Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển, hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

110 2 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển, hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển, hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) kết cầu gồm 8 bài và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: hệ thống treo trên ô tô; bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo; bảo dưỡng và sửa chữa khung xe, thân vỏ xe;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển, hệ thống lái NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979 QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình - 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN TT 10 11 Ý nghĩa Camber: Góc nghiêng bánh xe so với phương thẳng đứng ECM (Engine control module): Module điều khiển động (hộp đen) ABS (Anti-lock Brake System): Hệ thống phanh chống bó cứng tự động Multi Flex: Hệ thống kiểm tra phanh, lái, treo SAPH45: Vật liệu thép dùng chế tạo xe ô tô SS41: Ký hiệu thép cuộn cho cơng trình xây dựng EPS (Electric power steering): Hệ thống lái điện tử ECU (Electronic Control Hộp điều khiển trung tâm Unit): DC (Direct Current) Động điện chiều Camber (góc nghiêng trụ đứng): Góc nghiêng bánh xe so với phương thẳng đứng nhìn từ phía trước Caster (góc nghiêng trục xoay Góc nghiêng trục xoay đứng đứng): đường thẳng đứng, nhìn từ cạnh xe Kingpin (góc nghiêng trục lái): Góc lệch tạo thành trục xoay đứng đường Ký hiệu 12 thẳng đứng Trục xoay đứng trục mà bánh xe xoay phía phải trái 13 14 SST: (Special service tools) Góc đặt bánh xe Dụng cụ đặc biệt dùng cho sửa chữa Góc nghiêng bánh xe so với phương thẳng đứng phương nằm ngang theo chiều quan sát CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển, hệ thống lái Mã mô đun: MĐ 20 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 59 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học sở mô đun nghề như: MĐ 16, MĐ 17, MĐ18, MĐ19 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề Cơng nghệ tơ trình độ trung cấp II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại phận hệ thống treo khung, vỏ xe, hệ thống lái + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận phận hệ thống treo khung, vỏ xe, hệ thống lái + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống treo khung, vỏ xe hệ thống lái + Phát trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống treo khung, vỏ xe hệ thống lái - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống treo khung, vỏ xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học sinh III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý Số Tên mơ đun thực tập, thí Kiểm số thuyết TT nghiệm,Thảo tra luận, tập Bài 1: Hệ thống treo ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống treo 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống treo 1.2 Phân loại hệ thống treo Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống treo 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống treo phụ thuộc 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống treo độc lập 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động giảm chấn Tháo, lắp, nhận dạng phận chi tiết hệ thống treo Bài 2: Bảo dưỡng Sửa chữa hệ thống treo Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, Phương pháp sửa chữa hệ thống treo Quy trình sửa chữa hệ thống treo Thực hành sửa chữa hệ thống treo 3.1 Sửa chữa nhíp phận đàn hồi 3.2 Sửa chữa phận giản chấn 3.3 Sửa chữa phận dẫn hướng Bài 3: Bảo dưỡng sửa chữa khung xe, thân vỏ xe Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại,cấu tạo khung xe,thân vỏ xe Đặc điểm sai hỏng khung xe, thân vỏ xe Quy trình bảo dưỡng sửa chữa khung xe, thân vỏ xe Thực hành bảo dưỡng khung xe, thân vỏ xe 4.1 Bảo dưỡng thường xuyên 12 10 16 12 5 4.2 Bảo dưỡng định kỳ Thực hành sửa chữa khung xe, thân vỏ xe 5.1 Sửa chữa khung xe 5.2 Sửa chữa thân xe 5.3 Sửa chữa sơn xe Bài 4: Hệ thống lái ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Bảo dưỡng bên phận hệ thống lái 3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra bên ngồi phận 3.2 Bảo dưỡng Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa cấu lái Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu lái 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu lái 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu lái 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu lái 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo 12 6 dưỡng sửa chữa cấu lái 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động lái 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu Cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động lái 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cầu dẫn hướng 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động lái 2.1 Cấu tạo 2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu dẫn 2 8 hướng 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Kiểm tra góc đặt bánh xe dụng cụ chuyên dùng Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái thủy lực Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trợ lực lái thủy lực 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái thủy lực 2.1 Bộ trợ lực lái kiểu van xoay: 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 2.2 Bộ trợ lực lái kiểu van trượt: 2.2.1 Cấu tạo 2.2.2 Nguyên lý hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực lái thủy lực 3.1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái thủy lực 4.1 Quy trình tháo lắp, bảo 16 11 dưỡng sửa chữa trợ lực lái thủy lực 4.2 Bảo dưỡng 4.3 Sửa chữa Kiểm tra kết thúc modul Cộng: 10 90 28 59 BÀI 1: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ 20 -1 Giới thiệu: Hệ thống treo tơ hệ thống có nhiệm vụ quan trọng giúp triệt tiêu phản lực từ mặt đường tác dụng lên người ngồi xe xe chạy Tùy theo đặc điểm riêng xe mà hệ thống treo xe có cấu tạo khác Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống treo - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống treo - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, cụm hệ thống yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU HỆ THỐNG TREO Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ yêu cầu hệ thống treo - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống treo trình xe chuyển động 1.1.1 Khái quát chung Hình 1.1 Khối lượng treo khơng treo xe tơ 95 + Thường lắp tạm bu-lông vào lỗ + Hàn vết nứt khoảng 3/4 lỗ bu-lơng + Tháo bu-lơng hàn phần cịn lại vết nứt tồn lỗ bu-lơng + Khoan lỗ đặt bu-lông vào + Sử dụng cách thức hàn hướng dẫn bước - Nơi gia cố lại để sử dụng, mở rộng không 30O ngăn cản ứng suất Đủ cho phép canh lề cho vết nứt gia cố lại Lưu ý: bề dày gia cố lại: 0.18-0.24 inch (4.5 đến mm) Vật liệu : SAPH45 (Thép cuộn cho xe ô-tô) hay SS41 (Thép cuộn cho công trình xây dựng) Sau hàn, giữ nhiệt nóng vùng inch (50mm) xung quanh vết hàn lên đến 1112OF (600OC) Chú ý: Những nơi mà nhiệt nóng ảnh hưởng lên phần khác, vấn đề cửa ngõ, sử dụng vật liệu chống nhiệt * Xử lý đinh tán - Gõ nhẹ lên đầu đinh tán búa,và xác định độ chặt âm hay cảm giác Thay đinh tán bị 96 Lưu ý: Nếu không sửa chữa, việc đinh tán làm gãy hay dẫn đến làm rạn nứt khung xe từ lỗ trống đinh tán, gây nên rủi ro Đừng quên việc sửa chữa cách thay đinh tán hay bu-lông chuẩn “huck” - Để dọn đinh tán bị mất, nện vào đầu đinh tán sau dùng khoan để lấy Chú ý: Đừng dùng đục làm hư hại đến lỗ đinh tán Khi đinh tán dãn động, ấn hai bên kim loại gần lỗ đinh tán bàn kẹp “C” để chắn bên phía trái khơng có khoảng hở Dùng máy tán đinh để đóng đinh tán 97 Chú ý: Nơi mà tán đinh, khoang rộng lỗ đinh tán, chèn bu-lông huck, xiết đai ốc đến bu-lông định 3.2.1.5 Sửa chữa - Khung xe cong vênh giới hạn cho phép cần tiến hành nắn hết công vênh, khung xe nứt nhẹ hàn vá miếng táp lên dầm thép - Các đinh tán đứt gãy lỏng tiến hành thay đinh tán phương pháp tán nóng - Làm phẳng mối hàn máy mài chuyên dùng - Bả ma tít vào vị trí cần thiết - Sơn khung xe sơn chống gỉ sấy khô - Sơn màu lên bề mặt khung xe sấy khô 3.2.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa vỏ 3.2.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng vỏ xe a Khi xe vận hành có nhiều tiếng ồn - Hiện tượng Khi tơ hoạt động có nhiều tiếng ồn khác thường cụm khung vỏ xe, tốc độ lớn tiếng ồn tăng - Nguyên nhân + Vỏ xe bị nứt, gãy đứt thủng mối lắp ghép + Các đinh tán: đứt gãy lỏng + Các bu lông lắp ghép vỏ cánh cửa đứt gãy lỏng chờn ren b Vỏ bị vênh, rạn nứt tróc sơn - Hiện tượng Bên ngồi vỏ có nhiều vết gỉ sét, nứt thủng, tróc sơn móp méo - Nguyên nhân 98 + Vỏ xe: va chạm mạnh trình vận hành, sử dụng thời hạn thiếu chăm sóc bảo dưỡng 3.2.2.2 Tháo, kiểm tra, lắp vỏ xe a Quy trình tháo lắp cửa xe - Các thành phần cánh cửa xe Hình 3.16 Các thành phần cửa xe 1- Tay cầm phía ngồi cửa trước; 2- Chốt cửa; 3- Tay cầm phía cửa trước; 4- Viền trang trí cửa trước; 5- Tay cầm; 6- Mặt vát tay cầm phía cửa trước; 7- Trang trí cửa trước 99 - Tháo vỏ tay cầm (A) cửa trước - Tháo nắp tuốc-nơ-vít - Lấy tay cầm cửa - Tháo viền trang trí (A) cửa trước - Nới lỏng vít trang trí dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo trang trí cửa (A) 100 - Tháo tay cầm cửa 1) Tháo khuy cửa 2) Tháo bu-lông 3) Dùng tuốc-nơ-vít bọc khăn để tháo tay cầm cửa phía ngồi - Tháo xi-lanh chốt cửa (A) sau tháo bu-lông gắn tay cầm 101 - Tháo tay cầm phía cửa 1) Tháo vít 2) Sau tháo khuy cửa nới lỏng vít tháo tay cầm - Tháo chốt cửa Sau tháo vít tháo chốt cửa (A) b Kiểm tra vỏ xe * Kiểm tra vận hành Khi vận hành ô tô ý nghe ồn khác thường cụm khung vỏ xe, có nhiều tiếng ồn khác thường cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời * Kiểm tra bên khung xe - Kiểm tra bu lông lắp chặt vỏ xe, cửa xe thùng xe c Sửa chữa * Sửa chữa cửa xe a) Hư hỏng kiểm tra 102 - Hư hỏng cửa xe: nứt gỉ thủng, vênh móp bề mặt kính, mịn hỏng lề khố, nâng hạ cửa kính - Kiểm tra: dùng dụng cụ chuyên dùng (dưỡng) để độ vênh móp cửa xe dùng kính phóng kiểm tra vết nứt Cửa xe vênh móp giới hạn nứt thủng cần tiến hành gị nắn hết vênh, bị nứt nhẹ hàn vá miếng táp gò - Các lề khố nâng hạ kính, mịn gãy tiến hành thay Hình 3.17 Bản lề khóa cửa b) Sửa chữa * Sửa chữa xương vỏ xe a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng xương vỏ xe: bề mặt sàn xe bị tróc sơn, nứt thủng, vênh móp, kính chắn gió kính nứt mờ hỏng đệm cao su, ghế đệm rách hỏng - Kiểm tra: dùng dụng cụ chuyên dùng (dưỡng) để độ vênh móp khung vỏ sàn xe dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rét rỉ b) Sửa chữa - Khung vỏ sàn xe vênh móp giới hạn nứt thủng cần tiến hành gò nắn hết vênh, bị nứt nhẹ hàn vá miếng táp sau tiến hành sơn - Trình tự sửa chữa thân xe Mức độ hỏng Phương án sửa chữa Các lỗ hỏng rõ Hàn gia cố Vết xước Hàn hoàn tất Hỏng rãnh hỏng nhẹ Bả matit Hỏng rãnh hỏng nhẹ Gõ, nắn lại 103 Hình 3.18 Các trạng hư hỏng thường gặp thân xe Phần mặt vỏ xe sửa chữa bảng tùy theo mức độ hỏng Nếu hư hỏng nặng cần liên hệ với nhà sản xuất Để sửa bị vênh, hàn sửa lại, tháo đế vật bên quanh vùng sửa chữa + Hoàn thành hàn gia cố Hình 3.19 Gia cố vỏ xe - Cắt vùng bị méo quay lỗ khớp với gia cố - Khớp hàn - Sửa lại độ vênh, gõ nhẹ búa - Hoàn thành giũa + Hàn hoàn tất Kết thúc việc hàn Hồn thành bột đánh bóng giấy nhám + Hồn thành việc mát tít Sau mài xong, thoa đánh bóng thực giấy nhám + Hồn thành việc gõ nhẹ - Trình tự sửa chữa lắp miếng lót 104 + Hàn vòng đồng vùng bị hỏng quay lơi ngồi búa trượt + Lặp lại việc gõ nót búa + Hồn thành máy mài + Sửa lại độ vênh hoàn thành giũa + Thực việc thoa chất đánh bóng giấy nhám - Sơn xe Sơn đánh bóng phần đợi sơn khơ * Quy trình thực việc sơn xe Làm bề mặt vỏ xe 105 Sơn chống gỉ bề mặt vị trí bên cần thiết sấy khô Làm bề mặt, bả ma tít thơng thường dùng loại ma tít sau: - Ma tít Epoxy (ma tít gốc oxy vịng) Là loại ma tít hai thành phần, gồm nhựa epoxy thành phần dẫn xuất amin chất làm đông cứng, thường dùng cho vết lõm sâu Loại ma tít có đặc tính chống gỉ tốt bám kim loại Do thích hợp để trám vết lõm chõ phải hàn lại xe So với ma tít dùng cho thân xe, khơ chậm - Ma tít dùng cho thân xe Là loại ma tít với thành phần làm từ keo polyester không no peroxyt hữu chất làm đơng cứng, thích hợp để trám vết lõm sâu từ đến 30mm - Ma tít nhựa PP Là loại ma tít với thành phần làm từ nhựa polyester không no peroxyt hữu chất làm đơng cứng, thích hợp để trám vết lõm có kích cỡ trung bìnhsâu từ đến 2mm - Ma tít sơn bóng Thành phần loại ma tít nitro xen lu lơ ankyt (nhựa) sử dụng để trám vết cứa sâu khoảng 0,2 mm nơng Loại có chứa acrylic dùng để sửa vỏ xe có sơn acrylic - Quy trình trét (bả) ma tít 1- Lau bề mặt - sơn lót epoxy 2- Sử dụng thiết bị 3- Trộn ma tít theo tỷ lệ 4- Lau bề mặt 5- Trét ma tít điền đầy bề mặt 6- Để cho ma tít khơ 7- Trà khơ lớp ma tít Sơn lót, tạo bề mặt phẳng vỏ xe sấy khô - Làm sạch, sơn bóng bề mặt sấy khơ - Sơn nhiều lượt đủ lớp sơn theo quy định 106 Quy trình lắp cửa xe - Tra mỡ Tra mỡ vào chỗ nhô chốt cửa - Bộ xi-lanh then cửa trước Lắp xi-lanh then cửa (A) vào tay cầm cửa trước - Lắp tay cầm cửa trước 1) Đẩy từ bên cửa trước chỗ cửa ăn khớp với 2) Nối tay cầm cửa trước với xi-lanh then 3) Lắp tay cầm ngồi cửa trước bu-lơng - Lắp chốt cửa trước 1) Lắp vít chốt cửa trước (A) 2) Lắp khuy cửa vào 107 - Lắp tay cầm cửa trước 1) Lắp khuy cửa 2) Lắp vít tay cầm cửa trước (A) 108 - Lắp trang trí cửa trước 1) Lắp trang trí (A) cửa trước cách gõ nhẹ 12 phần kẹp chúng ăn khớp thơi 2) Lắp vít - Lắp viền trang trí trước (A) cửa trước - Lắp tay cầm 1) Lắp vít vào tay cầm 2) Lắp ốp (nắp) 109 - Lắp ốp cầm trước (A) cửa trước ... 4 .1 Bảo dưỡng thường xuyên 12 10 16 12 5 4.2 Bảo dưỡng định kỳ Thực hành sửa chữa khung xe, thân vỏ xe 5 .1 Sửa chữa khung xe 5.2 Sửa chữa thân xe 5.3 Sửa chữa sơn xe Bài 4: Hệ thống lái ô tô. .. tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu lái 3 .1 Hiện tượng nguyên nhân sai hỏng 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu lái 4 .1 Quy trình tháo lắp, bảo 12 6 dưỡng sửa chữa cấu lái. .. pháp sửa chữa hệ thống treo Quy trình sửa chữa hệ thống treo Thực hành sửa chữa hệ thống treo 3 .1 Sửa chữa nhíp phận đàn hồi 3.2 Sửa chữa phận giản chấn 3.3 Sửa chữa phận dẫn hướng Bài 3: Bảo dưỡng

Ngày đăng: 27/07/2022, 10:58