1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy uốn tấm lợp biên dạng sóng vuông

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN THANH VIỆT NGUYỄN QUỐC DŨNG \ Đà Nẵng, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển, dân số ngày tăng, sở sản xuất kinh doanh ngày mở rộng Vì nhu cầu lợp bao che cho nhà, nhà xưởng, kho tàng, lán trại ngày cao đặc biệt lợp tole Hiện tole loại vật liệu tối ưu dùng để thay cho loại lợp có nhiều nhược điểm mặt mơi trường sức khỏe tính thẩm mỹ cho người sử dụng ferocimen, ngói, nhựa PVC Với lợp tole cịn có ưu điểm làm giảm khối lượng khung sườn đáng kể, thời gian sử dụng lâu dài, trình bao che, thay đơn giản, nhanh gọn Trong nước ta có 80 triệu dân với kinh tế đà phát triển, với dân số đông cộng với phát triển kinh tế nhiều thành phần Do nhu cầu lợp xây dựng dân dụng công nghiệp cao, đặc biệt lợp tole Nhưng máy móc, thiết bị dùng để sản xuất lợp kim loại trước phải nhập từ nước như: Nhật Bản, Đài Loan với giá thành cao khơng kinh tế Cịn thiết kế máy uốn tole tạo sóng số lượng cịn tính cơng nghệ chưa cao Cho C C R L T U D nên việc thiết kế chế tạo, cải tiến máy uốn tole tạo sóng điều cần thiết có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ lý công dân nước phát triển nên phải góp phần cho cơng phát triển kinh tế, công nghiệp nước nhà, hạ giá thành thiết bị tạo thiết bị sản xuất cơng nghiệp cho nước Vì em Thầy giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thanh Việt giao cho nhiệm vụ ‘’THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG’’ Mặc dù hướng dẫn tận tình thầy giáo vốn kiến thức cịn hạn chế, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải nhiệm vụ lớn nên không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Ths Nguyễn Thanh Việt thầy giáo khoa Cơ Khí nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Dũng i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp thân tơi làm giúp đỡ Thầy giáo Ths Nguyễn Thanh Việt Các nội dung, kết tính tốn đờ án trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ ng̀n khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có bất kỳ gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiêm nội dung đờ án C C Sinh viên thực R L T U D ii Nguyễn Quốc Dũng MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đờ án Lời nói đầu cảm ơn i Lời cam đoan liêm học thuật Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ ii iii vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM TẤM LỢP 1.1 Giới thiệu nguyên liệu sản phẩm lợp .2 1.1.1 Nguyên liệu làm tole : C C 1.1.2 Các loại sản phẩm lợp: 1.1.3 Nhu cầu lợp: .5 1.2 Cơ sở lý thuyết trình biến dạng dẻo kim loại 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Tính dẻo kim loại: 1.2.3.Trạng thái ứng suất phương trình dẻo R L T U D 1.2.4 Biến dạng dẻo kim loại trạng thái nguội 11 1.3 Quá trình uốn kim loại .12 1.3.1 Khái niệm .12 1.3.2 Đặc điểm trình uốn 12 1.3.3 Bán kính uốn lớn bán kính uốn nhỏ cho phép 14 1.3.4 Tính đàn hời uốn 16 1.4 Giới thiệu điều khiển thủy lực lập trình PLC máy uốn lợp .16 1.4.1 Hệ thống thủy lực 16 1.4.2 Điều khiển PLC 16 CHƯƠNG THUYẾT KẾ NGUYÊN LÝ MÁY 21 2.1 Thiết kế phương án bố trí lăn 21 2.1.1 Các chương án bố trí lăn: .…20 2.1.2 Lựa chọn phương án: 21 2.2 Thiết kế sơ đờ động tồn máy 22 2.2.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý máy: 22 2.2.2 Máy uốn lợp thông số máy: 24 2.2.3 Phương án bố trí truyền phân bố tỷ số truyền: 34 iii 2.3 Truyền động cho hộp phân lực 36 2.3.1 Truyền động xích 37 2.3.2 Truyền động trục vít - bánh vít 37 2.3.3 Nhận xét chọn phương án 38 2.4 Sơ đờ chung tồn máy 38 2.4.1 Sơ đờ khối máy uốn tơn tạo sóng 38 2.4.2 Sơ đồ động học toàn máy .39 2.5 Tính tốn động học máy 40 2.6 Tính tốn động lực học máy 40 2.6.1 Tính áp lực uốn .40 2.6.2 Tính khối lượng lăn (cối) 42 2.6.3 Tính khối lượng cho lăn ( Chày ) 43 2.6.4.Tính tốn khối lượng trục cán 45 C C 2.6.5 Tính mơmen cán : 45 2.6.6 Tính cơng suất động 50 2.6.7 Tính tốn lực cắt lực chặn phơi 52 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ NGUN LÝ MÁY .54 3.1 Thiết kế hệ thống thủy lực 54 3.1.1 Sơ đồ hệ thống thủy lực chọn phần tử thủy lực: 54 R L T U D 3.2 Các tính tốn cần thiết cho hệ thống thủy lực 57 3.2.1 Tính tốn cho động thủy lực 57 3.2.2 Tính tốn thủy lực cụm Xylanh Piston truyền động cho dao cắt 58 3.2.3 Xác định thông số bơm thủy lực 60 3.2.4 Tính tốn van đảo chiều 60 3.2.5 Tính tốn cho van tràn 62 3.2.6 Bộ lọc dầu .63 3.2.7 Ống dẫn dầu ống nối 64 3.2.8 Bể dầu .65 3.3 Tính tốn truyền xích .67 3.3.1 Đặc điển truyền xích 67 3.3.2 Thiết kế truyền xích – .68 3.3.3 Thiết kế truyền xích 3-4 : .71 3.3.4 Thiết kế truyền xích 5-6 : .74 3.4 Thiết kế trục uốn 75 3.4.1 Trục uốn .75 3.4.2 Trình tự thiết kế 76 iv 3.4.3 Tính tốn hệ thống cắt 90 3.5 Thiết kế cấu điều chỉnh khe hở trục uốn 93 3.6 Thiết kế thân máy uốn .94 3.7 An toàn sử dụng bảo dưỡng máy 94 CHƯƠNG : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC………… 95 4.1 Phân tích điệu kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật chi tiết….…………… .95 4.2 Định dạng sản xuất……………………………………………… …………… 95 4.3 Chọn phương pháp chế tạo phôi……………… ………………………….…….96 4.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết…………… ………………… …96 4.4.1 Đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia cơng…………………………… 96 4.4.2 Trình tự nguyên công, chọn chuẩn,chọn dao………………………… … 96 4.5 Xác định chế độ cắt cho nguyên công……………………………….…….102 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 111 C C TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 112 R L T U D v DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 1.1 Kích thước loại tole BẢNG 1.2 Bán kính uốn cho phép BẢNG 1.3 Góc đàn hời  uốn BẢNG 2.1 Kích thước biên dạng tole qua lần uốn BẢNG 2.2 Biên dạng sóng tole hồn chỉnh qua lần uốn BẢNG 2.3 Thơng số kích thước lăn BẢNG 2.4 Thơng số kích thước lăn BẢNG 2.5 Các thông số lăn qua lần uốn BẢNG 2.6 Giá trị mômen công suất mỗi trục BẢNG 4.1 Thông số máy T6M16 BẢNG 4.2 Thông số máy phay 6H12 BẢNG 4.1 Thơng số máy mài 3A151 HÌNH 1.1 Phơi cuộn HÌNH 1.2 Các loại sản phẩm lợp HÌNH 1.3 Biên dạng tole sóng vng HÌNH 1.4 Biên dạng tole sóng ngói C C R L T U D HÌNH 1.5 Biên dạng tole sóng trịn HÌNH 1.6 Biểu đờ biến dạng kim loại HÌNH 1.7 Sơ đờ biến dạng đơn tinh thể HÌNH 1.8 Ứng suất tác dụng lên phần tử kim loại HÌNH 1.9 Mối quan hệ tính chất học mức độ biến dạng HÌNH 1.10 a Trước uốn; b Sau uốn HÌNH 1.11 Bán kính cong lớp trung hịa HÌNH:1.12 Góc đàn hời  sau uốn HÌNH 1.13 Sơ đờ q trình uốn HÌNH 2.1 Sơ đờ bố trí đối xứng với tole 11 sóng HÌNH 2.2 Bố trí khơng đối xứng với tole 11 sóng HÌNH 2.4 Máy uốn lợp biên dạng sóng vng HÌNH 2.3 Sơ đờ máy uốn tole tạo sóng HÌNH 2.5 Phơi