Đề tài Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng người Hmông xã Tả Phìn - huyện SaPa - tỉnh Lào Cai hệ thống hóa và xác định được vai trò của kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của đồng bào Hmông xã Tả Phìn, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai.
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
PHAM THACH
NGHIEN COU KIEN THUG BAN BIA
TRONG QUAN LY, SU DUNG VA PHAT TRIEN RUNG CUA CONG DONG NGƯỜI HMƠNG XÃ TẢ PHÌN - HUYỆN SñPN - TỈNH LÀ0 AI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.52.14 LUẬN VAN THAC SY KHOA HOC LAM NGHIEP BO_ L00¢
639,2 1/50 fW2/ĐÔ Người hướng dẫn khoa học:
TS DANG TUNG HOA
HA TAY - 2007
Trang 2
Nhân dip hoàn thành khoá học Cao học tại Trường Đại học Lam nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan, tổ chức và các cá
nhân đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hồn thành khố học này
“Trước hết tôi xin trận trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học và - Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khố học
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Tùng Hoa với những ý
kiến đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa học quý giá trong quá trình thực
hiện luận văn này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả của chính quyền xã Tả Phìn, Ban quản lý rừng, chính quyền, nhân dân thôn Suối
Thầu và thôn Can Ngài - nơi mà chúng tôi đã đến điều tra, khảo sát và thu
thập số liệu hiện trường
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Điển và Thạc sỹ Bùi Thị Kim
Phương đã đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành bản luận văn
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thây cô giáo và đồng nghiệp
để luận văn này được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cẩm ơn!
ĐHLN, ngày 20 tháng 07 năm 2007 Tac gia
Trang 3MUC LUC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các hình vy: ĐẶT VẤN ĐỀ ti a
Chuong 1- TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Khái niệm về kiến thức bản
1.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới
1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa ở Việt Nam
1.4 Đánh giá chung :
Chương 2- MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Phạm vi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu tài liệu thứ c; 2.4.2 Chọn điểm nghiên cứu 2.4.3 Điều tra hiện trườn;
2.4.4 Tổng hợp và xử lý số liệu
Trang 4Chương 4- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
| 4.1, Lịch sử người Hmông và quá trình quản lý rừng xã Tả Phìn
| 4.1.1 Mấy nét về lịch sử người Hmông xã Tả Phìn
4.1.2 Quá trình quản lý rừng tại xã Tả Phìn `
4.2 Hệ thốn kiến thức bản địa của cộng đồng người Hmông
trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng
4.2.1 Kiến thức bản địa trong việc quản lý bảo vệ rừng
4.2.2 Kiến thức bản địa trong việc sir dung rim: 4.2.3 Kiến thức bản địa về mùa vụ khai thác lâm sản 4.2.4 Kiến thức bản địa trong việc đốt nương làm rẫy
4.2.5 Kiến thức bản địa trong công cụ sản xuất
4.2.6 Kiến thức bản địa trong việc phát triển rừng
4.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến KTBĐ trong quản lý, sử
dụng và phát triển rừng của cộng đồng Hmông xã Tả Phìn 4.4.1 Yếu tố về điều kiện tự nhiên
4.4.2 Yếu tố về kinh tế, thị trường, 4.4.3 Yếu tố về khoa học công nghệ 4.4.4 Yếu è văn hoá, xã hội
4.4.5 Yếu tố về chính sách a
4.4 Một số giải pháp bảo tồn, phát triển và bổ thức
bản địa trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của cộng
đồng người Hmông xã Tả Phìn
4.4.1 Cac giải pháp bảo tồn, phát triển và bổ sung kiến thức
bản địa trong bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tại địa phương 4.4.2, Cac giải pháp để thay đổi những thói quen, tập quán
Trang 5TT S1: 41 42 43 44 TT Sila 4.2 443 44 45 4.6 41 48 4.9 4.10 4.11 iv DANH MUC CAC HINH 'Tên hình So đồ tổng hợp thông tin
Mối quan hệ giữa số loài lâm sản lấy gỗ được nhận biết và độ tuổi người được phỏng vấn
Mối quan hệ giữa số loài cây thuốc được nhận bị: tuổi người được phỏng vấn
Mối quan hệ giữa số loài lâm sản làm thực phẩm được nhận biết với độ tuổi người được phỏng vã
Mối quan hệ giữa số loài động vật được nhận b tuổi của người được phỏng vấn DANH MỤC CÁC BẢNG 'Tên bảng Tình hình sử dụng đất ở xã Tả Phìn
Kiến thức bản địa trong phân loại đất
Kiến thức bản địa trong nhận biết các loài cây lấy gỗ
Kiến thức bản địa trong sử dụng các loài cây lấy gỗ Kiến thức bản địa về lồi cây tiểu thủ cơng nghiệp trong,
quản lý rừng
Kiến thức bản
về lồi cây tiểu thủ cơng nghiệp trong sử
a địa về các loài lâm sản dùng làm thu:
Kiến thúc bản địa về các loài làm sản dùng làm thực phẩm Kiến thức bản địa về các loài động vật bị săn bắt
'Thời gian khai thác các loại lâm sản trong năm
Trang 6Trong thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, nhân loại dang đứng trước
thảm hoạ suy thối mơi trường trên tồn cầu, các nước trong đó có Việt Nam
đã để ra nhiều giải pháp bảo vệ và phục hồi môi trường, trong đó giải pháp
quản lý rừng bên vững có một ý nghĩa to lớn trong việc duy trì và bảo vệ môi trường sinh thái Muốn quản lý rừng bên vững thì việc nghiên cứu các giải pháp để quản lý và sử dụng hợp lý rừng là vô cùng cần thiết
Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân các dân tộc ít người ở miền núi nói
chung và cộng đồng người Hmông ở SaPa nói riêng có đời sống gắn bó
với rừng và cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào rừng Chính vì thế họ có
một hệ thống kiến thức bản địa rất phong phú liên quan đến việc bảo vệ,
phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Sự hiểu biết về hệ thống
kiến thức bản địa của người Hmông sẽ giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách cũng như các cán bộ khuyến nông khuyến lâm đề
ra được các giải pháp phù hợp với nhận thức, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của cộng đồng, qua đó làm tăng hiệu quả và tính bên vững cho các dự án hay chương trình phát triển nông thôn cũng như trong quá trình quản lý, bảo vệ rừng của chính cộng đồng
Tuy nhiên, cùng với xu thế hội nhập và giao lưu văn hoá, sự tác động
của nên kinh tế thị trường, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự
gia tăng dân số một cách nhanh chóng thì những kiến thức văn hóa truyền
thống của người Hmông đã và đang bị mai một dân theo thời gian Đây là một điều đáng tiếc bởi vì tất nhiều kỹ thuật truyền thống đã mang lại hiệu quả cao,
được thử thách qua hang thế kỷ, có sẵn ở địa phương, rẻ tiền, phù hợp với văn
hóa, xã hội và phong tục tập quán mà không để gì các giải pháp kỹ thuật ở các
Trang 7
Hơn nữa, ngày nay vai trò của cộng đồng trong việc quản lý và bảo vệ rừng đã được thừa nhận, cộng đồng đã trở thành một chủ thể có đủ tư cách
pháp nhân để quản lý rừng, đồng thời rừng cũng được xem như là một trong
những cơ sở hạ tầng quan trọng nhất đối với sự ổn định và phát triển của cộng
đồng vùng cao Vì vậy việc nghiên cứu kiến thức bản địa của cộng đồng
người Hmông, sau đó sưu tập và lưu truyền lại phục vụ cho chính cộng đồng, — những chủ thể quản lý rừng lại càng cần thiết hơn
Trang 8
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan về nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới
1.1.1 Khái niệm về kiến thức bản
Kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc
của một cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó Nó tồn tại và phát triển
trong những hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng (người già, trẻ, đàn ông, phụ nữ) ở một vùng địa lý xác định [21]
Theo Charyulu (1998) [11], kiến thức bản địa không giới hạn ở nhóm bộ lạc hay người dân gốc ở một vùng nào đó, nó cũng không giới hạn đối với người dân ở nông thôn Thường mỗi cộng đồng đều có những kiến thức bản
địa - từ thành thị đến nông thôn, từ dan định cư đến dân di cư, từ người bản
địa đến người nhập cư
Những người dân bản địa trên khắp thế giới đều chiếm giữ những
vùng nông nghiệp sinh thái khác nhau đã tạo ra những bộ kiến thức có liên
quan đến nhân chủng học, địa lý, nông nghiệp, bệnh cây, côn trùng, khoa học đất, xã hội học nông thôn, khuyến nông, y học dân tộc, giáo dục, lâm
nghiệp, nông lâm kết hợp, sinh thái nông nghiệp, ngôn ngữ học, thực vật,
cây thuốc, nghề cá, quản lý tài nguyên và quản lý cộng đồng (Warren, 1995) Kho kiến thức này được biết đến bởi nhiều tên gọi như "Kiến thức bản địa", "Kiến thức truyền thống", "Kiến thức kỹ thuật bản địa" (Howes & Chambers, 1980), "Kiến thức địa phương", "Kiến thức văn hoá truyền
thống", "Kiến thức sinh thái truyền thống
"Kiến thức môi trường truyền ° đohnson, 1992) Những thuật ngữ đó hơi khác nhau đối với những
người sử dụng khác nhau Tuy nhiên, thuật ngữ “Kiến thức bản địa” được
Trang 9Kiến thức bản địa được diễn tả qua nhiều ngôn từ khác nhau nhưng thực
chất chúng có sự thống nhất cao về nghĩa đó là:
Thủ nhất, kiến thức bản địa là những kinh nghiệm được đúc rút và lưu
truyền qua nhiều thế hệ của một cộng đồng dân cư nhất định của một địa
phương nhất định Nó cũng được hiểu là tập hợp những thông tin làm cơ sở của một hệ thống xã hội Hệ thống thông tin bản địa là động lực và sự tác
động liên tục bởi sự sáng tạo từ nội lực, sự thực nghiệm cũng như sự giao diện
với hệ thống bên ngoài
Thứ hai, kiến thức bản địa nói một cách rộng rãi là tri thức được sử dụng,
bởi những người đân địa phương trong cuộc sống ở một môi trường nhất định Thứ ba, kiến thức bản địa là nhóm kiến thức được tạo ra bởi một nhóm người qua nhiều thế hệ sống và có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một
vùng nhất định Nói một cách khái quát, kiến thức bản địa là những kiến thức được rút ra từ môi trường địa phương, vì vậy nó gắn liền với nhu cầu của con
người và điều kiện địa phương
Thứ tí, kiến thức bản địa là kiến thức địa phương, dạng kiến thức được tạo bởi một nền văn hoá hay một xã hội nhất định Đây là kiến thức cơ bản cho việc ra quyết định ở mức địa phương về nông nghiệp, chăm sóc sức khoẻ,
chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động chủ yếu khác của cộng đồng nông thôn
Thứ năm, kiến thức bản địa là kiến thức của một cộng đồng nhất định
phát triển xuyên thời gian và liên tục phát triển Kiến thức bản địa được hình thành dựa vào kinh nghiệm của đời sống, nó thường xuyên được kiểm nghiệm
Trang 10định trong lịch sử tồn tại và phát triển cộng đồng
Khái niệm về kiến thức bản địa còn được thể hiện qua việc xác định đặc điểm của nó Kiến thức bản địa có nhiều đặc điểm nổi bật trong đó chứa nhiều những ưu điểm và hạn chế do không phù hợp môi trường tự nhiên và xã hội hiện tại Kiến thức bản địa có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Những ưu điểm:
Kiến thức bản địa được hình thành và biến đổi liên tục qua nhiều thế hệ trong cộng đồng địa phương nhất định Kiến thức bản địa là sản phẩm được tạo ra bởi quá trình lao động sản xuất của cả cộng đồng Theo thời gian các kinh nghiệm truyền thống này được cải tiến để ngày càng hoàn thiện hơn nghĩa là hiệu quả cao hơn và thích ứng cao hơn với các thay đổi của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Trong quá trình giao lưu, nhiều tập quán sản xuất từ vùng khác đã du nhập vào Sau đó, các kỹ thuật này dân được cải biến để thích hợp v:
phương và dân trở thành một phần của kiến thức bản địa Các kiến thức không
còn ý nghĩa thì mất đi và được thay thế bởi những kiến thức mới thích hợp
Kiến thức bản địa có khả năng thích ứng cao với môi trường riêng của từng địa phương - nơi đã hình thành và phát triển kiến thức đó Do được hình
thành và phát triển ở địa phương hơn nữa lại được tồn tại lâu đời nên kiến thức
bản địa có kha nang thích ứng rất cao với điều kiện cụ thể ở nơi đang sử dụng
chúng
Kiến (bức bản địa do toàn thể cộng đồng sáng tạo ra qua lao động trực
Trang 11Kiến thức bản địa được lưu giữ bằng trí nhớ và được truyền bá từ thế hệ
này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, thơ ca, tế lễ và nhiều tập tục khác Kiến thức bản địa gắn liền hài hoà với nên văn hoá, tập tục địa phương Vì vậy, khả năng ứng dụng, tiếp thu trong cộng đồng là rất dễ dàng Trong thực tế ta thấy có những kỹ thuật mới đưa lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhưng,
không được dân chúng chấp nhận do trái với phong tục tập quán, văn hoá của
địa phương
Kiến thức bản địa có giá trị cao trong việc xây đựng các mô hình phát
triển nông thôn bền vững theo hướng người dân tham gia và ít tốn kém
Kiến thức bản địa có tính đa dang cao vì chúng được hình thành trong những điều kiện khác nhau và được mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi trong cộng
đồng hình thành nên trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn
nuôi, chế biến, sử dụng lâm sản + Những hạn chế
Kiến thúc bản địa của các dân tộc cũng như tính đa dạng của nó đang
dần bị lãng quên trong sự phát triển và biến đổi xã hội Nền kinh tế thị trường,
hàng hoá là nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới sự lãng quên kỹ thuật gây
trồng nhiều loài bản địa
Sự khai thác tài nguyên quá mức cũng là nguyên nhân mai một dần kiến thức bản địa, nạn phá rừng làm mất hầu hết các loại cây thuốc truyền thống của người dân dẫn đến mất cả kiến thức bản địa vẻ khai thác, chế biến và sử dụng chúng
Sự thay đổi của xã hội và gia đình truyền thống cũng làm gián đoạn
việc truyền thụ kiến thức bản địa từ thế hệ này sang thế hệ khác
Thái độ nhận thức không đúng vẻ kiến thức bản địa cũng có thể gây
Trang 12Trong quá khứ những người bên ngoài (ví dự các nhà khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và nông nghiệp, các nhà sinh học, các thế lực thuộc địa) đã
bỏ qua hoặc coi nhẹ kiến thức bản địa, đã mô tả kiến thức bản địa như là những kiến thức nguyên thủy, đơn giản, không thay đổi, "không hiểu biết" hoặc dân
gian Sự thờ ơ có tính chất lịch sử đó (bất chấp các nguyên nhân - sự phân biệt
chủng tộc, sự vị chủng, hoặc chủ nghĩa đổi mới, với niềm tin hoàn toàn vào các
phương pháp khoa học) đã góp phần làm cho các hệ thống kiến thức bản địa bị suy sụp bởi sự thiếu hụt trong sử dụng và ứng dụng các hệ thống kiến thức này Hơn nữa, ở một số quốc gia, sự tuyên truyền của chính quyền cho rằng văn hóa
bản địa và các kỹ thuật bản địa là lạc hậu hoặc quá hạn và đồng thời đẩy mạnh
một nên văn hóa quốc gia và một ngôn ngữ nhằm vào phí tổn của các nên văn
hóa thiểu số Sự giáo dục chính thống ở nhà trường thường củng cố thái độ tiêu
cực đó Một vài người dân và cộng đồng địa phương đã mất lòng tỉn vào khả năng của họ để tự giúp họ trở nên độc lập với những giải pháp từ bên ngoài để
giải quyết van dé cha địa phương của họ [21]
Kiến thức bản địa thực sự chỉ mới được các nhà khoa học và quản lý
quan tâm đến trong vòng vài thập kỷ qua, khi mà nhiều quốc gia và các dự án phải nỗ lực tìm ra những phương sách để bảo đảm cho sự phát triển bền vững
ở các nước nghèo lẫn các nước giầu Theo D Michael Warren, thuật ngữ kiến
thtic ban dia dugc Robert Chambers dùng đầu tiên trong một ấn phẩm phát
hành nam 1979, tiếp theo đó được Brokensha va D.M Warren sit dung vao
năm 1980 và tiếp tuc phat trién cho đến ngày nay [3]
Nhận thức được tam quan trọng của kiến thức bản địa, đến nay đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về kiến thức bản địa ở hầu khấp các nước trên thế giới và kiến
Trang 13Một mạng lưới quốc tế nghiên cứu và sử dụng kiến thức ban dia đã được thành lập năm 1987 thông qua Trung tâm nghiên cứu kiến thức bản địa phục vụ phát triển
nông nghiệp (CIKARD) ở trường đại hoc Iowa State, Hoa Ky Tai Ha Lan, Trung tâm thông tin về nông nghiệp bền vững và đầu tư thấp từ bên ngoài (ILEIA) cũng là
một trong những tổ chức đang tập trung sự chú ý vào kiến thức bản địa
Hiện nay, nhiều quốc gia châu Á và châu Mỹ La tỉnh cũng dang xúc tiến
thành lập mạng lưới trao đổi thông tin về kiến thức bản địa nhằm phục vụ cho
các chương trình khuyến nông, khuyến lâm
Rõ ràng kiến thức bản địa đang nhận được sự quan tâm, chú ý của nhiều
nhà nghiên cứu khoa học cũng như các dự án và tổ chức quốc tế Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây về kiến thức bản địa chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ
đánh giá định tính và thử nghiệm trong phòng Mãi cho đến những năm gần đây, các phương pháp thực nghiệm nghiên cứu trong nông nghiệp ở các môi trường phức tạp, đa dạng và đây rủi ro đã được quan tâm một cách đáng kể
Các hạn chế của việc thử nghiệm trong phòng đã được nhận biết một cách rõ ràng Vấn đề chính là chúng không phản ánh đầy đủ được các điều kiện của người sử dụng [19]
Gan đây, việc quản lý lâm nghiệp bản địa đã trở thành mối quan tâm của cả
khoa học lâm nghiệp và sự hợp tác phát triển lâm nghiệp Trước dây lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp tập quán không được đề cập tới, đặc biệt lâm nghiệp cộng đồng đã bị bỏ qua trong rất nhiều trường hợp [25], trong khi đó những sáng kiến và quản lý rừng bản địa lại rất có giá trị Mãi cho đến gần đây, sự phát triển trong phạm vi lam
nghiệp chuyên nghiệp và các dự án được bảo trợ từ bên ngoài được chia ra từ sự phát triển trong phạm vi lâm nghiệp bản địa và các sáng kiến địa phương, một lĩnh vực
Trang 14trong các nước nhiệt đới Những cách tiếp cận này tới rừng bắt đâu vào cuối thập kỷ
70 như là kết quả của việc nhận ra cuộc khủng hoảng về năng lượng của những người
dân nghèo [28] Tiếp đó người ta cũng nhận ra rằng việc sử dụng rừng của cộng
đồng địa phương không bị hạn chế trong phạm vi gỗ (nhiên liệu), rà bao gồm rất nhiều những lâm sản ngoài gỗ như thức ăn, cây thuốc và thức ăn cho súc vật Nhận thức về sự tác động của người dân bản địa đến rừng gồm hai khía cạnh, một mặt người ta cho rằng sự tham gia của người dân địa phương sẽ cải thiện việc sử dụng các nguồn tài nguyên của con người và bởi vậy nó sẽ là công cụ trong việc cải thiện vấn đề quản lý rừng Mặt khác, người ta còn cân nhắc rằng việc phát triển cộng đồng
không nên chỉ tâp trung vào việc đạt được các nhu cầu có liên quan đến rừng của người dân địa phương từ rừng mà còn tập trung vào việc khuyến khích người dân địa
phương tự đáp ứng những nhu câu riêng của họ bằng cách chăn nuôi, trồng trọt [29]
Ngày nay lâm nghiệp chuyên nghiệp đã quan tâm rất nhiều đến sự
thành công của lâm nghiệp bản địa và quá trình truyền thông và tổng
hợp đã được mở ra [22] Kết quả của chiến lược lâm nghiệp xã hội
nhằm không chỉ điều chỉnh việc quản lý rừng theo các nhu cầu của
người dân địa phuong ma cdn khuyến khích sự tự nỗ lực của bản thân
họ [29] Chiến lược lâm nghiệp xã hỗi dầu tiên dựa trên sự thuật lại có
chọn lọc của các kiến thức thực tế của lâm nghiệp chuyên nghiệp theo
tập quán Nhưng từ những nỗ lực buổi ban đầu này đã làm tăng sự nhận
thức về vai trò của rừng trong các chiến lược sinh kế của người dân địa phương Người ia còn thấy rằng các cộng đồng địa phương không chỉ khai thác rừng để đạt hàng loạt các nhu cầu gia đình mà trong nhiều
trường hợp còn chủ động trong việc quản lý rừng Bởi vì tầm quan trọng
Trang 1510
hệ thống quản lý tài nguyên rừng riêng biệt của riêng họ Thực tiên quản
lý bao gồm việc bảo vệ có mục đích của rừng tự nhiên, sự biên đổi của rừng tự nhiên thành rừng có tài nguyên giàu có, sự thiết lập trong trồng rừng hỗn loài và thiết lập hệ thống nông lâm nghiệp trong đó sản phẩm mùa màng và thức ăn gia súc liên quan đến việc chăm sóc các nguồn tài nguyên rừng Ngoài
ra, người ta thấy rằng nhiều cộng đồng địa phương đã xây dựng và phát triển những thể chế cho việc kiểm soát cách tiếp cận, và khai thác các nguồn tài nguyên rừng [28]
Một trong các yếu tố quan trọng ban đầu của cách tiếp cận có dịnh hướng là ý tưởng, mà người dân địa phương, trên nền tảng của những nhu cầu
và kiến thức địa phương, có thể phát triển các cách thức bản địa riêng của họ trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, những cách thức này không
cân thiết phải giống những cái đã được cân nhắc kỹ bởi cán bộ quản lý rừng chuyên nghiệp Sự thích hợp của kiên thức bản địa về quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nhận được sự quan tâm ngày một tăng kể từ đầu những năm 1980 Từ đó đến nay, việc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp đã tập trung
ngày một nhiều vào các đặc điểm cụ thể và tự nhiên của việc quản lý rừng bản
địa, đánh giá tiềm năng của sự kết hợp việc quản lý rừng theo cách chuyên
nghiệp và theo kiến thức bản địa [29]
Theo Francois (1994) [20], những người dan ban dia đã phát triển rất
nhanh bởi việc tích lũy những kiến thức vẻ thế giới xung quanh họ Chính
những kiến thức này đã làm cho họ hoàn thiện được rất nhiều phương pháp có
kết quả, bên vững và hoà hợp với môi trường trong công tác quản lý tài
Trang 16Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác của nhiều nhà khoa học
trên thế giới như công trình nghiên cứu của Paul Hebinck (1996) về “Mạng lưới kiến thức chính thống và không chính thống trong bảo tồn lâm nghiệp ở Zimbabue” đã
cho thấy để quản lý và bảo tồn rừng bên vững phải dựa và
trí thúc địa phương Kết quả nghiên cứu của Ruguelito M Pastores và Romeo E San Buenaventura (1996)
đã chỉ ra rằng những người dân bản xứ đóng góp rất to lớn và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tìm hiểu và lựa chọn những loài cây tinh sinh thái và đặc tính sinh học phù hợp ở địa phương,
GL (1993) khi nghiên cứu vẻ “Những loài cây bản địa cho chương trình xây dựng, nha 6” 6 Cavite và Negros Occidental, Philippines [3]
này thống nhất với kết luận của Normita Tuy nhiên, kiến thức bản địa vấn chỉ được sử dụng nhiều trong việc dự
đoán và phần lớn các thông tin được chúng tạo ra chỉ là định tính và có tính
chất cục bộ mặc dù chúng đã được chọn lọc và thích ứng qua thời gian Cần
phải làm nhiều việc hơn nữa để phát triển việc sử dụng chúng trong tổng kết và điều khiển quá trình nghiên cứu cũng như tìm cách kết hợp các dữ liệu định
tính mà chúng tạo ra để chúng có thể được ứng dụng trong các nghiên cứu
chuyên đề và được trình bày theo cách mà có thể ảnh hưởng rộng lớn hơn đến
thể chế và chính sách [18], [26]
Những thất bại của các hoạt động do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ đã
đề cập đến sự yếu kém mang tính hệ thống này vốn đã tồn tại trong công tác ap : E is hay a 6 Ss
khuyến nông, khuyến lâm Do thiếu các cơ chế phản hồi trong hệ thống, các
kiến thức bán địa đã không dược phối hợp trong nghiên cứu và thực nghiệm Điều này đã tạo ra các khuyến nghị không phù hợp và sự thiếu đồng thuận của
người dân địa phương
y, các dự án của ngân hàng thế
có sự tham gia nhiều hơn
bao gồm điều lệ đất đai bản địa và các chương trình quản lý nguồn tài nguyên
Trang 17nhiệt đới Brazin và dự án quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Colombia
Sáng kiến này đã cung cấp những phương pháp mới để quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa sống còn đối với kinh tế và sự bên
vững về môi trường bản địa và những cộng đồng nông thôn sống ở trong rừng
‘Theo Merrill-Sands va Collion (1992) [23], phát triển các phương pháp
lượng hóa các kiến thức bản địa có thể sẽ rất có ích cho việc tạo lập chính sách 1.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý và sử
dụng rừng ở Việt Nam
Cũng như nhiều nước khác ở Đông Nam Á, nông dân Việt Nam đã có
truyền thống về sản xuất nông nghiệp và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên từ hàng ngàn năm nay Cộng đồng 54 dân tộc anh em sinh sống trên nhiều
vùng sinh thai da dang trên phạm vi toàn quốc đã sáng tạo ra một kho tàng đồ sộ về các kiến thức quản lý tài nguyên thiên nhiên và kiến thức vẻ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề nghiên cứu về kiến
thức bản địa nói chung và kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng rừng nói riêng ở Việt Nam còn rất mới mẻ
Chính trong điều kiện môi trường sinh thái đang bị suy thoái và cuộc sống
của con người đang gặp ngày càng nhiều khó khăn, thách thức thì chúng ta mới bat đâu thừa nhận rằng kiến thức bản địa là nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng, có thể giúp ích rất nhiều cho quá trình phát triển sản xuất theo phương
sách ít tốn kém, có sự tham gia của người dân và đạt được sự bẻn vững cao [4] Bên cạnh đó, các nghiên cứu về kiến thức bản địa liên quan đến lĩnh vực quản lý sử đụng rừng cũng được quan tâm Các nhóm cộng đồng được
nghiên cứu chủ yeu là các nhóm dân tộc Dao, Mường, Tày, Nùng, Thái (ở vùng núi phía Bắc), Mˆnông ở Tây Nguyên hay Cờ Tu ở Thừa Thiên Huế Các
Trang 18nhiều tác giả khác là những nghiên cứu cụ thể về kinh nghiệm và thực hành
bản địa, nghiên cứu về luật tục Những nghiên cứu này cho thấy kiến thức bản địa là nguồn lực quan trọng đối với bảo tồn và phát triển rừng nếu chúng được phát huy và kết hợp sử dụng với các kiến thức khoa học tiên tiến, phù hợp
“Trong công trình “Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng
thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc
Nghì, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị” Hàn Tuyết Mai (2005) [8] đã kết luận:
Người Vân Kiều ở thôn Là Tó có kho kiến thức khá phong phú về sử dụng và quản lý tài nguyên rừng Kiến thức của họ tồn tại dưới nhiều dạng loại, một số mang giá trị bảo tồn và văn hoá có giá trị cao Kiến thức quản lý dưới dạng cơ
chế tự quản có thể phát huy hiệu quả cao nếu được khuyến khích và tạo cơ hội sử dụng Tuy nhiên, cùng với sự mất đi của tài nguyên rừng, kho kiến thức của họ cũng đang bị mai một dần, thậm chí một số kiến thức hoàn toàn không còn
“Nghiên cứu sử dụng tài nguyên rừng theo quan điểm sinh thái văn hóa
của cộng đồng người Thái, Hmong và Kinh ở khu vực miền núi huyện Yên
Châu, vùng Tây Bắc Việt Nam đưới khía cạnh vẻ giới” của tác giả Đặng Tùng
Hoa (2000) [5] đã chỉ ra rằng:
- Trong các điều kiện tự nhiên khác nhau mỗi dân tộc có những phương
thức và cơ cấu sử dụng đất đai khác nhau Dân tộc Thái canh tác ruộng nước
và nương rẫy, trong đó nương rẫy là chủ yếu Trong khi dân tộc Hmong canh
tác nương ray trên vùng đất đốc, thì dân tộc Kinh canh tác ruộng nước và phát
triển kinh tế vườn là chủ yếu
- Các hình (hức sử dụng phong phú từ cây rừng và sản phẩm của nó
chứng minh ràng rừng chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống của
đồng bào dân tọc Thái và Hmong Dân tộc Kinh sử dụng sản phẩm rừng ít
hơn so với hai dân tộc nói trên Sản phẩm chính của rừng bao gồm: củi, gỗ
làm nhà, gỗ cho thủ công nghiệp, thức ăn cho người và gia súc, sợi, chất
Trang 1914
Từ đó tác giả đã đưa ra kết luận: Cẩn phải có những nghiên cứu tương
tự tiếp theo bởi vì điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm truyền thống của các dân
tộc khác nhau theo từng địa phương, từng vùng và từng cộng đồng để làm cơ
sở cho phát triển Lâm nghiệp xã hội bên vững Những công trình nghiên cứu
sâu hơn nữa về truyền thống dân tộc và việc sử dụng tài nguyên của các dân tộc này cũng như nhiều dân tộc khác là rất cần thiết cho việc phát triển Lâm
nghiệp xã hội phù hợp với sinh thái, kinh tế, chính sách và văn hóa
Trong đề án "Nghiên cứu kiến thức bản địa trong việc bảo vệ, phát triển
và sử đụng hợp lý tài nguyên rừng của một số dân tộc ít người thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: thực trạng và xu hướng phát triển” của tác giả
Lê Thị Diên (2002) [3] đã khẳng định: Để có một chương trình phát triển bên
vững, chúng ta cần nghiên cứu cả hệ thống kiến thức hiện đại và hệ thống kiến
thức bản địa để cải thiện ảnh hưởng tiêu cực của hệ thống ưu thế và tạo điều kiện
cho sự phát triển phù hợp trong các cộng đồng bản địa Do vậy, việc kết hợp sử dụng kiến thức bản địa và kiến thức hiện đại trong các cơ quan khuyến nông, khuyến lâm là điều quan trong dé đạt được sự phát triển nông lâm nghiệp bên
vững Các hệ thống kiến thức bản địa cung cấp một khung tham khảo nhằm tang cường hoạt động của các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, điều đó dẫn
đến việc tổ chức lại hoạt động của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm cho phù hợp
với hoàn cảnh địa phương cân tiến hành phổ cập
Đề tài “Nghiên cứu kiến thức bản địa của người Mạ và S'tiêng về quản
lý và sử dụng rừng để đề xuất giải pháp quản lý bên vững vườn quốc gia Cát Tiên” của Nguyễn Huỳnh Thuật (2005) [13] đã kết luận: Các cộng đồng Mạ
và S'tiêng đã và đang có cuộc sống dựa vào các tài nguyên rừng đất, nước và
đa dạng sinh học Sinh kế của người dân vẫn phụ thuộc rất lớn vào các tài
nguyên này và do đó một số các kiến thức bản địa về rừng, đất, nước và đa
Trang 20Tác giả Trần Thị Hương (2004) [6] khi nghiên cứu về "Kiến thức bản
địa về tài nguyên và môi trường trong dự án phát triển lâm nghiệp Vườn quốc
gia Xuân Sơn- Phú Thọ" đã kết luận: Điều kiện tự nhiên và xã hội đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng kiến thức bản địa trong bảo vệ, phát triển và sử dụng tài nguyên rừng tại Vườn quốc gia Xuân Sơn Tuy nhiên, với diện
tích ruộng nước còn rất ít; đời sống người dân gặp nhiều khó khăn trong sản
xuất nông nghiệp, cũng như những rào cản trong tiếp cận sử dụng hợp lý và
quản lý tài nguyên rừng, toàn bộ các hộ gia đình trong vườn quốc gia được
xếp vào điện nghèo đói Điều này ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại của kiến thức
bản địa và phát huy tiềm năng về điều kiện tự nhiên của khu vực, gây sức ép lớn đến tài nguyên rừng
Cho đến nay, có nhiều chương trình, dự án trong nước, quốc tế đã và đang tiến hành tại Việt Nam đều sử dụng hệ thống các kiến thức bản địa tích
cực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và miễn núi như dự
ấn tăng cường năng lực nông lâm kết hợp ở Việt Nam, dự án tăng cường năng
lực quốc gia để thực thi kế hoạch hành động lâm nghiệp nhiệt đới ở Việt Nam
(FAO - GCP/VIE/020/TTA) chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam -
Thụy Điển, chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan, chương
trình xoá đói giảm nghèo, chương trình giao đất giao rừng Hầu hết các chương trình và dự án trong quá trình hoạt động đều chỉ ra rằng: Người dân
địa phương phần lớn là những cộng đồng dân tộc ít người, vì vậy truyền thống văn hóa cũng như các biện pháp sử dụng đất của họ cần được xem xét kỹ lưỡng khi xây dựng các chương trình phổ cập và đưa ra những chiến lược lựa
chọn Sự khác nhau về ngôn ngữ cần được quan tâm vì nhiều người dân không nói được tiếng Kinh
Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Hà Lan sau khi tiến hành
thực hiện giai đoạn I ở tỉnh Bắc Cạn đã chỉ ra rằng, cán bộ phổ cập thiếu
Trang 2116
những hướng dẫn kỹ thuật cho cả nước nhưng việc thử nghiệm các hướng dẫn
đó ở điều kiện địa phương là rất hạn chế Hệ thống phổ cập cần phát triển các quy trình dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện của từng địa phương và đảm bảo tính bền vững của các giải pháp phổ cập
Các chương trình và các dự án đều nhận thấy rằng, để việc phổ cập và chuyển giao các kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp của các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm được tốt, đều phải dựa trên những kinh nghiệm sẵn có của nông dân Để có thể thành lập được mạng lưới phổ
cập có hiệu quả, nhất thiết phải thành lập ở cấp dưới xã, tức là tại cấp thôn/bản Ngay tại cấp thôn/bản đã có sẵn kỹ năng và kiến thức để có
thể thành lập nên các nhóm phổ cập Ở hầu hết các thôn/bản đều có các nông dân đã có sẵn các kỹ năng và kiến thức lập kế hoạch tốt, san sing
đón nhận vai trò lãnh đạo nhóm (Dự án FAO - GCP/VIE/020/ITA) [6]
Từ thực tiễn nghiên cứu các nhà khoa học đã chỉ ra rằng: Miền núi không thể phát triển một cách hợp lý và bền vững bằng những chương trình mang tính cục bộ chỉ hoàn toàn tập trung vào chuyển giao công nghệ trọn gói Trong
khi các giải pháp kỹ thuật tiên tiến được đưa ra áp dụng vào thực tiền sản xuất
đang gập phải những khó khăn và thậm chí bị thất bại, thì việc ứng dụng các
kỹ thuật bản địa nhằm phát triển nông lâm nghiệp bên vững ở vùng cao chắc chắn sẽ rất năng động và thu được hiệu quả cao Như vậy, kiến thức bản địa có
một vai trò rất lớn trong việc chuyển giao kỹ thuật nhằm phát triển nông thôn miền núi của nước ta,
Ngoài ra, việc nghiên cứu kiến thức bản địa trên thực tế không chỉ đơn
thuần là vấn đề kỹ thuật và kinh tế mà còn góp phần bảo vệ nên văn hóa giàu
Trang 221.3 Đánh giá chung
Như vậy, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ kiến thức bản địa trên thế giới đã được công bố Hầu hết các công trình đêu khẳng định rằng
kiến thức bản địa vẫn còn là một nguồn tài nguyên chưa được sử dụng đây đủ
trong các hoạt động phát triển Nó cần được nghiên cứu rộng rãi hơn và cần được
kết hợp trong các hoạt động nghiên cứu và khuyến nông, khuyến lâm nhằm đề ra những chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững hơn
Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu của các tác giả trên thế
giới chỉ tập trung vào nghiên cứu hệ thống kiến thức bản địa trong lĩnh vực nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thú y, mà ít chú ý đến những kiến thức bản địa trong lĩnh vực lâm nghiệp
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sâu rộng về vấn đề này hiện nay còn rất hạn
chế, các nghiên cứu mới chỉ được tiến hành lồng ghép trong các dự án và các chương trình khác, phạm vi khảo sát cũng chỉ giới hạn trong những kiến thức nông,
nghiệp chủ yếu về trồng trọt, chăn nuôi, còn thiếu nhiều mặt chưa đề cập đến
như bảo vệ thực vật, thú y, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, cây thuốc, Hơn nữa, những nghiên cứu mới chỉ mang tính chất thống kê và dựa vào ý kiến của cộng đồng nhiều hơn là việc phân tích, đánh giá các kết quả thu thập được trên tất cả các
Tinh vực kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái
Để làm phong phú hơn kho tàng nghiên cứu hệ thống kiến thức bản địa
trong quản lý và sử dụng rừng của các dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc
Việt Nam, Đề tài tập trung phân tích một cách toàn diện hệ thống kiến thức kỹ thuật bản địa trong quản lý và sử dụng rừng của đồng bào Hmông sống ở xã “Tả Phìn huyện Sapa - Lào Cai trên các phương diện kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái Ngoài việc phân tích định tính các kết quả thu được, dé
Trang 2318 CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PH, NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Về lý luận: Hệ thống hóa và xác định được vai trò của kiến thức bản
địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của đồng bào Hmông xã Tả Phìn, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai
- Về thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển và bổ sung
kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của đồng bào người Hmông xã Tả Phìn, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Xã Tả Phìn có 3 dân tộc sinh sống là Hmông, Dao và Kinh trong đó Hmông chiếm 58,5%, người Dao chiếm 40,0%, còn lại là người Kinh Do có dân số đông, lại sống chủ yếu ở nông thôn và làm nông - lâm nghiệp nên những phương thức canh tác và các hoạt động hàng ngày của cộng đồng người Hmông và người Dao có ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của hoạt động kinh: doanh nông - lâm nghiệp Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sỹ, hạn chế về thời gian và nhân lực, đề tài chỉ nghiên cứu những kiến thức bản địa có liên
quan đến quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng có dân số đông
nhất trong xã đó là cộng đồng người Hmông
2.3 Nội dung nghiên cứu
Với phạm vi nghiên cứu đã trình bày, để đạt được mục tiêu nghiên cứu,
đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
- Lịch sử cộng đồng Hmông xã Tả Phìn và quá trình quản lý rừng tại đây ~ Hệ thống kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng
Trang 24~ Ảnh hưởng của một số yếu tố đến kiến thức bản địa trong quản lý, sử
dụng và phát triển rừng của cộng đồng người Hmông xã Tả Phìn
- Các giải pháp để bảo tồn, phát triển và bổ sung kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng người Hmông xã Tả Phìn 2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp
- Các kết quả nghiên cứu liên quan tới người Hmông
- Các cơng trình nghiên cứu, khố luận tốt nghiệp có liên quan đến kiến
thức bản địa
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Sapa và xã Tả Phìn ~ Báo cáo kết quả thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã Tả Phìn năm 2006 - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004 - 2010
- Các báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý về công tác quản lý sử dụng rừng và tài nguyên rừng của xã Tả Phìn
- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng của huyện SaPa
- Những văn bản pháp luật và chính sách vẻ quản lý sử dụng rừng và tài
nguyên rừng
~ Số tay kiểm lâm địa bàn xã Tả Phìn
2.4.2 Chọn điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu được lựa chọn dựa trên tiêu chí:
(1) Cư trú lâu đời trên địa bàn nghiên cứu và sinh sống quần tụ thành cộng
đồng thôn bản tương đối đồng nhất về mặt dân tộc;
(2) Cuộc sống của cộng đồng này còn phụ thuộc rất lớn vào rừng và gắn
bó mật thiết với rừng;
(3) Đa đạng về sử dụng tài nguyên rừng;
Trang 2520
Lào Cai là tỉnh miền núi có 25 dân tộc sinh sống Sapa là một huyện miền
núi điển hình, là nơi sini
Hmông, Dao, Kinh, Dáy, Tày, X:
trung tâm huyện 12 km Trên địa bàn xã có 3 dân tộc: Hmông, Dao và Kinh,
ống của cộng đồng gồm 15 dân tộc đó là các dân tộc:
Phìn nằm ở phía Bắc huyện SaPa, cách
trong đó dân tộc Hmông chiếm gần 60% Xã có 5 thôn trong đó có 3 thôn với 100% dân tộc Hmông sinh sống đó là: thôn Suối Thầu, thôn Lủ Khấu và thôn
Can Ngài Đây là các xã có tiêm năng phong phú và đa dạng vẻ tài nguyên rừng,
có nguồn lao động đồi dào với những truyền thống văn hoá lâu đời
Với các tiêu chí nêu trên, 3 thôn Suối Thầu, Lủ Khấu và thôn Can Ngài
sẽ đại điện tương đối tốt cho khu vực nghiên cứu của đẻ tài, nhưng do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn nên đẻ tài chỉ chọn 2 thôn Can Ngài và
thôn Suối Thầu làm địa điểm nghiên cứu
2.4.3 Điều tra hiện trường
Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để thu thập số liệu ngoài hiện trường
Phương pháp điều tra xã hội học chủ yếu được phát triển từ phương,
pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) Tuy nhiên, do
có sự khác biệt về ngôn ngữ nên khi điều tra cần phải tăng cường quan sát, kết hợp phỏng vấn đồng thời quan sát trên đối tượng cụ thé Dé tài sử dụng một số công cụ PRA trong quá trình điều tra như sau:
- Phỏng vấn thông tin viên;
~ Thảo luận nhóm;
- Phong vấn hộ gia đình:
+ Phong vấn sâu + Phỏng vấn (hông tin viên
Tại mỗi thôn tiến hành phỏng vấn 4 người gồm: trưởng thôn, già làng, thây mo, hội trưởng hội Phụ nữ thôn nhằm thu thập các thông tin về: Tổng số
dân của thôn, thành phần dân tộc; Hiện trạng tài nguyên rừng của thôn, những
Trang 26đến rừng, những phong tục tập quán, câu chuyện dân gian, bài thơ, bài hát có
liên quan đến rừng; Những cây thuốc nam đang sử dụng và phát triển tại thôn, những bài thuốc gia truyền; Những kiến thức, kỹ thuật mới về rừng được du
nhập vào thôn, (xem phụ biểu 05)
+ Thảo luận nhóm
“Thảo luận nhóm được thực biện sau khi phỏng vấn thông tin viên Tiến
hành 3 cuộc thảo luận nhóm với tổng số 17 người gồm: (1) nhóm cán bộ gồm 7 người với đây đủ cả nam và nữ; (2) nhóm phụ nữ gồm 5 người; (3) nhóm
nam giới gồm 5 người Các cuộc thảo luận nhóm được tiến hành dựa trên khung thảo luận nhóm chuẩn bị sẵn (xem phụ biểu 04) về các chủ đẻ: Lịch sử
thôn; Một số các mốc quan trọng trong thôn; Kiến thức về lâm sản gỗ, lâm
sản ngoài gỗ: tên địa phương các loài, cách thức, kỹ thuật khai thác ; Cách
thức, kỹ thuật đốt nương làm rẫy + Phong vấn hộ gia đình
Tiến hành phỏng vấn 60 hộ gia đình trong 2 thôn, mỗi thôn chọn 30 hộ gia đình theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (/heo bảng phóng vấn phần phụ biểu 03) có cả nam, nữ, người già, người trẻ về những kiến thức quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, đất trên các lĩnh vực như: nghề rừng, cây thuốc, các hoạt động trong quản lý bảo vệ liên quan đến kiến thức bản địa hiện đang
được áp dụng tại địa phương + Phỏng vấn sâu
Phương pháp thu thập số liệu gồm phỏng vấn một số người cung cấp
thông tin chính cũng như các hộ và quan sát trên thực địa.Trong khi nghiên cứu thực địa, đề tài đã xây dựng các bảng câu hỏi bán định hướng để phỏng vấn các hộ gia đình
Trước khi tiến hành điều tra, chúng tôi đã trao đổi nội dung với cán bộ
nông, lâm nghiệp huyện, cán bộ lãnh đạo địa phương qua đó nắm bắt được
quan điểm của cán bộ lãnh đạo đối với hệ thống kiến thức bản địa và để có sự
Trang 272
Công việc điều tra được tiến hành tại các buổi trao đổi ý kiến với cán bộ lãnh đạo địa phương và cộng đồng dân cư tại hộ gia đình, trên đồng ruộng, đổi, rừng
Thời gian phỏng vấn được bố trí vào lúc thuận tiện cho công việc của người dân vào lúc nông nhàn, buổi tối, trưa, ngày lễ hội 2.4.4 Tổng hợp và xử lý số liệu Sau khi đã có được các thông tin và các số liệu cần thiết, đề tài tiến hành tổng hợp và xử lý s‹ Quá trình xử lý và phân tích số liệu được thực hi ện với sự trợ giúp của máy vi tính theo các phương pháp thống kê t án học và phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với các bảng biểu “Trên cơ sở kết quả số liệu về tự nhiên, xã hội đã được tính toán, đề tài đưa
ra những giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển và bổ sung kiến thức bản địa trong quản lý, sử dụng và phát triển rừng của cộng đồng người Hmông tại địa phương
“Toàn bộ các số
iệu điều tra được tổng hợp và đánh giá theo sơ đồ dưới đây:
Thong tin vé điều "Thông tin vẻ kiến Thông tin về điều
Trang 28CHUONG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA
KHU VỰỤC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.Vị trí địa lý
Xã Tả Phìn nằm ở phía Bắc huyện Sa Pa Cách trung tâm huyện Sa Pa 12 km, tiếp giáp với các xã:
~ Phía Bắc giáp xã Phìn Ngan huyện Bát Sát;
Phía Nam giáp xã Sa Pả huyện Sa Pa;
Phía Tây giáp xã Bản Khoang huyện Sa Pa; Phía Đông giáp xã Trung Chải huyện Sa Pa
Với vị trí gần trung tâm huyện nên tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào Hmông gặp gỡ giao lưu mua bán với các đân tộc khác dẫn tới sự giao thoa kiến thức bản địa với các dân tộc khác
3.1.2 Địa hình
Xa Ta Phin nam trong khu vực nhiều núi cao và đốc lớn trên 30°, độ cao bình
quân trên 1.500m thấp dần từ phía Tây sang phía Đông Địa hình chia cắt mạnh, đặc
trưng chung của các xã vùng cao Các thôn bản nằm tập trung trong thung lũng
được bao quanh bởi các dãy núi cao, day núi cao nhất có độ cao trên 2.200m
Do địa hình của xã phức tạp và đa dạng đã tạo ra sự đa dạng trong canh
tác, sinh hoại và hình thành lên hệ thống kiến thức bản địa phong phú
3.1.3 Khí hậu
Xã Tả Phìn nàm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng
Trang 29Do ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu Tả Phìn có các đặc trưng sau: Nhiệt độ bình quân năm là 16.8°C;
Lượng mưa trung bình năm 2.700 mm;
Độ ẩm không khí từ 86 - 90%;
Lượng bốc hơi 20 - 30%, mây mù xuất hiện trung bình 120 ngày/năm kèm theo mưa phùn;
- Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam - Tây Bắc, ngoài ra do địa
hình bị chia cất nên còn chịu ảnh hưởng của luồng gió Quý Hồ xuất hiện vào các tháng 5, 6, 7
Với nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn, khí hậu thời tiết mát mẻ vào mùa hè
tương đối thuận lợi cho phát triển các loài cây trồng đặc sản cây dược liệu, hoa Khí hậu phân bố theo mùa đã tạo ra mùa vụ trong việc khai thác các loại
lâm sản khác nhau
3.1.4 Sông suối, thuỷ văn
Trên địa bàn xã không có sông lớn, chỉ có hai hệ thống suối là suối
Sả Séng và suối Thầu hai suối này gặp nhau cách trung tâm xã 250 m,
các suối chảy theo hướng từ Tây sang Đông và chảy ra xã Trung Chải
Ngoài ra, trong xã còn có các suối nhỏ với lưu lượng nước nhỏ
Nhìn chung, các suối trong xã nhiều đoạn có độ dốc lớn tạo thành khe sâu, lưu lượng nước (hay đổi theo mùa không ổn định Nhưng đây lại là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống sinh hoạt của
người dân
Do nguồn nước hạn chế nên nhiều diện tích đất không thể canh tác vào
mùa khô, vào thời điểm này người dân chuyền sang làm nghề đan lát, dệt vải
Trang 303.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 3.1.5.1 Dat dai “Tả Phìn có diện tích tự nhiên là 2.725 ha với cơ cấu sử dụng đất như sau: Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất ở xã Tả Phìn | vr Loai dat Điện tích (ha) | Cơ cấu (%) | Tổng diện tích tunhién ˆ 2.7250 100 1 Đất nông nghiệp 15744 51 11 | Đất sản xuất nông nghiệp 138 1.1.1 | Đất trồng cây hàng năm ~| ua | 1.1.1.1 | Đất trồng lúa - 68 1.1.1.2 | Đất trồng cây hàng năm khác “45 | [112 | Đấttrồng cây lâu năm 24 12 |Đấtlmnghiệp 49 1.2.1 | Datrimg sản xuất | 163 1211| Rừngtựnhin ` ˆ T ho | 1.2.1.2 | Ring trồng " — 28 | 12.2 | Đấtrừng phòng hộ 216 12.2.1| Rừng tựnhiên - 27 | 1.2.2.2 | Rimg trồng %] 01 | 13 — | Đấtnuôi trồng thuỷ sẵn 00 2 Đất phi nông nghiệp 35 li [báở 12.0 "04 22 | Dat chuyen ding 53,1 19
23 | Dartor-gido, tin ngưỡng 02 0,007
24 [Ðấ@@ƒƒ Kỳ nghĩad| "20 00 |
25 {BasOn@liiey/mat nuéc chuyending | 27 | Ld
3 Datchiasirdung — | 19846 | 3867 | 3.1 | Đất đổi núi chưa sử dụng 45 | 183 | 32 — | Núi đá không córừng cây Sấ71 204 |
Trang 31
26
Từ số liệu biểu 3.1 cho thấy điện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ
trọng rất nhỏ (chiếm 14,Š% điện tích tự nhiên) Trong đó, diện tích ruộng
lứa là 187,3ha chiếm 6.87%, phần lớn là đất ruộng một vụ Đất trồng cây
lâu năm rải rác phân tấn chưa phát triển thành vùng, chủ yếu trong các
khu dân cư Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm một tỷ trọng đáng kể
trong cơ cấu đất đai (chiếm 43,9% diện tích tự nhiên), nhưng phần lớn là rừng nghèo, rừng phục hồi sau khai thác và nương rẫy, trữ lượng rừng còn
hạn chế Trên thực tế kinh doanh lâm nghiệp chưa trở thành ngành kinh tế
quan trọng của xã Diện tích đất chưa sử dụng sông suối và núi đá khá lớn
1.083,3ha chiếm 39,8% diện tích tự nhiên - đây cũng là tiém năng cần quan tâm khai thác
Như vậy, qua phân tích số liệu trên cho thấy diện tích đất nông nghiệp ít, diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên nhiều Trong cơ chế
chủ yếu là tự cung tự cấp của đồng bào thì điều này chứng tỏ đời sống
của cộng đồng người Hmông xã Tả Phìn phải phụ thuộc nhiều vào rừng, nhưng rừng ở đây chủ yếu là rừng nghèo Vì vậy, để nâng cao mức sống
cho người dân cần phải có biện pháp sử dụng hợp lý, khai thác hết tiềm
năng của đất đai (đặc biệt là nguồn quỹ đất chưa sử dụng) phục vụ cho sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác
Đây cũng là giải pháp nhằm giảm áp lực dân sinh vào rừng, làm tiên đẻ
cho việc quản lý sử dụng rừng bền vững tại địa phương
3.1.5.2 Thổ nhưỡng
Đất đai xã Tả Phìn gồm những loại đất sau: Đất Feralít có mùn màu đỏ vàng; Đất Feralft có màu vàng; Đất phù sa suối Nhìn chung, các loại đất này được hình thành trên nên địa chất có gốc trầm tích nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất (mùn, đạm, lân ) ở mức trung bình và khá Thành phần cơ giới thuộc loại thịt trung bình, phù hợp cho phát triển cây công nghiệp ngắn
Trang 323.1.6 Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê năm 2006 xã Tả Phìn có 1.196,8 ha rừng, chiếm 43,9% diện tích tự nhiên Trong đó rừng trồng chỉ chiếm 3,2% diện
tích đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên chiếm 40,7% Tuy có độ dốc và độ cao
lớn, nhiều khu vực trên 1600m, nhưng hệ động thực vật trong khu vực khá
phong phú, đặc biệt là có các loài cây bản địa như Tống quá sử, Sa mộc,
Tre, Triic,
Trong thời gian qua việc khai thác lâm sản bừa bãi đã làm giảm đáng kể trữ lượng rừng Hiện nay, phần lớn là rừng tái sinh sau khai thác và một số
điện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, cần được quản lý và bảo vệ tốt để phục
hồi quỹ rừng cả về diện tích và chất lượng rừng
3.1.7 Cảnh quan môi trường
Xã Tả Phìn có các dãy núi bao quanh, ở giữa là thung lũng, theo chiều
từ trên cao xuống giống như chiếc chảo lớn tạo ra điểm nhìn hấp dẫn, khí hậu
mát mẻ quanh năm, có các hang động chạy dài thông sang huyện Bát Xát, tạo cho Tả Phìn thành địa danh thu hút khách thăm quan, du lịch Với cảnh quan
đẹp như vậy rất có lợi thế để xây dựng các tua (tour) du lịch sinh thái Du lịch phát triển sẽ tạo điều kiện cho khách tham quan có thể tiếp cận với cộng đồng các dân tộc của địa phương để giao lưu văn hóa, mua bán hàng hóa, kích thích ngành nghề thủ công mỹ nghệ phát triển
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1 Dân số
Theo số liệu thong ké nam 2006 dân số của xã có 2.319 người, 353 hộ
gia dinh, quy mo binh quan 6,5 người/hộ Mật độ dân số của xã 85 người/km”, trong khi toàn tỉnh là 91 người/km? Dân số phân bố rải rác trên 5 thôn bản,
Trang 33Trén dia bàn xã Tả Phìn có 3 dân tộc sinh sống: - Dân tộc Hmông : 1.357 người, 209 hộ;
- Dân tộc Dao :934 người, 134hộ; - Dân tộc Kinh : 28 người, 10 hộ
Như vậy, Tả Phìn có mật độ dân số thấp hơn so với bình quân toàn tỉnh
nhưng tỷ lệ tăng dân số cao, điều này sẽ dẫn đến dân số của xã tăng rất nhanh
trong những năm tới Dưới sức ép của việc tăng dân số sẽ tác động tiêu cực đến rừng và ảnh hưởng đến kiến thức bản địa của đồng bào Hmông Mặt khác, sự sống chung giữa các dân tộc với nhau cũng tạo ra sự giao thoa về kiến thức bản địa giữa các dân tộc
3.2.2 Lao động và việc làm
Năm 2006 tổng số lao động có 916 người, chiếm 39,5% dân số, trong đó 100% lao động là người địa phương Do tính chất của xã có nền sản xuất
nông lâm nghiệp là chính nên số lao động nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao tới 95% tổng số lao động, ngoài ra chỉ còn khoảng 5% số lao động tham gia
vào các hoạt động dịch vụ và buôn bán, thêu dệt hàng hoá thổ cầm phục vụ
khách du lich và tiêu dùng Lao động nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao, trong khi tỷ trọng đất nông nghiệp thấp Điều này càng chứng tỏ cuộc sống
của đồng bào gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào rừng, chắc chấn trong cuộc
sống, sinh hoạt của đồng bào sự tác động vào rừng là rất lớn 3.2.3 Cơ sở hạ tầng
3.2.3.1 Giao thơng
Tồn xã có 27,1 ha đất dành cho giao thông nhưng chí có một con đường nhựa chính từ trung tâm xã đến trung tâm huyện Sapa dài 12 km Ngoài
ra, hệ thống đường giao thông liên thôn, bản trong xã đa số là đường đất,
nhiều cua, dốc lớn lại không được tu sửa thường xuyên nên gây khó khăn cho
Trang 343.2.3.2 Y tế
Là một xã vùng cao, giao thông đi lại khó khăn, việc chăm sóc sức khoẻ của đồng bào chưa được chú trọng Trong xã có một trạm y tế với l y s¥ va 1 y tá chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các trang thiết bị Người dan dia phương khi bị ốm đau rất ít khi đến cơ sở y tế, họ thường tầm đến các ông
lang, bà mế và mời thầy mo vẻ nhà cúng
3.2.3.3 Giáo dục
“Trong xã có trường tiểu học và trường trung học cơ sở (cấp I và II) Các
thôn, bản đều có lớp cắm bản từ lớp 1 đến 3 hoặc lớp 5 Trên 80% học sinh
trong độ tuổi tiểu học được đến trường Tuy nhiên, số học sinh trong độ tuổi
trung học cơ sở chỉ có khoảng 50% được đến trường, trung học phổ thông chỉ có 25% Nhìn chung, trình độ học vấn của người Hmông là rất thấp, vẫn tồn
tại tỷ lệ mù chữ cao Điều này gây trở ngại rất lớn cho việc phát triển kinh tế tại địa phương Vậy, người Hmông muốn tiếp cận với nên kinh tế mới cần
phải nâng cao được dân trí Nâng cao dân trí là nâng cao điều kiện chủ quan để đón nhận và sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới
3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
3.2.4.1 Đánh giá chung
Thực hiện cơ chế mới, kinh tế xã Tả Phìn trong giai đoạn 1998 - 2002 có mức tăng trưởng bình quân từ 8% - 10%/năm, tạo sự chuyển biến ban đầu, xoá đói giảm nghèo Từ năm 2002 đến nay trên địa bàn xã đã dân hình thành
khu du lịch sinh thái tạo cơ hội để cơ cấu kinh tế chuyển dịch từng bước sang
nghề tiểu (hủ côns nghiệp, dịch vụ đời sống nhân dân từng bước được cải
thiện, làm tiễn đề thúc đẩy quá trình hiện đại hố nơng thơn Với định hướng
Trang 3530
3.2.4.2 Sản xuất nông nghiệp
Xã Tả Phìn có nên kinh tế còn tương đối thuần nông, nông nghiệp đóng
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế địa phương Là xã vùng cao, điều kiện phát triển còn rất khó khăn, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính tự cung, tự cấp chưa hình thành vùng sản xuất hàng hố Tồn xã có 939 ha đất nông nghiệp chiếm 14,5% diện tích tự nhiên, trong đó đất trồng lúa và hoa màu là 187,3
ha, đất nương rẫy là 120 ha
- Trồng trọt: Phần lớn đất canh tác là ruộng bậc thang ở các sườn đổi núi nên sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên Cây trồng chủ yếu là
cây hàng năm như: lúa, ngô, đậu và cây dược liệu Năm 2006, diện tích lúa
87,3ha, năng suất 30 tạ/ha, sản lượng đạt 561,9 tấn Diện tích ngô 120 ha;
năng suất 20 tạ/ha, sản lượng 240 tấn Cây dược liệu đạt 1.650 tấn
- Chan nuôi: Chăn nuôi chậm phát triển, sản xuất mang tính chất tự phát
và manh mún trong hộ gia đình Năm 2006 toàn xã có đàn trâu 350 con, đàn
bò 62 con, đàn lợn 694 con, đàn đê 250 con và gia cầm 2.040 con
Giống cây trồng, con vật nuôi tại địa phương trước kia chủ yếu là tự cung tự cấp Trong những năm gần đây đã có sự hỗ trợ của các hoạt động khuyến
nông nên người dân đã bước đâu tiếp thu được một số giống mới nhưng mức
độ tiếp thu tiến bộ kỹ thuật trong trồng trot, chan nuôi còn rất
n chế do công
tác chuyển giao còn cứng nhắc, chưa dựa trên nền tảng kiến thức bản địa của đồng bào
3.2.4.3 Sản xuất lâm nghiệp
“Toàn xã có 1.196,8 ha rừng chiếm 43,9% diện tích tự nhiên Trong đó điện tích rừng tự nhiên là 1.109,2 ha chiếm 40,7%; diện tích rừng trồng là 87,6
Trang 36
tự nhiên, ngoài việc thực hiện công tác giao đất giao rừng cho các hộ gia đình,
cá nhân quản lý và bảo vệ thì không có chương trình hỗ trợ nào để thực hiện các biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng Do hầu hết rừng tự nhiên của xã là rừng nghèo nên việc hưởng lợi của chủ rừng theo Quyết định
178/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ hầu như không đáng kể, chưa bù đắp thỏa đáng với công sức quản lý, bảo vệ rừng của người dân
3.2.5 Thương mại - dịch vụ
Là ngành chậm phát triển Trong xã có nghề đệt thổ cẩm do hội phụ nữ
đảm nhiệm, hàng đệt đạt chất lượng tương đối tốt nhưng sản lượng còn hạn
chế, không ổn định Dịch vụ du lịch tuy cũng đã manh nha nhưng còn rất thô sơ, dịch vụ chủ yếu là bán hàng lưu niệm nhỏ và dẫn đường cho khách đến thăm quan cảnh đẹp tự nhiên của vùng Ngoài ra, trong xã cũng có một số sơ
sở tiểu thủ công nghiệp như sửa chữa cơ khí nhỏ, đồ gia dụng, nhưng quy
mô không đáng kể, chủ yếu phục vụ tại chỗ
Tóm lai: Hiện trạng nẻn kinh tế của xã Tả Phìn còn kém phát triển Nông nghiệp tuy chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của địa phương
nhưng năng suất và sản lượng còn rất thấp Đời sống của đồng bào còn phải dựa vào rừng rất nhiều nhưng tài nguyên rừng đã tương đối cạn kiệt, chưa
được quan tâm phục hồi đúng mức Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại và địch vụ còn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu kinh tế, chưa
trở thành động lực thúc đẩy phát triển chung trong xã Tuy nhiên xã có tiềm năng lớn dẻ chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dich vu du lịch và phát triển
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đo có lợi thế về điều kiện tự nhiên có cảnh quan đẹp, gần với trung tâm du lịch đã có thương hiệu nổi tiếng SaPa, đồng
bào Hmông và Dao ở địa phương có truyền thống văn bóa lâu đời và có kho tàng kiến thức bản địa phong phú Nếu có giải pháp phù hợp để khơi gợi và
phát huy tốt những tiềm năng đó, xã Tả Phìn hoàn toàn có cơ hội phát triển
Trang 37CHUONG 4
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Lịch sử người Hmông và quá trình quản lý rừng xã Tả Phìn 4.1.1 Mấy nét về lịch sử người Hmông xã Tả Phìn - Sapa - Lào Cai
Người Hmông di cư đến Lào Cai cách ngày nay hơn 100 năm Nguồn
gốc của dòng người này là từ Quý Châu di cư xuống Vân Nam và từ Vân Nam vào Lào Cai làm nhiều đợt Đợt đầu gồm 80 gia đình di cư đến San Khô Sử
động Mù Vẩn, nay là huyện Sĩ Ma Cai Họ sinh sống ở Si Ma Cai được 3 đời
thì có 30 gia đình lại tiếp tục di cư sang Sapa Năm 1840 đến 1869, người
Hmông đến Lào cai là đợt thứ 2 gồm 3 đoàn: Một đoàn sang Bản lầu, một
đoàn đến Phan Long - Mường Khương và một đoàn đến Sỉ Ma Cai Sau một thời gian định cư, người Hmong 6 Si Ma Cai lai di cu sang Lao Chai, Ta Phin huyện Sa pa, một đoàn từ Pha Long xuống Cốc Lếu sau đó lên Trung Chai, San Sả Hồ huyện Sa pa Đợt thứ ba vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 và chủ yếu tập trung ở Bát Xát, Bảo Tháng, Bảo Yên, Than Uyên
Khi đến Tả Phìn, người Hmông không định cư ở một chỗ mà sống một
cuộc sống du canh du cư đến vùng đất cao nhất, hiểm trở nhất, những vùng
trước đây chỉ là rừng già Lúc đầu ở đây chỉ có hai họ sinh sống là: Vàng và
Lý với 5 hộ gia đình Dần dần về sau, do dân số phát triển, do quan hệ hôn
nhân và có điều kiện vẻ định cư đến nay trên địa bàn có 12 họ gồm: Lý, Vàng,
Chao, Sing, Giang, Chang, Thao, Tan, Phan, Hạng, Lò, Trăng với tổng số 353
hộ gia đình
Người Hmông có nhiều họ, mỗi họ gồm nhiều đồng họ và mỗi đòng họ
lại có các chỉ khác nhau Sự thống nhất về mặt xã hội của dòng họ thể hiện khá đậm nét trong hoạt động cư trú Ngay trong một bản dẫu có nhiều dong họ cùng ở thì mỗi dòng họ cũng chiếm cứ riêng một vùng nhất định và không
Trang 38Bình quân mỗi gia đình người Hmông Tả Phìn có 6-7 nhân khẩu Sự phân công lao động trong gia đình rất chặt chẽ theo giới tính và lứa tuổi
Người nam giới đảm nhiệm toàn bộ những công việc nặng: cày nương, chặt
cây, cuốc đất những lúc nông nhàn cũng xe lanh dệt vải đóng đồ Người phụ nữ không bao giờ đi cày, làm công việc chính, xây dựng nhà nhưng ngày
mùa họ phải lao động từ 15 đến 18 tiếng một ngày Người già, trẻ nhỏ phụ
giúp làm nương cắt cỏ ngựa, kiếm củi, chăn lợn, chăn trâu Guồng máy lao
động gia đình người Hmông khá chặt chẽ, không thể thiếu bất cứ một lao động phụ nào trong mùa làm nương rẫy
Môi trường vùng cao đã tạo cho người Hmông nơi đây điều kiện phát
triển kinh tế nương rẫy theo các dạng địa hình khác nhau gồm các loại nương:
nương bằng, nương đốc, nương thổ canh hốc đá Mỗi một loại nương đồng bào
sử dụng công cụ làn nương khác nhau điển hình là chiếc cày Hmông và chiếc
cuốc bướm Bên cạnh bộ công cụ thích hợp, đồng bào còn lựa chọn tập đoàn cây lương thực như: lúa, ngô, khoai tương đối phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu Ngoài ra đồng bào còn có biện pháp chống xói mòn, thâm canh tốt nên nền kinh tế nương ray càng phát triển Song nên kinh tế nương rẫy cũng đã để lại nhiều hậu quả tác hại đến môi trường, dẫn đến tình trạng
cạn kiệt tài nguyên rừng và đất rừng Và đây là một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến tình trạng du canh du cư của đồng bào
Sau một thời gian đài du canh du cư, nhờ có chính sách định canh định cư
của Nhà nước, ngudi Hmong 6 day da định canh định cư ổn định cuộc sống Đến
nay đồng bào đã biết làm ruộng bậc thang trồng lúa nước, càng ngày càng có nhiều điện tích trồng cây đặc sản, cây ăn quả Nhiều hộ gia đình có xu hướng
tách dần khỏi sản xuất nương rẫy và đi vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ đó
Trang 394.1.2 Quá trình quản lý rừng tại xã Tả Phin
“Trước đây, rừng chưa có chủ thực sự, trong ý thức của đồng bào rừng là
của nhà nước và người dân vẫn tự do vào rừng khai thác lâm sản và tài nguyên
thiên nhiên khác Việc khai thác không có quy hoạch, cũng như không được
kiểm soát, đặc biệt là khai thác chọn thô các cây gỗ quý và khai thác các
động vật hoang da ca trong mùa sinh sản dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng
nhanh chóng trở nên kiệt quệ Hoạt động khai thác gõ chủ yếu để làm nhà, làm đồ dùng trong gia đình và một số công trình xây dựng khác
Năm 1992 việc giao đất giao rừng bát đầu được thực hiện Nhưng cho tới nay, công tác giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các đối tượng quản lý sử dụng mới chỉ đạt được kết quả như sau:
- Hộ gia đình cá nhân 352.9 ha; - Liên doanh với nước ngoài 29,9 ha; - Uỷ ban nhân dân xã 267 ha
Nam 1995 đã có lệnh đóng cửa rừng tự nhiên ở xã Tả Phìn và nhiều nơi khác trong huyện SaPa Năm 1998, các thôn bản trong xã Tả Phìn đã xây dựng được quy ước của thôn bản về quản lý và khai thác tài nguyên rừng tự nhiên Tuy vậy việc khai thác tài nguyên rừng vẫn diên ra và hiện nay, phần
lớn diện tích rừng còn lại chỉ là rừng tái sinh sau khai thác hoặc là rừng phục
hồi sau nương rẫy
“Trong những năm gần đây, thực hiện chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước, địa phương đã tiến hành khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng nên
diện tích rùng đã tăn lên đáng kể
Năm 2006, diện tích rừng tự nhiên là 1.109,2 ha chiếm 40,7% Tuy
điện tích rừng có făng nhưng chất lượng rừng và trữ lượng rừng thấp Sau khi
tiến hành giao đất lâm nghiệp (chú yếu là đất có rừng) cho hộ gia đình, cá
nhân quản lý sử dụng ổn định lâu dài rừng đã có chủ thực sự Người dân đã có
Trang 40trong những năm gần đây, công tác kiểm lâm địa bàn dược triển khai tương
đối tốt Các thôn bản được hướng dẫn lập hương ước/quy ước dựa trên luật tục
truyền thống để bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng Một số chương trình, dự án được triển khai hỗ trợ đồng bào trồng rừng Mặc dù vậy công tác phát triển rừng ở địa phương được thực hiện chưa mạnh mẽ, chủ yếu bằng các biện
pháp khoanh nuôi phục hồi tài nguyên rừng và trồng rừng, cụ thể như sau:
+ Khoanh nuôi phục hồi tài nguyên rừng
Dé phục hồi những điện tích rừng đã bị khai thác quá mức, trong những nam
qua tại địa phương đã tiến hành khoanh nuôi phục hồi tài nguyên rừng Quá trình phục hồi rừng ở đây đã không tiến hành tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh mà mới chỉ tiến hành khoanh nuôi bảo vệ Một phần diện tích có tính chất đất rừng tốt
được đồng bào tiến hành trồng thảo quả đưới tán rừng Trồng thảo quả dưới tán rừng
mang lại thu nhập đáng kể cho chủ hộ và góp phần không nhỏ vào nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của tài nguyên rừng và đất rừng,
+ Trồng rừng
Song song với công tác khoanh nuôi, trong những năm qua tại địa phương đã
tiến hành trồng rừng Năm 2006 diện tích rừng trồng là 87,6 ha chiếm 3,2% diện tích
tự nhiên Rừng trồng trong khu vực này chủ yếu rừng thuần loài, thành phần loài trong rừng rất nghèo nàn, cây trồng chính là Tống quá sủ và Sa mộc nhưng mật độ rừng trồng thưa, phương thức xử lý thực bì là phát đốt toàn diện Đây là nguyên nhân chủ yếu làm đất bị xói mòn trong những năm đầu khi cây lâm nghiệp chưa khép tán,
ngoài ra còn làm hạn chế tổ thành loài Nhìn chung rừng trồng trong khu vực là do nguồn vốn tự cung tự cấp kỹ thuật còn hạn chế, vì vậy mà chất lượng cây chưa cao
Trong quá trình trồng rừng một bộ phận đồng bào đã tham gia vào các phần
việc khác nhau iừ khâu chuẩn bị thực bì tới trồng rừng và được hướng dẫn kỹ thuật Đây là kinh nghiệm tốt phục vụ cho công tác phát triển rừng trong tương lai
Như vậy, ta thấy công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa phương đã có sự tham gia