Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

98 3 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) được biên soạn nhằm phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa. Giáo trình kết cấu gồm 4 bài và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí tự động; kỹ thuật kiểm tra và chẩn đoán hệ thống điều hòa không khí trên ô tô;... Mời các bạn cùng tham khảo!

96 BÀI 3: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG MĐ 23 – 03 Mục tiêu bài: - Phát biểu nhiệm vụ hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ - Giải thích cấu tạo ngun lý hoạt động điều hịa khơng khí tự động - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa điều hịa khơng khí tụ động u cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG Mục tiêu: - Phát biểu nhiệm vụ, cấu tạo hoạt động hệ thống điều hòa khơng khí tự động xe tơ - Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng, cách tháo lắp phương pháp kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ Khi bật điều hịa, nhấn nút Auto chọn nhiệt độ mong muốn Hệ thống điều hòa tự động điều chỉnh nhiệt độ xe đến nhiệt độ chọn trì nhiệt độ nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho người ngồi ô tô điều kiện thời tiết CẤU TẠO VÀ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TỰ ĐỘNG 2.1 CẤU TẠO Hình 2.1: Vị trí chi tiết hệ thống điều hòa tự động ECU điều khiển A/C ECU động Bảng điều khiển Cảm biến nhiệt độ xe Cảm biến nhiệt độ xe 96 97 Cảm biến xạ mặt trời Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 8.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cơng tắc áp suất A/C 10 Mơ tơ trộn gió 11 Mơ tơ lấy gió vào 12 Mơ tơ chia gió 13 Mơ tơ quạt gió (quạt giàn lạnh) 14 Bộ điều khiển quạt giàn lạnh 2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động tiếp nhận thông tin nạp vào từ sáu nguồn khác nhau, xử lý thông tin sau lệnh tín hiệu để điều khiển tác động cổng chức Sáu nguồn thông tin bao gồm:  Bộ cảm biến xạ nhiệt  Bộ cảm biến nhiệt độ bên xe  Bộ cảm biến nhiệt độ bên xe  Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát động  Công tắc áp suất A/C  Tín hiệu cài đặt từ bảng điều khiển Sau nhận thơng tin tín hiệu đầu vào, cụm điều khiển điện tử phân tích, xử lý thơng tin phát tín hiệu điều khiển chấp hành điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng, giàn lạnh, quạt két nước động cơ, điều chỉnh chế độ trộn gió, lấy gió chia gió ứng với yêu cầu nhiệt độ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1 CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1.1 Cảm biến nhiệt độ xe Hình 2.2: Cảm biến nhiệt độ xe 97 98 Cảm biến nhiệt độ xe nhiệt điện trở lắp bảng táp lơ có đầu hút Đầu hút dùng khơng khí thổi vào từ quạt gió để hút khơng khí bên xe nhằm phát nhiệt độ trung bình xe Sau gửi tín hiệu đến ECU A/C 3.1.2 Cảm biến nhiệt độ mơi trƣờng Hình 2.3: Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng Cảm biến nhiệt độ môi trường nhiệt điện trở lắp phía trước giàn nóng để xác định nhiệt độ ngồi xe Cảm biến phát nhiệt độ xe để điều khiển thay đổi nhiệt độ xe ảnh hưởng nhiệt độ xe 3.1.3 Cảm biến xạ mặt trời Cảm biến xạ mặt trời điốt quang lắp phía bảng táp lô để xác định cường độ ánh sáng mặt trời Cảm biến phát cường độ ánh sáng mặt trời dùng để điều khiển thay đổi nhiệt độ xe ảnh hưởng tia nắng mặt trời Hình 2.4: Cảm biến xạ mặt trời 98 99 3.1.4 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh nhiệt điện trở lắp giàn lạnh để phát nhiệt độ không khí qua giàn lạnh Nó dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ điều khiển luồng khí thời gian độ Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 3.1.5 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Hình 2.6: Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Cảm biến nhiệt độ nước nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ nước làm mát động Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát gửi tới ECU động Thơng qua trao đổi tín hiệu ECU động ECU A/C mà ECU A/C nhận thông tin nhiệt độ nước làm mát động để điều khiển nhiệt độ 99 100 3.1.6 Cảm biến tốc độ máy nén Hình 2.7: Cảm biến tốc độ máy nén Cảm biến tốc độ máy nén gắn máy nén Cấu tạo gồm lõi sắt cuộn dây có chức máy phát điện Đĩa vát máy nén có gắn nam châm Khi đĩa vát quay sinh xung điện ECU A/C đếm tốc độ xung để biết tốc độ máy nén Việc phát tốc độ máy nén xẽ giúp cho ECU A/C xác định trạng thái làm việc máy nén kịp thời ngắt máy nén máy nén gặp cố 3.1.7 Cảm biến ống dẫn gió cảm biến khói xe (tham khảo) Cảm biến ống dẫn gió nhiệt điện trở lắp cửa gió bên Cảm biến phát nhiệt độ luồng khí thổi vào cửa gió bên điều khiển xác nhiệt độ dịng khơng khí Cảm biến khói ngồi xe lắp phía trước xe để xác định nồng độ CO (Cacbonmonoxit), HC (hydro cacbon) NOX (các oxit nitơ), để bật tắt chế độ FRESH RECIRC Hình 2.8 : Cảm biến ống dẫn gió cảm biến khói ngồi xe Đối với cảm biến nhiệt độ xe (hình 2.4), cảm biến nhiệt độ ngồi xe (hình 2.5), cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (hình 2.7), cảm biến nhiệt độ nước làm mát (hình 2.8) có cấu tạo nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ 100 101 Hình 2.9: Đồ thị biểu thị mối tƣơng quan điện trở nhiệt độ 3.2 CÁC CỤM THIẾT BỊ ĐẶC TRƢNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG 3.2.1 Mơ tơ trộn gió a Cấu tạo: Mơ tơ trộn gió gồm có mơ tơ, hạn chế, chiết áp, tiếp điểm động Mơ tơ kích hoạt tín hiệu từ ECU A/C b Nguyên lý hoạt động Khi cánh điều khiển trộn gió chuyển tới vị trí HOT cực MH cấp điện cực MC nối mát để quay mơ tơ trộn gió điều khiển cánh trộn gió Khi cực MC trở thành nguồn cấp điện cực MH nối mát mơ tơ quay theo chiều ngược lại để xoay cánh trộn gió vị trí COOL Hình 2.10: Cấu tạo ngun lý hoạt động mơ tơ trộn gió Khi tiếp điểm động chiết áp dịch chuyển đồng với quay mơ tơ, tạo tín hiệu điện theo vị trí cánh trộn gió đưa thơng tin vị trí thực tế cánh điều khiển trộn gió tới ECU A/C 101 102 Mơ tơ trộn gió trang bị hạn chế để ngắt dịng điện tới mơ tơ đến vị trí hết hành trình Khi tiếp điểm động dịch chuyển đồng với mơ tơ tiếp xúc với vị trí hết hành trình, mạch điện bị ngắt để dừng mơ tơ lại 3.2.2 Mơ tơ dẫn gió vào a Cấu tạo: Mơ tơ trợ động dẫn gió vào gồm có mơ tơ, bánh răng, đĩa động… Hình 2.11: Mơ tơ dẫn gió vào b Ngun lý hoạt động: Khi ấn lên cơng tắc điều khiển dẫn gió vào làm đóng mạch điện mơ tơ dẫn gió vào cho dịng điện qua mơ tơ làm dịch chuyển cánh điều khiển dẫn gió vào Khi cánh điều khiển dẫn gió vào chuyển tới vị trí FRESH RECIRC tiếp điểm đĩa động nối với mô tơ tách mạch nối với mô tơ bị ngắt làm cho mô tơ dừng lại 3.2.3 Mơ tơ chia gió a Cấu tạo: Mơ tơ chia gió gồm có mơ tơ, tiếp điểm động, bảng mạch, mạch dẫn động mô tơ… b Nguyên lý hoạt động: Hệ thống điều hịa khơng khí tơ có năm chế độ chia gió: FACE, B/L, FOOT, F/D, DEF Khi hệ thống điều hòa hoạt năm chế độ chia gió kích hoạt ECU A/C điều khiển mơ tơ chia gió điều chỉnh đóng mở van chia gió theo tín hiệu chọn chế độ từ bảng điều khiển Mạch dẫn động mô tơ mạch tín hiệu số với tín hiệu đầu vào tín hiệu vị trí hai tiếp điểm động A B; tín hiệu đầu tín hiệu điều khiển chiều dịng điện qua mơ tơ 102 103 Hình 2.12: Mơ tơ chia gió CÁC ĐIỀU KHIỂN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG 4.1 Điều khiển nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) Hình 2.13: Cơng thức tính nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) Để nhanh chóng điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước, ECU nhận thông tin gửi từ cảm biến (Cảm biến nhiệt độ xe, cảm biến nhiệt độ trời, cảm biến xạ mặt trời) tín hiệu cài đặt nhiệt độ ECU xử lý tín hiệu, tính tốn đưa giá trị nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) Để đạt giá trị TAO ECU gửi tín hiệu điều khiển để điều khiển chọn cửa dẫn khí vào, điều khiển tốc độ quạt điều khiển vị trí cánh trộn khí Nhiệt độ khơng khí cửa (TAO) hạ thấp điều kiện sau: + Nhiệt độ đặt trước thấp + Nhiệt độ xe cao + Nhiệt độ bên xe cao + Cường độ ánh sáng mặt trời lớn 103 104 4.2 Điều khiển trộn gió Mơ tả: Để điều chỉnh nhanh chóng nhiệt độ xe đạt nhiệt độ đặt trước, nhiệt độ gió điều khiển cách điều chỉnh vị trí cánh điều khiển trộn gió qua thay đổi tỷ lệ khơng khí nóng khơng khí lạnh đưa vào xe Một số loại xe, độ mở van nước thay đổi theo vị trí cánh điều khiển Hình 2.14: Điều khiển trộn gió Điều khiển: * Điều chỉnh cực đại MAX: Khi nhiệt độ đặt MAX COOL (lạnh nhất) MAX HOT (Nóng nhất), cánh điều khiển trộn gió mở hồn tồn phía COOL HOT mà không phụ thuộc vào giá trị TAO Điều gọi “Điều khiển MAX COOL” “Điều khiển MAX HOT” * Điều khiển thông thường Khi nhiệt độ đặt trước từ 18,5 đến 31,50 C vị trí cánh điều khiển trộn gió điều khiển dựa giá trị TAO để điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước Tính tốn độ mở cánh điều tiết trộn gió: Giả sử độ mở cánh điều khiển trộn gió 0% dịch chuyển hồn tồn phía COOL 100% dịch chuyển hồn tồn phía HOT, nhiệt độ giàn lạnh gần với TAO độ mở 0% Khi độ mở 100% nhiệt độ két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt) tính tốn từ nhiệt độ nước làm mát động TAO ECU cho dịng điện tới mơ tơ trợ trộn gió để điều khiển độ mở cánh trộn gió Độ mở thực tế cánh điều khiển phát chiết áp theo độ mở xác định Độ mở xác định = (TAO – nhiệt độ giàn lạnh)/(Nhiệt độ nước làm mátnhiệt độ giàn lạnh) x 100 4.3 Điều khiển chia gió Mơ tả : 104 105 Khi điều hịa khơng khí bật lên sưởi ấm làm mát, chế độ A/C tự động bật dịng khí mong muốn Điều khiển: Việc điều khiển gió thay đổi theo cách sau: + Hạ thấp nhiệt độ xe: FACE + Khi nhiệt độ xe ổn định xung quanh nhiệt độ đặt trước: BILEVEL + Khi hâm nóng khơng khí xe: FOOT Hình 2.15: Điều khiển chia gió 4.4 Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh Hình 2.16: Điều khiển tốc độ quạt Cấu tạo: Mạch điều khiển tốc độ quạt gió bao gồm: + Mơ tơ quạt gió + Rơle EX- HI điều khiển quạt tốc độ cao + ECU điều hòa + Tranzistor công suất điện trở LO Nguyên lý hoạt động: 105 179 Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đau lên tất lupy bulông mắt máy phát nới lỏng (2) Dùng cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, sau xiết chặt bulông Chú ý: - Hãy đặt đầu cứng vào vị trí mà khơng bị biến dạng (nơi Đai dẫn động; 2,3 Bu lông có đủ độ cứng), nắp quylát hay thân máy - Cũng đừng quên đặt cứng lên máy phát nơi mà khơng bị biến dạng, nơi gần với giá đỡ điều chỉnh phần máy phát (3) Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulông * Loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh) - Đối với loại khơng có puly căng đai (có bulơng điều chỉnh), độ căng dây đai tạo cách dịch chuyển phận phụ trợ xoay bulông điều chỉnh - Đối với động 1MZ-FE Tháo đai dẫn động Đai dẫn động; Bulông bắt; (1) Nới lỏng bulông bắt bulông Bulông xiết; Bulông điều chỉnh xiết máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh 4, đẩy máy phát phía nới lỏng dây đai sau tháo dây đai Chú ý: bulông điều chỉnh nới lỏng trước khí nới lỏng bulơng xiết 3, bulơng điều chỉnh bị biến dạng Lắp đai dẫn động (1) Với bulông bắt 2, bulông xiết 3, bulông điều chỉnh nới lỏng, lắp dây đai vào tất puly (2) Đẩy máy phát theo hướng làm căng dây đai giữ lấy (3) Dùng tay xiết bulơng điều chỉnh tối đa 179 180 (4) Xiết bulông điều chỉnh dụng cụ, kiểm tra độ căng dây đai, sau xiết bullơng xiết trước bulơng bắt sau - Xiết bulông điều chỉnh 4: tăng lực căng - Nới lỏng bulông điều chỉnh 4: giảm lực căng Đai dẫn động; Bulông bắt; Bulông xiết; Bulông điều chỉnh * Loại đai uốn khúc - Đối với loại đai uốn khúc, không cần phải điều chỉnh độ căng đai Bộ căng đai tự động tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 1JZ-GE Tháo đai dẫn động (1) Cố định puly căng đai chòng hay SST, xoay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ nhả dây đai (2) Tháo dây đai Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đai lên tất puly trừ puly bơm trợ lực lái Gợi ý: puly cuối mà dây đai lắp lên khác tùy theo loại động (2) Cố định puly căng đai chòng hay SST, quay puly căng đai theo chiều kim đồng hồ, lắp dây đai lên puly bơm trợ lực lái (3) Để kiểm tra độ căng, chắn chắn vị trí dấu kim độ căng đai Puly căng đai; Đai dẫn động; SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) hay chịng Puly bơm trợ lực lái; Bộ báo căng đai; SST (chìa vặn căng đai gân chữ V) hay chòng Tiêu chuẩn: Dây đai mới: Nằm A Dây đai cũ: Nằm B 180 181 * Loại có puly căng đai Đối với loại có puly căng đai, puly căng đai sử dụng để tác dụng lực căng vào dây đai - Đối với động 2L Tháo đai dẫn động (1) Nới lỏng đai ốc hãm (2) Nới lỏng bulông điều chỉnh tháo đai dẫn động khỏi puly căng Đai dẫn động; Puly căng đai; đai Đai ốc hãm; Bulông điều chỉnh Lắp đai dẫn động (1) Lắp đai dẫn động lên tất puly (2) Xiết bulông điều chỉnh để điều chỉnh độ căng đai - Xiết bulông điều chỉnh: Tăng lực căng - Nới lỏng bulông điều chỉnh: Giảm lực căng Đai dẫn động; Puly căng đai; Gợi ý: Đai ốc hãm; Bulông điều chỉnh Xiết chặt đai ốc hãm đến mômen xiết tiêu chuẩn làm tăng độ căng dây đai Hãy điều chỉnh độ căng nhỏ chút so với giá trị tiêu chuẩn (3) Xiết đai ốc hãm đến mômen tiêu chuẩn (4) Kiểm tra độ căng dây đai * Kiểm tra độ căng dây đai Kiểm tra độ chùng cách dùng tay ấn vào dây đai (1) Đặt thước thẳng lên dây đai máy phát puly trục khuỷu Mép thước thẳng; Thước (2) Ấn vào lưng dây đai với lực 10 kgf (3) Hãy dùng thước để đo độ dịch chuyển Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZFE 8/2000) Khi lắp đai mới: đến 8.5 mm Khi lắp đai cũ: 11 đến 13 mm Gợi ý: 181 182 - Vị trí đo khác tùy theo loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa - Giá trị điều chỉnh khác tùy vào loại động cơ, nên tham khảo Cẩm nang sửa chữa Kiểm tra độ chùng đồng hồ (1) Gạt cần đặt kim đồng hồ (2) Bóp tay cầm tay kéo móc vào dây đai Ví dụ: giá trị tiêu chuẩn độ dịch chuyển: (Cho xe Corolla với động 1NZ-FE 8/2000) Khi lắp đai mới: 54 đến 64 kgf Khi lắp đai cũ: 25 đến 40 kgf Gợi ý: - Phải chắn dây đai Cần đặt; Tay kéo; Tay nắm; gắn vào móc Móc; Dây đai - Phải chắn đồng hồ đặt vng góc với dây đai (3) Khi tay cầm nhả ra, móc kéo dây đai lực kéo lò xo, kim đồng hồ báo độ căng NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Bài tập thực hành học viên + Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: nhận dạng phận cảm biến hệ thống điều hòa tự động + Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: nhận dạng; + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ phận hệ thống điều hịa tơ, thời gian theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, nắm vững cấu tạo, vị trí lắp ráp phận hệ thống điều hòa ô tô + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm - Yêu cầu đánh giá kết học tập: + Đưa nội dung, sản phẩm chính: nhận dạng cấu tạo, vị trí lắp ráp + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách Câu hỏi ôn tập 1.Trình bày cấu tạo hoạt động loại cảm biến hệ thống điều hòa khơng khí tơ? 182 183 2.Trình bày cách kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hòa khơng khí tự động tơ? Trình bày cách bảo dưỡng bên phận hệ thống điều hịa khơng khí tơ? 183 184 Bài 4: Kỹ thuật kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều hịa khơng khí tơ MĐ 23 – 04 Mục tiêu bài: - Phát biểu tượng nguyên nhân hư hỏng, hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Giải thích phương pháp kiểm tra chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng điều hịa khơng khí tơ S Một số hư hỏng thường gặp Chi tiết Kiểm tra Máy nén Biện pháp khắc phục TT ga Giàn nóng, giàn lạnh Phin lọc Van tiết lưu Các đường ống dẫn, gioăng đệm làm kín Tấm lọc gió Quạt giàn nóng, giàn lạnh Ga lạnh + Nghe tiếng ồn + Thay phớt chắn dầu, công tắc áp suất bị hỏng + Phớt chắn dầu + Sửa chữa vệ sinh + Công tắc áp suất máy nén + Các van + Rò rỉ + Cặn bẩn + Kiểm tra cặn bẩn, nước có hệ thống + Nếu rị rỉ hàn lại, nhiều thay + Vệ sinh giàn nóng, giàn lạnh + Nếu thấy có cặn bẩn nước có hệ thống thay phin lọc + Điều chỉnh độ mở van tiết lưu, thay + Thay đường ống nối gioăng đệm + Rò rỉ, nứt đường ống + Dập nát gioăng đệm + Kiểm tra bụi + Vệ sinh làm bẩn thay + Kiểm tra nứt, + Điều chỉnh thay vỡ, cong vênh cánh cánh quạt quạt + Thay chổi + Kiểm tra than mòn chổi than + Kiểm tra áp suất + Dùng đồng hồ đo áp 184 185 suất để kiểm tra + Kiểm tra chất + Quan sát chất lượng lượng ga ga qua mắt ga + Kiểm tra hoạt + Nếu kẹt khơng động phím bấm, núm có tín hiệu điện sửa chữa điều khiển thay + Kiểm tra sức + Căng lại dây cho phù căng dây hợp + Kiểm tra vết + Thay dây rạn nứt dây dây bị giỗng nhiều có nhiều vết rạn nứt xuất + Kiểm tra bị + Sửa chữa thay lỏng, bị oxy hóa, bị cháy, đứt khơng… ga Bảng điều khiển Dây curoa 1 Các giắc cắm, cầu chì, cảm biến Phƣơng pháp kiểm tra chẩn đoán 2.1 Kiểm tra, chẩn đốn, sửa chữa thơng qua việc đo áp suất ga a Tầm quan trọng kiểm tra áp suất: Việc kiểm tra áp suất môi chất điều hịa làm việc cho phép ta giả định khu vực có vấn đề Do điều quan trọng phải xác định giá trị phù hợp để chẩn đốn cố b Tìm cố cách sử dụng đồng hồ đo áp suất Khi thực chẩn đoán cách sử dụng đồng hồ đo phải đảm bảo điều kiện sau đây: + Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Sau hâm nóng + Tất cửa: Được mở hồn tồn + Núm chọn luồng khơng khí: “FACE” + Núm chọn dẫn khí vào: “RECIRC” + Tốc độ động cơ: 1500 (vòng/phút)- R134a; 2000 (vòng/phút)- R12 + Núm chọn tốc độ quạt gió: HI + Núm chọn nhiệt độ: MAX COOL + Cơng tắc điều hịa: ON + Nhiệt độ đầu vào điều hòa: 300C đến 350C Chú ý: Đối với xe có trang bị điều chỉnh áp suất giàn lạnh EPR, phía áp suất thấp điều khiển EPR nên giá trị bất thường không trực tiếp áp suất đồng hồ 185 186 tt Hình 4.1: Áp suất ga mức tiêu chuẩn + Phía áp suất thấp: 0,15 ÷ 0,25 MPa (1,5 ÷ 2.5 kgf/cm2) + Phía áp suất cao: 1,6 ÷ 1,8 MPa (14 ÷ 16 kgf/cm2) Một số hư hỏng thường gặp kiểm tra đồng hồ đo áp suất S Hiện Triệu chứng Nguy Biện pháp tượng ên nhân khắc phục Hệ + Áp suất phía cao + + Kiểm tra thống làm áp thấp áp thấp Thiếu môi rò rỉ sửa chữa việc so với mức tiêu chuẩn chất + Nạp tình trạng + Thấy bọt khí qua + Rị thêm mơi chất thiếu mơi quan sát mắt ga rỉ ga lạnh chất + Mức độ lạnh không đủ Hệ + Áp suất cao + + Điều thống thừa phía cao áp thấp áp Thừa môi chỉnh lượng ga hay giải chất mơi chất +Khơng có bọt mắt nhiệt giàn ga dù hoạt động tốc độ + Giải + Vệ sinh nóng khơng thấp nhiệt giàn giàn nóng tốt nóng + Mức độ làm lạnh + Kiểm tra không đủ hệ thống làm mát xe (quạt điện…) Có + Hệ thống hoạt động + Hơi + Thay ẩm bình thường hệ thống ẩm lọt vào hệ phin lọc, bình hệ điều hịa bắt đầu hoạt động thống làm chứa thống lạnh Sau thời gian phía áp lạnh + Hút chân suất thấp đồng hồ độ không triệt để chân không tăng dần trước nạp ga + Quan sát thấy ẩm mắt ga Sụt + Phía áp suất thấp: + Sụt + Kiểm tra áp cao, phía áp suất cao: thấp áp phía sửa chữa máy nén máy nén + Khi tắt máy điều máy nén 186 187 hòa, áp suất phía thấp áp cao áp + Khi làm việc thân máy nén khơng đủ nóng + Mức độ làm lạnh không đủ Tắc + Khi tắc nghẽn hoàn nghẽn toàn, giá trị áp suất phía chu trình thấp áp giảm xuống giá trị làm lạnh chân khơng + Khi có xu hướng tắc nghẽn, giá trị áp suất phía áp thấp giảm dần xuống giá trị chân khơng + Có chênh lệch nhiệt độ trước sau chỗ tắc Khí + Giá trị áp suất lọt vào hệ hai phía cao áp thấp áp thống cao + Khả làm lạnh giảm với tăng lên áp suất thấp + Thấy bọt khí qua mắt ga dù môi chất nạp đủ Van + Áp suất phần thấp tiết lưu mở áp tăng, tính làm lạnh lớn giảm (áp suất phía cao áp khơng đổi) + Bám tuyết đường ống áp suất thấp + Bụi bẩn ẩm gây tắc nghẽn, đóng băng van tiết lưu, van EPR lỗ khác + Rò rỉ ga cảm nhận nhiệt + Hút chân khơng khơng triệt để + Rị rỉ đường ống dẫn + Phân loại nguyên nhân gây tắc Thay phận, chi tiết gây tắc nghẽn + Hút chân không hệ thống + Hỏng van tiết lưu điều chỉnh không +Kiểm tra sửa chữa tình trạng lắp đặt ống cảm nhận nhiệt + Kiểm tra đường ống dẫn + Hút chân khơng triệt để trước nạp ga 2.2 CHẨN ĐỐN BẰNG HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐỐN 2.2.1 Mơ tả Trong hệ thống tự chẩn đốn, ECU truyền thơng tin cố xảy đèn báo, cảm biến chấp hành tới bảng điều khiển để hiển thị thông báo cho kỹ thuật viên biết Hệ thống có ích cho việc chẩn đốn kết tự chẩn đốn lưu nhớ sau tắt khóa điện a Kiểm tra tín hiệu báo 187 188 Các tín hiệu báo cơng tắc, hiển thị đặt nhiệt độ kích hoạt tiếng kêu bíp kiểm tra Các báo cơng tắc hiển thị đặt nhiệt độ lên lần tắt b Kiểm tra cảm biến Những cố khứ cảm biến kiểm tra Khi phát nhiều cố, việc ấn lên cơng tắc A/C hiển thị cố Đối với cảm biến xạ mặt trời: kiểm tra nhà, hiển thị cố mạch bị đứt Đặt cảm biến xạ mặt trời gần thiết bị phát sáng nhà ánh sáng mặt trời bên để kiểm tra cảm biến (kiểm tra ánh sáng huỳnh quang không hiệu quả) c Kiểm tra chấp hành Một tín hiệu đầu theo mẫu chuyển tới chấp hành để kiểm tra hoạt động Kỹ thuật viên kiểm tra cố chấp hành cách truyền tín hiệu từ ECU kích hoạt cánh điều khiển thổi gió, cánh điều khiển dẫn gió vào, cánh điều khiển trộn gió máy nén… 2.2.2 Ví dụ quy trình đọc mã lỗi xóa mã lỗi xe Toyota a Quy trình đọc mã lỗi - Bật công tắc máy ON - Nhấn đồng thời nút AUTO F/R - Đèn báo nhấp nháy phát âm kiểm tra - Sau kiểm tra xong, hệ thống xuất mã lỗi bảng hiển thị Hình 4.2: Ví dụ hình kiểm tra mã lỗi xe Toyota Hình4.3: Ví dụ mã lỗi hiển thị (Mã 11) 188 189 - Khi hệ thống hiển thị mã lỗi chậm, nhấn nút FRONT DEF thay đổi bước kiểm tra - Mỗi lần nhấn nút FRONT DEF hình chuyển sang bước b Quy trình xóa mã lỗi : Để xóa mã lỗi hệ thống có cách sau : - Trong hệ thống kiểm tra, nhấn lúc nút FRONT DEF nút REAR DEF - Tháo cầu chì hộp cầu chì vịng 20 giây lâu để xóa nhớ hộp Hình 4.4: Hộp cầu chì 2.2.3 Một số ví dụ mã tự chẩn đoán số hãng xe tiêu biểu a Bảng mã lỗi xe Toyota Mã lỗi Hệ thống Dạng hƣ hỏng 00 Bình thường 11 Cảm biến nhiệt độ xe Ngắn mạch hở mạch cảm biến 12 Cảm biến nhiệt độ môi trường Ngắn mạch hở mạch cảm biến 13 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Ngắn mạch hở mạch cảm biến 14 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Ngắn mạch hở mạch cảm biến 21 Cảm biến xạ mặt trời Ngắn mạch hở mạch cảm biến 22 Tín hiệu khóa máy nén Máy nén khơng đóng hở mạch cảm biến 23 Áp suất ga Áp suất ga khơng bình thường 31 Chiết áp vị trí Cool/Hot Lỗi nối mát giá trị điện áp chiết áp 32 Chiết áp vị trí Fresh/ Rec Lỗi nối mát giá trị điện áp chiết áp 33 Chiết áp vị trí Face/ Def Lỗi nối mát giá trị điện áp chiết áp 41 Mơ tơ điều khiển cánh gió Cool/Hot Tín hiệu vị trí cánh điều khiển khơng đổi 42 Mơ tơ điều khiển cánh gió Fresh/Def Tín hiệu vị trí cánh điều khiển không đổi 189 190 43 Mô tơ điều khiển cánh gió Face/ Def b Bảng mã lỗi xe Honda DTC Nhận dạng hƣ hỏng B1200 Lỗi mạch điện B1202 Hư hỏng hộp điều điều B1205 Mất nguồn hộp điều khiển (VSP/NE massage) B1206 Mất nguồn hộp điều khiển (ETC massage) B1207 Mất nguồn hộp điều khiển (ILLUMI massage) B1225 Hở mạch cảm biến nhiêt độ xe B1226 Ngắn mạch cảm biến nhiệt độ xe B1227 Hở mạch cảm biến nhiêt độ xe B1228 Ngắn mạch cảm biến nhiệt độ xe B1229 Hở mạch cảm biến xạnhiêt B1230 Ngắn mạch cảm biến xạ nhiệt B1231 Hở mạch cảm biến độ ẩm không khí B1232 Ngắn mạch cảm biến độ ẩm khơng khí B1233 Hở mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn khơng khí khoang người lái B1234 Ngắn mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn khơng khí khoang người lái B1235 Do phận điều khiển cửa trộn khơng khí khoang người lái B1236 Hở mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn khơng khí khoang hành khách B1237 Ngắn mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn khơng khí khoang hành khách B1238 Do phận điều khiển cửa trộn khơng khí khoang hành khách B1239 Do hở ngắn mạch chế độ diều khiển môtơ B1240 Do phận điều khiển cửa trộn khơng khí B1241 Mạch mơtơ quạt 190 Tín hiệu vị trí cánh điều khiển không đổi ECU Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hƣ hỏng Mất tính hiệu Lỗi thiết bị Hộp điều khiển Mất tính hiệu Hộp điều khiển Mất tính hiệu Hộp điều khiển Mất tính hiệu Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu 191 c Bảng mã lỗi xe DAEWOO Mã lỗi Chi tiết Giải thích Code In-car sensor Cảm biến nhiệt độ xe Code Ambient sensor Cảm biến nhiệt độ môi trường Code Engine coolant Cảm biến nhiệt độ động temperature sensor Code Air mix door motor Mô tơ hịa trộn khơng khí Code Sun sensor Cảm biến xạ mặt trời Code Power tranmistor Transistor công suất Code Max-hi relay Rơ le quạt d Bảng mã lỗi xe Lexus DTC Hiển thị Mục B1411 11 Cảm biến nhiệt độ xe B1412 12 Cảm biến nhiệt độ môi trường B1413 13 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh B1414 14 Cảm biến nhiệt độ động B1421 21 Cảm biến xạ nhiệt B1422 22 Cảm biến tín hiệu tốc độ máy nén B1423 23 Công tắc áp suất B1431 31 Cảm biến vị trí mạch trộn gió B1432 32 Cảm biến vị trí mạch lấy gió vào B1441 41 Mơ tơ trộn gió B1442 42 Mơ tơ điều khiển hướng gió vào NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Bài tập thực hành học viên + Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: mục đích, yêu cầu cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa ô tô + Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa ô tô; + Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đầy đủ loại hệ thống điều hịa tơ, thời gian theo chương trình đào tạo + Kết sản phẩm phải đạt được: nắm vững nội dung, yêu cầu thực bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa tơ + Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm - Yêu cầu đánh giá kết học tập: Đưa nội dung, sản phẩm chính: thực bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa tơ 191 192 + Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua tập thực hành để đánh giá kỹ + Gợi ý tài liệu học tập: Các tài liệu tham khảo có cuối sách Câu hỏi ơn tập 1) Trình bày quy trình bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí tơ? 2) Trình bày quy trình sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ? 3) Thực hành thay máy nén, dây đai dẫn động hệ thống điều hồ? 192 193 THUẬT NGỮ CHUN MƠN A/C - Air Conditioning: hệ thống điều hòa nhiệt độ xe BTU - British Thermal Unit: công suất làm lạnh PTC - Positive temperature coefficient: hệ số nhiệt dương EPR - Evaporator Pressure regulator: phương pháp điều áp giàn lạnh ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển CFC - Clorofluorocacbon: mơi chất lạnh dùng hệ thống điều hịa VSV - Vacuum Switching Valve: van chân không EFI - Electronic fuel injection: hệ thống phun xăng điện tử ECU - Engine Control Unit: hộp điều khiển TAO - Temperature air outlet: nhiệt độ khơng khí cửa DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đoán hư hỏng DLC - Data link connector: giắc nối liên kết giữ liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Team 21, 2003, Toyota Tài liệu tham khảo từ Internet - http//:www.otofun.net - http//:www.oto-hui.com - http//:www.caronline.com.vn 193 ... 4.15 kΩ 1 -2 10°C (50°F) 2. 70 đến 3 .25 k Ω 1 -2 15°C (59°F) 2. 14 đến 2. 58 k Ω 1 -2 20 °C (68°F) 1.71 đến 2. 05 k Ω 1 -2 25 °C (77°F) 1.38 đến 1.64 k Ω 1 -2 30°C (86°F) 1.11 đến 1. 32 k Ω Chú ý: - Chỉ chạm... thiết bị lắp - Thực lắp hệ thống điều hịa khơng khí tơ quy trình - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 2. 2.1 Lắp cụm điều hịa khơng... ga điều hịa Lưu ý: Điều làm hỏng bên máy nén 2. 1.1 Tháo cụm điều hịa khơng khí 120 121 121 122 Lưu ý: vài thao tác bảo dưỡng có ảnh hưởng đến hệ thống túi khí SRS đọc kỹ ý liên quan đến hệ thống

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...