng dệt may nhập vào Mỹ Hàng dệt may trở thành mặt hàng nhập chủ lực Mỹ, nói Mỹ nước tiêu thụ hàng dệt may nhiều nhất giới dây thị trường tiềm quốc gia phát triển phát triển trình hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, để chiếm lĩnh thị trường Mỹ điều không dễ dàng Muốn thành công nước xuất hàng dệt may vào Mỹ nói 16 chung Việt Nam nói riêng cần phải đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Mỹ, thâm nhập thích nghi với tập quán buôn bán Mỹ, nâng cao khả cạnh tranh phải vượt qua rào cản thương mại mà Mỹ đặt ra, mục tiêu mà doanh nghiệp xuất phải hướng tới nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ khẳng định vị ngành dệt may Việt Nam 1.3.2 Các kênh phân phối chủ yếu thị trường Mỹ Tại Mỹ có rất nhiều cơng ty lớn nhỏ với kênh thị trường khác Đối với công ty lớn, họ có hệ thống phân phối riêng tự làm lấy khâu từ nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối tự nhập sản phẩm bán Cịn cơng ty nhỏ có nhiều hình thức bán hàng phổ biến sau đây: - Bán sỉ cho cửa hàng bán lẻ: loại quần áo thời trang bán trực tiếp cho nhà bán lẻ thông qua nhà nhập hay người bán hàng có tính chất cá nhân cơng ty nhập hay tổ chức bn bán hàng hóa chun nghiệp - Bán cho nhà phân phối: thay cho hình thức bán lẻ, người ta bán hàng cho nhà phân phối họ có hệ thống phân phối rộng khắp khu vực Tuy nhiên với hệ thống này, người ta phải chia sẻ bớt lợi nhuận cho nhà phân phối - Bán trực tiếp cho nhà công nghiệp: cách mà nhà máy, công xưởng trực tiếp mua hàng số thương nhân nhỏ nước sở họ khơng có điều kiện để mua trực tiếp nhà xuất nước mua qua nhà nhập nước - Bán sỉ qua đường bưu điện: phương pháp sử dụng số sản phẩm nhỏ, không đắt Lợi điểm phương pháp qua khâu trung gian phân phối hay buôn bán, thường khơng thích hợp với sản phẩm hàng dệt may tiêu thụ hàng loạt - Bán lẻ qua đường bưu điện: nhà nhập gửi trực tiếp bưu kiện đến tay người mua mà không cần phải qua khâu trung gian Song để thực cách 17 có hiệu cơng ty phải có hệ thống nghiên cứu thị trường chuẩn xác thiết kế thị trường cách chi tiết - Bán hàng qua catalogue: số nhà nhập thường bán hàng qua nhà buôn theo kiểu trực tiếp lập công ty để bán hàng theo catalogue Chia khóa cho phương thức phải biết địa người hay cơng ty có nhu cầu thường xun mặt hàng kinh doanh - Bán lẻ: nhà nhập tự tổ chức việc nhập bán lẻ hàng hóa theo khả thị trường, tài tự gánh chịu rủi ro nhu cầu thị trường, bù lại họ thu toàn lợi nhuận hoạt động nhập mang lại Hình thức chứa nhiều rủi ro địi hỏi nhà nhập phải nắm rõ xu hướng thị trường, đồng thời phải tiến hành hoạt động khâu buôn bán nhập - Bán hàng qua trưng bày hàng hóa truyền hình: hình thức áp dụng cho mặt hàng quần áo thời trang, loại hình quảng cáo dễ thu hút đơng đảo người tiêu dùng Phương pháp địi hỏi phải có hàng tức thời bán theo giá công bố - Bán hàng trực tiếp cho nhà máy, công xưởng: với điều kiện tương tự bán cho nhà bán lẻ - Làm đại lý bán hàng: Đối với thương nhân hay công ty Mỹ có quan hệ tốt hai chiều với thương nhân, nhà xuất nước hệ thống bán bn, bán lẻ nước họ thường đứng làm đại lý cho bên nước Điểm thuận lợi chỗ họ đảm nhận vấn đề tài cho kinh doanh - Bán hàng qua buổi giới thiệu bán hàng: số nhà nhập mua lượng nhỏ hàng hóa mời người thân quen đến dự buổi giới thiệu bán hàng chỗ - Bán chợ: cách thức địi hỏi cơng ty phải có quan hệ rộng với người bán nhiều nước khác phải trả phần lợi tức cho người bán hàng, đồng thời phải đặt giá trực tiếp đến người tiêu dùng - Bán hàng qua hội chợ, triển lãm Mỹ : có cơng ty mua hàng kho quanh năm tham dự hội chợ triển lãm khắp đất nước để 18 tìm kiếm đơn đặt hàng quầy gửi hàng cho người mua qua bưu điện chuyển phát nhanh Cách vận dụng quy mô nhỏ với hàng đặc chủng, hàng giá cao - Bán hàng qua Internet Amazon.com: Nghiên cứu hệ thống phân phối Mỹ giúp nhà xuất hàng dệt may vào thị trường có khái niệm chung cách thức buôn bán, nhập hàng hóa vào Mỹ cách đưa hàng hóa tới người tiêu dùng Đối với loại sản phẩm điều kiện cụ thể, nhà xuất cân nhắc cách thức lực chọn hệ thống phân phối cho phù hợp với đặc điểm sản phẩm doanh nghiệp 1.3.3 Tình hình cạnh tranh thị trường hàng dệt may Mỹ Mỹ thị trường rất lớn với nhiều tác nhân tham gia nên cạnh tranh diễn rất gay gắt Làm để tạo chỗ đứng thị trường Mỹ vấn đề đặt với tất doanh nghiệp muốn xuất hàng hóa sang thị trường Vì việc tìm hiểu số nước nhập chủ yếu Mỹ giúp hiểu rõ áp lực cạnh tranh thị trường Mỹ nói chung hàng dệt may nói riêng Trước đây,hai nước khối NAFTA ( Mexico, Canada) hai đối tác nhập Mỹ, chiếm tới 50% giá trị nhập vào Mỹ, nay, Trung Quốc vươn lên vị trí dẫn đầu, chiếm khoảng 25% thị phần Điểm qua số nước xuất hàng dệt may sang Mỹ, vị trí điểm mạnh quốc gia khai thác giúp tìm kiếm giải pháp nhằm tối ưu hóa việc xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường này1 Đứng đầu Trung Quốc, lợi lớn nhất nước giá nhân công rẻ nhà đầu tư quan tâm nhiều sau gia nhập WTO, hàng xuất Trung Quốc sang Mỹ ngày tăng trở thành đối thủ gờm nước xuất hàng dệt may sang Mỹ Mexico nước xuất hàng may mặc rất lớn sang Mỹ, với lợi nguồn nhân công rẻ, gần Mỹ nằm Khu vực Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) 19 Onddurrat quốc gia ko đông dân đứng thứ xuất hàng may mặc sang Mỹ, nhờ thỏa thuận thương mại song phương nằm gần Mỹ Ấn Độ đứng thứ nước biết thác lợi nguồn lao động dồi để tạo lợi cạnh tranh giá, nhiên thị phần chưa thật ổn định.(năm 2002) Đứng thứ 11 Thái Lan với thị phần khoảng 3% Mỹ lại thị trường số 1, nhập khoảng 55,7% hàng may mặc xuất Thái Lan.(năm 2002) Pakixtan Đômica hai quốc gia thời gian gần xuất rất nhiều hàng may mặc sang Mỹ Đứng đầu nước ASEAN giá trị hàng may mặc xuất vào Mỹ Indonexia với lợi nhân công nguyên liệu.(năm 2002) Trong nước ASEAN Philippin quốc gia xuất rất lớn hàng dệt may sang Mỹ Để thâm nhập đứng vững thị trường Mỹ điều khơng dễ dàng, quốc gia phải biết tận dụng ưu riêng mình, kết hợp nội lực ngoại lực để tồn phát triển kinh tế giới có nhiều biến động Ngồi ra, việc tìm hiểu hệ thống pháp lý quy định hàng hóa x́t vào Mỹ vơ cùng quan trọng, việc hỗ trợ cho việc đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường cách hiệu Mỹ quốc gia có hệ thống luật pháp chặt chẽ, thị trường có yêu cầu cao sản phẩm 2.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.1.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam có bề dày lịch sử phát triển, đóng góp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, thể rõ việc tạo việc làm cho 2,2 triệu lao động tổng số khoảng triệu lao động công nghiệp Khi Việt Nam tham gia sân chơi rộng khắp toàn cầu, ngành dệt may tận dụng hội đạt kết đáng ghi nhận: năm 2012 giá trị sản xuất tăng 7,5% so với năm 2011 Kim ngạch xuất dệt may chiếm 20 từ 13-14% tổng kim ngạch xuất nước Năm 2012, kim ngạch xuất 15.093 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2011 vượt qua dầu thô, đứng đầu kim ngạch xuất Việt Nam, đứng thứ 10 số 153 nước xuất dệt may giới Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng vấn đề lớn đặt ra, trang thiết bị cơng nghệ chậm cải tiến lạc hậu so với nước khác Số lượng lao động lớn tỷ lệ lao động có tay nghề cịn rất thấp Mặt khác, cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may chưa phát triển Mặc dù kim ngạch xuất lớn liên tục tăng từ năm 2000 hiệu xuất ngành dệt may thấp Theo báo cáo tổng kết hoạt động ngành dệt may giai đoạn 2007-2010 Hiệp hội dệt may Việt Nam công bố tháng 11/2010, tỷ lệ xuất hàng may mặc theo phương thức gia công CMT chiếm đến 60%, xuất theo phương thức FOB khoảng 38%, lại xuất theo phương thức ODM có 2% Chính vậy, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may xuất thấp, khoảng 25% so với kim ngạch xuất khẩu, tỷ suất lợi nhuận khoảng 5-10%, phải nhập đến 70-80% nguyên phụ liệu Bảng Số liệu nhập xơ sợi Việt Nam năm qua Năm Bông Xơ Sợi (khối lượng) Xơ Sợi (giá trị) Khối lượng (ngàn tấn) 2002 Giá trị (triệu USD) 96,7 Xơ (ngàn tấn) Sợi (ngàn tấn) Xơ Sợi (triệu 313,7 2003 105,7 298,3 2004 190,2 339 340 2005 150.0 167 2006 181.2 219 2007 209.9 268 2008 289.3 2009 2010 338.8 544 160.5 423.5 744 468 171.7 413.4 788 297.2 392 226.6 503.2 811 352.9 664 243.4 581.4 1,164 Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội Bông Sợi Hiệp hội dệt may Việt Nam 21 Bảng Nhập vải nguyên phụ dệt may 2002 – 2007, ĐVT: triệu USD Năm Vải 2002 977 2003 2004 1,364 1,927 Phụ liệu dệt may 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2,399 2,980 3,980 4,454 4,226 5,378 1,460 1,249 1,364 1,354 1,263 1,706 Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổng số doanh nghiệp nay, tính đến năm 2010 khoảng 37000 doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào hàng may mặc, chiếm khoảng 70% cịn loại hình khác cịn rất nhỏ hẹp Phân theo loại hình sản phẩm năm 2010 Sợi 6% Dệt 17% 4% Nhuộm 70% May mặc 3% Công nghiệp phụ trợ Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam Sau gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam có nhiều thuận lợi hội hơn, chủ động việc phát triển thị trường nước ngoài, đặc biệt giảm áp lực từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngồi, giảm chi phí sản x́t,tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua công cụ giá Tuy nhiên, ngành phải đối mặt với nhiều thách thức, mà công xưởng giới, Việt Nam tham gia chủ yếu vào khâu gia công sản phẩm cuối cùng với giá trị gia tăng rất thấp, ngồi cịn phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh rất mạnh từ nước Trung Quốc, Thái Lan,Ấn Độ… 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ - Khối lượng kim ngạch xuất khẩu: 22 Trong năm gần đây, xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng, chiếm khoảng 50% tổng giá trị xuất hàng dệt may gặp khơng khó khăn ngành công nghiệp xuất hàng dệt may đạt thành công nhất định Trước Hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực ngày 10/12/2001, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ phải chịu thuế suất phi tối huệ quốc cao rất nhiều so với hàng hóa nước khác Dệt may lại thuộc nhóm hàng có thuế suất cao, từ 4090% nên hạn chế rất lớn việc phát triển mặt hàng thị trường Hoa Kỳ Kể từ tháng 12/2001 đến hết quý 1/2002 có biến chuyển tăng mạnh xuất vào Mỹ với mức thuế thấp nhiều so với trước Mặc dù năm 2002 kim ngạch xuất có tăng mạnh 234% so với đầu năm thỷ trọng hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ 0,7% đứng vị trí số 26 tổng số nước xuất hàng dệt may vào Mỹ So sánh hàng dệt may xuất nước ASEAN với Việt Nam, năm 2002,ta thấy tổng xuất nước ASEAN vào Mỹ chiếm tới 14%, nước Thái Lan, Indonexia, Philippin nước xuất rất lớn vào thị trường Thái Lan xếp thứ 13 nước xuất vào Mỹ, chiếm 2,8% thị phần, Philippin xếp thứ 11, chiếm 3,1%, Indonexia xếp thứ 8, chiếm 3,7% Trung Quốc nước dẫn đầu giá trị xuất hàng dệt may vào Mỹ, thị phần Việt Nam 1/10 trung Quốc Nhưng năm gần đây, hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ có phát triển đáng kể, Việt Nam vươn lên vị trí thứ tổng số nước xuất hàng dệt may vào thị trường này, xem xét thơng qua số liệu sau đây: + Năm 1999 giá trị xuất hàng dệt may 30 triệu USD,chiếm 3,52% tổng giá trị xuất hàng dệt may tới số đạt tới 50% + Đánh giá theo thị trường, Hoa Kỳ có mức tăng trưởng xuất cao nhất, đặc biệt kể từ năm 2002 trở lại Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Chỉ riêng năm 2002, giá trị xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 21 lần lên 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USD năm 2001 Kể từ năm 2002 đến nay, xuất hàng dệt may 23 vào thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng nhanh, đạt mức 3,8 tỷ USD vào năm 2007.Tỷ trọng xuất sang Hoa Kỳ tổng giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lên gần 50,7% vào năm 2007 + Năm 2008, kim ngạch xuất vào Hoa Kỳ lại tiếp tục tăng, đạt 5,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2007 + Năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng nên giá trị xuất mặt hàng có giảm đạt gần tỷ USD, giảm 2,2% chiếm 55,1% tổng kim ngạch + Năm 2010, giá trị xuất hàng dệt may vào Mỹ 5,76 tỷ USD, tăng 15,2% so với năm 2009 + Năm 2011, kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đạt 6,85 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2010, chiếm tới 49% tổng kim ngạch xuất sang tất thị trường + Theo số liệu nhất Văn phòng Dệt may Mỹ (OTEXA) tính tới hết tháng 8/2012, thị phần hàng dệt may Việt Nam Mỹ 7,46% với tổng kim ngạch gần 5,1 tỷ USD Với mức tăng trưởng 7,17% so với cùng kỳ năm ngoái, dệt may Việt Nam có vị trí vững thị trường Mỹ dù chưa có thị phần cao Chúng ta xem xét số liệu hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường MỸ thị trường lớn qua bảng sau: Bảng Số liệu xuất ngành dệt may Việt Nam qua năm, ĐVT: triệu USD Thị trường 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 1,892 1,962 2,755 3,660 4,385 4,838 5,834 7,794 9,082 9,070 11,172 14,043 15.093 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hoa Kỳ 50 45 975 1,973 2,474 2,603 3,044 4,465 5,116 4,995 6,117 6,9 7,5 EU 609 599 609 580 762 882 1,243 1,489 1,704 1,700 1,883 2,6 2,5 Nhật 620 588 620 514 531 604 628 1,7 2,0 24 704 820 955 1,154 Khác 613 730 551 593 618 749 919 1,136 1,442 1,420 2,018 2,8 Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội dệt may Việt Nam - Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Sản phẩm dệt may nước ta xuất sang thị trường Mỹ không ngừng gia tăng chất lượng mẫu mã Ngoài mặt hàng truyền thống quần áo bảo hộ lao động, sợi, vải lụa, jacket…thì có thêm rất nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ khó tính : comple, veston, áo thun, quần jean…Tính tới có khoảng 36 mặt hàng dệt may chủ yếu xuất sang thị trường Trước sản phẩm dừng lại mức đơn giản có thêm nhiều chủng loại với màu sắc, chất lượng phong phú, đa dạng - Kênh phân phối hình thức xuất khẩu: Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam xuất theo hình thức gia công quốc tế, chưa trực tiếp xuất sang thị trường Mỹ mà thường xuyên thông qua bên trung gian thương nhân Hàn Quốc, Đài Loan…điều làm giảm rủi ro doanh nghiệp Việt Nam cịn nhỏ, chưa có vị thị trường quốc tế điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp phần làm cho người tiêu dùng Mỹ biết đến sản phẩm Việt Nam sản phẩm có thêm nhãn mác bên trung gian Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm nhỏ lẻ, rời rạc, chưa có nhiều văn phịng đại diện giao dịch thành phố lớn KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, ngành dệt may nước nhà đạt hiệu nhất định nhiên bên cạnh cịn nhiều khóa khăn trở ngại Đối với hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ,một thị trường có sức tiêu thụ hàng đầu giới thị trường có nhiều quy định yêu cầu phức tạp nhất giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực nỗ lực để thành cơng Nếu biết phát huy tốt khả cua doanh nghiệp mình, vận dụng kết hợp tìm hiều hệ thống luật pháp Mỹ thị trường tiềm năng, đem lại cho ngành dệt may Việt Nam thành tựu đáng kể Đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ nhiệm vụ hàng đầu mà Nhà nước đặt cho 25 3,1 doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đây thị trường mục tiêu chiến lược mà quốc gia giới hướng đến nhằm tạo chỗ đứng nói chung thị trường quốc tế Tuy nhiên để thực thành cơng sứ mệnh địi hỏi doanh nghiệp cần nỗ lực từ sản xuất, chủ động nguồn nguyên liệu, tích cự cải tiến công nghệ, tăng suất lao động, thường xuyên thay đổi, thiết kế mẫu mã đa dạng áp dụng hế thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Nhà nước cần cải thiện sách để phù hợp khuyến khích hoạt động xuất phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vự giới, tạo điều kiện cho ngành dệt may nước nhà phát triển Vì hạn chế hiểu biết hạn chế tư diễn đạt nên khơng tránh sai sót viết, kính mong nhận góp ý thầy cô giáo để làm em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn 26 Danh mục tài liệu tham khảo 1.PSG.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) (2012), Giáo trình chiến lược kinh doanh kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2.Xuất dệt may năm 2005 – Cơ hội thách thức”, Ngoại thương số ngày 21-28/202/2005 3.Lê Văn Tuấn, “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ”, Luận văn tốt nghiệp, KTQT K42 4.Thống kê Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) trang web hiệp hội http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke-nganh.aspx 5.Thống kê Hiệp hội sợi Việt Nam (VCOSA) trang web hiệp hội http://www.vcosa.org.vn/vi/phan-tich-thong-ke 6.Thống kê tổng cục hải quan trang web tổng cục http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx 7.Thống kê công thương trang web http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&ChudeID=16 8.Các trang web: http://www.thesaigontimes.vn http://www.vnexpress.net http://www.vneconomy.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.cafef.vn 27 ... 14%, nước Thái Lan, Indonexia, Philippin nước xuất rất lớn vào thị trường Thái Lan xếp thứ 13 nước xuất vào Mỹ, chiếm 2,8% thị phần, Philippin xếp thứ 11, chiếm 3,1%, Indonexia xếp thứ 8,... sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải có khả thiết kế, marketing hậu cần ODM (Orginal Design Manufacturing), lên phương thức doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất cho thương... Mỹ Đứng đầu nước ASEAN giá trị hàng may mặc xuất vào Mỹ Indonexia với lợi nhân công nguyên liệu.(năm 2002) Trong nước ASEAN Philippin quốc gia xuất rất lớn hàng dệt may sang Mỹ Để thâm nhập