Cây vôngnem–Câyvôngnemtrừphong
thấp,thông kinhlạc
Cây vôngnem có tên khoa học là Erythrina variegata L., Họ Đậu – Fabaceae hay
cây vôngnem còn có tên là Hải đồng bì, Thích đồng bì.
Đặc điểm thực vật, phân bố của câyvông nem: Vôngnem là loại cây cao 10 –
20m, thân có gai ngắn. Lá gồm 3 chét, dài 20 – 30cm, lá chét màu xanh và bóng, lá
chét giữa phình chiều rộng lớn hơn chiều dài, hai lá chét hai bên chiều dài lớn hơn
chiều rộng. Hoa màu đỏ tươi, tụ họp thành chùm dài 1 – 3 hoa. Cây mọc ở khắp
nơi nhưng đặc biệt ưa mọc ở ven biển, được trồng làm hàng rào, cây cảnh hoặc lấy
lá ăn.
Cách trồng câyvông nem: Trồng Vôngnem bằng cành hoặc bằng hạt.
Bộ phận dùng, chế biến của câyvông nem: Lá Vôngnem tươi phơi hoặc sấy khô;
vỏ thân câyVôngnem phơi hoặc sấy khô; lá non dùng nấu canh ăn như một loại
rau.
Công dụng, chủ trị câyvông nem: Vỏ Vôngnem vị đắng, có tác dụng trừphong
thấp, thông kinh lạc, điều trị đau lưng. Dùng làm thuốc an thần, gây ngủ. Còn
dùng để chữa bệnh ngoài da, chữa răng sâu.
Liều dùng câyvông nem: Ngày uống 2- 4g lá, dạng thuốc sắc hoặc hãm. Vỏ cây
dùng 6 – 12g.
Chú ý: Người viêm khớp có sưng, nóng, đỏ, đau không dùng.
Đơn thuốc có câyvông nem: Chữa đau nhức xương khớp do phong thấp: Vỏ Vông
nem, Ngũ gia bì, Kê huyết đằng, Phòng kỷ, Cỏ xước, Ý dĩ nhân mỗi vị 15g, sắc
uống
.
Cây vông nem – Cây vông nem trừ phong
thấp,thông kinh lạc
Cây vông nem có tên khoa học là Erythrina variegata L., Họ Đậu – Fabaceae hay
cây vông. nem: Trồng Vông nem bằng cành hoặc bằng hạt.
Bộ phận dùng, chế biến của cây vông nem: Lá Vông nem tươi phơi hoặc sấy khô;
vỏ thân cây Vông nem phơi hoặc