1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

63 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Mở đầu; Linh kiện thụ động; Linh kiện bán dẫn; Linh kiện quang điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NGÀNH/ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Linh kiện điện tử giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 gồm có: MĐ12-01: Mở đầu MĐ12-02: Linh kiện thụ động MĐ12-03: Linh kiện bán dẫn MĐ12-04: Linh kiện quang điện tử Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tham gia biên soạn Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU Mục Lục BÀI MỞ ĐẦU Vật liệu dẫn điện cách điện 1.1 Vật liệu dẫn điện: 1.2 Vật liệu cách điện 11 Các hạt mang điện dòng điện môi trường 15 2.1 Dòng điện kim loại 15 2.2 Dòng điện chất điện phân 16 2.3 Dịng điện chân khơng .18 2.4: Dòng điện chất bán dẫn 19 Bài tập thực hành học viên 23 Yêu cầu đánh giá kết học tập 26 BÀI 2: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 27 Điện trở 27 1.1 Ký hiệu 27 1.2 Phân loại 28 1.3 Cấu tạo 31 1.4 Cách đọc, đo, cách mắc điện trở 31 1.5 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng .40 Tụ điện .43 2.1 Ký hiệu tụ điện .43 2.2 Cấu tạo tụ điện .43 2.3 Phân loại tụ điện 43 2.4 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 45 2.4.1 Cách đọc 45 Cuộn Cảm 51 3.1 Ký hiệu 51 3.3 Ứng dụng cuộn cảm : 52 Bài tập thực hành học viên 53 Yêu cầu đánh giá hồn thành mơn học .62 BÀI 3: LINH KIỆN BÁN DẪN 63 Khái niệm chất bán dẫn .63 1.1 Chất bán dẫn loại P .64 1.2 Chất bán dẫn loại N 64 Tiếp giáp P-N .65 2.2Các loại diode 66 2.4 Đo kiểm tra diode 72 2.5 Các mạch ứng dụng dùng diode 73 2.6 Lặp mạch nguồn chiều đơn giản 73 Bài tập thực hành học viên 74 Yêu cầu đánh gia kết học tập 90 Transistor BJT 90 3.1 Cấu tạo phân loại .91 3.2 Nguyên lý làm việc .91 3.3 Chế độ phân cực ổn định nhiệt 92 3.4 Các tham số tham số tới hạn tranzito: 96 3.5 Thực hành nhận dạng đo transistor 98 Bài tập thực hành dành cho học viên 101 Yêu cầu đánh giá kết học tập 109 Transistor UJT 110 4.1 Cấu tạo 110 4.2 Nguyên lý làm việc .111 4.3 Ứng dụng 115 4.4 Đo, kiểm tra transistor UJT 116 Bài tập thực hành cho học viên 116 Yêu cầu đánh giá .116 Transistor Trường (FET) 116 5.1 JFET 116 5.2 MOSFET .123 5.3 Đo, kiểm tra transistor MOSFET,JFET 128 Bài tập thực hành học viên 135 Yêu cầu đánh giá .137 Linh kiện tiếp giáp 137 6.1 Thyristor (SCR) 138 6.3 DIAC 146 6.4 Nhận dạng, kiểm tra xác định cực tính chất lượng SCR, TRIAC, DIAC 149 Yêu cầu đánh giá .153 BÀI 4: LINH KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ .155 Điện trở quang (Phortoresistor) .155 1.1 Cấu tạo- ký hiệu- hình dạng: .155 1.2 Đặc tính điện trở quang 156 1.3 Ứng dụng: 156 Diode quang 157 2.1 Cấu tạo – ký hiệu – hình dạng : 157 2.2 Nguyên lý làm việc - Đặc tính diode quang: .158 2.3 Mạch điều khiển từ xa dùng diode quang 159 Transistor quang (Phototransistor) 159 3.1 Cấu tạo: .159 3.2 Các mạch ứng dụng dung quang tranisitor 160 Các ghép quang 161 4.1 Bộ ghép quang transistor ( OPTO – Transistor ) .161 4.2 Bộ ghép quang với quang Darlington – Transistor : 162 4.3 Bộ ghép quang với quang Thyristor ( OPTO- Thyristor ): 162 4.4 Bộ ghép quang với quang Triac ( OPTO – Triac ): 163 4.5 Ứng dụng OPTO – COUPLERS: .163 Bài tập thực hành học viên 165 Yêu cầu đánh giá .167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 MÔ ĐUN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Mã mô đun: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun + Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí dạy sau học xong mơn học chuyên môn linh kiện điện tử, đo lường điện tử, mạch điện tử học trước học mô đun chuyên sâu vi xử lý, PLC + Ý nghĩa vai trị mơ đun Linh kiện điện tử tập hợp tất vật liệu, linh kiện cần thiết để tạo nên mạch điện tử, cách ghép nối linh kiện mạch điện tử làm cho hoạt động Vì thế, việc hiểu nguyên lý làm việc vật liệu, linh kiện, đánh giá đầy đủ đặc tính, ứng dụng giá trị chúng việc người thợ sửa chữa, lắp ráp thiết bị điện tử phải tìm hiểu Đối với học viên sách giúp tìm hiểu thơng số kỹ thuật, tính ứng dụng vật liệu, linh kiện điện tử Nếu mục đích cơng việc có kiến thức kỹ để sửa chữa việc làm hiệu học viên hiểu rõ tính năng, thực cách đo kiểm tra thông số vật liệu, linh kiện, ứng dụng thực tế thay vật liệu, linh kiện bị hỏng Hy vọng giáo trình đề cập đựơc phần lớn lĩnh vực mà học viên cần biết để cho mạch điện tử trở thành đối tượng dễ hiểu, dễ lắp ráp, sửa chữa đem lại cho học viên thơng tin cần biết + Tính chất mô đun: Là mô đun kỹ thuật sở Mục tiêu mô đun + Về kiến thức: - Phân tích cấu tạo nguyên lý linh kiện kiện điện tử thơng dụng - Nhận dạng xác ký hiệu linh kiện, đọc xác trị số chúng + Về kỹ năng: - Đo, kiểm tra hư hỏng linh kiện điện tử + Về thái độ: - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung mô đun STT Tên mô đun Mở đầu Linh kiện thụ động Linh kiện bán dẫn Linh kiện quang điện tử Cộng: Tổng số 16 28 12 60 Thời gian Lý Thực thuyết hành 2 11 10 16 20 36 Kiểm tra BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: MĐ12 -01 Giới thiệu: Vật liệu dùng lĩnh vực điện tử gồm có vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu từ tính Mục tiêu Học xong học học viên có lực: - Phát biểu chức loại vật liệu dẫn điện, cách điện vật liệu từ dùng lĩnh vực điện tử, - Nhận dạng xác định chất lượng loại vật liệu kể - Trình bày phạm vi ứng dụng loại vật liệu kể Nội dung Vật liệu dẫn điện cách điện Mục tiêu: + Biết được đặc tính vật liệu dẫn điện cách điện + Biết phạm vi ứng dụng số chất dẫn điện thông dụng + Biết độ bền mức điện áp chịu đựng 1.1 Vật liệu dẫn điện: Vật liệu dẫn điện vật chất mà trạng thái bình thường có điện tích tự Nếu đặt vật liệu vào trường điện, điện tích chuyễn động theo hướng định trường tạo thành dòng điện, người ta gọi vật liệu có tính dẫn điện Vật liệu dẫn điện dùng lĩnh vực điện tử gồm kim loại hợp kim Các đặc tính kỹ thuật vật liệu dẫn điện là: - Điện trở suất - Hệ số nhiệt - Nhiệt độ nóng chảy - Tỷ trọng Các thông số phạm vi ứng dụng vật liệu dẫn điện thông thường giới thiệu Bảng 1.1 đây: TT Tên vật liệu Đồng đỏ hay đồng kỹ thuật Thau Nhôm Bạc Điện trở suẩt  mm2/ m 0,0175 B¶ng 1.1: Vật liệu dẫn điện Hệ số Nhiệt Tỷ nhiệt độ trọng Hợp kim nóng  chảy t0C 0,004 1080 8,9 (0,03 0,06) 0,002 900 3,5 0,028 0,0049 660 2,7 960 10,5 Đồng với kẽm Phạm vi ứng dụng Chủ yếu dùng làm dây dẫn - Các tiếp xúc Các đầu nối dây Làm dây dẫn điện - Làm nhôm tụ xoay Làm cánh toả nhiệt - Dùng làm tụ điện (tụ hố) - Mạ vỏ ngồi dây dẫn để sử dụng hiệu ứng mặt lĩnh vực siêu cao Ghi - Bị ơxyt hố nhanh, tạo thành lớp bảo vệ, nên khó hàn, khó ăn mòn - Bị nước mặn ăn mòn 48 Khi mắc tụ nối tiếp, trị điện dung C tụ tương đương nhỏ, "nghịch đảo tụ tương đương tổng ngịch đảo tụ mắc nối tiếp", sức chịu áp tụ đẳng hiệu tăng Khi mắc tụ song song, trị điện dung C tụ tương đương lớn, "điện dung tụ tương đương tổng trị điện dung tụ mạch", sức chịu áp tụ phải tính theo sức chịu áp nhỏ 49 Hình 2.33: Mơ tải giá trị thời nạp xả tụ điện 2.4.4 Ứng dụng tụ điện Tụ điện sử dụng nhiều kỹ thuật điện điện tử, thiết bị điện tử, tụ điện linh kiện thiếu đươc, mạch điện tụ có cơng dụng định truyền dẫn tín hiệu , lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động vv Dưới số hình ảnh minh hoạ ứng dụng tụ điện a Tụ điện mạch lọc nguồn Trong mạch lọc nguồn hình , tụ hố có tác dụng lọc cho điện áp chiều sau chỉnh lưu phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy 50 khơng có tụ áp DC sau ốt điên áp nhấp nhơ, có tụ điện áp lọc tương đối phẳng, tụ điện lớn điện áp DC phẳng TH1: Khi K1đóng TH2: Khi K2 đóng Hình 2.34: Các trạng thái lọc tụ điện b Tụ điện mạch dao động đa hài tạo xung vng Hình 3.35: Mạch dao động đa hài dung transistor 51 Hai đèn báo sáng sử dụng đèn Led dấu song song với cực CE hai Transistor, ý đấu chiều âm dương Bài tập Bài 1: đọc trị số tụ điện sau C = ? pF Ulv = ? V C = ? uF = ?nF Ulv = ? V Bài tập 2: đọc ghi tụ điện vi mạch Báo cáo kết cho giáo viên hướng dẫn Cuộn Cảm 3.1 Ký hiệu Hình 2.36: Ký hiệu cuộn cảm 3.2 Phân loại Hình 2.36: Các loại cuộn cảm 52 3.2.1 Biến áp nguồn biến áp âm tần Hình 2.37: Hình dạng biến áp nguồn biến áp âm tần 3.2.2 Biến áp xung & Cao áp Hình 2.3 : Hình dáng biến áp xung cuộn cao áp 3.3 Ứng dụng cuộn cảm : Biến áp: Hình 2.40: Hình dạng cấu tạo biến áp 53 Rơle Từ trường cuộn dây sinh ứng dụng vào việc chế tạo chuyển mạch điều khiển điện, thay cho việc đóng mở tay, kỹ thuật người ta gọi linh kiện rơle Loại rơle thường gọi rơle điện từ có sơ đồ biểu diễn Hình 2.41 Nhìn vào sơ đồ ta biết hai thơng số quan trọng là: áp hoạt động cuộn dây 12V, tiếp điểm chịu dịng 3A Hình 2.41: Cấu tạo relay Bài tập thực hành học viên Bài 2.1: Trình bày kí hiệu quy ước của: điện trở, Biến trở, điện trở nhiệt, loại tụ điện cuộn cảm sơ đồ mạch điện nguyên lý Bài 2.2: Trình bàycác đặc tính kỹ thuật điện trở, tụ điện; đặc tính có ý nghĩa công việc người thợ sửa chữa Bài 2.3: Trình bày kí hiệu loại cuộn cảm, biến áp sơ đồ nguyên lý Bài 2.4: Giá trị điện trở là: 220  ; 1k  ; 5,6k  ; 120 k  ; 1M  cho biết thứ tự vạch màu thân điện trở tương ứng với giá trị Bài 2.5: Trình bày quy định ký mã số biểu diễn trị số tụ điện, cách đọc trị số tụ điện; cho vài ví dụ cụ thể ứng với loại Bài tập nhận dạng xác định chất lượng linh kiện thụ động Bài 2.6:Trình bày cách nhận dạng xác định chất lượng loại biến trở VOM Bài 2.7: Nếu có linh kiện thụ động có hình dáng bên quan sát mắt ta chưa nhận dạng xác loại linh kiện gì; muốn xác định xác linh kiện phải dùng phương pháp nào? 54 Bài 2.8*: Cho sơ đồ hình 2.42, giải thích hoạt động sơ đồ cơngtắc S đóng vị trí đóng vị trí Hình 2.42 Bài 2.9: Khi hệ số vòng dây n biến áp lớn biến áp: a Là loại làm tăng điện áp vào hay làm giảm điện áp vào? b Là loại làm tăng dòng điện vào hay làm giảm dịng điện vào? Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tìm câu trả lời Bài 2.10: Có số điện trở, trị số điện trở tăng khi: a Mắc song song điện trở b Mắc nối tiếp điện trở c Vừa mắc song song nối tiếp điện trở Bài 2.11: Có số tụ điện, trị số tụ điện tăng khi: a Mắc song song tụ điện a Mắc nối tiếp tụ điện c Vừa mắc song song nối tiếp tụ điện Bài 2.12: Tụ điện bị chạm đo: a Kim vọt lên  b Kim vọt lên trả hết c Kim vọt lên trả không hết d Kim vọt lên trả lờ đờ e Kim không lên 55 Bài 2.13: Hãy phân biệt tính chất điện trở, tụ điện cuộn dây trường hợp sau: a Trong mạch điện xoay chiều tần số thấp TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 2.8: Hình a Khi S đóng vị trí tụ điện nạp làm cho đèn loé sáng lên đến C nạp đầy đèn tắt Khi S vị trí tụ C xả làm cho đèn loé sáng lên đến tụ C xả hết đèn tắt Hình b Khi S vị trí 1, đèn loé sáng chậm so với hình a nạp xả tụ bị cản trở R HỌC TẬP TẠI XƯỞNG THỰC HÀNH THEO NHÓM VỀ CÁC NỘI DUNG NHẬN DẠNG, ĐỌC TRỊ SỐ VÀ XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG  Học lý thuyết (của thực hành) xưởng:  Nhận dạng đọc trị số linh kiện - Nhận dạng loại R, C, L, cấu trúc kí hiệu - Đọc trị số linh kiện mã quy ước  Đọc trị số điện trở theo mã quy ước: Bảng 2.3: Qui định màu điện trở MÃ MÀU TRỊ SAI SỐ SỐ Đen 0% Nâu 1% Đỏ 2% Cam 3% Vàng 4% Xanh lục 5% Xanh lam 6% Tím 7% Xám 8% Trắng 9% Không 20% màu 10% Bạc kim 5% Vàng kim 56 Các điện trở mã màu thay điện trở hàn bề mặt Các điện trở hàn bề mặt có kích thước nhỏ nhiều so với điện trở mã màu Mã điện trở hàn bề mặt có ba số sử dụng thay cho mã màu (mặc dù phải dùng đến kính lúp để đọc số) Mỗi số tương ứng với ba dải đánh dấu điện trở mã màu Hai số số thị trị số điện trở số thứ ba hệ số nhân Ví dụ, Hình 2.44, mã số điện trở hàn bề mặt 102, có nghĩa trị số 10 thêm hai số bên phải để có trị số điện trở 1000ohm (1kohm) Nếu mã số điện trở hàn bề mặt 331, lúc trị số điện trở hàn bề mặt 330ohm v.v Hình 2.27 Cách đọc trị số mức sai số điện trở với loại điện trở dải màu, dải màu dải màu Hình 2.43: Cách đọc trị số điện trở thân điện trở 57 Hình 2.44: Ký hiệu trị số điện trở hàn bề mặt - Quy định ký mã số biểu diễn trị số tụ điện, cách đọc trị số tụ điện Cũng giống điện trở, tụ điện ký hiệu để xác định thông số chúng Khi nắm vững ký mã số tụ điện, xác định trị số tụ điện Tụ điện thường ký hiệu hai cách: ký hiệu nhận rõ ký mã số Ký hiệu nhận rõ dùng với tụ có kích cỡ lớn, đủ diện tích để ghi trị số tụ Các tụ lớn làm gốm có dạng hình đĩa, tụ mylar (một loại polyeste) tụ hố có dư thừa diện tích để ghi ký hiệu Chú ý tụ phân cực không kể kích cỡ, phải quan tâm đến cực âm cực dương tụ Cần xác định cực tính tụ phân cực cách nghiêm ngặt, không làm hỏng tụ lắp ráp thay tụ vào mạch điện Ngày nay, người ta dùng ký mã số tụ cỡ nhỏ, không phân cực tụ hàn bề mặt có kích cỡ khác Các ký mã số dễ dàng nhận biết chúng tương tự kỹ thuật lập ký mã số điện trở Một dãy ba số sử dụng sau: hai số trị số tụ điện số thứ ba hệ số nhân (có số thêm vào sau trị số đặc trưng hai số đầu tiên) Ký mã số tụ điện trình bày Hình 2.44 Hầu hết ký mã số tụ điện dựa sở đơn vị đo lường pF Do đó, tụ có ký mã số 150 đọc trị số 15 khơng có số thêm vào (có nghĩa tụ có trị số 15 pF) Nếu ký mã số tụ 151 có nghĩa 15 thêm số vào bên phải, trị số tụ 150 pF Nếu ký mã số tụ 152, có nghĩa trị số tụ 1500 pF v.v Một ký mã số 224 có nghĩa số 22 có thêm số vào bên phải, trị số tụ 220000 pF Vị trí thập phân ln ln dịch sang phải Mặc dù hệ thống ký mã số dựa sở đơn vị pF, trị số biểu thị micrơfara (µF) đơn giản cách chia trị số picofara cho 58 triệu (1000000) Ví dụ, tụ có trị số 15 pF gọi tụ 0,000015 µF Việc điện dung tụ nhỏ, ví dụ 15 pF, chuyển sang đơn vị µF không thuận tiện, ghi đơn vị pF lại thuận tiện ghi trị số thân tụ dễ dàng đọc trị số tụ Các tụ có trị số điện dung lớn thường thể đơn vị µF Để khẳng định ước đốn trị số tụ, đo trị số điện dung tụ điện đồng hồ đo điện dung Hình 2.44: Đọc ký hiệu mã số thân tụ điện Xác định chất lượng loại linh kiện thụ động: - Xác định trực quan, quan sát hình dạng, màu sắc để xác định sơ chất lượng loại linh kiện thụ động - Dùng VOM để kiểm tra, xác định chất lượng linh kiện thụ động Dưới trình bày phương pháp xác định chất lượng linh kiện VOM Dùng thang đo điện trở đồng hồ đo vạn VOM để đo điện trở: x 10 k x 1k ADJ x 100 x 10 x Ta có thang đo:  1,  10,  100,  1k  ,  10k  khu vực để đo điện trở Khi vặn núm chọn thang đo vị trí giá trị thực điện trở giá trị đọc vạch chia đồng hồ nhân với giá trị thang đo Thí dụ 1: Khi vặn thang đo  100, đo thấy kim thị vạch 20 giá trị thực điện trở là: 20  100 = 2000 = 2k  59 Thí dụ 2: Khi vặn thang đo  1k  , đo thấy kim thị vach 20 giá trị điện trở đo là: 20  1K = 20 k  Trước đo điện trở, ta lưu ý chập que đo lại quan sát kim đồng hồ vạch  , bị lệch phải chỉnh nút ADJ cho Nếu chỉnh nút ADJ mà khơng làm kim đồng hồ  phải thay pin nuôi đồng hồ Lúc đo điện trở lưu ý không chạm tay vào que đo gây sai số, thực tế thân người ta có điện trở khoảng vài chục k  đến vài M  tuỳ khu vực tiếp xúc thể Điều tự kiểm tra cách đặt thang đo vị trí R  10k , thử chạm tay vào đầu que đo thấy kim đồng hồ thay đổi Những hư hỏng thường gặp điện trở: - Đứt: đo trị số điện trở, kim không chuyển động - Cháy: làm việc công suất chịu đựng Cách đo biến trở: Vặn đồng hồ thang đo ôm Đo cặp chân - đổi chiều với giá trị ghi thân biến trở xem có không Đo tiếp hai cặp chân - dùng tay chỉnh thử, kim đồng hồ chuyển động chứng tỏ linh kiện tốt: thay đổi chậm, ta xác đinh VR loại A; thay đổi nhanh, ta xác định VR loại B Dùng đồng hồ đo vạn để kiểm tra chất lượng tụ điện: - Kiểm tra chất lượng tụ điện theo kiểu đo nguội + Vặn VOM, DDM thang đo   đo tụ có trị số lớn 100  F  10 đo tụ có trị số từ 10  F  100  F  1k đo tụ có trị số từ 104  10  F  10k đo tụ có trị số từ 102  104  1M đo tụ có trị số từ 100pF  102  10M đo tụ có trị nhỏ 100pF + Đo hai lần có đổi que đo: Nếu kim vọt lên trả hết, chứng tỏ khả nạp xả tụ tốt Nếu kim vọt lên  , chứng tỏ tụ bị nối tắt (còn gọi tụ bị đánh thủng, bị chạm) Nếu kim vọt lên, trả khơng hết, chứng tỏ tụ bị rị rỉ 60 Nếu kim vọt lên trả lờ đờ, chứng tỏ tụ bị khô Nếu kim không lên, chứng tỏ tụ bị đứt Chú ý, đo không bị nhầm với trường hợp tụ giá trị có trị số nhỏ  F mà ta vặn thang đo thang R  1kΩ?, nguồn đồng hồ khơng đủ kích cho tụ nạp xả Lưu ý: Khi áp dụng cách đo trên, sử dụng nguồn pin đồng hồ thang đo ôm để nạp, xả cho tụ điện, đồng hồ cho độ xác tương đối mà thơi Bởi nguồn pin bên đồng hồ thực tế dẫn hai đầu que đo có trị số bé, đồng hồ VOM nội trở lớn 10 k  đo tụ theo phương pháp cho kết tốt, gắn vào mạch thực tế điện áp hoạt động, tụ lại gây nên sai lỗi (pan) Do ta nhớ lưu ý điểm sau: + Nếu đo tụ có áp chịu đựng lớn 50V, ta nên thực phương pháp đo nóng, đo nóng đo linh kiện mạch cấp nguồn + Đo tụ theo phương pháp nạp, xả thang đo  (còn gọi đo nguội) ta nên dùng VOM, DDM có nội trở nhỏp hơn10 k  - Kiểm tra chất lượng tụ điện theo kiểu đo nóng: + Dùng thang đo DC có giá trị gần áp chịu đựng ghi thân tụ ghép nối tiếp với tụ (nếu tụ hóa ta nhớ lưu ý cực tính +, -) + Đặt VOM, DDM thang đo VDC (cao nguồn E) đặt que đen đồng hồ vào âm nguồn E, que đỏ đấu với đầu tụ đầu tụ đấu vào dương nguồn E: Nếu kim vọt lên trả về, chứng tỏ chất lượng tụ tốt Nếu kim vọt lên giá trị nguồn cấp không trả về, chứng tỏ tụ bị nối tắt Nếu kim vọt lên trả không hết, chứng tỏ tụ bị rò rỉ Nếu kim vọt lên trả lờ đờ, chứng tỏ tụ bị khô Nếu kim không lên, chứng tỏ tụ bị đứt Nên lấy nguồn cấp mạch chỗ mắc tụ để thực phép đo nóng 61 - Kiểm tra hư hỏng tụ biến đổi: Dùng VOM, DDM vặn thang đo R  Đo hai chân CV xoay trục hết vòng qua lại mà khơng bị rị rỉ, chạm, chứng tỏ chất lượng tụ tốt Đo hai chân CV với trục không chạm Đọc trị số cuộm cảm Hình 2.45 L = 24 100  H ± 4%; L = 100.101  H ±2% Hình 2.45 I, II III: ghép số theo vòng màu giống điện trở, đơn vị  H L: Số luỹ thừa số 10 S: Sai số Dùng đồng hồ đo vạn để kiểm tra chất lượng cuộn cảm: Thực tế hư hỏng thường gặp cuộn dây là: - Trường hợp cuộn cảm bị đứt, dùng đồng hồ VOM đặt thang đo điện trở để đo, kim không chuyển động - Trường hợp cuộn cảm bị cháy, quan sát thấy nám đen - Trường hợp cuộn cảm bị chạm vòng dây quấn với nhau, hoạt động vào mạch điện chút cuộn cảm bị nóng bốc cháy Nói chung, để đo kiểm tra cuộn dây, ta vặn đồng hồ VOM thang đo R  R  10 để đo xác định cuộn cảm có bị đứt hay khơng mà thơi, cịn đo cuộn cảm có bị chạm vịng dây biết trị số điện trở người chế tạo 62 cung cấp Trong thực tế, để xác định cuộn dây bị chạm, thường vào hoạt động mạch điện để xác định xem cuộn dây mau nóng hay khơng, từ xác định chất lượng cuộn dây Để đo trị số điện trở cuộn dây ta nhớ đo trị số điện trở dây dẫn với vỏ máy trị số cuộn dây với lõi sắt (nếu có) để xác định xem cuộn dây có bị rị chạm với lõi sắt với vỏ không Yêu cầu đánh giá hồn thành mơn học  Thực hành xưởng theo nhóm từ đến người:  Thực hành nhận dạng, đọc trị số loại linh kiện: R, C, L, Biến áp  Thực hành xác định chất lượng linh kiện trực quan, quan sát hình dáng linh kiện thụ động  Thực hành xác định chất lượng linh kiện VOM  Thảo luận nhóm về: - Cách nhận dạng xác định chất lượng linh kiện thụ động đồng hồ đo vạn VOM Lựa chọn xuất sắc nộp giáo viên: Sau thảo luận, cá nhân học viên viết báo cáo cách đọc trị số, cách xác định chất lượng ứng dụng loại linh kiện thụ động mạch điện tử Nhóm lựa chọn vài báo cáo xuất sắc (không phải chép lại giảng giáo viên) theo tiêu chí sau: + Nội dung trình bày đảm bảo thực yêu cầu đọc trị số, xác định chất lượng linh kiện phạm vi ứng dụng linh kiện thụ động + Trình bày mạch lạc, ngắn gọn, dễ hiểu, + Bản báo cáo có phần sáng tạo nội dung trình bày có kiến thức bổ sung xác ... 0,0 5- 1, 2 0 ,12 Êbônit 2 0-3 0 5 0-6 0 2, 7-3 0,0 1- 1, 2 -1 ,4 0, 015 Pretspa 9 -1 2 10 0 3-4 0 ,15 1, 6 biến áp n Giấy Dùng làm cốt 20 10 0 3,5 0, 01 1- 1 ,2 làm tụ Dùng tụ điện điện Cao su 20 55 0 ,15 1, 6 - Làm... Thuỷ 2 0-3 0 tinh 50 0- 4 -1 0 17 00 0,000 2, 2-4 50,0 01 Gốm không không 17 0 0- 0,0 2- - Kích - Dùng 13 chịu chịu được nhỏ điện áp nhiệt cao độ lớn điện 4500 thước 0,03 tụ điện dung lớn Bakêlit 1 0-4 0 4-4 ,6... soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Linh kiện điện tử giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN