1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tài liệu Ngôn ngữ và nhận thức docx

11 549 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 685,5 KB

Nội dung

SỰ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG VIII Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 2 1. Khái niệm chung về sự học 1.1. Định nghĩa về sự học Sự học là sự biến đổi HĐ (hoặc hành vi) vững chắc, hợp lý nhờ 1 HĐ xảy ra trước đó, chứ không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể. Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 3 Đặc điểm Đặc điểm của của sự học sự học Có đối tượng cụ thể, xác định Gắn chặt với 1 HĐ cụ thể Làm biến đổi HĐ hay hành vi Bền vững Hợp lý Đặc điểm của sự học 1.2 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 4 Sự học ở động vật người 2 Đặc điểm Sự học ở động vật Sự học ở người 1. NỘI DUNG Giống nhau:Đều phải làm biến đổi hành vi, HĐ của mình để giải quyết các nhiệm vụ do hoàn cảnh sống đặt ra Chