1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỏa ngục địa ngục của các tôn giáo

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: HỎA NGỤC,ĐỊA NGỤC CÁC TÔN GIÁO TP Hồ Chí Minh,tháng 02, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN TRIẾT HỌC TƠN GIÁO Đề tài: HỎA NGỤC,ĐỊA NGỤC CÁC TÔN GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Trước hết cần khẳng định, Địa ngục sau chết cõi mà đạo Phật tôn giáo khác đề cập tới giáo lý Và tơn giáo nói địa ngục theo cách riêng tơn giáo Ngay người khơng tín ngưỡng tơn giáo ln bị ám ảnh phải… đọa địa ngục, sau chết! Như Địa ngục đáng sợ Vậy địa ngục có hay khơng?Trả lời câu hỏi thật khơng dễ, người phàm nên khơng thấy địa ngục sau chết – trừ đức Phật vị Thánh La Hán Mặc dù vậy, có “thấy” trí, tuệ quán, Kinh điển Phật giáo Ta thấy: Phật giáo Nam tông Bắc tơng ghi nhận có địa ngục sau người ta qua đời, Địa ngục sáu cảnh giới cõi dục mà người thác sinh vào Kinh Trường A hàm cịn nói rõ vị trí Địa ngục nằm núi Đại Kim cương thứ núi Đại Kim cương thứ hai, xung quanh biển lớn bao bọc Luận lập A Tỳ Đàm rõ địa ngục núi Thiết Vĩ, đại địa ngục phía Nam thiệm Bộ châu Luận Đại tỳ bà sa nêu rõ, có Cô địa ngục Biên địa ngục nằm khắp nơi, thơ Khai hồng chung Hòa thượng Thích Trí Quảng có nói đến “Địa ngục A tỳ thăm thẳm sâu”… Và chúng sinh địa ngục có hình tướng xấu xí, kỳ dị, tâm thức ln bị đau khổ hành hạ, ln đói khát sợ hãi Đó lý Học viên chọn đề tài Tìm hiểu Hỏa ngục, Địa ngục tôn giáo làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích ,so sánh, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu : Hỏa ngục, Địa ngục tôn giáo 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO 1.1 NGUỒN GỐC CỦA THẾ GIỚI 1.1.1 TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN TÂY PHƯƠNG "Để trả lời cho vấn đề thực ?", tất hệ thống triết lý cố gắng dùng phương pháp khác để đưa lời giải thích Trước hết, nhà triết học Hy Lạp nỗ lực giải thích chất thực Họ bắt đầu cách phân chia thứ thành hai đối tượng : chủ thể quan sát đối tượng bị quan sát ; sau họ bắt đầu suy đốn điều thật điều không thật Bởi theo đường nên họ không đạt kết Khi thời đại biến chuyển, nhà triết học Tây phương xem không gian, thời gian, vật chất chuyển động thực Vì lý đó, họ không gian trở thành thực số một, thời gian : thực số hai, vật chất : thực số ba, thực cuối chuyển động tức vận hành ba thực thể Đặc biệt vật chất vào thời xưa, triết gia Thales cho vật sinh từ nước, Héraclites lại nói vật sinh từ lửa Kế đến Anaramène lại nói vật sinh từ đất ; cuối cùng, Empedocles cho vật bao gồm đất, nước, gió lửa Sau Democritus (460-370 B.C.) cho : vật bao gồm nguyên tử khác Và lý thuyết thành công lớn hệ thống triết học cổ đại.Qua nhiều kỷ sau với nhiều tiến hóa ngành vật lý, đặc biệt vào cuối kỷ 19 đầu kỷ thứ 20, nghiên cứu giới tự nhiên thành phần vật chất bắt đầu với khám phá nguyên tử phần tử nhỏ hóa chất, bao gồm proton électron, sóng chuyển động bị phá hủy kết cấu với hạt phản proton Và cuối người ta thấy vật chất trống rỗng Vì vật chất sóng chuyển động chuyển đổi thành lượng, Lý thuyết Tổng quát cho người ta tạo vật chất cách biến đổi lượng thành sóng chuyển động Anderson thực làm điều cách sản sinh dương điện tử hồn tồn Do đó, tất thuộc tính mà khoa học gia gán cho vật chất biến mất, thân nguyên tử chứng minh chứng hồn tồn khơng có thực thể Einstein nói vật chất phần tử trung gian không gian, thời gian bị uốn cong, vật chất không thật Ơng cịn tun bố khơng gian thời gian khơng có thật mà có kết hợp khơng thể tách rời yếu tố có tương đồng với thực Thật ra, khám phá khoa học giúp xác nhận Đức Phật nói cách 2600 năm.Về chủ đề này, Đức Phật dạy :"Không thể tìm Đấng sáng tạo, Brahma, hay vị khác, làm chủ vòng luân chuyển đời sống (Duyên khởi), có tượng diễn tiến tùy thuộc vào điều kiện" (Visuddhi Magga XIX)Cũng vậy, quan điểm này, Bertrand Russell (1872-?), triết gia nhà toán học tiếng trao giải Nobel vào năm 1950, có nhận xét đáng ghi nhận Phật giáo sau : "Phật giáo tổng hợp triết lý suy cứu triết lý khoa học Phật giáo biện minh cho phương pháp khoa học, theo phương pháp để tiến đến cứu cánh gọi lý Phật giáo cịn xa khoa học, lẽ, khoa học bị hạn chế dụng cụ vật lý" 1.1.2 TRIẾT LÝ CỔ ĐẠI ĐÔNG PHƯƠNG Bàn triết lý cổ đại Đông phương, ta phải đề cập đến triết lý âm - dương tư tưởng Trung Quốc Lý thuyết âm dương phản ánh hai vấn đề tôn giáo triết học Bởi vậy, người ta xem lý thuyết vũ trụ, diễn đạt tùy thuộc hỗ tương vận động đối nghịch tự nhiên, xã hội sinh vật.Theo nhà tư tưởng Trung Hoa, hai từ ÂM DƯƠNG, nguyên nghĩa mặt tối mặt sáng núi Trường phái tưởng TSOU YEN (305-240 B.C.) thành lập Tuy nhiên, lý thuyết thường người kết hợp với yếu tố (ngũ hành) bao gồm : kim, mộc, thủy, hỏa, thổ biến chúng thành lý thuyết vũ trụ học chuyển động tuần hoàn theo chu kỳ Trong triều đại nhà Hán (206 BC 220AD), trường phái hợp đạo Khổng đạo Lão, kể từ trường phái bao gồm biểu tượng kết hợp âm dương tất kết hợp Đó biểu tượng không gian mô tả cấu trúc biến đổi tự nhiên, xã hội cá nhân người Ký hiệu gạch ngang (-) tiêu biểu cho dương hay nam giới, ký hiệu hai gạch ngang (-) tượng trưng cho âm hay nữ giới.Nói chung, lý thuyết âm dương biểu tượng biểu triết học Đông phương chủ yếu đề cập đến quan hệ lĩnh vực không gian, tự nhiên, nhân văn xã hội Mặt khác, đề cập đến vấn đề triết học hành vi ứng xử người xã hội, đặc biệt với thiên nhiên Trong "tự Điển Lưu Niên Về Các Tôn Giáo Thế Giới"(5), Âm Dương giải thích sau :" Dương thuộc tính tích cực, nam giới, tính cứng rắn ; cịn Âm thuộc tính tiêu cực, nữ giới, tính mềm mại Sự hỗ tương hai đối cực cấu thành vòng chuyển động ý nghĩa thay đổi, thời gian, hay quan hệ nhân Thuyết ngũ hành giải thích tỉ mĩ chi tiết hỗ tương Âm Dương Mộc hỏa thuộc Dương, Kim Thủy thuộc Âm Thổ trợ giúp cho bốn yếu tố thuộc Âm Dương Trong chủ nghĩa Tân Khổng Giáo, ý tưởng vũ trụ lý thuyết ngũ hành dùng để giải thích sáng tạo vũ trụ ; cịn thuyết ngũ hành áp dụng để giải thích sáng tạo vô số vật Cả ý tưởng Âm Dương lý thuyết ngũ hành giải thích hai đối cực mâu thuẫn vịng âm dương ".Tuy nhiên, chí chưa có giải thích vịng âm dương (thái cực) Nó ? Và xuất ? v.v Ngoài ra, năm kinh Khổng giáo kinh Dịch Cũng theo tài liệu trên, " Kinh Dịch dựa thực hành cổ xưa phép bói suy đoán sử dụng ngày kinh điển để suy đoán cho phương thức hành động thơng minh Nó cho chung người tùy thuộc vào trật tự vũ trụ, nằm biến đổi vĩnh viễn; tình nhân loại phải bổ túc liên tục hành vi, thái độ ứng xử người điều chỉnh để đáp ứng thay đổi tự nhiên.Quyển sách đề cập đến Bát quái bao gồm gạch liền gạch ngắt 64 quẻ, (mỗi quẻ bao gồm hào gồm hào hào ngồi) 64 quẻ hình thành chuyển dịch Bát quái Trong bát quái gạch dài (-) biểu thị cho dương (Yang) gạch đứt đoạn (- ) biểu thị cho âm (Yin) Chính thay đổi quẻ cách trật tự hài hịa nói lên vận hành vũ trụ, nhân sinh 1.1.3 NGUỒN GỐC CỦA THẾ GIỚI QUA LĂNG KÍNH TƠN GIÁO : Như thấy, triết học tôn giáo luôn với nhau, hai đề cập đến vấn đề người giới Có nhiều giải thích khác vấn đề này, đặc biệt nguồn gốc vũ trụ Tuy nhiên, giải thích, diễn dịch gây ấn tượng thuộc diễn dịch tôn giáo ; dù cụ thể hay trừu tượng, thuộc nhận thức theo lối ẩn dụ hay nhận thức theo phong cách khoa học tự nhiên Để khảo cứu cách xác đầy đủ ý nghĩa diễn dịch này, phải dựa vào phần cốt lõi tôn giáo Nhất nguyên luận, Nhị nguyên luận, Đa nguyên luận thuyết Vô thần, v.v Ở đây, vấn đề tập trung vào nhóm tơn giáo Đơng phương Tây phương a- Nhóm tơn giáo Tây phương Nhóm tơn giáo Tây phương gọi tơn giáo huyền bí, chấp nhận Thượng Đế cá nhân có quyền ngự trị chi phối đời sống người Thượng Đế siêu nhân với quyền cai quản kiểm soát, Ngài chủ thể tuyệt đối sáng tạo vũ trụ, chúng sinh giới hữu hình Thượng Đế khai sinh giới tất vật, tượng Đối với quan điểm nhóm tơn giáo - kể Thiên Chúa giáo - cho lịch sử hành tinh loài người xảy có lần với khoảng thời gian sáng tạo chấm dứt Nó không xảy nữa, nghĩa là, hành tinh nhân loại đo lường vũ trụ, hạn giới hạn không gian hữu biên thời gian hữu tận Tức, không gian hẹp thời gian hữu hạn Giới hạn đánh dấu ngày sáng tạo hủy diệt Thượng Đế Theo Kinh Thánh, vũ trụ Thượng Đế sáng tạo vòng ngày ngày thứ để làm nốt cịn lại nghỉ ngơi Với lý thuyết thế, nhiều nghi vấn bàn cãi nhà khoa học đương đại, hầu hết học giả áp dụng công cụ phân tích lịch sử văn học để khảo chứng Kinh Thánh.Nhưng, theo ý kiến Karl Jaspers, tác giả sách tiếng nhan đề "Những nhà triết học vĩ đại", ghi nhận rằng, Jesus tuyên truyền để biện hộ cho quy tắc luận lý, mà mang tính cách dấu hiệu hệ thống lý tưởng ; khơng có mâu thuẫn vật dấu hiệu b- Các nhóm tơn giáo Trung Hoa Ấn Độ : Phần lớn tôn giáo Ấn Độ Trung Hoa kéo dài sang tận miền Đông dãy núi Hindu-Kouch không chấp nhận Thượng Đế cá nhân, chủ thể sáng tạo đấng thiêng liêng tuyệt đối ; người mà, chất có quyền tuyệt đối - hay có siêu quyền lực - để kiểm soát hữu giới Ngài tạo Thay vậy, họ thừa nhận thực thể vĩnh có tính vơ thủy vơ chung Thực thể vĩnh gọi Một Tuyệt Đối Các tôn giáo cho : "Có ba thuật ngữ : "Sự hồn thiện", "sự bao trùm tất cả" "cái toàn thể" Những tên gọi danh khác thực thể bên (thể) đồng nhất, tất đề cập đến Cái Một" (The are three terms : "Conplete", "all embraling", "the whole" There manes are different but the reality songht in them is the same - refering to the One thing" (6) (Trang Tử Chuang Chou)."Sự nối kết thân thể ta với phận tan biến Các quan nhận thức ta gạt bỏ Vậy nên, rơi bỏ hình hài vật chất giã từ biến thức, ta trở hợp với Đại Đồng Ta gọi việc ngồi lãng quên (tọa vong), quên hết sự" (My coneetions with the body and its partr is disclud My penceptive organs are discarded Thus leaving my natirial form and bidding farwell to my knowledge, I became on with the grent pervader This I call sitting and fagetting all things) (7)(Bản dịch James Legge) Do đó, thấy rõ rằng, nhà huyền học xem thực thể toàn thể tất hữu Và để trở nên với thực thể đó, người phải hịa nhập với nghĩa siêu vượt qua tất tầng ý thức, chí ý niệm phàm phu hồn tồn biến Ở đó, trực giác, người trở thành đồng với thực thể tuyệt đối Cũng vậy, cách tương tự, nhà huyền học Ấn Độ cho : "Lấy vũ khí nhiệm mầu Áo Nghĩa Thư (Upanishad) làm cung, Hãy đặt lên mũi tên vót nhọn thiền định, Kéo căng dây ý tưởng nhắm thẳng vào chất Vô Cùng ấy, Hãy bắn ngập mũi tên vào đó, bạn ới !" (Mundaka Upanishad 2.2.3) Hoặc : "Ngài bầu khơng khí, trời, đất Xoay theo gió quyện theo thở phàm phu, Ngài Một độc Đại Ngã - linh hồn bất diệt" (Mundaka Upanishad 2.2.6) Có thể nói phản ánh trừu tượng Ấn giáo phản ánh phong phú lực tư nhân loại Với tinh thần bao trùm Phạm Thiên - tức Một tuyệt đối - sinh quan niệm tư tưởng tôn giáo triết học Để tán thán thực tối cao đó, Brahman Swàmi Abhedànanda - triết gia Ấn Độ đương đại - nói : "Nó thực thể tuyệt đối vượt chủ thể khách thể, người trí thức ý thức phúc lạc vơ hạn, có mà khơng có hai hay nhiều Nó đồng nghĩa với "tồn thiện" Plato, "thực thể tuyệt đối linh hoạt" Spinoza, "Ding au sich" (vật tự nó) điều siêu nghiệm tự thể Kant, "vượt linh hồn" Emerson "bất khả tri" Herbert Spencer Đó ý chí thiêng liêng hay tinh thần cảm nhận tượng giới vũ trụ ? (8)Nói quan hệ Átman Brahman chất nó, ơng bổ sung : "Bản ngã hay Átman, chất thực hay Jivàtma thực thiêng liêng (Brahman) tuyệt đối, hồn hảo, bất tử, khơng thể biến đổi Khơng có triết gia nào, chí Plato, Spinoza, Kant, Hegel hay Schopenhauer không đạt đến đỉnh cao tư tưởng triết học này".Tóm lại, lý thuyết Âm Dương biểu tượng triết học Đông phương, chủ yếu đề cập đến mối liên hệ hài hòa vũ trụ thiên nhiên với người xã hội Đồng thời hướng đến thể cách sống, hành động, thái độ hành xử người xã hội , thiên nhiên.(9) Do đó, đề cập đến quan điểm thế, Brahman hay Đại ngã, chất, có tính cách vĩnh Và qui luật logic khắc khe này, từ Một mà thứ, vật xuất vơ số hình ảnh hay phản ảnh khác Brahman tạo giới trần tục Brahman, kẻ thống trị toàn vũ trụ, Ngài thượng đế cá nhân, vị chủ tể vũ trụ Do mà người ta gọi Brahman tính hiệu lẫn nhân tố vật chất tất vật tượng.Hơn nữa, với Brahman, Átman nhân tố quan trọng ; mà, chất, thành phần sinh toàn thể Do vậy, đời sống người, vấn đề trọng yếu vấn đề cá nhân - Átman khơng phải Brahman Do đó, người Ấn tập trung vào thực hành triết lý tôn giáo họ để tiếp xúc với Bản Chất Tuyệt Đối kinh nghiệm nội chứng tự thể họ Vì lý mà tu sĩ Ấn giáo sống biểu chất Thần ngã đời sống tâm linh, hay qua thể nghiệm nội tại, dĩ nhiên họ nhận đời sống khơng phải thiết lập suy luận.Tóm lại, Thượng Đế, nhận thức Tây phương Thượng Đế cá nhân, siêu nhân sáng tạo tất hữu, Đơng phương Đồng Thể Tinh Hoa Bất Tử mang tính chất vĩnh biến đổi cách sống động Chương CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HỎA NGỤC ĐỊA NGỤC 2.1 Quan điểm Nho giáo Nho giáo đặt định người vào hệ thống quan hệ xã hội - trị hệ giá trị đạo đức, với tiên thánh, tiên hiền, tiên triết, tiên vương, tổ khảo, tổ tỷ… Trong giới quan Nho giáo, có giới, giới người sống, tồn tại, với ba tài: thiên-địa-nhân Thời gian chuỗi tuyến tính khơng thể quay lại, nên lịch sử đếm “lịch triều”, tính lịch sóc niên hiệu.Cái chết cho dấu chấm hết sinh mệnh Nho giáo phân loại thành nhiều kiểu chết khác nhau: chết non (yểu tử), chết bất đắc kỳ tử, chết đường chết chợ, kiểu chết ý đặc biệt: chết chẳng tồn thây Cho nên, hình phạt cao Nho giáo thuộc dạng chết cuối này: lăng trì (cắt miếng chết), chém đầu, chém ngang lưng (trảm yêu), tứ mã phanh thây, voi giày ngựa xé,…Người ta coi xương thịnh bắt nguồn từ tổ tiên (âm đức: đức từ cõi âm, nên nhà thờ dòng họ thường đề hoành: quang tiền dụ hậu, đức lưu quang) Để cắt đứt phúc ấm/âm phù kẻ thù người ta thực đào mả, quật xác tổ tiên nhà khác Người “khảo chung mệnh” (theo cách nói nơm na chết già, xưa từ 50 trở gọi lên lão) gọi thọ, ngược lại không hưởng hết số trời cách tự nhiên gọi “hưởng dương” Nho giáo khơng có quan niệm giới bên kia, mà tất người chết đặt nghi thức hữu dụng dành cho người sống: tang chế, mồ mả, gia phả, hệ thống vị (theo chiêu mục), từ tường, nhà thờ họ,… Tổ tiên có mường tượng sống “thế giới người hiền”, giới người chết, nên “Trời” (thiên, hạo thiên,…) quan niệm Nho giáo lại không thuộc giới quan, mà khái niệm đạo đức trị 2.2.Quan điểm Phật giáo Địa ngục (, Niraya) khái niệm giới quan Phật giáo, vốn tìm thấy Kỳ Na giáo (Jainism) Ấn giáo (Hinduism) Khơng nghi ngờ rằng, hiểu biết người Việt Nam giới bên phần lớn kiến tạo từ tư tưởng Phật giáo vốn tưới tắm giáo dưỡng nhiều kỷ.Ta tìm thấy hàng loạt mảnh vụn ngữ ngôn minh chứng cho hòa tan Phật giáo kho từ vựng tiếng Việt, từ ngữ như: quỷ đói (ngạ quỷ), quỷ sứ, đầu trâu mặt ngựa, vong linh, oan hồn, địa ngục, âm ty, địa phủ, súc sinh, Diêm La, đầu thai, vãng sinh, hóa kiếp… đến thành ngữ quán ngữ quen dùng, “đi chầu Diêm Vương”,“đi chầu ông bà ông vải”, “về giới bên kia”, “gầy quỷ đói”, “địa ngục trần gian”… Tơi cịn nhớ, mẹ bắt gà chuồng, tay liếc dao, miệng lẩm bẩm câu: “Tao hóa kiếp cho mày sang kiếp khác tốt nhé.” Có q nhiều chứng cịn diện ngôn ngữ ngày Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya số 129 Kinh Hiền Ngu có nói: Này Tỷ-kheo, có nói cách đắn người ấy, phải nói người hồn tồn khơng tốt đẹp, hồn tồn khơng khả ái, hồn tồn khơng thích ý Cũng muốn nói cách đắn Ðịa ngục, phải nói Ðịa ngục, hồn tồn khơng tốt đẹp, hồn tồn khơng khả ái, hồn tồn khơng thích ý Về vấn đề này, Tỷ-kheo, ví dụ khơng dễ gì, nhiều đau khổ Ðịa ngục.Khi nói vậy, Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, Thế Tơn cho ví dụ khơng?Thế Tơn đáp:Có thể được, Tỷ-kheo Ví như, Tỷ-kheo, có người bắt tên trộm cắp, dẫn đến trước mặt vua thưa: "Tâu Ðại vương, tên trộm cướp phạm tội cho Ngài! Hãy hình phạt Ðại vương muốn" Và vị vua nói sau tên trộm cướp ấy: "Này Ông, vào buổi sáng đâm người với trăm giáo" Và vào buổi sáng, họ đâm người với trăm giáo Rồi đến trưa, vua nói sau: "Này Ơng, người sao?" "Tâu Ðại vương, cịn sống" Rồi vua lại nói sau tên trộm cướp ấy: "Này Ông, vào buổi trưa, đâm người với trăm giáo" Và vào buổi trưa, họ đâm người với trăm giáo Rồi đến chiều, vua nói sau: "Này Ông, người sao?" "Tâu Ðại vương, cịn sống" Rồi vua lại nói sau người kia: "Này Ơng, vào buổi chiều, đâm người với trăm giáo" Và vào buổi chiều, họ đâm người với trăm giáo.Này Tỷ-kheo, Ông nghĩ nào? Người bị đâm ba trăm giáo, nhân duyên ấy, có cảm thọ khổ ưu không? Bạch Thế Tôn, bị giáo đâm lần, người nhân duyên cảm thấy khổ ưu, cịn nói đến ba trăm giáo!Rồi Thế Tơn lượm lên hịn đá nhỏ, lớn bàn tay nói với Tỷ-kheo: Này Tỷ-kheo, Ơng nghĩ nào? Cái lớn hơn, đá này, to bàn tay ta lượm lên, hay núi Tuyết Sơn (Himalaya), vua loại núi? Thật q nhỏ, bạch Thế Tơn, hịn đá lớn bàn tay Thế Tôn lượm lên So sánh với Tuyết Sơn vua loại núi, khơng đáng kể gì, khơng phần ngàn vạn lần (của núi Tuyết), so sánh được!Cũng vậy, Tỷ-kheo, người bị đâm ba trăm giáo, nhân duyên cảm thọ khổ ưu Khổ ưu so sánh với khổ ưu Ðịa ngục khơng đáng kể gì, khơng phần ngàn vạn lần, so sánh Này Tỷ-kheo, người giữ địa ngục bắt người chịu hình phạt gọi năm cọc (pancavidhabandhanam) Họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn tay, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn tay thứ hai, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn chân, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào bàn chân thứ hai, họ lấy cọc sắt nung đỏ đóng vào ngực Người thọ lãnh cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt Nhưng người không mệnh chung ác nghiệp người chưa tiêu trừ.Này Tỷ-kheo, người giữ Ðịa ngục bắt người nằm xuống lấy búa chặt người Người thọ lãnh cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt Nhưng người mệnh chung ác nghiệp người chưa tiêu trừ.Này Tỷ-kheo, người giữ Ðịa ngục dựng ngược người chân phía trên, đầu phía lấy búa chặt người Người cảm thọ chưa tiêu trừ.Này Tỷ-kheo, người giữ Ðịa ngục cột người vào xe, kéo người chạy tới chạy lui đất đốt cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực Người cảm thọ chưa tiêu trừ.Rồi Tỷ-kheo, người 10 giữ Ðịa ngục đẩy người lên kéo người xuống sườn núi đầy than hừng, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực Người cảm thọ chưa tiêu trừ.Rồi Tỷ-kheo, người giữ Ðịa ngục dựng ngược người chân phía trên, đầu phía quăng người vào vạc dầu đồng nung đỏ, cháy đỏ, cháy thành ngọn, cháy đỏ rực Người bị nấu với bọt nước sôi sùng sục, bị nấu với vạc nước sôi sùng sục; lên trên, chìm xuống đáy, trơi dạt ngang Người thọ lãnh cảm giác đau đớn, thống khổ, khốc liệt Nhưng người khơng mệnh chung ác nghiệp người chưa tiêu trừ.Rồi Tỷ-kheo, người giữ Ðịa ngục quăng người vào Ðại địa ngục Này Tỷ-kheo, Ðại địa ngục ấy, có bốn góc, bốn cửa, chia thành phần nhau; xung quanh có tường sắt; mái sắt lợp lên Nền Ðịa ngục sắt nung đỏ, cháy đỏ rực; đứng thẳng, ln có mặt, rộng trăm tuần.Này Tỷ-kheo, với nhiều pháp mơn, Ta nói Ðịa ngục, thật khó nói cho đầy đủ, Tỷ-kheo, đau khổ Ðịa ngục nhiều Trong Kinh Địa Tạng, Thượng, phẩm Quán chúng sanh nghiệp duyên, lúc Phật Mẫu chắp tay cung kính hỏi Bồ Tát Địa Tạng: Thánh giả!, chúng sinh cõi Diêm Phù Đề tạo nghiệp sai khác, cảm thọ báo nào, xin Ngài cho biết.Bồ Tát Địa Tạng đáp: Nghìn mn giới cõi Phật này, nơi có địa ngục nơi khơng có, nơi có người nữ nơi khơng có, nơi có Phật pháp nơi khơng có; kể bậc Thanh Văn Bích Chi Phật thế, riêng tội báo nơi địa ngục sai khác đâu.Bà Ma Gia lại thưa: Xin Ngài cho nghe: tội báo cõi Diêm Phù Đề chiêu cảm lấy ác đạo sao? Bấy Bồ Tát Địa Tạng thưa Thánh Mẫu: Như có chúng sanh chẳng biết hiếu thảo với cha mẹ giết hại cha mẹ, phải đọa vào địa ngục Vơ Gián nghìn mn ức Kiếp không mong khỏi được.Những chúng sinh chê bai Tam Bảo, làm thân Phật chảy máu, chúng sanh xâm Phạm Tam Bảo, giết hại Tăng Ni, phạm điều dâm loạn nơi đạo tràng chùa chiền; chúng sinh giả làm người tu, lạm dụng thường trụ Tam Bảo, gạt đồ chúng Chúng sinh trộm cắp tài vật thường trụ Tam Bảo; chúng sanh phạm lỗi lầm chết phải vào địa ngục Vơ gián nghìn mn ức Kiếp, cầu tạm ngưng giây lát đau khổ khoảng năm ba giây (một niệm) không Bà Ma Gia lại bạch: Thế địa ngục Vô Gián?Bồ Tát Địa Tạng đáp:- Bao nhiêu địa ngục núi Thiết Vi, lớn có 18 cỡ trung có 500, cỡ nhỏ có trăm nghìn, tất có tên khác nhau.Địa ngục Vô Gián rộng lớn thành sắt, lửa ln cháy khơng có lúc ngưng, bên thành có nhà ngục liên tiếp có tên khác nhau, sở ngục tên Vô Gián lửa cháy hừng hực suốt ngang dọc, có chó sắt phun lửa đuổi tội nhân chạy qua chạy lại, tường thành có vơ số rắn sắt đợi tội nhân chạy đến mổ cắn.Lại có ngục có giường rộng lớn, tội nhân bị bắt nằm giường tự thấy thân nằm chật giường, nghìn tội nhân nằm giường cảm thấy thế, tội báo cảm chiêu thế, tội nhân chịu vơ lượng khổ sở.Trong địa ngục có trăm nghìn Dạ Xoa Ác Quỷ bạo tàn có nanh nhọn hoắt dao găm, mắt sáng quắc ánh chớp, móng tay cứng thép, cắn cào, móc tim móc ruột tội nhân vơ thê thảm.Có quỷ cầm chĩa sắt đâm vào ngực bụng tội nhân hất lên hư khơng, hư khơng có diều hâu chim ưng mỏ sắt mổ đầu mổ mắt tội nhân, tội nhân rơi xuống Quỷ cầm chĩa hứng để giường Bấy Quỷ lấy đinh sắt đóng đầu mặt thân thể tội nhân trăm đinh, có Quỷ kéo lưỡi tội nhân cho trăm trâu cày đó; lại nữa, có Quỷ gàng miệng 11 tội nhân cho viên sắt nóng đỏ vào, đổ nước đồng sơi vào miệng Có Quỷ lấy dây sắt nóng đỏ quanh thân tội nhân v.v Tội nhân chết sống lại muôn lần liên tiếp không ngưng nghỉ, muốn chết không được, trải qua ức Kiếp không khỏi, thật khổ sở muôn phần!Lúc giới hư hoại thời sinh qua giới khác tiếp tục chịu khổ, giới khác hư hoại lại sinh qua giới khác tiếp tục chịu khổ y thế, xoay vần đến giới thành lập trở lại xong thời sinh trở để tiếp tục thọ tội cho đủ thời hạn bị đọa chết khỏi địa ngục, tội báo địa ngục Vô Gián.Tại gọi địa ngục Vơ Gián? Có nghiệp cảm nên gọi Vô Gián sau: 1- Tội nhân chịu khổ ngày lẫn đêm không lúc ngừng, nên gọi Vô Gián 2- Một tội nhân thân đầy chật ngục rộng lớn, nhiều tội nhân thân đầy chật địa ngục, nên gọi Vô Gián 3- Những khí cụ để hành tội nhân chĩa, gậy, diều hâu, rắn, sói, chó, cối giã, cối xay, cưa, đục, dao, mác, kiếm, chảo, dầu sôi, lưới, dây, lừa, ngựa, voi, dây niền đầu, v.v tất sắt Đói phải ăn viên sắt nóng đỏ, khát phải uống nước đồng sôi, chịu tội trọn Kiếp vô số Kiếp nối giây phút ngưng nghỉ, nên gọi Vơ Gián 4- Không kể nam hay nữ, già hay trẻ, sang hay hèn, không kể Trời hay Rồng, Thần hay Người, Ngạ quỷ hay Súc sinh, tạo tội ác phải theo mà chịu khổ tương ưng, nên gọi Vô Gián 5- Chúng sanh bị đọa vào địa ngục Vô Gián, từ vào vô số kiếp ngục, ngày, đêm có vơ số lần chết sống lại, muốn cầu tạm ngưng năm ba giây (một niệm) không được, trừ tội nghiệp tiêu hết chết thụ sinh đến chỗ tốt hơn, khổ sở liên miên nên gọi Vơ Gián, nói sơ lược địa ngục Vơ Gián, khơng thể nói chi tiết cho hết Kinh Vu lan kể bà Thanh Đề, mẹ Đại thánh Mục Kiền Liên đọa địa ngục thời khứ sân hận mà phát lời nguyền tà ác, lại có hành vi phá hoại tịnh tăng chúng – địa ngục, bưng bát cơm ăn “cơm chưa vào miệng hóa than hồng” (Kinh Vu Lan) Rồi Địa ngục bà Thanh Đề trả xong, thời khứ lại cúng dường Chư tăng lon gạo nên bà liền thác sinh vào cõi Trời Con người ta sau chết phải Thọ sinh qua cảnh giới vậy, nên gọi Lục đạo luân hồi Ấy thật nhân nghiệp báo, nét đặc sắc giáo lý Nghiệp có đạo Phật – tích cực, cơng bằng, khoa học tơn vinh trách nhiệm giá trị tự thân người; thúc đẩy hướng thiện, sống đạo đức, theo lẽ phải Con người khơn ngoan trốn tránh kết tội pháp luật chạy trốn trừng phạt nghiệp báo nhân Vì địa ngục cảnh giới, cõi sống cụ thể, biểu tượng hay ẩn dụ Đức Phật thuyết cảnh giới bao gồm “Lý” “Sự” rõ ràng, đứng lập trường Duyên khởi thì, địa ngục hay vạn pháp khơng thật có, khơng (vì dun sinh, vơ ngã); hay qua lăng kính “Tam giới tâm” Cực lạc hay địa ngục tùy theo trạng thái tâm hạnh phúc hay đau khổ – điều mặt “Lý”, quan niệm cảnh giới mà Nếu thiên “Lý” mà bỏ quên “Sự” dẫn đến ngộ nhận đáng tiếc, (tức việc làm, hành động cụ thể) phá kiến, không tin nhân quả, phủ nhận tội phước…Do vậy, thành tựu tuệ giác Bát Nhã Phật Thánh Tăng, La Hán vạn pháp khơng; cịn chúng sinh, phàm nhân nghiệp lực nặng nề, vô minh che lấp vạn pháp có mà địa ngục cõi sống 12 cụ thể Cịn theo Đại trí độ luận, 90 khẳng định: “Thân trung ấm Thức” Thực tên gọi khác Thân trung ấm, phần đầu viết đề cập Bởi Thức, uẩn (gọi ngũ uẩn hay ngũ ấm) người sống Khi người ta qua đời uẩn là: sắc – thọ – tưởng – hành, theo Chỉ lại uẩn thức Thức lưu giữ nghiệp thiện – ác người đó; Thức gọi Nghiệp thức, tàng thức Rồi từ nghiệp thức lưu giữ ấy, việc trả nghiệp xẩy Bởi, địa ngục không từ đâu tới, mà từ nghiệp tội hay phước người, sinh ra; khơng có “đấng tối cao” đẩy người đọa địa ngục Còn việc “ai” phải đọa địa ngục hẳn cơng bằng!Việc hiểu địa ngục có hay không viết ngắn không nhằm thỏa mãn trí tị mị vốn có người, khơng có ý bịa đặt để răn đe việc ác người gian – mà thế, việc hiểu địa ngục có thật thơng qua “Phật nói lời Kinh lời chân thật” để từ xây dựng cho đời sống hiểu biết, tôn trọng thật với hai phẩm chất từ bi trí tuệ Rồi từ hơm nay, sống xứng đáng vị Phật đương lai (Phật thành) mà đức Từ phụ – Phật Thích Ca Mâu Ni gửi gắm niềm khích lệ lời tuyên thị Ngài sau thành Đạo nơi cội bồ đề, cách 25 kỷ 2.3.Quan niêm công giáo Là người công giáo la mã, phần lớn hệ tôi, học Kinh ăn năn tội Kinh ăn năn tội tơi hồi sau: … Lạy Chúa, lòng phản nghịch lỗi nghĩa Chúa, lo buồn đau đớn chê ghét tội hết sự, sợ thiên đàng đau đớn hỏa ngục…Sợ thiên đàng đau đớn hỏa ngục chuyện Nhưng khơng phải Có khoảng cách đạo đức lớn sợ thiên đàng sợ đau đớn hỏa ngục Lời cầu nguyện khôn ngoan ngăn cách chuyện Sợ hỏa ngục dựa sợ bị hình phạt; sợ thiên đàng dựa sợ người tốt, người yêu thương Có khác biệt lớn nỗi sợ hình phạt sợ khơng u thương Chúng ta trưởng thành hơn, nhân tín hữu kitơ tốt sợ khơng yêu thương sợ bị phạt làm sai.Lớn lên năm 1950 1960, tơi hít thở linh đạo giáo lý cơng giáo la mã thời Vào thời mà đạo đức cơng giáo (về giống với người tin lành đốc) nhấn mạnh cánh chung, nghiêng nặng việc sợ xuống hỏa ngục sợ người yêu thương Là đứa bé công giáo, với bạn tôi, lo phạm tội trọng, có nghĩa làm ích kỷ, yếu đuối mà chưa xưng tội trước chết nhốt vào địa ngục đời đời Tôi sợ xuống hỏa ngục sợ khơng phải người u thương, người bỏ lỡ tình u cộng đồng Vì tơi lo người xấu khơng lo người khơng tốt Tơi sợ làm phạm tội trọng bị xuống hỏa ngục; tơi khơng lo khơng có tim đủ lớn để u thương Chúa Chúa yêu thương Tôi không lo nhiều việc tha thứ cho người khác, buông bỏ tổn thương, u thương người khác mình, khơng lo việc phán xét, thiên vị, kỳ thị, phân biệt giới tính, bè phái quốc gia, hay hẹp hịi quan điểm tơn giáo làm cho khơng thoải mái ngồi bàn với người khác bàn tiệc Chúa.Bàn tiệc thiên đàng mở cho tất sẵn sàng ngồi xuống với người Đó câu thơ thi sĩ John Shea, người nói cách đọng tơi nghĩ, điều kiện thương lượng để lên thiên đàng, cụ thể có tâm có khả yêu thương người, ngồi với người Điều kiện khơng thể 13 thương lượng vì: Làm ngồi vào bàn tiệc thiên đàng với người lý cịn kiêu ngạo, tổn thương, cịn tính khí cay đắng, cố chấp, bè phái trị, quốc gia, bè phái màu da, chủng tộc, tôn giáo lịch sử, không mở để ngồi xuống với người sao?Chúa Giêsu dạy điều theo cách khác Sau truyền cho Kinh Lạy Cha kết thúc với câu “và tha nợ chúng con, chúng tha kẻ có nợ chúng con”, Ngài nói thêm: “Thật vậy, anh em tha lỗi cho người ta Cha anh em trời tha thứ cho anh em Nhưng anh em không tha thứ cho người ta, Cha anh em khơng tha lỗi cho anh em.” Vì Chúa tha lỗi cho khơng tha lỗi cho người anh em? Có phải Chúa tùy tiện chọn điều kiện làm tiêu chuẩn để lên thiên đàng khơng? Khơng.Chúng ta khơng thể ngồi bàn tiệc trời muốn biết ngồi với Nếu, đời sau, đời này, chọn người để ơm, để u thương thiên đàng giống đất, có phe phái, cay đắng, hận thù, tổn thương tất loại phân biệt chủng tộc, giới tính, bè phái quốc gia, bè phái tôn giáo giữ ô riêng biệt Chúng ta ngồi bàn tiệc trời tim không đủ lớn để ôm người khác ngồi chung bàn Thiên đàng địi hỏi có tim rộng mở để ôm người.Và già đi, đến gần cuối đời sẵn sàng đối diện với Đấng sinh mình, tơi lo việc xuống hỏa ngục, ngày lo giận dữ, cay đắng, vô ơn, không tôn trọng, không tha thứ cịn lịng tơi Tơi lo việc phạm tội trọng việc liệu tơi có đủ lịng thương xót, tơn trọng tha thứ cho người khác không Tôi lo lắng thiên đàng nỗi đau hỏa ngục, có nghĩa cuối người anh câu chuyện người hoang đàng trở về, đứng bên nhà Người Cha, bị loại giận khơng phải tội Chương Địa ngục người châu Á châu Âu 3.1 "Ngơi nhà giả dối" Theo văn hóa người Ba Tư, đường xuống địa ngục thực sự, linh hồn người chết bắt gặp cầu - Chivanat, nơi ngăn cách giới người sống người chết.Chiếc cầu nhỏ sợi tóc lại sắc lưỡi dao lam canh giữ chó bốn mắt Tại đây, linh hồn đánh giá dựa vào việc làm cịn sống.Nếu sống, họ làm nhiều điều tốt, linh hồn qua cầu an toàn lên thiên đường, ngược lại làm nhiều điều xấu, cầu lộn ngược, ném linh hồn xuống hố sâu - “Ngôi nhà giả dối”.Đúng tên gọi, nơi vô đáng sợ đầy giả dối Được cai quản hàng trăm quỷ, nơi mà người chết phải “chết” thêm nhiều lần để trả giá cho tội ác Họ “ni sống” để “chết” sau sống lại tiếp tục chết.Apaosha Zairika quỷ đại diện cho đói - khát, ln khiến linh hồn thèm muốn đồ ăn để tồn "thực phẩm" mà họ nhận xác động vật chết, thịt thối rữa mà 3.2 Duat văn hóa Ai Cập 14 Trên phù điêu cổ người Ai Cập có đề cập tới nơi gọi Duat Duat cai quản Thần Rồng Osiris - vị thần sống chết Đây nơi giống với Trái đất lại tồn nhiều yếu tố kỳ lạ hồ Lửa tường Sắt.Để đến Duat, linh hồn phải vượt qua cánh cửa, trông giữ quái vật nửa người, nửa thú với tên gọi kỳ lạ như: “Kẻ uống máu đến từ lò mổ” hay “Người ăn phân từ hai chân sau mình”.Sau vượt qua hết cánh cửa kia, trái tim người chết đặt lên cân cân với lông vũ nữ thần Maat Nếu người khiết thật thà, trái tim nặng với lông vũ Lúc này, họ bước vào vương quốc Thần Osiris.Nếu trái tim nặng hơn, tức trái tim người khơng khiết cịn q nhiều tham vọng, đó, họ bị quỷ Ammut ăn thịt, cịn linh hồn bị trừng phạt theo luật lệ nơi 3.3 Địa ngục Niflheim thần thoại Bắc Âu Niflheim dạng địa ngục kì lạ văn hóa Bắc Âu Đức Thay lị lửa lại vùng đất giá lạnh, nữ tử thần Hel cai quản nằm cạnh bờ biển xác chết, nơi sinh sống Nidhogg Nighogg rắn khổng lồ chuyên ăn người chết.Trong giới thần thoại Bắc Âu, Niflheim nơi sâu thẳm tăm tối nhất, câu truyện cho Trái đất tạo giới băng giá Niflheim Mispelheim rực lửa kết hợp với Vùng đất nơi kẻ ác nơi neo giữ Yggdrasill - Cây giới, thứ tạo nên vũ trụ Theo thần thoại, Hel gái thần Aesir Loki, bà bị đuổi khỏi vùng đất thần thánh Asgard trở thành người cai quản giới người chết Các linh hồn đưa tới Niflheim bị đày đọa đau đớn mãi 3.5 Địa ngục Gehenna văn hóa Trung Đơng Cái tên "Gehenna" ban đầu tên thung lũng gần Jerusalem nơi tín đồ thờ thần Moloch hiến tế đứa trẻ lửa lớn Sau đặt tên cho địa ngục ngôn ngữ Hebrew, nơi kẻ xấu xa phải đền tội.Gehenna tương đối giống với địa ngục mà biết Nó nơi sâu thẳm tách biệt với lửa cháy không ngừng mưa lửa Ngọn lửa nóng gấp 60 lần so với lửa mặt đất Những đám mây lưu huỳnh dày đặc khơng khí, với dịng sơng làm từ kim loại nóng chảy 15 C.KẾT LUẬN Địa ngục q khổ đau cực, khơng có chút tự do, chúng sinh rơi vào cảnh giới chịu khổ triền miên ngày thơi dứt, nên khơng có thời gian suy xét quán chiếu, khơng tu được.Nhìn từ góc độ thực tế, thấy có địa ngục trần gian, phạm tội giết người bị xích lại nhốt vào ngục tối, nặng án tử hình Tội nhân bị án ăn không ngon, ngủ không yên, ngày đêm phập phồng lo sợ thần chết đến lúc để rước đi, nghe tiếng mở cửa sợ điếng hồn tham sống, sợ chết Một ngày trôi qua họ mừng ngày ni hy vọng sống để làm lại đời Còn án khác, từ án chung thân đến án khổ sai từ tháng hai ba chục năm nhẹ hưởng án treo Nhìn từ góc độ triết lý học Phật giáo, thấy vô vàn, vô số địa ngục khác bệnh viện phòng cấp cứu, nhà bếp gia đình, qn nhậu, lị sát sinh, chợ bán thịt cá, heo, bò, gà, vịt, loài hải sản cuối nhà lưới bẫy đánh bắt Mỗi ngày, vô số loài bị phanh da xẻ thịt để cung cấp phục vụ cho lồi người.Nhìn góc độ địa ngục trần gian, cịn hình dung địa ngục tâm thức người, tâm toan tính hại người, hại vật bị phiền não chi phối gọi địa ngục tâm thức Người tu đạt đến giác ngộ giải tâm an nhiên, tự dù thân có bị hành hạ, đau nhức chi phối.Lồi ngạ quỷ lồi quỷ đói thấy thức ăn mà ăn không nghiệp tham lam, ích kỷ, bỏn xẻn chiêu cảm Nhìn từ góc độ đời, ta thấy ngạ quỷ có lồi người thiếu ăn, nghèo đói, thèm khát, ham muốn đáng mà không nên khổ đau bách Quỷ đói khơng phải có người nghèo khổ mà người giàu có tham vọng q lớn, khơng ý muốn phải chịu khổ thường.Trong sáu đường sinh tử ln hồi, lồi có hoàn cảnh sống khác Loài súc sinh thấy rõ loại có cánh bay lượn khơng, chúng sống thành đàn, nhóm tồn nhờ thức ăn núi rừng thiên nhiên bao la theo kiểu hoang dã.Nhóm thứ hai có cách sống nhờ trồng trọt loài người, mạng sống chúng ảnh hưởng theo phát triển nhân loại Nếu người tồn phát triển ngày đơng có nguy tiêu diệt chủng loại khác phá hủy thiên nhiên để phục vụ cho nhân sinh Loài sống mặt đất vậy, có lồi sống nhờ rừng núi thiên nhiên chúng ăn nuốt lẫn theo kiểu lớn hiếp nhỏ, mạnh hiếp yếu.Ngoài ra, loài súc sinh sống gần người, chịu nuôi dưỡng người tùy theo khả mà chịu sai khiến làm việc, phục vụ cho người có lồi ni để cung cấp thức ăn cho nhân loại Các loài sinh vật nước thế, chúng bị người bắt nuôi dưỡng để làm thức ăn phục vụ cho nhân loại Loài súc sinh thời kỳ cổ đại sống tự do, thoải mái núi đồi thiên nhiên bạt ngàn, xanh tươi, màu mỡ, bị lồi người sát hại Một số loài súc sinh phải chịu ảnh hưởng phước báu người nên vật người thương sống có phần thoải mái, ngược lại bị người giết hại 16 CHÚ THÍCH: Nguyên tác Anh ngữ (The Fundamental Questions Of Religious Philosophy) (của Thích Tâm Thiện, Xuân Ngân dịch (Sđd) (1) The Dhammapada, tr by Max Muller Sacred Books Of The East, Verse No.103 (2)The Tao of Physics, Fritj of Capra, Vietnamese course, p.223 (3) The The Bosat Jujuniors Journal Of The Buddhist World, Colombo, 1965, Pp 38.39 (4) The Theory of Scientific Education Of Man Through Gadavỳha Ideas, Thich Tam Thien, Ho Chi Minh City, 1996, P 002 (5) DictionaRy Of Wngorld Religions, Keith Grim General Editor, Harper & Row, Publishers, San Francisco, 1984, P 813 (6) Giống số (7) Fibid, p 222 (8) Contemporary Indian Philosophy, Edited by Radhakrishnan and J.H Muirhead, London, George Allen & Unwin, 1966, P.55 (9) Ibid, p.56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: HT Minh Châu dịch, “Trường Bộ Kinh”, tập 1,2,3 Kinh Ambattha, VNCPHVN, 1991 HT Minh Châu, “Trung Bộ kinh”, tập 2, 129 Kinh Hiền Ngu, VNCPHVN, 2012 HT Minh Châu dịch, “Tăng Chi Bộ kinh”, Tập 1, Chương Một Pháp XIII Phẩm Một Người, VNCPHVN, 2001 HT.Thích Trí Tịnh (dịch), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, Nxb: Tôn Giáo, Hà Nội, 2015 Phật Đà Da Xá Trúc Phật Niệm Hán dịch, Tuệ Sỹ dịch Việt, Kinh Trường A Hàm Tập 1, Kinh Thế Ký phẩm thứ tư, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, Năm 2007 Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh dịch, “Đức Phật Thích Ca Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019 Thích Viên Trí, “Ấn Độ Phật giáo sử luận”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2006 Thích Hạnh Bình, “Những vấn đề cốt lõi kinh Tạp A-hàm”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018 Thích Quảng Liên, “Sử cương triết học Ấn Độ”, Nxb Bồ Đề, Sài Gịn, 1965 17 10.Các tơn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001, tr 85 – 96 11.Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tập 1, tr 21 – 722 12.M T Stepaniannts: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 18 ... tổng hợp triết lý suy cứu triết lý khoa học Phật giáo biện minh cho phương pháp khoa học, theo phương pháp để tiến đến cứu cánh gọi lý Phật giáo xa khoa học, lẽ, khoa học bị hạn chế dụng cụ vật lý"... bắt đầu với khám phá nguyên tử phần tử nhỏ hóa chất, bao gồm proton électron, sóng chuyển động bị phá hủy kết cấu với hạt phản proton Và cuối người ta thấy vật chất trống rỗng Vì vật chất sóng... thống lý tưởng ; khơng có mâu thuẫn vật dấu hiệu b- Các nhóm tơn giáo Trung Hoa Ấn Độ : Phần lớn tôn giáo Ấn Độ Trung Hoa kéo dài sang tận miền Đông dãy núi Hindu-Kouch không chấp nhận Thượng Đế

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w