QUAN điểm TRIẾT THUYẾT của NGOẠI đạo TRONG văn học PĀLI

17 3 0
QUAN điểm TRIẾT THUYẾT của NGOẠI đạo TRONG văn học PĀLI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO TRONG VĂN HỌC PĀLI Tiểu luận học kỳ : Môn Văn Học PĀLI Người hướng dẫn khoa học: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ:Nguyễn Quang Gỡ PHÁP DANH: T.Quảng Nhuận LỚP ĐTTX: ĐTTX VI MSSV: 6094 BÀI TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO TRONG KINH VĂN HỌC PĀLI Tiểu luận học kỳ : Môn Văn Học PĀLI Người hướng dẫn khoa học: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.Hồ Chí Minh , Năm 2021 - LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả tiểu luận ký tên) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……… TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 TS.NS.TN.Hiếu Liên MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liiệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG : Giới thiệu kinh trung .……………………………………… 1.1.Nghiên cứu kinh trung .2 1.2.Nội dung người nghe,người giảng,địa điểm giảng kinh 1.2.1.Nội dung ……………………………………………………………………………3 1.1.2 Đối tượng nghe …………………………………………………………………… .3 1.1.3 Người giảng………………………………………………………………… .3 1.1.4 Địa điểm giảng CHƯƠNG 2: Nhân sinh quan,thế giới quan phật giáo kinh trung 2.1 Quan điểm nguồn gốc người 2.1.1 Giáo lý duyên khởi…………………………………………………………… .3 2.1.2 Ngũ uẩn…………………………………………………… 2.2 Quan điểm giải thoát 2.2.1.Thiền định thiền quán 2.2.2.Tiến trình giải CHƯƠNG 3:So sánh kinh có nội dung đến sống quan điểm triết thuyết ngoại đạo 3.1.1.Quan điểm giới quan 3.1.2 Quan điểm nghiệp báo 6-12 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ta biết khổ đau có mặt với hữu người Khổ đau người phát cảm nhận Nếu khơng có người khơng thể đặt vấn đề đau khổ Triết học ,quan điểm tôn giáo-ngoại đạo khác nêu vấn đề: “Tôi ai? Tôi từ đâu đến đâu?” Nhưng lời giải đáp mang tính chất siêu hình triết học gian khơng làm thỏa mãn người khao khát tìm chân lý Đôi lúc người lại muốn ngụy biện hữu theo kiểu ‘triết lý sinh’: “Tơi đâu có muốn sinh đời?Trong Kinh Trung Bộ, Đức Phật nhiều lần đề cập đến người có trí: ‘Người có trí người có nghe lời dạy Đức Phật, có tu tập hành trì lời Phật dạy, biết rõ sanh diệt pháp Người biết rõ: lậu hoặc, lậu tập khởi, lậu đoạn diệt, đường đến lậu đoạn diệt Từ đó, người tinh tu tập hành trì để đoạn trừ lậu hoặc, đưa đến đoạn diệt mầm mống sanh y, tiến tới an lạc, giải thoát, Niết Bàn Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “quan điểm,triết thuyết ngoại đạo văn học Pàli ” làm đề tài tiểu luận 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tiểu luận khái quát cách hệ thống nội dung kinh Trung Bộ, nêu giá trị sống nhân sinh quan Phật giáo ,thế giới quan kinh Trung Bộ so sánh với Kinh Trung A Hàm ,từ học viên ứng dụng quan điểm với đời sống ,nhận thức học viên Với mục tiêu đặt ra, luận văn có nhiệm vụ sau: phân tích, khái qt nội dung quan điểm,triết thuyết ngoại đạo Phật giáo kinh Trung Bộ kinh trung a hàm,từ nêu giá trị lý luận, thực tiễn đời sống học viên 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung nhân sinh quan,thế giới quan ngoại đạo kinh Trung Bộ, phân tích đánh giá giá trị ảnh hưởng phương diện đời sống tinh thần người viết Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan ,quan điểm,triết thuyết ngoại đạo kinh Trung Bộ qua văn dịch sang tiếng Việt hịa thượng Thích Minh Châu (Đại tạng kinh Việt Nam – Kinh Trung Bộ, ba tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành,1992), đồng thời, so sánh với kinh tương đương với kinh trung A Hàm để làm sáng tỏ vấn đề 4.Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tượng cụ thể, lịch sử lơgíc, đối chiếu, so sánh 5.Bố cục đề tài Tiểu luận bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Nội dung với chương, tiết B NỘI DUNG CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ KINH TRUNG BỘ 1.1.Nghiên cứu kinh trung bộ: - Trung Bộ Kinh tuyển tập thứ kinh thuộc văn hệ Pali (Nikàya), gồm 152 pháp thoại đức Phật vị đại đệ tử đức Phật giảng thuyết Ngài sinh tiền Do độ dài kinh vừa phải, không dài Kinh Trường Bộ ngắn Kinh Tương Ưng, Kinh Tăng Chi, nhiều đề tài tổng hợp Tiểu Bộ, đặt tên “Trung Bộ Kinh” (Majjhima Nikàya) -Tác phẩm “So sánh kinh Trung A-hàm chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli” (1961) Thích Minh Châu Trong tác phẩm này, tác giả so sánh kinh Trung A-hàm, trì chữ Hán kinh Trung Bộ chữ Pàli Qua đó, Tiến sĩ Thích Minh Châu có nhiều khám phá đáng ngạc nhiên Ơng chứng minh kinh A-hàm chữ Hán kinh Pàli có nhiều điểm tương đồng nhiều dị biệt Ông nghiên cứu có kết luận rằng, hai dịch chữ Hán Pàli gốc “Tóm tắt kinh Trung Bộ” Thích Minh Châu, tác giả tóm tắt nội dung kinh giải thích vấn đề, thuật ngữ đức Phật nói đến kinh “Tốt yếu kinh Trung Bộ” (3 tập) Thích Nữ Trí Hải Với tác phẩm này, kinh, tác giả giải theo năm phần: toát yếu điểm quan trọng kinh, tóm tắt bình giải nội dung kinh, giải thuật ngữ, liệt kê giải thích pháp số liên hệ, khái qt nội dung theo hình thức văn vần “Tìm hiểu Trung Bộ kinh” (3 tập) Thích Chơn Thiện Ba tập tác phẩm tương ứng với ba tập kinh Trung Bộ Trong tập, tác giả trình bày với ba phần chính: Tổng qt nội dung, nêu đặc tính nội dung tổng luận tập kinh -Tuy nhiên, mục đích khác nhau, nên cơng trình trước chủ yếu tập trung vào việc phiên dịch, giảng giải nhằm để giảng dạy trường Phật học ứng dụng thực hành giới tăng ni người theo đạo Phật Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận kinh Trung Bộ từ góc độ triết học để tìm hiểu quan điểm nhân sinh Phật giáo 1.2.Nội dung,người nghe ,người giảng địa điểm giảng: 1.2.1.Nội dung: Nội dung kinh vô uyên áo, bao quát nhiều chủ đề Nếu chia thành phần chính: Phật, Pháp (giáo lý), Tăng, quan điểm ngoại đạo, vũ trụ quan Phật giáo Trung Bộ Kinh chuyển tải đầy đủ phần Mỗi kinh chủ đề riêng biệt kinh với nhiều nội dung quan trọng khác Từ kiện kiếp khứ Bồ-tát trước thành Phật đến kiếp chót Bồ-tát thọ thai giáng phàm, kiện xuất gia, học đạo chứng đắc Thánh vô thượng giác với thành tựu tam minh, tứ vô sở úy, lục thông, thập lực Các pháp tu tập Tứ Niệm xứ, Tứ Chánh cần, Tứ Như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất Bồ-đề phần, Bát Chánh đạo, trình bày đầy đủ, cách cách để quảng diễn lời dạy đức Phật Lộ trình tu chứng từ địa vị phàm phu đến chứng đắc Thánh Tu-đà-hoàn (Sotāpanna), Tư-đà-hàm (Sakadāgāmī), A-na-hàm (Anāgāmī) A-la-hán (Arahant) Trung Bộ Kinh cịn trình bày chi tiết điều bất thiện phàm phu hay nếp sống cao đoàn thể tịnh, giải thoát 1.2.2 Đối tượng nghe: Hội chúng Tỳ-kheo (Căn pháp môn, 1; Kinh Tất lậu hoặc, số 2), Tỳ-kheo-ni (Ví dụ Cái cưa, số 21), Sa-di (Kinh Giáo giới La-hầu-la Am-ba-la, số 61 Đại kinh Giáo giới Lahầu-la, số 62), cư sĩ nam (Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc, số 143), hội chúng Bà-la-môn (Kinh Devadaha, số 101), du sĩ ngoại đạo (Đại kinh khổ uẩn, số 13; Đại kinh Sakuludayi, số 77), Đế Thích, Ma vương (Phạm thiên cầu thỉnh, số 49; Kinh Hàng ma, số 50), v.v… 152 kinh Trung Bộ Kinh đối tượng khác trường hợp khác 1.2.3.Người giảng: -Phần lớn kinh Trung Bộ Kinh Đức Phật giảng, có trường hợp sau: - Đức Phật thuyết vắn tắt sau Tơn giả Sariputta Moggalàna giảng Kinh Khơng uế nhiễm (số 5) - Tôn giả Xá-lợi-phất giảng độc lập Kinh Giáo Giới Cấp Cô Độc (số 143) - Tôn giả Sariputta giảng sau Phật giảng vắn tắt Kinh Thừa tự pháp (số 3), Kinh Chánh Tri kiến (số 9), Đại kinh Dấu chân voi (số 28) - Các Tôn giả khác (như Tôn giả Maha Kotthita) thỉnh vấn Tôn giả Sariputta, Đại kinh Phương quảng (số 43) 1.2.4 Địa điểm giảng: Mỗi kinh có bối cảnh riêng, địa điểm Đức Phật Tôn giả đại đệ tử Đức Phật giảng khác Tuy nhiên, Tịnh xá Kỳ Viên Savatthi địa điểm xuất nhiều kinh CHƯƠNG NHÂN SINH QUAN THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 2.1.QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ NGUỒN GỐC CON NGƯỜI TRONG KINH TRUNG BỘ 2.1.1 Giáo lý Duyên khởi Duyên khởi hay Thập nhị nhân duyên giáo lý quan trọng đặc thù Phật giáo Duyên khởi liên hệ đến phạm trù nhân sinh quan vũ trụ quan, đề cập quán tất kinh điển Phật giáo Duyên khởi lý thuyết phản bác hệ thống triết học Vệ Đà Bà la môn, phủ nhận tư tưởng sáng tạo đấng Phạm Thiên (Brahman), mở hướng tu cho hệ tư tưởng triết học Ấn Độ vào kỷ thứ VI TCN Duyên khởi có nghĩa dựa vào nhân duyên mà khởi lên hay gọi “pháp tùy thuộc phát sinh”, sinh khởi pháp tùy thuộc vào điều kiện hay yếu tố sinh khởi với làm nhân, làm duyên cho Duyên khởi đức Phật nêu lên định thức tổng quát: “Cái có nên có, sanh nên sanh, khơng có nên khơng có, diệt nên diệt” Duyên khởi giáo lý đặc thù triết học Phật giáo, đầu mối, chìa khóa mở kho tàng giáo lý Phật giáo Nếu hiểu giáo lý Duyên khởi tức nắm cốt lõi triết lý Phật giáo 2.1.1.1.Giáo lý Nghiệp Khái niệm: Nghiệp hành động có chí tạo tác, hành động tham gia ý thức Khi tạo tác thiện, ác gọi Nghiệp nhân, cảm thọ khổ, vui gọi Nghiệp Nghiệp động lực vẽ nên tiến trình “nhân - luân hồi” người Tìm hiểu Nghiệp tìm hiểu nhân nghiệp báo Nghiệp báo hệ tự nhiên nghiệp giáo lý Phật giáo, Nghiệp phân làm nhiều loại Tuy nhiên, đây, phương diện nhân sinh, tìm hiểu hai phân loại tiêu biểu Nghiệp để hiểu sâu ý nghĩa chúng Với quan điểm Nghiệp này, Phật giáo đến giải thích khác biệt điển hình người như: vấn đề người sống lâu người chết yểu; người đẹp kẻ xấu; người có địa vị, quyền lớn người có địa vị quyền nhỏ; người giàu người nghèo 2.1.1.2.Ngũ uẩn -Uẩn tập hợp, chứa nhóm, tích tụ, tập hợp theo loại, nhóm tính chất Theo quan điểm Phật giáo, người hợp thể năm yếu tố: Sắc uẩn yếu tố vật chất, Thọ uẩn yếu tố cảm giác, Tưởng uẩn yếu tố tri giác, Hành uẩn yếu tố tâm lý tạo động lực tới tạo nghiệp kết nghiệp ước muốn, định thuộc ý chí; Thức uẩn nhận biết, phân biệt đối tượng - Theo quan điểm Phật giáo, người hợp thể năm yếu tố: Sắc uẩn yếu tố vật chất, Thọ uẩn yếu tố cảm giác, Tưởng uẩn yếu tố tri giác, Hành uẩn yếu tố tâm lý tạo động lực tới tạo nghiệp kết nghiệp ước muốn, định thuộc ý chí; Thức uẩn nhận biết, phân biệt đối tượng 2.2.Quan điểm giải thoát: 2.2.1 Thiền định thiền quán Các đề mục pháp mơn thiền trình bày kinh Trung Bộ chia thành hai hệ thống tương quan lẫn “Tịnh tu tập” gọi thiền định Thực hành tịnh nhắm vào phát triển trạng thái tâm an định, hợp kể phương tiện để cảm nghiệm an lạc nội làm phát sanh trí tuệ “Minh sát tu tập” gọi thiền quán, tức tu tập nhắm vào việc phát triển trí tuệ để thấu triệt thực chất tượng 2.2.2 Tiến trình giải Tiến trình giải Phật giáo gồm việc trãi qua “bốn bậc thiền” chứng đắc “tam minh” - Bốn bậc thiền: Sơ thiền: trạng thái ly dục sinh hỷ, cịn tầm cịn tứ (xóa bỏ dục, đạt an vui, tiềm ẩn ý niệm) Nhị thiền: trạng thái định sinh hỷ lạc, có nghĩa niềm vui Nhị thiền hoàn toàn an ổn “định” mà có Tam thiền: trạng thái xả niệm lạc trú (dứt bỏ ý niệm, thường xuyên trú an lạc) Tứ thiền: trạng thái xả niệm, tịnh, không lạc, khổ - Tam minh: ba khả vị chứng Thánh Sau nhập vào Tứ thiền, đắc đệ tứ Thánh bắt đầu trãi qua kinh nghiệm tam minh Trước tiên, thấy lưu chuyển sinh tử cõi theo nghiệp dun thiện ác để thành tựu Túc mạng minh Kế đến, thấy lưu chuyển sinh tử vô số chúng sinh cõi theo nghiệp duyên thiện ác để thành tựu Thiên nhãn minh.Cuối cùng, thấy rõ chất nguyên nhân đau khổ luân hồi sinh tử, chất đường đưa đến Niết bàn để thành tựu Lậu tận minh Tiến trình giải với bốn bậc thiền đức Phật cách rõ ràng khoa học tâm linh Mỗi bậc thiền có tiêu chuẩn xác định, có diễn tả hướng dẫn rõ ràng để giúp người học thấu rõ bước đường giải thoát khổ đau CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO 3.1.1.Quan điểm giới quan Trong kinh Trung Bộ :Bài kinh :tiểu kinh Manlunkyaputta số 63 Sakuludàyi đạo sư Hội chúng du sĩ, người thường bàn luận tranh cải với Lục sư ngoại đạo, đặt nhiều câu hỏi mà ngoại đạo sư lúng túng khơng có câu trả lời, trường hợp Nigantha Nàtaputta trả lời câu hỏi khứ Sakuludàyi Nếu Thế Tôn trả lời cho ta: "Thế giới thường cịn, giới vơ thường, giới hữu biên, giới vô biên; sinh mạng thân một, sinh mạng thân khác; Như Lai có tồn sau chết, Như Lai khơng có tồn sau chết; Như Lai có tồn khơng có tồn sau chết, hay Như Lai khơng có tồn không không tồn sau chết", thời ta sống Phạm hạnh (sự dẫn của) Thế Tôn Cịn Thế Tơn khơng trả lời cho ta: "Thế giới thường cịn, giới vơ thường Như Lai khơng có tồn khơng khơng tồn sau chết", thời ta bỏ học pháp hồn tục Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh khơng thể nói tùy thuộc vào quan điểm "Như Lai có tồn khơng tồn sau chết" Này Malunkyaputta, đời sống Phạm hạnh khơng thể nói tùy thuộc với quan điểm "Như Lai khơng có tồn không không tồn sau chết" Này Malunkyaputta, dầu cho có quan điểm "Như Lai có tồn khơng có tồn sau chết", hay dầu cho có quan điểm "Như Lai khơng có tồn không không tồn sau chết", thời có sanh, có già, có chết, có sầu, bi, khổ, ưu, não mà Ta giảng dạy đoạn trừ tại" Do vậy, Malunkyaputta, thọ trì khơng trả lời Ta khơng trả lời Hãy thọ trì có trả lời Ta có trả lời Và Malunkyaputta, điều Ta khơng trả lời? "Thế giới thường cịn", Malunkyaputta điều Ta không trả lời "Thế giới vô thường" điều Ta không trả lời "Thế giới hữu biên" điều Ta không trả lời "Thế giới vô biên" điều Ta không trả lời "Sinh mạng thân một" điều Ta không trả lời "Sinh mạng thân khác" điều Ta khơng trả lời "Như Lai có tồn sau chết" điều Ta không trả lời "Như Lai khơng có tồn sau chết" điều Ta khơng trả lời "Như Lai có tồn không tồn sau chết" điều Ta khơng trả lời "Như Lai khơng có tồn không không tồn sau chết" điều Ta khơng trả lời.Và Malunkyaputta, điều Ta khơng trả lời? Này Malunkyaputta, điều khơng liên hệ đến mục đích, điều khơng phải Phạm hạnh, điều không đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn, điều Ta không trả lời Và Malunkyaputta, điều Ta trả lời? "Ðây khổ", Malunkyaputta điều Ta trả lời" "Ðây khổ tập" điều Ta trả lời "Ðây khổ diệt" điều Ta trả lời "Ðây đường đưa đến khổ diệt" điều Ta trả lời Và Malunkyaputta,vì điều Ta trả lời? Này Malunkyaputta, điều có liên hệ đến mục đích, điều Phạm hạnh, điều đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn, điều Ta trả lời Do vậy, Malunkyaputta, thọ trì khơng trả lời điều Ta không trả lời Kinh Trung A Hàm tương đương:kinh tiễn dụ số 221 Tôn giả Man Đồng tử , tâm khởi lên ý niệm, “Thế giới hữu thường hay vô thường, giới hữu biên hay vô biên; sinh mạng tức thân hay sinh mạng khác thân khác; Như Lai tuyệt diệt, hay Như Lai không tuyệt diệt, hay Như Lai vừa tuyệt diệt vừa không tuyệt diệt , hay Như Lai tuyệt diệt không tuyệt diệt?’ ‘ “Dù ‘Thế giới hữu thường’, có sanh, có già, có bệnh, có chết, sầu bi, khóc than, ưu khổ, ảo não, toàn vẹn khối lớn khổ đau phát sanh Cũng vậy, dù ‘Thế giới vô thường; giới hữu biên hay vô biên; sinh mạng tức thân hay sinh mạng khác thân khác; Như Lai tuyệt diệt hay Như Lai không tuyệt diệt, hay Như Lai vừa tuyệt diệt vừa không tuyệt diệt, hay Như Lai tuyệt diệt, khơng tuyệt diệt?’ có sanh, có già, có bệnh, có chết, sầu bi, khóc lóc, ưu khổ, ảo não; vậy, toàn vẹn khối lớn khổ đau phát sanh “‘Thế giới hữu thường’, Ta không xác điều Vì điều khơng tương ưng với cứu cánh, không tương ưng với pháp, phạm hạnh, khơng đưa đến trí, khơng đưa đến giác, không dẫn đến Niết-bàn Cho nên Ta không xác điều Cũng vậy, ‘Thế giới vô thường, giới hữu biên hay vô biên; sinh mạng tức thân hay sinh mạng khác thân khác; Như Lai tuyệt diệt hay Như Lai không tuyệt diệt, hay Như Lai vừa tuyệt diệt vừa không tuyệt diệt hay Như Lai tuyệt diệt không tuyệt diệt?’ Ta khơng xác điều Vì lý mà Ta khơng xác điều này? Vì điều không tương ưng với cứu cánh, không tương ưng với pháp, phạm hạnh, khơng đưa đến trí, khơng đưa đến giác, khơng dẫn đến Niết-bàn Cho nên Ta không xác điều này.“Những pháp Ta xác nói đến? ‘Đây khổ’, Ta xác nói ‘Đây khổ’, ‘Khổ tập, Khổ diệt, Khổ diệt đạo tích’ Ta xác nói Vì lý mà Ta xác nói điều này? Vì điều tương ưng với cứu cánh, tương ưng với pháp, phạm hạnh, đưa đến trí, đưa đến giác, dẫn đến Niết-bàn, Ta xác nói điều Qua hai kinh thấy quan điểm giới quan điều giống 3.2.2.Quan điểm nghiệp báo: Trung Bộ Kinh - Bài Kinh số 56-Kinh Upàli Tại rừng Pavarikamba, Nalandà, ngoại đạo sư Nigantha Dìghatapassi đến yết kiến Thế Tơn trao đổi quan điểm thuyết nghiệp (Kamma) Dìghatapassi xác định chủ trương Nghiệp Nigantha Nàtaputta rằng: "Có ba loại để tác thành ác nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp, tức thân phạt, phạt ý phạt (khác nhau) Thân phạt tối trọng dẫn đến ác nghiệp" Thế tơn chủ trương ba nghiệp, thân, khẩu, ý ý nghiệp tối trọng để tác thành ác ý, để diễn tiến ác nghiệp Kinh Trung A Hàm- ƯU-BA-LY Ni-kiền Trường Khổ Hạnh đáp rằng: “Thưa Cù-đàm, Tôn sư tôi, Ni kiền Thân Tử giảng dạy cho ba trừng phạt để không hành ác nghiệp, khơng tạo tác ác nghiệp Những ba? Đó trừng phạt thân, trừng phạt miệng trừng phạt ý Thế Tơn lại hỏi: “Này Khổ Hạnh, ơng nói thân phạt nặng chăng?” Ni-kiền Trường Khổ Hạnh đáp: “Thưa Cù-đàm, thân phạt nặng nhất.” Đức Thế Tôn hỏi lại đến lần thứ ba: “Này Khổ Hạnh, ơng nói thân phạt nặng chăng?” Ni-kiền Trường Khổ Hạnh ba lần đáp lại: “Thưa Cù-đàm, thân phạt nặng nhất.” Thế Tôn đáp: “Này Khổ Hạnh, Ta giảng thuyết ý nghiệp nặng nhất.” Ni-kiền Trường Khổ Hạnh lại hỏi đến ba lần: “Cù-Đàm chủ trương thi thiết ý nghiệp nặng chăng?” Thế Tôn trả lời đến ba lần: “Này Khổ Hạnh, Ta giảng thuyết ý nghiệp nặng vậy.” Hai Bản kinh để lại số điểm suy nghĩ: - Dưới thời đức Phật, hoạt động Lục sư ngoại đạo phát triển nhiều vùng đất với Phật giáo, có nhiều tranh luận, trao đổi nhiều va chạm Hình ảnh phẫn nộ Nàtaputta gián tiếp nói lên nhiều va chạm, bất ổn khác Việc truyền bá Chánh pháp Phật khó khăn Thuyết nhân nghiệp báo vốn có mặt văn hoá Ấn trước thời đức Phật Cả phái Ni-kiền-tử chủ trương Nghiệp xây dựng sở nhận thức sai lạc hai kinh "Kinh Tiểu nghiệp phân biệt" (Cula kamma vibhanga suttam) số 135 "Kinh Đại nghiệp phân biệt" (Maha kamma vibhanga suttam) số 136 "Trung Bộ kinh" (Majjhima Nikàya) Hai kinh tương đồng với Hán tạng "Kinh Oanh vũ"số 170 " Kinh Phân biệt đại nghiệp"số 171 "Kinh Trung A hàm" Nội dung -Kinh Tiểu nghiệp phân biệt-trung kinh Lý đức Phật nói "kinh Tiểu nghiệp phân biệt" niên Subha todeyyaputta hỏi Phật: "Do nhân dun lồi người với nhau, có sai khác sống Cóù người người khác yêu mến, có người không người khác mến thương; người sống lâu, người lại chết yểụ; người khoẻ mạnh, người bị nhiều bệnh hoạn; người đẹp kẻ xấu; người có chức quyền, người không chức quyền; người giàu kẻ nghèo; người thông minh, kẻ ngu muội ?" Ðức Phật trả lời: "Các lồi hữu tình chủ nhân nghiệp, thừa tự nghiệp; nghiệp thai tạng Nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu" Ðại ý câu trả lời này, đức Phật giải thích khác biệt sống người khác biệt nghiệp Nghiệp chủ nhân phân chia sống người có sai khác Như vậy, nghiệp gì? Nghiệp tiếng Phạn Karma, có nghĩa hành động, hành vi, hay tạo tác Ở đây, hành vi tạo tác có hai trường hợp, tạo tác có ý thức tạo tác vơ ý thức Theo Phật giáo, tạo tác khơng có ý thức khơng thể gọi nghiệp, có hành viï tạo tác có ý thức thành nghiệp Như vậy, gọi nghiệp hành động có ý thức, ý thức giữ vai trị đạo hành động mang ý thức tốt đẹp thiện, hành động mang lại kết tốt đẹp.Ví muốn trở thành vị bác sĩ tài giỏi, điều kiện tất yếu phải nỗ lực học tập, thâu thập kinh nghiệm ngành y khoa, làm trở thành vị bác sĩ tài giỏi Ðó kết hành động có ý thức Thế nhưng, ngược lại có người muốn vậy, khơng nỗ lực học tập, rút kinh nghiệm, người trở thành vị bác sĩ khơng giỏi Ðó kết hành động thiếu ý thức Sự khác biệt người số phận, định mệnh, hành nghiệp Ðây ý nghĩa chân mà đức Phật muốn trả lời cho vị niên Subha Todeyyaputta.Thế vị niên với trình độ Phật học non kém, không hiểu ý nghĩa sâu xa mối quan hệ nhân góc độ tâm lý, Ngài khơng thể trình bày giáo lý sâu xa mà Ngài chứng được, y vào hiểu biết vị niên này, trình bày mang lại lợi ích thực tế cho họ, khơng phải ý nghĩa sâu xa nghiệp, Ngài tượng thông thường sống, giải thích mối quan hệ nhân mang tính vật lý, nhằm giúp cho người từ bỏ tránh xa hành vi phi đạo đức, giúp cho họ có sống an vui, làm tảng cho công trật tự xã hội mà nhà triết học trước phá hủy, hay xây dựng hệ thống đạo đức nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp Bà la mơn, giai cấp thống trị tối cao xã hội Ấn Ðó lý đức Phật nói kinh 1- Sự khác biệt người sống lâu người chết yểu Sau đức Phật trình quan điểm nghiệp Ngài, vị niên Subha Todeyyaputta không hiểu ý nghĩa sâu xa nghiệp đức Phật, Ngài vào trình độ, khả hiểu biết vị niên này, giải thích lý người với có người sống lâu có người chết yểu Người có sống ngắn ngủi nhiều bịnh tật: Vì người sống với tâm độc ác, khơng có lịng từ bi, tàn nhẫn sát hại mạng sống chúng sinh Ðây nguyên nhân khiến cho mạng sống người ngắn ngủi, nhiều tật bệnh, sau mạng chung, người phải sanh vào cõi dữ, ác thú hay địa ngục Ngược lại, người sống trường thọ bệnh tật: Vì người sống với tâm từ bi, thương u lồi chúng sinh, khơng sanh tâm sát hại, người đời có sống lâu dài, bệnh Sau người mạng chung, sinh vào cõi Người hay cõi Trời 2- Sự khác biệt người đẹp kẻ xấu Cũng kinh đức Phật trình bày lý người xã hội, có khác người đẹp kẻ xấu sau: Nếu chúng sanh sống phẫn nộ, sân hận, bất mãn Ðó nguyên nhân đưa đến có thân thể khơng xinh đẹp khơng dễ thương Ngược lại, người sống bình tỉnh, khơng phẫn nộ, khơng sân hận, ngun nhân khiến cho người có thân hình đẹp đẽ dễ thương 3- Sự khác biệt người có địa vị khơng địa vị Người khơng có quyền xã hội, người sống với lịng tật đố, tị hiềm, nghi kỵ không tôn trọng người khác, lý khiến cho người sống xã hội khơng có quyền Ngược lại, người sống với lịng khoan dung, cảm thơng, tơn trọng kẻ khác, người sống có quyền xã hội 4- Sự khác biệt người giàu kẻ nghèo Người có sống nghèo khổ xã hội, người sống với tâm keo kiết bỏn xẻn, khơng biết bố thí cúng dường cho Sa mơn,Bà la mơn, nhân dun ấy, người có đời sống nghèo khổ, bần Ngược lại, người sống với tâm rộng rãi, biết bố thí cúng dường Sa mơn,Bà la mơn, lý khiến cho người có sống giàu có Bốn trường hợp vừa nêu bốn trường hợp điển hình, đức Phật trình bày "kinh Tiểu nghiệp phân biệt" Ðối tượng mà Ngài nói kinh niên niên Subha Todeyyaputta, người bình thường xã hội, giới tri thức, không am tường Phật học, hệ thống giáo lý chuyên phân tích mặt tâm lý người Do đó, Ngài lấy tượng thơng thường đời sống ngày, phân tích mối quan hệ nhân quả, nhằm mục đích ngăn chận hành vi phi đạo đức, lý giải này, xét mặt luận lý học (logic) không thuyết phục, thực tế, đại đa số nhân dân xã hội lúc người tay lấm chân bùn thiếu học, nhu cầu hiểu biết không cao, với lời giải thích Ngài có giá trị định giới bình dân xã hội Một điều chứng minh cụ thể lúc đầu đức Phật trả lời cho vị niên này: " lồi hữu tình chủ nhân nghiệp nghiệp phân chia loài hữu tình có liệt có ưu" Ðại ý đoạn kinh này, đức Phật muốn dạy cho vị niên hiểu rằng, người chủ nhân tất hành nghiệp sống, sống mà sống, tạo ra, khơng có lực Thượng đế hay Phạm thiên có đủ quyền định sống Ngài cho biết, người vốn có khả hiểu biết, hiểu biết chủ nhân định sống hạnh phúc hay khổ đau cho đời sống ngày mai mình, ý nghĩa câu "nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu".Ngài khơng muốn người kẻ nơ lệ, đồ chơi thần thánh, người thành khối vô tri giác, để phải nhờ cậy vào đấng thiên liêng định sống người Ai hiểu người người hiểu người? Ngài muốn niên niên Subha todeyyaputta tất người dân Ấn dũng cảm vùng dậy, để thoát khỏi chế độ đẳng cấp giai cấp thống trị Bà la môn, đồng thời phá vỡ ly hệ thống tín ngưỡng phi nhân xã hội đương thời Thế nhưng, điều mà Ngài hiểu khơng phải hiểu dễ dàng, mà Ngài muốn nói khơng nói với Có lẽ nguyên nhân, sau Ngài giác ngộ lại có suy nghĩ vào Niết bàn, khơng muốn nói pháp, tất Ngài chứng ngộ được, ngược lại tư tưởng truyền thống, niềm tin nhân dân Ấn Ðó lý đáng, đức Phật vay mượn hình thức mà vị niên người xã hội hiểu phần mục tiêu mà Ngài giảng dạy, nói cho mục đích giáo dục Ngài khơng ngồi mục đích khuyến khích người làm việc lành, tránh xa điều ác Ðó lý đức Phật nói ý nghĩa kinh -Kinh Đại nghiệp phân biệt Ðối tượng mà đức Phật nói "kinh Đại nghiệp phân biệt" (Maha kamma vibhanga sutta) tôn giả Ananda vị Tỳ kheo Nội dung kinh này, đức Phật phân tích mối quan hệ nhân rất sâu sắc, đặc biệt Ngài trọng đến vai trò chánh kiến thời điểm tại, điểm để đánh giá kết hành động, thuộc thiện hay ác Sự mơ ước người muốn có sống giàu sang, có địa vị xã hội, thân hình tốt đẹp, Bốn hạng người đời (1) Có hạng người sống với sát sanh, lấy khơng cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục (2) Có hạng người sống với sát sanh, lấy không cho, tà hạnh dục, nói láo, tham dục, có lịng sân hận, có tà kiến Nhưng người sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời (3) Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, khơng nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, có chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào thiện thú thiên giới, cõi đời (4) Có hạng người sống với từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, khơng nói láo, khơng tham dục, khơng có lịng sân hận, cóù chánh kiến Sau thân hoại mạng chung, người sanh vào vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Trường hợp thứ nhất: Ðức Phật khuyên chúng ta, thấy có trường hợp thứ xảy sống, đừng thế, vội vã đến kết luận: "Ðây thật, tất làm ác, có tà kiến, người chắn sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Những biết biết chân chánh, ngồi hư vọng, sai lầm" Vì sao? Vì thật tế, có người làm ác, có tà kiến, người sanh vào cõi lành Trường hợp thứ hai: Ðức Phật khuyên chúng ta, thấy có trường hợp thứ hai có người làm ác, có tà kiến, người sau mạng chung sinh vào cõi lành, khơng thế, vội vã đến kết luận: "Ðây thật, tất làm ác, có tà kiến, người chắn sinh vào cõi lành Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm" Vì sao? Vì thật tế sống, thấy có người làm ác, có tà kiến, người sanh vào cõi Trường hợp thứ ba: Ðức Phật khuyên, thấy có người làm thiện, có chánh kiến, sau người mạng chung, sinh vào cõi lành, đừng thế, vội vã đến kết luận: "Ðây thật, tất làm việc thiện, có chánh kiến, người chắn sinh vào lành Những biết biết chân chánh, hư vọng, sai lầm" Trường họp thứ tư: Ðức Phật khuyên, thấy có người làm thiện, có chánh kiến, sau người mạng chung, sinh vào cõi dữ, đừng thế, vội vã đến kết luận: " Ðây thật, tất làm việc thiện, có chánh kiến, tất người chắn sinh vào Những biết biết chân chánh, ngồi hư vọng, sai lầm" Vì sao? Vì thật tế sống, có người làm thiện, có chánh kiến, người sanh vào cõi lành Như vậy, không nên vào hiểu biết hẹp hịi để đánh đồng vấn đề, điều có tác hại khơng cho cá nhân xã hội Ví hạt thóc hạt sạn cơm mà khơng ưa thích, ghét hạt thóc hạt sạn mà lại từ chối khơng ăn cơm Người trí thấy hạt thóc hạt sạn cơm, người lấy chúng quăng ăm cơm, kẻ ngu lại từ chối ăn cơm Cũng vậy, thấy có người làm ác, có tà kiến, sống họ sung sướng, hay sau người chết sinh vào cõi lành Khơng mà chủ trương, khơng có nhân dun,khơng có báo thiện ác, làm ác hay làm thiện có kết giống Lý người làm ác sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ nhất, đức Phật giải thích: Vì lúc sống người làm việc ác, có tà kiến, lúc lâm chung giữ tâm tà kiến, tức không tin lời dạy Phật, chân lý đời Do đó, người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ địa ngục Lý người làm ác sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ hai, đức Phật giải thích: Trong lúc sống, người làm việc ác, có tà kiến, mạng chung người sinh tâm hối hận việc làm ác khứ, lại có chánh kiến, tin tưởng lời dạy Phật Do vậy, người không sinh vào cõi dữ, ngược lại sinh vào cõi lành Lý người làm lành sanh vào cõi lành Ðối với trường hợp thứ ba, đức Phật giải thích: Do sống người làm việc lành, có chánh kiến Trong lúc mạng chung, tâm người có chánh kiến Do vậy, người sau mạng chung sinh vào cõi lành Lý người làm lành sanh vào cõi Ðối với trường hợp thứ tư, đức Phật giải thích: Tuy người sống làm việc lành, có chánh kiến, lúc lâm chung, lý đó, người khơng tin tưởng nhân quả, có tà kiến Do vậy, người phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Qua cách giải thích đức Phật, thấy sai biệt sống người hay đời sống khác nghiệp Nghiệp phân chia lồi hữu tình có liệt có ưu Nghiệp đức Phật phân chia làm ba loại thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Thân nghiệp hành động tạo tác thân; nghiệp tạo bỡi lời nói; ý nghiệp hình thành bỡi ý thức Thật ra, biểu bên thân nghiệp nghiệp kết ý nghiệp, nói cách khác ý nghiệp tạo, thân nghiệp nghiệp sở tạo, tạo bỡi ý nghiệp Từ ý nghĩa nghiệp vậy, lý giải lý đức Phật giải thích bốn trường hợp sai biệt trên, vào tâm người có "chánh kiến" hay "tà kiến" Nếu lúc lâm chung, người có chánh kiến, cho dù khứ người có làm ác, có tà kiến nữa, sanh vào cõi lành Ngược lại, lúc lâm chung có tà kiến, cho dù người khứ có làm thiện, có chánh kiến phải đọa lạc vào cõi ác thú Có người hỏi: Nếu giải thích luật nhân Phật giáo khơng cơng bằng, lý trước người làm việc ác, giết hại nhiều sinh mạng chúng sinh, nói láo theo cơng luật nhân quả, lẽ người phải hồn trả tất nghiệp ác mà người tạo ra, trước sinh vào cõi lành hay thành Phật, chuỗi thời gian dài khứ tạo nghiệp ác, giây phúc lâm chung có chánh kiến sinh vào cõi lành, phải thiếu công bằng? 10 Ðể giải đáp vấn nạn này, cần lưu ý đến hai khía cạnh khác luật nhân quả: Nhân theo nghĩa vật lý nhân theo nghĩa tâm lý Nhân theo nghĩa vật lý luật nhân vận hành mang ý nghĩa vật chất, tinh thần, hạt đậu rơi vào lòng đất, sau thời gian hạt đậu nẩy mầm trưởng thành đậu Ở hạt đậu nhân, đậu kết trưởng thành hạt đậu, hạt đậu đậu không ý thức trưởng thành mình, tức khơng có ý thức vui hay buồn Do vậy, gọi mối quan hệ nhân mối quan hệ nhân mang tính vật lý Mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý, mối quan hệ nhân tâm thức người, tức phân tích nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh khổ đau hạnh phúc người Ví như, lòng tham lam sân hận si mê dắt dẫn người làm việc phi pháp, kết việc làm khổ tù tội Ở đây, lòng tham, sân si nhân, khổ đau kết hành động tham sân si Ngược lại, người với thắp sáng trí tuệ (chánh kiến), sống đời này, khơng bị lịng tham sân si chi phơi, người sống hạnh phúc an lạc Trí tuệ nhân, hạnh phúc an lạc quả, ý nghĩa mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý Nghiệp mà đức Phật giải thích trình bày mối quan hệ nhân theo nghĩa tâm lý, nói cách khác đức Phật giải thích mối quan hệ nhân khổ đau hay hạnh phúc, nói khơng có nghĩa tâm lý tồn ngồi vật lý, ngồi thân ngũ uẩn khơng có gọi khổ đau hay hạnh phúc Trên đây, người viết trình bày, mục đích đời giáo dục đức Phật rõ khổ phương pháp diệt trừ khổ người Như vậy, giáo lý đức Phật giáo lý phân tích lý giải nguồn gốc phát sinh khổ đau người, rõ phương pháp đoạn trừ khổ đau ấy, để hướng tới đời sống an lạc hạnh phúc Ðó nội dung lời giảng dạy đức Phật Do vậy, giáo lý nhân nghiệp báo đạo Phật hình thành khơng ngồi ý nghĩa Trở lại thảo luận phân tích câu hỏi vừa nêu, thấy người đưa vấn nạn đứng lập trường muốn tìm hiểu mối quan hệ nhân mang tính vật lý, khơng phải tâm lý, khơng phải vấn đề cốt lõi mà đức Phật thảo luận Mối quan hệ nhân vật lý mối quan hệ tự nhiên khơng cần có ý thức người Vấn đề mà đức Phật dạy trình hoạt động tâm lý ngang qua thân thể Thân thể mà sống gồm hai phần vật chất (sắc) tinh thần (thọ, tưởng, hành, thức) Hiện tượng sinh lão bịnh tử thân tượng tự nhiên, người giác ngộ hay không giác ngộ trốn chạy quy luật Sự khác biệt người giác ngộ kẻ phàm phu khác biệt đời sống tinh thần, tức hiểu biết hay không hiểu biết, hiểu biết giác ngộ, không hiểu biết phàm phu Do vậy, vấn đề cốt lõi sống sống hạnh phúc Theo đạo Phật quan niệm, sống an lạc hạnh phúc không tùy thuộc vào không gian hay thời gian, không tùy thuộc giàu sang hay nghèo hèn, không tùy thuộc địa vị xã hội khơng thể nói có có hạnh phúc chỗ khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có thời gian có hạnh phúc thời gian khác khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có người giàu có hạnh phúc người nghèo khơng có hạnh phúc, khơng thể nói có người có địa vị có hạnh phúc, người khơng có địa vị khơng có hạnh phúc Sự hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào vai người thắp sáng trí tuệ hay vơ minh Ðó ý nghĩa câu: "Tâm tịnh Phật độ tịnh" Nhưng đây, mượn ví dụ để lý giải hồi nghi người vấn nạn Như có người từ trước đến lái xe, người lái xe xảy tai nạn, tạo thành phiền não, hôm người học cách lái xe, sử dụng cách thành thạo Thế thử hỏi, từ người biết lái xe có cịn khổ cách sử dụng xe không? Người có đáng hưởng niềm hạnh phúc lái xe khơng? Và vậy, luật nhân có cơng khơng? Câu trả lời tất nhiên luật nhân công 11 KẾT LUẬN Quan điểm Phật giáo văn học Pàli không chấp nhận có thượng đế sản sinh người Con người “Duyên khởi”, “ngũ thủ uẩn” mà hình thành “nghiệp” người tạo yếu tố định chi phối người Những giáo lý tiếng nói khẳng định giá trị nhân người, phủ nhận tồn chi phối lực siêu nhiên, đấng tối cao, Phạm Thiên Chính thế, Phật giáo ngun thủy có yếu tố vật vô thần Dựa sở thuyết Duyên khởi, Phật giáo đến giải thích “nghiệp” “nghiệp báo” Nó có giá trị giáo dục đời sống sáng, thánh thiện tốt đẹp cho người, đồng thời ngăn chặn bớt ác người nhân loại góc độ Cũng nguyên lý Duyên khởi, Phật giáo thuyết minh người thực ngũ uẩn: sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn mà hình thành Ngũ uẩn nương vào mà có mặt Từ quan điểm vật biện chứng, nhận thấy ngồi yếu tố vật, vơ thần cịn có yếu tố biện chứng tự phát mối liên hệ hữu yếu tố danh sắc tạo người tương lai họ Năm thủ uẩn “khổ đế” “tứ diệu đế”, quan điểmmấu chốt Phật giáo vấn đề nhân sinh Sự tập khởi năm thủ uẩn tập khởi khổ, đoạn diệt năm thủ uẩn diệt khổ Đức Phật nói, thấy rõ ngũ uẩn vơ ngã khơng cịn chấp thủ uẩn mình, hay tự ngã Chấp thủ diệt diệt, khổ diệt Ðấy ngõ vào giải thoát.Với bốn thánh đế bàn đến: khổ, nguyên nhân khổ, hạnh phúc đường đưa đến hạnh phúc, theo Phật giáo, vừa phương tiện, vừa cứu cánh Một giáo lý đầy tính nhân đem lại niềm tin, sức sống cho người, xã hội đương thời thiết thực lợi ích cho người xã hội đại Việc ứng dụng Bát thánh đạo hy vọng góp phần giải tỏa căng thẳng, bế tắc, giảm bớt lòng ham muốn mức vật chất, giúp cho sống người chất lượng trở với giá trị thực Với tinh thần Lục hồ bí hành vi ứng xử cao thượng cá nhân, nếp sống đẹp để xây dựng đời sống cộng đồng Thiết nghĩ, ngun lý sống khơng riêng nếp sống đạo mà thích ứng gia đình, học đường hoạt động tổ chức xã hội Tóm lại, với tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo kinh Trung Bộ chứa đựng lý đầy thuyết phục hướng người đến nếp sống hiền thiện, lánh xa ác, chứa đựng nhiều phương pháp tốt đẹp giáo dục cải thiện người Hướng người sống cảm thơng, hỷ xả với cách hịa mục, sống người khác, bao dung độ lượng Đó phương pháp giúp người đạt hạnh phúc, động lực nảy sinh điều tốt lành Nó khơng ứng dụng tu tập để giải thốt, thành Phật, cịn mang giá trị nhân sinh vô sâu sắc 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thích Chơn Thiện,tìm hiểu kinh trung bộ,Hà Nội,NXB Tơn giáo ,2004 2.Thích Minh Châu ,tóm tắt kinh trung bộ,TP.HCM,NXB văn hóa Sài Gịn,2010 HT Thích Minh Châu, "Kinh Trung Bộ", Trường CCPHVN ấn hành 1986 HT Thích Minh Châu, "Kinh Trung Bộ", Trường CCPHVN ấn hành 1986 4.Kinh trung a hàm đại tạng kinh Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành, 1992, tr 447 5.Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành 151, tr 443 6.Kinh Trung A Hàm III, kinh Bà La Bà Đường 154, tr 516 7.Kinh Trung A Hàm, kinh Uất Sấu Ca La, HT Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành, 1992 13 ... ĐTTX: ĐTTX VI MSSV: 6094 BÀI TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO TRONG KINH VĂN HỌC PĀLI Tiểu luận học kỳ : Môn Văn Học PĀLI Người hướng dẫn khoa học: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.Hồ Chí Minh... CHƯƠNG 3:So sánh kinh có nội dung đến sống quan điểm triết thuyết ngoại đạo 3.1.1 .Quan điểm giới quan 3.1.2 Quan điểm nghiệp báo 6-12 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI... khoa học tâm linh Mỗi bậc thiền có tiêu chuẩn xác định, có diễn tả hướng dẫn rõ ràng để giúp người học thấu rõ bước đường giải thoát khổ đau CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, TRIẾT THUYẾT CỦA NGOẠI ĐẠO 3.1.1.Quan

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:38

Mục lục

    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.Phương pháp nghiên cứu

    5.Bố cục của đề tài

    2.1.QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ NGUỒN GỐC CON NGƯỜI TRONG KINH TRUNG BỘ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan