1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kiến thức về sinh sản

48 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 376,81 KB

Nội dung

Kiến thức về sinh sản

Kiến thức về sinh sản Chuẩn bị cho quá trình thụ thai và sinh con KIẾN THỨC SINH SẢN CHUẨN BỊ CHO QUÁ TRÌNH THỤ THAI VÀ SINH CON Phần này mô tả quá trình thụ thai và cung cấp thông tin về vấn đề trứng thụ tinh và phát triển thành phôi, sau đó trong suốt 9 tháng của thai kỳ. Thông tin về thai kỳ đối với những sự thay đổi trong thân thể của người mẹ.  Sự thụ thai  Sự thụ tinh § Sự phát triển của phôi và bào thai SỰ THỤ THAI Sự mang thai bắt đầu khi một tế bào sinh dục nam duy nhất (tinh trùng) kết hợp với một tế bào giới tính nữ (trứng hay noãn) để tạo thành một tế bào mới và duy nhất (được biết như một hợp tử). Trứng và tinh trùng đều khác với mọi tế bào trong cơ thể con người, vì chúng chỉ mang một nửa tính di truyền so với những tế bào khác, phần lớn tế bào đều có hàng ngàn gien và được sắp xếp trên các dải mô gọi là các nhiễm sắc thể, trong hầu hết tế bào có 23 đôi hay tổng số 46 nhiễm sắc thể, nhưng chỉ có 23 nhiễm sắc thể trong mỗi trứng và mỗi tinh trùng bình thường, khi trứng và tinh trùng kết hợp, đòi hỏi phải có 46 nhiễm sắc thể được tạo thành cho một tế bào con người mới xuất hiện. Vì một nửa nhiễm sắc thể của người mẹ và một nửa nhiễm sắc thể còn lại của người cha do đó con người mới ra đời giống cả hai nhưng không hoàn toàn giống một trong hai người. Hơn nữa, các gien mang nhiễm sắc thể từ trứng này sang trứng khác và từ tinh trùng này sang tinh trùng khác. Ðây là lý do tại sao người anh và người chị thường nhìn khác nhau đến như vậy. Nhưng trước khi chúng ta có thể nhận thức được đặc tính di truyền tạo ra mỗi đứa trẻ như thế nào, chúng ta phải biết về trứng và tinh trùng nhiều hơn nữa cùng với cách chúng tìm đến và kết hợp với nhau như thế nào. Trứng Trứng có 3 chức năng trong thai kỳ. 1. Trứng chứa yếu tố di truyền mà người mẹ đóng góp cho đứa trẻ. 2. Trứng giữ " kế hoạch bậc thầy" đối với thai kỳ. Kế hoạch này xác định tiến trình và thời gian phát triển của đứa bé trong suốt thai kỳ. 3. Trứng cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp tử trong vài ngày đầu sau khi thụ tinh. Sau đó bào thai sẽ nhận được chất dinh dưỡng qua dây rốn và nhau thai (sẽ được bàn luận sau). Vì trong vài ngày đầu cả nhau thai lẫn dây rốn chưa xuất hiện. Trứng nằm trong buồng trứng phụ nữ. Bé gái được sinh ra với buồng trứng đã hoàn thành. Không ai biết chính xác buồng trứng một bé gái sinh ra trung bình có bao nhiêu trứng, nhưng con số tạm tính cũng khoảng bốn trăm nghìn trứng, nhưng những trứng này còn non nớt và hoàn toàn nằm trong buồng trứng. Những trứng chưa hoạt động cho đến tuổi dậy thì, lúc ấy buồng trứng mới bắt đầu hoạt động và phóng thích trứng. Trung bình phụ nữ bình thường sẽ sản xuất bốn trăm đến năm trăm trứng trưởng thành trong suốt cuộc đời. Thông thường mỗi tháng một lần một trứng sẽ rụng từ một trong hai buồng trứng. Quá trình này được gọi là phóng noãn (rụng trứng). Trứng sẽ rụng vào khoảng giữa chu kỳ kinh. Nếu phụ nữ có chu kỳ kinh hai mươi tám ngày đều đặn, trứng sẽ rụng vào khoảng ngày thứ mười bốn. Nhưng đa số phụ nữ không có chu kỳ kinh đều đặn như trên nên việc tính ngày trứng rụng khó chính xác. Tinh trùng và trứng sẽ phải kết hợp với nhau trong khoảng từ 12 đến 24 giờ, còn không, trong vòng 48 tiếng, trứng sẽ phân rã. Tinh Trùng Tinh trùng là một tế bào sinh dục nam trưởng thành, một trong những tế bào nhỏ nhất trong cơ thể nam giới. Mỗi một tế bào có chiều dài khoảng 0,05mm. Tinh trùng bình thường có 3 đoạn. Ðoạn trên cùng là đầu chứa 23 nhiễm sắc thể, phần đóng góp của người cha vào hợp tử. Ðoạn giữa cung cấp lực để tinh trùng di chuyển. Ðoạn cuối là đuôi quất tới lui để tinh trùng ngoi lên. Tinh trùng được sản sinh trong các tiểu quản chứa tinh dịch của tinh hoàn. Phải mất khoảng bảy mươi đến bảy mươi tư ngày, từ khi được tạo ra, tinh trùng mới trưởng thành. Trong sáu mươi ngày đầu chúng được chứa trong các tiểu quản chứa tinh dịch, khoảng mười hai ngày chót của giai đoạn tạo tinh, chúng ở trong mào tinh. Tinh trùng sống ở mào tinh khoảng vài tuần thì phải được phóng thích ra, còn không chúng sẽ chết, được hấp thu lại vào cơ thể, và thay thế tinh trùng mới. Sau khi thành niên, đàn ông sinh tinh liên tục, nhưng khó ước lượng tinh trùng trung bình do đàn ông tạo ra là bao nhiêu trong suốt cuộc đời, rõ ràng phải tới hàng tỉ vì mỗi tần xuất tinh có đến 300 triệu tinh trùng được phóng ra. Tinh trùng mang theo nó sự di truyền của người cha, nó cũng quyết định giới tính của đứa bé, một cặp nhiễm sắc thể bình thường 23 cặp sẽ quyết định giới tính cho một cá thể. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể hoặc là X (nữ) hoặc là Y (nam) trong khi đó trứng luôn mang nhiễm sắc thể X, hợp tử có hai nhiễm sắc thể X sẽ trở thành bé gái. Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y hợp tử sẽ có một X của mẹ và một Y của cha và sẽ thành bé trai. SỰ THỤ TINH Qúa trình trứng và tinh trùng phối hợp để tạo thành hợp tử được gọi là thụ tinh hoặc thụ thai, thụ tinh chỉ xảy ra khi tinh trùng xâm nhập vào bao ngoài của trứng cho phép phối hợp hai mươi ba nhiễm sắc thể ở trứng và tinh trùng. Trình tự đó xảy ra ở vòi trứng (thường thường khoảng một phần ba ống bên ngoài). Tuy nhiên sự thụ tinh không xảy ra nếu tinh trùng không vượt qua đoạn đường dài và nhiều may rủi từ âm đạo đến vòi trứng. Tinh trùng bơi nhanh nhất cũng mất 1giờ 30 phút. Cơ thể phụ nữ cũng tạo nên một chướng ngại vật, như môi trường âm đạo có độ axít cao, và chất này giết chết một số tinh trùng. Sự khó tìm thấy cổ tử cung nếu kết cấu của chất nhầy ở đây không hợp cách, một số tinh trùng khác bị chết bởi các kháng thể của phụ nữ (một loại kháng thể khác tương tự sinh ra để chống lại sự viêm nhiễm). Khoảng nửa số tinh trùng tới được vòi trứng nhưng do bơi sai hướng, nghĩa là vào ống không chứa trứng, nên ngay cả việc tới đúng chỗ nhưng vẫn không thành công. Tinh trùng cũng có thể bị kẹt ở các mao (đám nhô lên như tóc mịn). Cuối cùng, một khi đã xảy ra sự thụ tinh, một lớp phủ bảo vệ hình thành quanh hợp tử và ngăn chặn tinh trùng khác đi vào. Tất cả số tinh trùng khác còn lại trong vòi trứng sẽ bị hủy tại đây. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ BÀO THAI Thai kỳ có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn chúng ta vừa thảo luận được xem như là thời kỳ đầu kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. Từ hai đến tám tuần lễ (hai tháng) bé phát triển như một phôi thai thời kỳ phôi. Giai đoạn còn lại (từ tuần thứ chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và sinh vật phát triển được gọi là bào thai. Thời kỳ phát triển phôi (tuần lễ thứ hai đến thứ tám) Trước khi được sinh ra thai nhi phát triển qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: Não và tim bắt đầu phát triển trước đường tiêu hóa, bộ xương và các cơ. Những chi tiết như tóc và mi mắt xuất hiện chậm hơn nhiều. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc uống hay bức xạ thì sự tổn thương sẽ xảy ra. Ví dụ: Ngón tay, ngón chân được hình thành từ tuần lễ thứ sáu đến thứ tám của thai kỳ. Nếu có điều gì đó can thiệp vào sự phát triển của chúng thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này. Phần lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu vì thế phôi đang phát triển có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi thuốc uống hay bệnh hoạn trong thời gian này. Một khi các bộ phận và các hệ bộ phận ở đúng vị trí, chúng ít khi bị tổn hại. Ðó là điều tại sao bệnh sởi Ðức bộc phát trong suốt 12 tuần đầu có thể dẫn đến những sự bất thường nghiêm trọng. Ở tuần thứ tám, phôi bắt đầu tượng hình, mặc dù còn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón, mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngoài môi trường tử cung. Thời kỳ bào thai (tuần lễ thứ chín đến khi sinh) Chúng ta bắt đầu nói về thời kỳ phát triển cơ thể thai nhi khi đ- ược ba tháng. Khi phần lớn các cơ quan đã được hình thành, thời kỳ bào thai dành hết hoàn toàn cho sự tăng trưởng và hoàn chỉnh các bộ phận. Bào thai có thể phát triển và sống được (có khả năng sống ngoài tử cung) khoảng 24 đến 26 tuần lễ (180 ngày sau khi thụ thai), Mặc dù các kỹ thuật tân tiến có thể giúp bào thai sinh non sống sót, nhưng phần lớn trẻ sinh quá non bị chết. Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, bào thai có chiều dài trung bình từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh khoảng 900g mỗi tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng 52,5cm. Trọng lượng trên 2,2 kg được coi là bình thường. Sự phát triển các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn. Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons. Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển. Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ. Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam không hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển đặc tính thể lý của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể XX, các tuyến sinh dục chưa phân biệt sẽ phát triển thành buồng trứng. Từ tuần lễ thứ mười bốn, cơ quan sinh dục ngoài sẽ là của bé gái. Cảm nhận bào thai chuyển động Có một sự kiện xảy ra trong thời kỳ, thường là nỗi quan tâm lớn cho cha mẹ. Ðôi khi vào khoảng bốn tháng rưỡi người mẹ sẽ cảm thấy bào thai máy động. Ðầu tiên, đơn giản chỉ là một cảm giác mơ hồ được biết như một sự máy động. Tuy nhiên không lâu sau đó bào thai sẽ cử động khá mạnh làm cho có cảm giác như bị thúc và có thể thấy được ở bụng người mẹ, nhất là từ tháng thứ năm trở đi. Nhưng tới cuối thai kỳ, những cử động đó không còn thấy rõ nữa (mặc dù chúng vẫn còn) vì bào thai di chuyển xuống dưới hơn. • Sự thụ tinh • Sự phát triển của phôi và bào thai SỰ THỤ THAI Sự mang thai bắt đầu khi một tế bào sinh dục nam duy nhất (tinh trùng) kết hợp với một tế bào giới tính nữ (trứng hay noãn) để tạo thành một tế bào mới và duy nhất (được biết như một hợp tử). Trứng và tinh trùng đều khác với mọi tế bào trong cơ thể con người, vì chúng chỉ mang một nửa tính di truyền so với những tế bào khác, phần lớn tế bào đều có hàng ngàn gien và được sắp xếp trên các dải mô gọi là các nhiễm sắc thể, trong hầu hết tế bào có 23 đôi hay tổng số 46 nhiễm sắc thể, nhưng chỉ có 23 nhiễm sắc thể trong mỗi trứng và mỗi tinh trùng bình thường, khi trứng và tinh trùng kết hợp, đòi hỏi phải có 46 nhiễm sắc thể được tạo thành cho một tế bào con người mới xuất hiện. Vì một nửa nhiễm sắc thể của người mẹ và một nửa nhiễm sắc thể còn lại của người cha do đó con người mới ra đời giống cả hai nhưng không hoàn toàn giống một trong hai người. Hơn nữa, các gien mang nhiễm sắc thể từ trứng này sang trứng khác và từ tinh trùng này sang tinh trùng khác. Ðây là lý do tại sao người anh và người chị thường nhìn khác nhau đến như vậy. Nhưng trước khi chúng ta có thể nhận thức được đặc tính di truyền tạo ra mỗi đứa trẻ như thế nào, chúng ta phải biết về trứng và tinh trùng nhiều hơn nữa cùng với cách chúng tìm đến và kết hợp với nhau như thế nào. Trứng Trứng có 3 chức năng trong thai kỳ. 1. Trứng chứa yếu tố di truyền mà người mẹ đóng góp cho đứa trẻ. 2. Trứng giữ " kế hoạch bậc thầy" đối với thai kỳ. Kế hoạch này xác định tiến trình và thời gian phát triển của đứa bé trong suốt thai kỳ. 3. Trứng cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp tử trong vài ngày đầu sau khi thụ tinh. Sau đó bào thai sẽ nhận được chất dinh dưỡng qua dây rốn và nhau thai (sẽ được bàn luận sau). Vì trong vài ngày đầu cả nhau thai lẫn dây rốn chưa xuất hiện. Trứng nằm trong buồng trứng phụ nữ. Bé gái được sinh ra với buồng trứng đã hoàn thành. Không ai biết chính xác buồng trứng một bé gái sinh ra trung bình có bao nhiêu trứng, nhưng con số tạm tính cũng khoảng bốn trăm nghìn trứng, nhưng những trứng này còn non nớt và hoàn toàn nằm trong buồng trứng. Những trứng chưa hoạt động cho đến tuổi dậy thì, lúc ấy buồng trứng mới bắt đầu hoạt động và phóng thích trứng. Trung bình phụ nữ bình thường sẽ sản xuất bốn trăm đến năm trăm trứng trưởng thành trong suốt cuộc đời. Thông thường mỗi tháng một lần một trứng sẽ rụng từ một trong hai buồng trứng. Quá trình này được gọi là phóng noãn (rụng trứng). Trứng sẽ rụng vào khoảng giữa chu kỳ kinh. Nếu phụ nữ có chu kỳ kinh hai mươi tám ngày đều đặn, trứng sẽ rụng vào khoảng ngày thứ mười bốn. Nhưng đa số phụ nữ không có chu kỳ kinh đều đặn như trên nên việc tính ngày trứng rụng khó chính xác. Tinh trùng và trứng sẽ phải kết hợp với nhau trong khoảng từ 12 đến 24 giờ, còn không, trong vòng 48 tiếng, trứng sẽ phân rã. Tinh Trùng Tinh trùng là một tế bào sinh dục nam trưởng thành, một trong những tế bào nhỏ nhất trong cơ thể nam giới. Mỗi một tế bào có chiều dài khoảng 0,05mm. Tinh trùng bình thường có 3 đoạn. Ðoạn trên cùng là đầu chứa 23 nhiễm sắc thể, phần đóng góp của người cha vào hợp tử. Ðoạn giữa cung cấp lực để tinh trùng di chuyển. Ðoạn cuối là đuôi quất tới lui để tinh trùng ngoi lên. Tinh trùng được sản sinh trong các tiểu quản chứa tinh dịch của tinh hoàn. Phải mất khoảng bảy mươi đến bảy mươi tư ngày, từ khi được tạo ra, tinh trùng mới trưởng thành. Trong sáu mươi ngày đầu chúng được chứa trong các tiểu quản chứa tinh dịch, khoảng mười hai ngày chót của giai đoạn tạo tinh, chúng ở trong mào tinh. Tinh trùng sống ở mào tinh khoảng vài tuần thì phải được phóng thích ra, còn không chúng sẽ chết, được hấp thu lại vào cơ thể, và thay thế tinh trùng mới. Sau khi thành niên, đàn ông sinh tinh liên tục, nhưng khó ước lượng tinh trùng trung bình do đàn ông tạo ra là bao nhiêu trong suốt cuộc đời, rõ ràng phải tới hàng tỉ vì mỗi tần xuất tinh có đến 300 triệu tinh trùng được phóng ra. Tinh trùng mang theo nó sự di truyền của người cha, nó cũng quyết định giới tính của đứa bé, một cặp nhiễm sắc thể bình thường 23 cặp sẽ quyết định giới tính cho một cá thể. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể hoặc là X (nữ) hoặc là Y (nam) trong khi đó trứng luôn mang nhiễm sắc thể X, hợp tử có hai nhiễm sắc thể X sẽ trở thành bé gái. Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y hợp tử sẽ có một X của mẹ và một Y của cha và sẽ thành bé trai. SỰ THỤ TINH Qúa trình trứng và tinh trùng phối hợp để tạo thành hợp tử được gọi là thụ tinh hoặc thụ thai, thụ tinh chỉ xảy ra khi tinh trùng xâm nhập vào bao ngoài của trứng cho phép phối hợp hai mươi ba nhiễm sắc thể ở trứng và tinh trùng. Trình tự đó xảy ra ở vòi trứng (thường thường khoảng một phần ba ống bên ngoài). Tuy nhiên sự thụ tinh không xảy ra nếu tinh trùng không vượt qua đoạn đường dài và nhiều may rủi từ âm đạo đến vòi trứng. Tinh trùng bơi nhanh nhất cũng mất 1giờ 30 phút. Cơ thể phụ nữ cũng tạo nên một chướng ngại vật, như môi trường âm đạo có độ axít cao, và chất này giết chết một số tinh trùng. Sự khó tìm thấy cổ tử cung nếu kết cấu của chất nhầy ở đây không hợp cách, một số tinh trùng khác bị chết bởi các kháng thể của phụ nữ (một loại kháng thể khác tương tự sinh ra để chống lại sự viêm nhiễm). Khoảng nửa số tinh trùng tới được vòi trứng nhưng do bơi sai hướng, nghĩa là vào ống không chứa trứng, nên ngay cả việc tới đúng chỗ nhưng vẫn không thành công. Tinh trùng cũng có thể bị kẹt ở các mao (đám nhô lên như tóc mịn). Cuối cùng, một khi đã xảy ra sự thụ tinh, một lớp phủ bảo vệ hình thành quanh hợp tử và ngăn chặn tinh trùng khác đi vào. Tất cả số tinh trùng khác còn lại trong vòi trứng sẽ bị hủy tại đây. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ BÀO THAI Thai kỳ có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn chúng ta vừa thảo luận được xem như là thời kỳ đầu kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. Từ hai đến tám tuần lễ (hai tháng) bé phát triển như một phôi thai thời kỳ phôi. Giai đoạn còn lại (từ tuần thứ chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và sinh vật phát triển được gọi là bào thai. Thời kỳ phát triển phôi (tuần lễ thứ hai đến thứ tám) Trước khi được sinh ra thai nhi phát triển qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: Não và tim bắt đầu phát triển trước đường tiêu hóa, bộ xương và các cơ. Những chi tiết như tóc và mi mắt xuất hiện chậm hơn nhiều. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc uống hay bức xạ thì sự tổn thương sẽ xảy ra. Ví dụ: Ngón tay, ngón chân được hình thành từ tuần lễ thứ sáu đến thứ tám của thai kỳ. Nếu có điều gì đó can thiệp vào sự phát triển của chúng thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này. Phần lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu vì thế phôi đang phát triển có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi thuốc uống hay bệnh hoạn trong thời gian này. Một khi các bộ phận và các hệ bộ phận ở đúng vị trí, chúng ít khi bị tổn hại. Ðó là điều tại sao bệnh sởi Ðức bộc phát trong suốt 12 tuần đầu có thể dẫn đến những sự bất thường nghiêm trọng. Ở tuần thứ tám, phôi bắt đầu tượng hình, mặc dù còn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón, mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngoài môi trường tử cung. Thời kỳ bào thai (tuần lễ thứ chín đến khi sinh) Chúng ta bắt đầu nói về thời kỳ phát triển cơ thể thai nhi khi đ- ược ba tháng. Khi phần lớn các cơ quan đã được hình thành, thời kỳ bào thai dành hết hoàn toàn cho sự tăng trưởng và hoàn chỉnh các bộ phận. Bào thai có thể phát triển và sống được (có khả năng sống ngoài tử cung) khoảng 24 đến 26 tuần lễ (180 ngày sau khi thụ thai), Mặc dù các kỹ thuật tân tiến có thể giúp bào thai sinh non sống sót, nhưng phần lớn trẻ sinh quá non bị chết. Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, bào thai có chiều dài trung bình từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh khoảng 900g mỗi tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng 52,5cm. Trọng lượng trên 2,2 kg được coi là bình thường. Sự phát triển các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn. Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons. Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển. Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ. Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam không hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển đặc tính thể lý của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể XX, các tuyến sinh dục chưa phân biệt sẽ phát triển thành buồng trứng. Từ tuần lễ thứ mười bốn, cơ quan sinh dục ngoài sẽ là của bé gái. Cảm nhận bào thai chuyển động Có một sự kiện xảy ra trong thời kỳ, thường là nỗi quan tâm lớn cho cha mẹ. Ðôi khi vào khoảng bốn tháng rưỡi người mẹ sẽ cảm thấy bào thai máy động. Ðầu tiên, đơn giản chỉ là một cảm giác mơ hồ được biết như một sự máy động. Tuy nhiên không lâu sau đó bào thai sẽ cử động khá mạnh làm cho có cảm giác như bị thúc và có thể thấy được ở bụng người mẹ, nhất là từ tháng thứ năm trở đi. Nhưng tới cuối thai kỳ, những cử động đó không còn thấy rõ nữa (mặc dù chúng vẫn còn) vì bào thai di chuyển xuống dưới hơn. SỰ THỤ THAI Sự mang thai bắt đầu khi một tế bào sinh dục nam duy nhất (tinh trùng) kết hợp với một tế bào giới tính nữ (trứng hay noãn) để tạo thành một tế bào mới và duy nhất (được biết như một hợp tử). Trứng và tinh trùng đều khác với mọi tế bào trong cơ thể con người, vì chúng chỉ mang một nửa tính di truyền so với những tế bào khác, phần lớn tế bào đều có hàng ngàn gien và được sắp xếp trên các dải mô gọi là các nhiễm sắc thể, trong hầu hết tế bào có 23 đôi hay tổng số 46 nhiễm sắc thể, nhưng chỉ có 23 nhiễm sắc thể trong mỗi trứng và mỗi tinh trùng bình thường, khi trứng và tinh trùng kết hợp, đòi hỏi phải có 46 nhiễm sắc thể được tạo thành cho một tế bào con người mới xuất hiện. Vì một nửa nhiễm sắc thể của người mẹ và một nửa nhiễm sắc thể còn lại của người cha do đó con người mới ra đời giống cả hai nhưng không hoàn toàn giống một trong hai người. Hơn nữa, các gien mang nhiễm sắc thể từ trứng này sang trứng khác và từ tinh trùng này sang tinh trùng khác. Ðây là lý do tại sao người anh và người chị thường nhìn khác nhau đến như vậy. Nhưng trước khi chúng ta có thể nhận thức được đặc tính di truyền tạo ra mỗi đứa trẻ như thế nào, chúng ta phải biết về trứng và tinh trùng nhiều hơn nữa cùng với cách chúng tìm đến và kết hợp với nhau như thế nào. Trứng Trứng có 3 chức năng trong thai kỳ. 1. Trứng chứa yếu tố di truyền mà người mẹ đóng góp cho đứa trẻ. 2. Trứng giữ " kế hoạch bậc thầy" đối với thai kỳ. Kế hoạch này xác định tiến trình và thời gian phát triển của đứa bé trong suốt thai kỳ. 3. Trứng cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp tử trong vài ngày đầu sau khi thụ tinh. Sau đó bào thai sẽ nhận được chất dinh dưỡng qua dây rốn và nhau thai (sẽ được bàn luận sau). Vì trong vài ngày đầu cả nhau thai lẫn dây rốn chưa xuất hiện. Trứng nằm trong buồng trứng phụ nữ. Bé gái được sinh ra với buồng trứng đã hoàn thành. Không ai biết chính xác buồng trứng một bé gái sinh ra trung bình có bao nhiêu trứng, nhưng con số tạm tính cũng khoảng bốn trăm nghìn trứng, nhưng những trứng này còn non nớt và hoàn toàn nằm trong buồng trứng. Những trứng chưa hoạt động cho đến tuổi dậy thì, lúc ấy buồng trứng mới bắt đầu hoạt động và phóng thích trứng. Trung bình phụ nữ bình thường sẽ sản xuất bốn trăm đến năm trăm trứng trưởng thành trong suốt cuộc đời. Thông thường mỗi tháng một lần một trứng sẽ rụng từ một trong hai buồng trứng. Quá trình này được gọi là phóng noãn (rụng trứng). Trứng sẽ rụng vào khoảng giữa chu kỳ kinh. Nếu phụ nữ có chu kỳ kinh hai mươi tám ngày đều đặn, trứng sẽ rụng vào khoảng ngày thứ mười bốn. Nhưng đa số phụ nữ không có chu kỳ kinh đều đặn như trên nên việc tính ngày trứng rụng khó chính xác. Tinh trùng và trứng sẽ phải kết hợp với nhau trong khoảng từ 12 đến 24 giờ, còn không, trong vòng 48 tiếng, trứng sẽ phân rã. Tinh Trùng Tinh trùng là một tế bào sinh dục nam trưởng thành, một trong những tế bào nhỏ nhất trong cơ thể nam giới. Mỗi một tế bào có chiều dài khoảng 0,05mm. Tinh trùng bình thường có 3 đoạn. Ðoạn trên cùng là đầu chứa 23 nhiễm sắc thể, phần đóng góp của người cha vào hợp tử. Ðoạn giữa cung cấp lực để tinh trùng di chuyển. Ðoạn cuối là đuôi quất tới lui để tinh trùng ngoi lên. Tinh trùng được sản sinh trong các tiểu quản chứa tinh dịch của tinh hoàn. Phải mất khoảng bảy mươi đến bảy mươi tư ngày, từ khi được tạo ra, tinh trùng mới trưởng thành. Trong sáu mươi ngày đầu chúng được chứa trong các tiểu quản chứa tinh dịch, khoảng mười hai ngày chót của giai đoạn tạo tinh, chúng ở trong mào tinh. Tinh trùng sống ở mào tinh khoảng vài tuần thì phải được phóng thích ra, còn không chúng sẽ chết, được hấp thu lại vào cơ thể, và thay thế tinh trùng mới. Sau khi thành niên, đàn ông sinh tinh liên tục, nhưng khó ước lượng tinh trùng trung bình do đàn ông tạo ra là bao nhiêu trong suốt cuộc đời, rõ ràng phải tới hàng tỉ vì mỗi tần xuất tinh có đến 300 triệu tinh trùng được phóng ra. Tinh trùng mang theo nó sự di truyền của người cha, nó cũng quyết định giới tính của đứa bé, một cặp nhiễm sắc thể bình thường 23 cặp sẽ quyết định giới tính cho một cá thể. Tinh trùng mang nhiễm sắc thể hoặc là X (nữ) hoặc là Y (nam) trong khi đó trứng luôn mang nhiễm sắc thể X, hợp tử có hai nhiễm sắc thể X sẽ trở thành bé gái. Nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y hợp tử sẽ có một X của mẹ và một Y của cha và sẽ thành bé trai. SỰ THỤ TINH Qúa trình trứng và tinh trùng phối hợp để tạo thành hợp tử được gọi là thụ tinh hoặc thụ thai, thụ tinh chỉ xảy ra khi tinh trùng xâm nhập vào bao ngoài của trứng cho phép phối hợp hai mươi ba nhiễm sắc thể ở trứng và tinh trùng. Trình tự đó xảy ra ở vòi trứng (thường thường khoảng một phần ba ống bên ngoài). Tuy nhiên sự thụ tinh không xảy ra nếu tinh trùng không vượt qua đoạn đường dài và nhiều may rủi từ âm đạo đến vòi trứng. Tinh trùng bơi nhanh nhất cũng mất 1giờ 30 phút. Cơ thể phụ nữ cũng tạo nên một chướng ngại vật, như môi trường âm đạo có độ axít cao, và chất này giết chết một số tinh trùng. Sự khó tìm thấy cổ tử cung nếu kết cấu của chất nhầy ở đây không hợp cách, một số tinh trùng khác bị chết bởi các kháng thể của phụ nữ (một loại kháng thể khác tương tự sinh ra để chống lại sự viêm nhiễm). Khoảng nửa số tinh trùng tới được vòi trứng nhưng do bơi sai hướng, nghĩa là vào ống không chứa trứng, nên ngay cả việc tới đúng chỗ nhưng vẫn không thành công. Tinh trùng cũng có thể bị kẹt ở các mao (đám nhô lên như tóc mịn). Cuối cùng, một khi đã xảy ra sự thụ tinh, một lớp phủ bảo vệ hình thành quanh hợp tử và ngăn chặn tinh trùng khác đi vào. Tất cả số tinh trùng khác còn lại trong vòi trứng sẽ bị hủy tại đây. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ BÀO THAI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI VÀ BÀO THAI Thai kỳ có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn chúng ta vừa thảo luận được xem như là thời kỳ đầu kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. Từ hai đến tám tuần lễ (hai tháng) bé phát triển như một phôi thai thời kỳ phôi. Giai đoạn còn lại (từ tuần thứ chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và sinh vật phát triển được gọi là bào thai. Thời kỳ phát triển phôi (tuần lễ thứ hai đến thứ tám) Trước khi được sinh ra thai nhi phát triển qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: Não và tim bắt đầu phát triển trước đường tiêu hóa, bộ xương và các cơ. Những chi tiết như tóc và mi mắt xuất hiện chậm hơn nhiều. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc uống hay bức xạ thì sự tổn thương sẽ xảy ra. Ví dụ: Ngón tay, ngón chân được hình thành từ tuần lễ thứ sáu đến thứ tám của thai kỳ. Nếu có điều gì đó can thiệp vào sự phát triển của chúng thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này. Phần lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu vì thế phôi đang phát triển có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi thuốc uống hay bệnh hoạn trong thời gian này. Một khi các bộ phận và các hệ bộ phận ở đúng vị trí, chúng ít khi bị tổn hại. Ðó là điều tại sao bệnh sởi Ðức bộc phát trong suốt 12 tuần đầu có thể dẫn đến những sự bất thường nghiêm trọng. Ở tuần thứ tám, phôi bắt đầu tượng hình, mặc dù còn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón, mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngoài môi trường tử cung. Thời kỳ bào thai (tuần lễ thứ chín đến khi sinh) Chúng ta bắt đầu nói về thời kỳ phát triển cơ thể thai nhi khi đ- ược ba tháng. Khi phần lớn các cơ quan đã được hình thành, thời kỳ bào thai dành hết hoàn toàn cho sự tăng trưởng và hoàn chỉnh các bộ phận. Bào thai có thể phát triển và sống được (có khả năng sống ngoài tử cung) khoảng 24 đến 26 tuần lễ (180 ngày sau khi thụ thai), Mặc dù các kỹ thuật tân tiến có thể giúp bào thai sinh non sống sót, nhưng phần lớn trẻ sinh quá non bị chết. Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, bào thai có chiều dài trung bình từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh khoảng 900g mỗi tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng 52,5cm. Trọng lượng trên 2,2 kg được coi là bình thường. Sự phát triển các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn. Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons. Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển. Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ. Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam không hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển đặc tính thể lý của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY. [...]... thấy rõ nữa (mặc dù chúng vẫn còn) vì bào thai di chuyển xuống dưới hơn Sinh lý quá trình thụ thai và mang thai KIẾN THỨC SINH SẢN CHUẨN BỊ CHO QUÁ TRÌNH THỤ THAI VÀ SINH CON Phần này mô tả quá trình thụ thai và cung cấp thông tin về vấn đề trứng thụ tinh và phát triển thành phôi, sau đó trong suốt 9 tháng của thai kỳ Thông tin về thai kỳ đối với những sự thay đổi trong thân thể của người mẹ  Sự thụ... mẹ KIẾN THỨC SINH SẢN CHUẨN BỊ CHO QUÁ TRÌNH THỤ THAI VÀ SINH CON Phần này mô tả quá trình thụ thai và cung cấp thông tin về vấn đề trứng thụ tinh và phát triển thành phôi, sau đó trong suốt 9 tháng của thai kỳ Thông tin về thai kỳ đối với những sự thay đổi trong thân thể của người mẹ  Sự thụ thai  Sự thụ tinh Sự phát triển của phôi và bào thai § SỰ THỤ THAI Sự mang thai bắt đầu khi một tế bào sinh. .. thấy được ở bụng người mẹ, nhất là từ tháng thứ năm trở đi Nhưng tới cuối thai kỳ, những cử động đó không còn thấy rõ nữa (mặc dù chúng vẫn còn) vì bào thai di chuyển xuống dưới hơn Sinh con theo ý muốn KIẾN THỨC SINH SẢN SINH CON THEO Ý MUỐN § chung Những hiểu biết § thành giới tính ở người Cơ chế hình § ngày trứng rụng Cách xác định  Phương pháp thụ thai trai gái theo ý muốn § ảnh hưởng đến sự rụng... các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai... trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam... các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai... trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam... các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai... các cơ quan sinh dục Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả phôi đều có hình dạng giống nhau Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó trở thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai... trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục trung tính trước đó để tạo thành tinh hoàn Tinh hoàn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam testosterons Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngoài phát triển Với dương vật có thể thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ Nếu những ảnh hưởng của hóc môn nam

Ngày đăng: 27/02/2014, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w