1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Thiết kế bài học và đổi mới KTĐG trong dạy học Lịch sử ở trường THPT năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

4 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 453,59 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Thiết kế bài học và đổi mới KTĐG trong dạy học Lịch sử ở trường THPT năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Trang 1

rc TY Ụ.-

TRUONG DAI HQC DONG THAP piesa De so 1

DE THI KET THUC HQC PHAN

Học phần: Thiết kế bài học và đổi mới KTĐG trong DH lịch sử ở trường THPT,

mã HP: HI4200, học kỳ: 1, năm học: 2020-2021 1 AIG Ngành/khối ngành: ĐHSSUI8, hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (3 điểm): Vận dụng biện pháp phát triển nhận thức độc lập của học sinh trong dạy học một nội dung lịch sử cụ thể (Tự chọn trong chương trình Lịch sử ở THPT)

Câu 2 (7 điểm): Anh (Chị) hiểu như thế nào về đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học, hãy giải thích rô các căn cứ của đánh giá quá trình trong dạy học lịch sử

- Hét -

Trang 2

ĐÁP ÁN SO 1 DE THI KET THUC HOC PHAN

Học phần: Thiết kế bài học và đổi mới KTĐG trong DH lịch sử ở trường THPT, ma HP: H14200, hoc ky: I, nam hoc: 2020-2021

Ngành/khối ngành: ĐHSSU18, hình thức thi: Tự luận Nội dung Điểm

Vận dụng biện pháp phát triển nhận thức độc lập của học

sinh trong dạy học một nội dung lịch sử cụ thể (Tự chọn trong chương trình Lịch sử ở THPT)

3,0

Có nhiêu con đường, biện pháp khác nhau đê phát triên các hoạt động tích cực, độc lập của học sinh bao gồm: trao đổi đàm thoại dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu học tập SV chọn I biện pháp bất kì

Ví dụ, trao đổi đàm thoại

Khi nghiên cứu bức tranh “Hình vẽ trên vách hang” (SGK lớp 10) Nếu giáo viên chỉ nghiên cứu bức tranh thông qua việc miêu tả, giải thích thì học sinh chưa thể có cách nhìn sâu sắc về quá khứ Nếu áp dụng phương pháp trao đổi đàm thoại trong việc nghiên cứu bức tranh này thì kết quả như sau:

+ Giáo viên giới thiệu bức tranh “Hình vẽ rên vách hang, giải

thích công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là tìm

kiếm thức ăn và đặt câu hỏi: M?ờn vào hình vẽ các em cho biết người nguyên thúy đã sử dụng công cụ gì để kiếm thức ăn?

+ HS: cung tén

+ GV: Trước khi có cung tên người nguyên thủy đã sử dụng loại công cụ nào đề kiêm thức ăn?

+ HS: Đá, lao và bằng cách săn bắt

Trang 3

+GV:; Việc chế tạo ra cung tên đã làm thay đôi phương thức kiếm sống của họ ra sao?

+ HS: Từ săn bắt chuyển sang săn bắn +GV: Ý nghĩa của việc xuất hiện cưng tên? + HS: Thay đổi đời sống vật chắt

* Lưu ý: SV thiết kế đượchệ thống câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu

vấn đề là đạt yêu cầu, GV tùy thực tế để đánh giá

Anh (Chị) hiểu như thế nào về đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học, hãy giải thích rõ các căn cứ của đánh giá quá trình trong dạy học lịch sử 7,0 - Đánh giá theo năng lực trong môn L8 tập trung chủ yêu vào 2 phương diện:

+ Việc thông hiểu các kiến thức cơ bản

+ Mức độ sử dụng năng lực L§ trong quá trình học tập, đặc biệt,

cần tập trung đánh giá năng lực vận dụng kiến thức L§S để giải

quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống

- Việc đánh giá tập trung vào việc HS đã làm được gì qua quá trình học tập (Năng lực, kĩ năng đạt được), không phải xem xét các em học được cái gì, được truyền thụ kiến thức gì (Học thuộc) Đánh giá theo năng luc LS cần thông qua những tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, HS hoàn thành được những bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách cụ thể - Đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học gồm 2 nội dung: Đánh giá quá trình (Thường xuyên) và đánh giá định

- Căn cứ để đánh giá quá trình gồm:

Trang 4

đô, niên biêu, poster, bài tự học ở nhà ; các bài kiêm tra trên

giấy, hồ sơ học tập, vở ghi chép, vở bài tập 1,0 + Đánh giá qua quan sát hoạt động học của HS: Thực hiện nhiệm

vụ học tập; báo cáo kết quả thảo luận, kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập 1,0

+ Đánh giá việc trả lời câu hỏi vấn đáp: Thông qua việc trả lời, GV biết được khả năng tiếp thu bài học đến đâu, kèm theo các kĩ

năng nói, trình bày (Lưu loát,diễn cảm, nói thuyết phục ) sự tự

tin khi trình bày trước đông người 1,0

+ Đánh giá việc HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng: Thông

qua việc HS mắc mắc, chủ động trao đối, thông qua việc HS đánh

giá nhau

Duyệt của Trưởng Bộ môn/Chuyên ngành Người giới thiệu

(Ký tên, họ tên) (Ký tên, họ tên)

fe fan tác Nạp a

Ngay t6 chite thi: —

Ngày đăng: 25/07/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN