1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR E11S

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG o0o BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1 ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR E11S CẦN THƠ, THÁNG 6 NĂM 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Võ Minh Thiện SINH VIÊN THỰC HIỆN Hồ Chí Tính 1800844 Phạm Văn Rót 1800439 Nguyễn Lê Thuật 1800335 MỤC LỤC Hồ Chí Tính i Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2 1 1 Mục tiêu, giới hạn, ý nghĩa của đề.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG -o0o - BÁO CÁO ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.Võ Minh Thiện SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hồ Chí Tính 1800844 Phạm Văn Rót 1800439 Nguyễn Lê Thuật 1800335 CẦN THƠ, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .2 1.1 Mục tiêu, giới hạn, ý nghĩa đề tài 1.1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.2 Giới hạn đề tài 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 1.2 Phương pháp điều khiển động ba pha không đồng biến tần CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 2.1 Khái niệm công dụng .3 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Công dụng .3 2.2 Cấu tạo động không đồng ba pha 2.2.1 Stato (phần tĩnh) 2.2.2 Roto (phần quay) .5 2.3 Nguyên lý làm việc động không đồng 2.4 Các phương pháp khởi động động không đồng 2.4.1 Đặt vấn đề 2.4.2 Các phương pháp khởi động động không đồng 10 2.5 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động dị 11 CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVRE11S .13 3.1 Khái quát biến tần tầm quan trọng biến tần 13 3.2 Khái niệm phân loại biến tần 14 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật i MỤC LỤC 3.2.1 Khái niệm biến tần 14 3.2.2 Phân loại biến tần 14 3.3 Cấu tạo ngyên lý hoạt động biến tần 17 3.3.1 Cấu tạo biến tần 17 3.3.2 Nguyên lý hoạt động biến tần 18 3.4 Giới thiệu tổng quan biến tần FUJI FVR-E11S 19 3.5 Cấu tạo biến tần FUJI FVR - E11S 20 3.6 Thông số kỹ thuật chi tiết biến tần FUJI E11S 31 3.6.1 Đặc Điểm Chung 31 3.6.2 Bảng điều khiển bàn phím 31 3.6.3 Môi trường vận hành 37 3.6.4 Mã cài đặt biến tần 38 3.7 Kết nối biến tần với động khí cụ điện cần thiết 51 3.7.1 Mạch kết nối biến tần với động 51 3.7.2 Mạch kết nối biến tần với động có cuộn kháng DCR 52 3.7.3 Kết nối biến tần với nguồn pha pha với động 53 3.7.4 Kết nối nút nhấn, công tắc điều khiển biến tần với động 54 3.8 Cài đặt mã lệnh để điều khiển động dị pha 55 3.8.1 Reset tham số mặc định nhà sản xuất 55 3.8.2 Chọn phương pháp tham chiếu tần số 55 3.8.3 Chọn phương pháp vận hành 55 3.8.4 Cài đặt tần số lớn 55 3.8.5 Cài đặt tần số định mức 55 3.8.6 Cài đặt điện áp lớn tần số lớn 56 3.8.7 Cài đặt thời gian tăng tốc 56 3.8.8 Cài đặt thời gian giảm tốc 56 3.8.9 Tăng momen xoắn 56 3.8.10 Cài đặt Rờ le nhiệt bảo vệ tải cho động 56 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật ii MỤC LỤC 3.8.11 Cài đặt giới hạn tần số 56 3.8.12 Cài đặt giới hạn tần số 56 3.8.13 Cài đặt tần số bắt đầu 56 3.8.14 Cài thời gian giữ cho tần số bắt đầu 56 3.8.15 Cài đặt tần số dừng 57 3.8.16 Cài đặt sóng mang .57 3.8.17 Cài đặt tiếng ồn động 57 3.8.18 Cài đặt quạt tản nhiệt cho biến tần 57 3.8.19 Cài đặt vận hành tiết kiệm lượng .57 3.8.20 Cài đặt đa cấp tốc độ 57 3.8.21 Cài số cực động 58 3.8.22 Cài công suất biểu kiến định mức động 58 3.8.23 Dòng điện định mức 58 3.8.24 Cài đặt dòng không tải 59 3.8.25 Cài đặt thông số động thay A01 – A19 tương tự cài đặt thông số động P01 – P10s 59 3.9 Hoạt động bảo vệ biến tần 59 3.9.1 Bảo vệ dòng 59 3.9.2 Bảo vệ áp 59 3.9.3 Bảo vệ điện áp thấp .59 3.9.4 Bảo vệ pha đầu vào 60 3.9.5 Tản nhiệt nóng 60 3.9.6 Cảnh báo đầu vào thiết bị bên .60 3.9.7 Cảnh báo nhiệt điện trở xã 60 3.9.8 Cảnh báo động tải 60 3.9.9 Cảnh báo động tải 60 3.9.10 Cảnh báo tải biến tần 61 3.9.11 Cảnh báo lỗi nhớ 61 3.9.12 Cảnh báo lỗi bảng điều khiển bàn phím 61 3.9.13 Cảnh báo lỗi CPU 61 3.10 Vận hành thử nghiệm 61 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật iii MỤC LỤC 3.10.1 Kiểm tra 61 3.10.2 Phương pháp vận hành 61 3.10.3 Vận hành thử nghiệm 61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật iv DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo động khơng đồng Hình 2.2 Roto lồng sóc Hình 2.3 Roto dây quấn Hình 2.4 Từ trường quay Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc biến tần gián tiếp 15 Hình 3.2 Cấu tạo biến tần 17 Hình 3.3 Ngun lí hoạt động biến tần 18 Hình 3.4 Biến tần FUJI FVR - E11S (size M4) 20 Hình 3.5 Sơ đồ kết nối biến tần FUJI FVR-E11S 21 Hình 3.6 Các kết nối cuộn kháng DC 23 Hình 3.7 Kết nối điện trở xả 24 Hình 3.8 Lõi Ferarit tụ điện kết nối với mạch 28 Hình 3.9 Chức nút điều khiển bàn phím 32 Hình 3.10 Sơ đồ mạch biến tần Fuji FVR - E11S kết nối động 3pha.51 Hình 3.11 Mạch kết nối biến tần với động có cuộn kháng DCR 52 Hình 3.12 Sơ đồ tủ điện cho nguồn pha 53 Hình 3.13 Sơ đồ tủ điện cho nguồn pha 54 Hình 3.14 Sơ đồ đấu nối nút nhấn, công tắc điều khiển 54 Hình 3.15 Sơ đồ đấu nối điều khiển đa cấp tốc độ 57 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật v DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu ý nghĩa tên tiếp điểm 22 Bảng 3.2 Kết nối điều khiển khối chức 25 Bảng 3.3 Thiết bị áp dụng kích cở cho mạch 30 Bảng 3.4 Phương pháp cài đặt chức 34 Bảng 3.5 Dải hoạt động cho phép 35 Bảng 3.6 Đặt tính kỹ thuật biến tần FUJI FVR – E11S 36 Bảng 3.7 Điều kiện môi trường vận hành biến tần 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ suy giảm đầu liên quan đến độ cao 38 Bảng 3.9 Các mã cài đặt vận hành biến tần FUJI FVR E11S 38 Bảng 3.10 Danh sách cuồn kháng phù hợp với biến tần 52 Bảng 3.11 Mã nhị phân 16 cấp tốc độ 58 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật vi LỜI NĨI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, động điện pha không đồng phổ biến không cịn xa lạ Nó sử dụng nhiều sống với nhiều mục đích như: dùng để kéo thang máy, kéo băng chuyền, dùng máy xay, máy nghiền, dùng để bơm nước v.v Với mục đích sử dụng khác nhau, người ta lại cần động có cơng suất, tốc độ khác Chính vậy, điều khiển tốc độ động nhu cầu thiết yếu để nâng cao suất làm việc Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, đáng tin cậy…là yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Trong đó, đời biến tần đem lại giả pháp tuyệt vời để điều khiển động Với kiến thức học nghiên cứu động điện pha không đồng với biến tần, nhóm chúng em xin thực đề tài “Điều khiển, vận hành động pha không đồng biến tần FUJI FVR-E11S” Đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa điện, bạn lớp CNKT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ 0218 đặc biệt giảng viên Võ Minh Thiện - giảng viên khoa điện - điện tử - viễn thông trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn kiến thức để hồn thành đồ án mơn học Mong thầy góp ý để em hồn thành đồ án mơn học Đồ án bao gồm nội dung sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ Chương 3: TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVRE11S Chương 4:THỰC HIỆN SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu, giới hạn, ý nghĩa đề tài 1.1.1 Mục tiêu đề tài Trong cơng nghiệp việc động chạy với tốc độ mong muốn quan trọng, việc giúp hệ thống hoạt động ổn định với yêu cầu đặt Do điều khiển tốc độ động trở nên quan trọng Trên sở kiến thức trang bị ghế nhà trường, dựa vào đặc tính ưu việt biến tần nên chúng em xin làm đề tài “ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S” Mục tiêu đề tài điều khiển tốc độ động theo ngưỡng đặt trước theo nhu cầu 1.1.2 Giới hạn đề tài Do kiến thức, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên nhóm thực đề tài dạng thiết kế mơ hình với động có cơng suất nhỏ 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài phát triển theo hướng để điều khiển tốc độ động theo yêu cầu đặt Thay cho cách điều khiền lạc hậu, lỗi thời, độ xác khơng cao 1.2 Phương pháp điều khiển động ba pha không đồng biến tần Để đáp ứng mục tiêu đề ra, tiến hành nghiên cứu giải vấn đề sau: - Thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan động pha không đồng biến tần - Đấu nối dây điều khiển biến tần - Đấu nối động vào biến tần - Thiết lập thông số biến tần để điều khiển động - Vận hành lấy kết - Nhận xét kết đưa kết luận Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S Đánh giá tiêu chuẩn Fuji Đánh giá tiêu chuẩn Fuji A16 Cài đặt %R1 0.00 đến 50.00% 0.01% A17 Cài đặt %X 0.00 đến 50.00% 0.01% 0.00 đến 15.00Hz 0.01Hz 0.00 0.01 đến 10.00s 0.01s 0.50 𝚶: Dữ liệu thay đổi phím A18 A19 Điều khiển tần số bù trượt Thời gia đáp ứng bù trượt 𝚶 𝚶 𝚶 𝚶 4 4 Chú thích: để lưu trữ liệu nhấn phím 𝚫: Ấn nút biến tần Tuy nhiên, để thay đổi liệu Dữ liệu có hiệu lực sau nhấn để lưu trữ liệu X: Chỉ thay đổi liệu dừng biến tần Mô tả mã lệnh:  F: Các chức  E: Chức tiếp điểm mở rộng  C: Các chức điều khiển tần số  P: Các động có thơng số phù hợp  H: Chức hiệu suất cao  A: Các thông số động thay Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 50 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.7 Kết nối biến tần với động khí cụ điện cần thiết 3.7.1 Mạch kết nối biến tần với động Hình 3.10 Sơ đồ mạch biến tần FUJI FVR - E11S kết nối động pha Sơ đồ mạch biến tần FUJI FVR - E11S gồm: - R, S, T nhận nguồn pha xoay chiều cho biến tần từ lưới điện - Chỉnh lưu (Rectifier) chuyển đổi điện áp pha xoay chiều sang điện áp chiều - Bộ tụ (Capacitor bank) mạch trung gian ổn định điện áp chiều - Bộ biến đổi (Inverter) chuyển đổi điện áp chiều trở lại xoay chiều cấp cho động thông qua U, V, W - Phanh hãm (Brake chopper) kết nối điện trở xã với mạch điện trung gian chiều điện áp mạch vượt giới hạn tối đa Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 51 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.7.2 Mạch kết nối biến tần với động có cuộn kháng DCR Nguồn cấp pha Động Nguồn cấp pha Cuộn kháng DC Hình 3.11 Mạch kết nối biến tần với động có cuộn kháng DCR - Cuộn kháng DC gắn vào biến tần trước tụ điện phần đầu vào biến tần mạch chỉnh lưu có lọc tụ điện cuộn dây - Khi gắn cuộn kháng chiều cho biến tần giúp nguồn DC bus ổn định, lượng dự trữ lớn chống phần sụt áp nguồn đầu vào biến tần nuôi nguồn cho IGBT hoạt động Full tải - Cuộn kháng DC thường lắp đặt chỉnh lưu tụ điện biến tần 7.5KW trở lên (Các biến tần công suất nhỏ) Bảng 3.10 Danh sách cuồn kháng phù hợp với biến tần Tên biến tần FVR0.1E11S-7EN FVR0.2E11S-7EN FVR0.4E11S-7EN FVR0.75E11S-7EN FVR1.5E11S-7EN FVR2.5E11S-7EN Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật Cuộn kháng DC DCR2-0.2 DCR2-0.4 DCR2-0.75 DCR2-1.5 DCR2-2.2 DCR2-3.7 52 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S FVR0.4E11S-4EN FVR0.75E11S-4EN FVR1.5E11S-4EN FVR2.2E11S-4EN FVR4.0E11S-4EN FVR5.5E11S-4EN FVR7.5E11S-4EN DCR4-0.4 DCR4-0.75 DCR4-1.5 DCR4-2.2 DCR4-3.7 DCR4-5.5 DCR4-7.5 3.7.3 Kết nối biến tần với nguồn pha pha với động Nguồn cấp pha Tủ điện Dây động Động tủ điện phải nối đất để đảm bảo an toàn Hình 3.12 Sơ đồ tủ điện cho nguồn pha Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 53 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S Nguồn cấp pha Tủ điện Động tủ điện phải nối đất để đảm bảo an tồn Hình 3.13 Sơ đồ tủ điện cho nguồn pha 3.7.4 Kết nối nút nhấn, công tắc điều khiển biến tần với động Hình 3.14 Sơ đồ đấu nối nút nhấn, cơng tắc điều khiển Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 54 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.8 Cài đặt mã lệnh để điều khiển động dị pha 3.8.1 Reset tham số mặc định nhà sản xuất  Chọn vào lệnh H03 (Data reset) để khôi phục lại liệu nhà sản xuất  Ấn đồng thời phím Stop phím di chuyển lên để thay đổi cài đặt H03 lên thành 1, sau ấn phím Func/Data để khởi tạo tất cài đặt trước nhà sản xuất Sau hoàn tất, cài đặt tự động trở “0” H03 = 3.8.2 Chọn phương pháp tham chiếu tần số  Chọn lệnh F01 = 0, sử dụng bàn phím biến tần để cài đặt tần số  Bấm phím lên/xuống Màn hình thay đổi thành cài đặt tần số, liệu tăng giảm theo đơn vị định Nhấn giữ phím phím Func/Data để thay đổi liệu Không cần thao tác thêm để lưu lại cài đặt tần số Cài đặt tự động lưu lại tắt biến tần  Chọn lệnh F01 = sử dụng biến trở để cài đặt tần số Khi thay đổi giá trị biến trở giá trị tần số biến tần thay đổi 3.8.3 Chọn phương pháp vận hành  F02 = 0, sử dụng phím RUN STOP panel kết hợp công tắc FWD/REV để vận hành  F02 = 1, sử dụng công tắc FWD/REV để vận hành  F02 = 2, chạy thuận nhấn phím RUN biến tần  F02 = 3, chạy nghịch nhấn phím RUN biến tần 3.8.4 Cài đặt tần số lớn  F03 = 50 – 400Hz tùy theo nhu cầu tải động 3.8.5 Cài đặt tần số định mức  F04 = 50Hz Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 55 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.8.6 Cài đặt điện áp lớn tần số lớn  F06 = 230 (3 pha = 400) 3.8.7 Cài đặt thời gian tăng tốc  F07 = 6s (Có thể cài đặt từ 0.01 đến 3600s) 3.8.8 Cài đặt thời gian giảm tốc  F08 = 6s (Có thể cài đặt từ 0.01 đến 3600s) 3.8.9 Tăng momen xoắn  F09 = 0: Chức tự động tăng momen xoắn biến tần 3.8.10 Cài đặt Rờ le nhiệt bảo vệ tải cho động  F10 = 2: Đối với động pha dị thơng gió cưỡng  F10 = 1: Đối với động đa  Động đa dạng đặc biệt động điện chiều Khi nối vào điện áp xoay chiều, hướng dịng điện phần kích hoạt roto thay đổi lúc, hướng quay động giữ nguyên Động đa chạy với điện áp xoay chiều pha 3.8.11 Cài đặt giới hạn tần số  F15 = 40Hz ( Tùy theo tính chất tải sử dụng sử dụng từ – 400Hz thay đổi tần số phím bấm hay chiết áp giá trị tối đa đạt với giá trị tần số giới hạn F15) 3.8.12 Cài đặt giới hạn tần số  F16 = 20Hz ( Tùy theo tính chất tải sử dụng sử dụng từ – 400Hz thay đổi tần số phím bấm hay chiết áp giá trị tối thiểu đạt với giá trị tần số giới hạn F16) 3.8.13 Cài đặt tần số bắt đầu  F23 = (Tùy theo tính chất tải động ta cài tần số 0.0 – 60Hz, vận hành tần số bắt đầu với tần số đặt) 3.8.14 Cài thời gian giữ cho tần số bắt đầu  F24 = 1s (Ta cài từ – 10s tùy vào thiết kế sử dụng tải) Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 56 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.8.15 Cài đặt tần số dừng  F25 = 6Hz: Khi nhấn STOP tần số dừng giảm 6Hz 3.8.16 Cài đặt sóng mang  F26 = 15 3.8.17 Cài đặt tiếng ồn động  F27 = : Có thể cài đặt từ đến 3.8.18 Cài đặt quạt tản nhiệt cho biến tần  H06 = 1: Kích hoạt quạt tản nhiệt cho biến tần Ở chế độ nhiệt độ tản nhiệt phát biến tần vận hành, quạt tự động bật tắt để tản nhiệt  H06 = 0: Quạt tản nhiệt quay mà khơng có điều khiển 3.8.19 Cài đặt vận hành tiết kiệm lượng  H10 = : Kích hoạt chế độ vận hành tiết kiệm lượng cho tải động 3.8.20 Cài đặt đa cấp tốc độ Kết nối nút nhấn vào tiếp điểm từ X1 – X5 mạch đây: Hình 3.15 Sơ đồ đấu nối điều khiển đa cấp tốc độ Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 57 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S      Cài E01 = [SS1] Cài E02 = [SS2] Cài E03 = [SS4] Cài E04 = [SS8] Cài tần số mã C05 đến C19 theo bảng đây: Bảng 3.11 Mã nhị phân 16 cấp tốc độ Kết hợp đầu vào tín hiệu SS8 SS4 SS2 SS1 Cấp tốc độ 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 0 10 1 11 1 12 1 0 13 1 14 1 15 1 1 16 Mã cài đặt cấp tốc độ Tần số bắt đầu C05 C06 C07 C08 C09 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 Lựa chọn tần số 5Hz 8Hz 12Hz 16Hz 20Hz 24Hz 28Hz 32Hz 34Hz 36Hz 38Hz 40Hz 44Hz 46Hz 48Hz 50Hz 3.8.21 Cài số cực động  P01 = (Có thể cài từ – 14 cực tùy theo động cơ) 3.8.22 Cài công suất biểu kiến định mức động  P02 = 0.01 – 5.5kW (Đối với biến tần 4.0kW nhỏ hơn)  P02 = 0.01 – 11.00kW (Đối với biến tần 5.5/7.5kW) Giá trị đặt công suất định mức động 3.8.23 Dòng điện định mức  P03 = 0.00 – 99.9A Giá trị đặt dòng điện định mức động Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 58 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.8.24 Cài đặt dịng khơng tải  P06 = 0.00 – 99.9A Giá trị đặt dịng khơng tải động 3.8.25 Cài đặt thông số động thay A01 – A19 tương tự cài đặt thông số động P01 – P10s 3.9 Hoạt động bảo vệ biến tần Khi xảy lỗi với biến tần chức bảo vệ kích hoạt để ngắt biến tần lập tức, hiển thị cảnh báo đèn LED động dừng lại 3.9.1 Bảo vệ dòng  OC1: Trong thời gian tăng tốc  OC2: Trong thời gian giảm tốc  OC3: Trong thời gian không đổi tốc độ động Hoạt động: Chức bảo vệ kích hoạt q dịng động ngắn mạch lỗi chạm đất, làm cho dòng tức thời biến tần vượt mức phát dòng 3.9.2 Bảo vệ áp  OU1: Trong thời gian tăng tốc  OU2: Trong thời gian giảm tốc  OU3: Trong thời gian không đổi tốc độ động Hoạt động: Chức bảo vệ kích hoạt cơng suất tái tạo từ động tăng lên làm cho điện áp DC mạch vượt mức điện áp (Khoảng 400 Vdc cho loại 200V, khoảng 800V cho loại 400V) Khi điện áp nguồn áp, biến tần hoạt động trạng thái áp, biến tần không bảo vệ trường hợp 3.9.3 Bảo vệ điện áp thấp LU: Chức bảo vệ kích hoạt điện áp giảm xuống làm cho điện áp DC mạch thấp mức phát điện áp biến tần (Khoảng 200Vdc cho loại 200V, khoảng 400V cho loại 400V) Nếu F14 Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 59 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S khởi động lại sau điện tạm thời, không hiển thị cảnh báo Nếu điện áp giảm xuống mức trì nguồn điều khiển, biến tần không cảnh báo 3.9.4 Bảo vệ pha đầu vào Lin: Khi biến tần hoạt động trong ba pha nguồn điện kết nối với cực đầu vào nguồn điện L1/R, L2/S L3/T mạch bị thiếu có khơng cân ba pha điện áp, DIODE chỉnh lưu tụ mạch bị hỏng Biến tần bị dừng có báo động trường hợp 3.9.5 Tản nhiệt q nóng OH1: Chức bảo vệ kích hoạt nhiệt độ biến tần cao quạt tản nhiệt bị hỏng lí khác 3.9.6 Cảnh báo đầu vào thiết bị bên OH2: Chức bảo vệ kích hoạt tín hiệu tiếp điểm từ tiếp điểm cảnh báo thiết bị bên như: hãm, điện trở hảm, rơ le tải nhiệt bên 3.9.7 Cảnh báo nhiệt điện trở xã dbH: Nếu rơ le nhiệt điện tử tải (Đối với điện trở xã) chọn mã chức F13, chức bảo vệ kích hoạt tần số hoạt động cao điện trở xã để ngăn điện trở bị cháy nhiệt độ tăng 3.9.8 Cảnh báo động tải OL1: Nếu mã F10 kích hoạt chức bảo vệ q tải kích hoạt dịng điện động vượt mức hoạt động 3.9.9 Cảnh báo động tải OL2: Nếu động vận hành mã A06 rơ le nhiệt điện tử bảo vệ q tải kích hoạt chức bảo vệ kích hoạt để bảo vệ động dịng điện động vượt mức hoạt động Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 60 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S 3.9.10 Cảnh báo tải biến tần OLU: Chức bảo vệ kích hoạt dịng điện đầu vượt mức dòng tải để bảo vệ phần tử bán dẫn mạch biến tần khỏi nhiệt độ cao 3.9.11 Cảnh báo lỗi nhớ Er1: Chức bảo vệ kích hoạt lỗi ghi liệu lỗi khác nhớ 3.9.12 Cảnh báo lỗi bảng điều khiển bàn phím Er2: Chức bảo vệ kích hoạt phát lỗi truyền liệu ngừng truyền bàn phím phần điều khiển chế độ hoạt động phím 3.9.13 Cảnh báo lỗi CPU Er3: Chức bảo vệ kích hoạt nhiễu điện lỗi khác phát CPU P24 (COM) bị tải 3.10 Vận hành thử nghiệm 3.10.1 Kiểm tra Kiểm tra tất kết nối với biến tần xác Kiểm tra kết nối nguồn tiếp điểm đầu U, V, W nối đất biến tần Kiểm tra kết nối khí thiết bị biến tần Tắt công tắt để biến tần không hoạt động sai bật nguồn Sau bật nguồn kiểm tra mục sau: a) Kiểm tra bảng có hiển thị báo động không b) Kiểm tra quạt tản nhiệt biến tần có quay hay khơng ( lớn 1.5 kW) 3.10.2 Phương pháp vận hành Sử dụng F02 = để vận hành trực tiếp phím RUN biến tần 3.10.3 Vận hành thử nghiệm Sau kiểm tra lỗi phần 3.101.1 thực thao tác vận hành thử nghiệm sau: Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 61 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BIỀN TẦN VÀ BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S (1) Bật công tắc nguồn kiểm tra xem đèn LED có nháy hiển thị tần số 0.00 Hz (2) Sử dụng phím để cài đặt tần số giá trị thấp Hz (3) Để bật chế độ chạy thuận : F02 = (4) Để bật chế độ chạy nghịch: F02 = Sau thiết lập cài đặt ta nhấn phím để bắt đầu hoạt động, để dừng bấm phím (5) Kiểm tra phần đây: a Kiểm tra chiều quay có cài đặt b Kiểm tra động vận hành êm hay bị rung mức c Kiểm tra tăng tốc giảm tốc Chú ý: Nếu có điều bất thường vận hành thử nghiệm động biến tần dừng hoạt động để xác định nguyên nhân khắc phục Sau hoàn tất bước kiểm tra, vận hành thử, đo đạc số liệu kết phù hợp đưa vào vận hành lâu dài Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 62 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian dài tìm hiểu tài liệu thực đề tài “ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S” theo tiến độ, giúp nhóm em có nhìn tổng quan biến tần tìm hiểu thành cơng mơ hình điều khiển động dị ba pha thông qua biến tần FUJI FVR - E11S Đồng thời giúp nhóm em củng cố lại kiến thức máy điện, trang bị điện, điện tử công suất…đã học suốt thời gian vừa qua Về đề tài hoàn thành với nội dung sau:  Cũng cố lại kiến thức học  Nghiên cứu tổng quát phương pháp khởi động động  Nghiên cứu nguyên lý cấu tạo biến tần  Thực kết nối biến tần để khởi động điều khiển động thực tế  Ưu điểm:  Vận hành xác, ổn định có độ bền, hạn chế tối thiểu lỗi vận hành  Phù hợp cho việc nghiên cứu tìm hiểu  Có thể sử dụng linh hoạt cấp tốc độ dễ dàng thay đổi tần số đầu thông qua cài đặt biến tần  Dễ xác định nguyên nhân cố, sửa chữa  Nhược điểm:  Cài đặt để vận hành đơn giản, với đề tài vận hành biến tần để điều khiển động có mức độ phức tạp cao cịn hạn chế 4.2 Kiến nghị Đề tài “ĐIỀU KHIỂN, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG BIẾN TẦN FUJI FVR-E11S” Tuy hồn thành cịn nhiều thiếu sót nhiều nhược điểm, nhóm em phát triển đề tài cao để khắc phục nhược điểm Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Máy điện, Nhà xuất Xây dựng Diễn đàn điện tử VN (www.dientuvietnam.net) Trang tìm kiếm thơng tin (www.google.com) Instruction manual-E11s Hồ Chí Tính Phạm Văn Rót Nguyễn Lê Thuật 64 ... niệm biến tần 14 3. 2.2 Phân loại biến tần 14 3. 3 Cấu tạo ngyên lý hoạt động biến tần 17 3. 3.1 Cấu tạo biến tần 17 3. 3.2 Nguyên lý hoạt động biến tần 18 3. 4... Mạch kết nối biến tần với động có cuộn kháng DCR 52 3. 7 .3 Kết nối biến tần với nguồn pha pha với động 53 3.7.4 Kết nối nút nhấn, công tắc điều khiển biến tần với động 54 3. 8 Cài đặt... 31 3. 6 .3 Môi trường vận hành 37 3. 6.4 Mã cài đặt biến tần 38 3. 7 Kết nối biến tần với động khí cụ điện cần thiết 51 3. 7.1 Mạch kết nối biến tần với động 51 3. 7.2

Ngày đăng: 23/07/2022, 15:25

w