cuộn HÌNH 2.6 Giới thiệu loại tole sóng vng HÌNH 2.7 Biên dạng sóng tole vi HÌNH 2.8 Biên dạng tole qua lần uốn thứ HÌNH 2.9 Biên dạng tole qua lần uốn thứ HÌNH 2.10 Biên dạng tole qua lần uốn thứ HÌNH 2.11 Biên dạng tole qua lần uốn thứ HÌNH 2.12 Lỡ hình tạo sóng tole HÌNH 2.13 Kích thước sóng tole HÌNH 2.14 Sơ đờ uốn tạo sóng HÌNH 2.15 Sơ đờ tính tốn số lần uốn HÌNH 2.16 Kích thước cặp lơ uốn HÌNH 2.17 Con lăn (cối) HÌNH 2.18 Con lăn ( chày) HÌNH 2.19 Sơ đờ bố trí lăn để tạo sóng số HÌNH 2.20 Sơ đờ máy cán truyền động khí C C HÌNH 2.21 Sơ đồ máy cán truyền động thuỷ lực HÌNH 2.22 Truyền động xích HÌNH 2.23 Sơ đờ truyền động bánh vít - trục vít HÌNH 2.24 Sơ đờ khối máy uốn tơn tạo sóng HÌNH 2.25 Sơ đờ động chung tồn máy HÌNH 2.26 lăn (cối) R L T U D HÌNH 2.27 lăn (chày) HÌNH 2.28 Sơ đờ trục uốn HÌNH 2.29 Sơ đờ tính chiều dài tiếp xúc tole lăn uốn HÌNH 2.30 Sơ đờ tính lực cắt lực chặn HÌNH 3.1 Sơ đờ hệ thống thống thủy lực máy cán tole HÌNH 3.2 Kết cấu van tràn HÌNH 3.3 Kết cấu bơm bánh HÌNH 3.4 Kết cấu ký hiệu Van tỷ lệ HÌNH 3.5 Kết cấu xy lanh thủy lực HÌNH 3.6 Sơ đờ cân lực pison HÌNH 3.7 Bộ lọc dầu HÌNH 3.8 Một số dạng ống nối HÌNH 3.9 Sơ đờ truyền xích HÌNH 3.10 Kết cấu trục uốn II HÌNH 3.11 Sơ đờ lực tác dụng HÌNH 3.12 Biểu đờ mơmen HÌNH 3.13 Sơ đờ bố trí độ võng trục vii HÌNH 3.14 Sơ đờ lực tác dụng theo phương Y HÌNH 3.15 Sơ đờ lực tác dụng theo phương X HÌNH 3.16 Sơ đờ trục ngắn HÌNH 3.17 Các lực tác dụng lên trục ngắn HÌNH 3.18 Biểu đờ mơmen HÌNH 3.19 Sơ đờ cấu điều chỉnh trục uốn HÌNH 3.20 Kết cấu thân máy HÌNH 4.1 Bản vẽ chế tạo trục HÌNH 4.2 Sơ đờ gá đặt ngun cơng HÌNH 4.3 Sơ đờ gá đặt ngun cơng HÌNH 4.4 Sơ đờ gá đặt ngun cơng HÌNH 4.5 Sơ đờ gá đặt ngun cơng HÌNH 4.6 Sơ đờ gá đặt ngun cơng C C HÌNH 4.7 Giản đờ nhiệt luyện thép C45 HÌNH 4.8 Sơ đờ gá đặt ngun cơng HÌNH 4.9 Sơ đờ gá đặt ngun cơng R L T U D viii THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, nhiều cơng trình, nhà mọc lên cách nhanh chóng Do nhu cầu sử dụng lợp ngày tăng nhanh, đặc biệt loại lợp kim loại Yêu cầu đặt loại lợp ngày cao hình dạng, màu sắt kích thước, nước ta chưa sản xuất phôi để tạo sản phẩm mà phải nhập từ nước ngồi Để có sản phẩm đến với người tiêu dùng có mẫu mã đẹp, kích thước mong muốn giá thành phù hợp việc thiết kế chế tạo “Máy uốn lợp biên dạng sóng vng” cần thiết Đây đề tài tương đối phổ biến có tính khả thi cao cần thiết Nếu đầu tư hướng ngày mạnh vào lĩnh vực khí đất nước việc thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất hồn tồn thực Nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Chương tổng quan Chương 2: Thiết kế nguyên lý máy C C R L T U D Chương 3: Tính tốn thiết kế nguyên lý máy Chương 4: Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SÓNG VNG Ngun cơng 5: Phay rãnh then lắp bánh và nối trục a) Sơ đồ gá đặt n n s s 38+0.025 5+0.012 W 5+0.012 W 45+0.025 Hình 4.6 sơ đồ gá đặt nguyên công b) Định vị: Dùng khối V ngắn chốt tỳ c) Kẹp chặt:Thơng qua cấu kẹp chặt khí d) Chọn máy: Chọn máy phay 6H12 có thơng số sau Bảng 4.2 Thông số máy phay 6H12 R L Các thông số bản của máy T Bề mặt làm việc bàn máy Công suất động chạy dao Số cấp tốc độ U D Phạm vị tốc độ trục Hiệu suất C C Cơng suất động truyền động Giá trị 320×1250 mm2 1.7 (Kw) 18 30 ÷ 1500 (Vg/ph) 0.75 (Kw) (Kw ) e) Chọn dao  Bước 1:phay rãnh then lắp bánh xích Dao phay rãnh then liền khối gắn hợp kim cứng Các thông số dao: (Tra bảng 4-76 – STCNCTM-Tập – Tr 364) - Đường kính dao: D = 16 mm -Chiều dài làm việc : l=8mm -Chiều dài dao : L=32mm  Bước 2: phay rãnh then nối trục Dao phay rãnh then liền khối gắn hợp kim cứng Các thông số dao: (Tra bảng 4-76 – STCNCTM-Tập – Tr 364) - Đường kính dao: D = 12 mm -Chiều dài làm việc : l=8mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 102 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG -Chiều dài dao : L=32mm (mm), z = 5( răng) Nguyên công Nhiệt lụn t° Ac3 t Hình 4.7 Giản đờ nhiệt luyện thép C45 Quá trình nhiệt luyện nhằm nâng cao độ cứng chống mài mòn chi tiết kéo dài thời gian làm việc chi tiết Theo yêu cầu chi tiết C C R L cần đạt độ cứng từ (5055)HRC Vật liệu chi tiết thép 45,thành phần cacbon T có thép lớn 0.32% nên ta chọn phương pháp nhiệt luyện  Chọn nhiệt độ ttôi =850870 0c U D  Do yêu cầu chi tiết đạt độ cứng(5055)HRC ta chọn môi trường nước Nguyên công 7: Mài các bề mặt a) Sơ đờ gá đặt n n W Hình 4.8 Sơ đồ gá đặt nguyên công b) Định vị: Dùng mũi chống tâm ngắn c) Kẹp chặt:Thông qua mũi tâm tùy động d) Chọn máy: Chọn máy mài 3A151 có thơng số sau Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 103 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Bảng 4.1 Thơng số máy mài 3A151 Các thông số bản của máy Giá trị Bề mặt làm việc bàn máy 400 mm Kích thước bàn máy 720×520×1140 Tốc độ trục 1440 Kích thước lớn đá 400 mm Trọng lượng 140(Kg) Công suất động truyền động 320(Kw ) e) Chọn dao Chọn đá có ký hiệu 51A36L5V23 Ngun cơng 8: Kiểm tra C C R L T W U D Hình 4.9 Sơ đờ gá đặt ngun cơng 4.5 Xác định chế độ cắt cho nguyên công Nguyên công  Bước : Tiện mặt đầu * Chiều sâu cắt: t = 3mm (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 11 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 54( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 54x0.9x0.8x1 = 38.88 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  38 38   233 (vg / ph) D   60 Chọn theo máy nm = 180 (vg/ph) nt = *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng    60  180 1000  33 91(m / ph) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 104 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG  Bước : Tiện mặt trụ * Chiều sâu cắt: t = 2mm (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 11 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  37 44   198 (vg / ph) D   60 Chọn theo máy nm = 180 (vg/ph) nt = Dn    60  180  33 91(m / ph) 1000 1000  Bước : Khoan lỗ tâm * Chiều sâu cắt: t = 2.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.2 (mm/vg) (bảng – 15 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 32( m/ph) (bảng –86 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 32x0.9x0.8x1 = 23.04 (m/ph) * Số vòng quay tính tốn : nt = 1000 Vt / (π D) = 1467(v/ph) Chọn theo máy nm = 1380(vg/ph) *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = C C R L T U D *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000     1380 1000  21 67 (m / ph) Nguyên công  Bước : Tiện mặt đầu * Chiều sâu cắt: t = 3mm (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 11 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 54( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 54x0.9x0.8x1 = 38.88 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  38 38   233 (vg / ph) D   60 Chọn theo máy nm = 180 (vg/ph) nt = Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 105 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Dn    60  180  33 91(m / ph) 1000 1000  Bước : Khoan lỗ tâm * Chiều sâu cắt: t = 2.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.2 (mm/vg) (bảng – 15 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 32( m/ph) (bảng –86 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 32x0.9x0.8x1 = 23.04 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : nt = 1000 Vt / (π D) = 1467(v/ph) Chọn theo máy nm = 1380(vg/ph) *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000     1380 1000  21 67 (m / ph) C C Nguyên công  Bước : Tiện thô mặt trụ Φ45 * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 62x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) R L T * Số vịng quay tính tốn : U D 1000 Vt 1000  37 44   265 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 250(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    45  250 1000  35 33(m / ph)  Bước : Tiện thô Φ48 * Chiều sâu cắt: t = 2.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : nt  1000 Vt 1000  37 44   248 (vg / ph) D   48 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 106 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Chọn theo máy nm = 250(vg/ph) *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    48  250 1000  37 68 (m / ph)  Bước : Tiện thô Φ50 * Chiều sâu cắt: t = 3.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  37 44   238 (vg / ph) D   50 Chọn theo máy nm = 180(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    50  180 1000  Bước : Tiện bán tinh mặt trụ Φ45 * Chiều sâu cắt: t = 1.5 (mm) C C  28 26 (m / ph) R L T * Lượng chạy dao : S = 0.12 (mm/vg) (bảng – 62 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 106 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 106x0.9x0.8x1 =76.32(m/ph) * Số vịng quay tính tốn : U D 1000 Vt 1000  76 32   540 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 500(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    45  500 1000  70 65 (m / ph)  Bước : Tiện bán tinh Φ50 * Chiều sâu cắt: t = 1.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.15 (mm/vg) (bảng – 62 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 106 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 106x0.9x0.8x1 = 70.65 (m/ph) * Số vòng quay tính tốn : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 107 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG 1000 Vt 1000  70 32   486 (vg / ph) D   50 Chọn theo máy nm = 355(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    50  355 1000  55 74 (m / ph)  Bước : Vát mép * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 =37.44 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  37 44   265 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 250(vg/ph) C C nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000  R L   45  250 T 1000 Nguyên công  35 33(m / ph) U D  Bước : Tiện thô mặt trụ Φ40 * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 62x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vòng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  37 44   238 (vg / ph) D   4o Chọn theo máy nm = 180(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    40  180 1000  37 77 (m / ph)  Bước : Tiện thô mặt trụ Φ45 * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 108 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Vt = Vb K1.K2K3 = 62x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vòng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  37 44   265 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 250(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    45  250 1000  35 33(m / ph)  Bước : Tiện thô Φ55 * Chiều sâu cắt: t = 2.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 = 37.44 (m/ph) * Số vịng quay tính tốn : C C 1000 Vt 1000  37 44 nt    216 (vg / ph) D   55 Chọn theo máy nm = 180(vg/ph) *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn  R L T   55  180 U D 1000 1000  31 09 (m / ph)  Bước : Tiện bán tinh mặt trụ Φ40 * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.15 (mm/vg) (bảng – 62 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 89( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 89x0.9x0.8x1 = 64.08 (m/ph) * Số vịng quay tính toán : 1000 Vt 1000  64 08   510 (vg / ph) D   40 Chọn theo máy nm = 500(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    40  500 1000  62 8(m / ph)  Bước : Tiện bán tinh mặt trụ Φ45 * Chiều sâu cắt: t = 1.5 (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.12 (mm/vg) (bảng – 62 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 109 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG Vb = 106 ( m/ph) (bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 106x0.9x0.8x1 =76.32(m/ph) * Số vịng quay tính toán : 1000 Vt 1000  76 32   540 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 500(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Dn 1000    45  500 1000  70 65 (m / ph)  Bước : Vát mép * Chiều sâu cắt: t = (mm) * Lượng chạy dao : S = 0.5 (mm/vg) (bảng – 12 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) Vb = 52( m/ph)(bảng –63 sổ tay CNCTM II ) Vt = Vb K1.K2K3 = 52x0.9x0.8x1 =37.44 (m/ph) * Số vòng quay tính tốn : C C R L 1000 Vt 1000  37 44   265 (vg / ph) D   45 Chọn theo máy nm = 250(vg/ph) nt  *Tốc độ cắt thực tế : Vtt = Nguyên công Dn T   45  250 U D 1000  1000  35 33(m / ph)  Bước : Phay rãnh then Φ50 * Chiều sâu cắt: t=0.2 (mm) * Lượng chạy dao : S = 360 (mm/ph) (bảng – 186 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) V = 26.6( m/ph) * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  26   529 (vg / ph) D   16 Chọn theo máy nm = 500(vg/ph) nt   Bước : Phay rãnh then Φ40 * Chiều sâu cắt: t = 0.2 (mm) * Lượng chạy dao : S= 360 (mm/ph) (bảng – 186 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) V = 25( m/ph) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 110 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG * Số vịng quay tính tốn : 1000 Vt 1000  25   663 (vg / ph) D   12 Chọn theo máy nm = 605(vg/ph) Nguyên công  Bước : Mài thô bề mặt * Chiều sâu cắt: t = 0.2 (mm) * Lượng chạy dao : S= 2.16 (mm/ph) (bảng – 186 sổ tay CNCTM II ) * Tốc độ cắt v: (m/ph) VĐm = 30( m/s) Vph=12(m/ph) Chọn theo máy nm = 80(vg/ph) nt  C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 111 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG KẾT LUẬN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực tế hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Thanh Việt thầy cô khoa Cơ khí em hồn thành đờ án Đây đề tài tương đối thực tế phổ biến sống Sau đồ án này, em thiết kế máy uốn lợp với biên dạng 11 sóng vng phù hợp với nhu cầu thị trường, tole sóng sóng khơng cịn ưa chuộng Trong thiết kế em lựa chọn sử dụng phương án thiết kế, vật liệu chế tạo thích hợp nhằm có sản phẩm chất lượng cạnh tranh Vì máy cịn sử dụng điều khiển PLC cho cấu chấp hành nên kết cấu máy hạn chế Trong tương lai, có điều kiện em tập trung nghiên cứu để thay việc điều khiển PLC thành vi điều khiển để máy đươc đại C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 112 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Đỗ Hữu Nhơn, Dập cán kéo kim loại, 2001 Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1và 2, 1999 Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế chi tiết máy, 1993 [4] [5] Đỡ Hữu Nhơn, Tính tốn thiết kế chế tạo máy cán thép, 2001 Lưu Đức Bình, Kỹ Thuật đo , 2008 [6] [7] [8] Tôn Yên, Công Nghệ Dập Nguội, 2001 Trần Xuân Tùy-Trần Ngọc Hải, Điều khiển thủy khí lập trình PLC, 2010 Nguyễn Độ, Vẽ kỹ thuật, 2003 [9] Lưu Đức Bình, Cơng nghệ chế tạo máy 2, 2016 [10] Hoàng Minh Công, Công nghệ chế tạo phôi 2, 2014 [11] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2 3, 2005 C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 113 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Đà Nẵng, ngày… tháng……năm 2017 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 114 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Đà Nẵng, ngày… tháng……năm 2017 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 115 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế máy uốn lợp biên dạng sóng vng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Mã số sinh viên: 101120164 Lớp: 12C1B Máy có vai trị uốn phơi dạng từ thép CT38 có chiều dày S=0.1-0.5 mm chiều rộng B=1200mm để tạo sản lợp có biên dạng 11 sóng vng Nội dung thiết kế máy bao gờm phần là: Cơ sở lý thuyết Thiết kế tính tốn + Phần sở lý thuyết tập trung giới thiệu loại sản phẩm lợp tole, nguyên vật liệu để làm sản phẩm lợp, ưu nhược điểm sản phẩm lợp tole so với sản phẩm lợp khác lý thuyết biến dạng dẻo kim loại trình uốn kim loại +Phần thiết kế tính tốn bao gờm nội dung là: -Phân tích lựa chọn phương án như: bố trí lăn, truyền động cho máy, truyền động cho hộp phân lực -Tính tốn biên dạng sóng tole từ hình thành kích thước sơ trục uốn lăn uốn -Tính tốn động học động lực học cho máy: tính tốn vận tốc quay trục uốn, áp lực trục uốn, tính tốn khối lượng lăn, trục uốn, tính tốn lực cắt phơi -Thiết kế tính tốn ngun lý máy: Thiết kế hệ thống thủy lực, tính tốn cho phần tử thủy lực, tính tốn phân phối tỉ số truyền, tính tốn truyền xích -Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết trục C C R L U D T ... Việt 16 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Dũng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Việt 17 THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SÓNG VNG... dẫn: Nguyễn Thanh Việt THIẾT KẾ MÁY UỐN TẤM LỢP BIÊN DẠNG SĨNG VNG b Tole sóng ngói: Hình 1.4 Biên dạng tole sóng ngói c Tole sóng trịn: C C R L T U D Hình 1.5 Biên dạng tole sóng tròn 1.1.3 Nhu... 11 sóng HÌNH 2.4 Máy uốn lợp biên dạng sóng vng HÌNH 2.3 Sơ đờ máy uốn tole tạo sóng HÌNH 2.5 Phơi cuộn HÌNH 2.6 Giới thiệu loại tole sóng vng HÌNH 2.7 Biên dạng sóng tole vi HÌNH 2.8 Biên dạng

Ngày đăng: 26/07/2022, 22:58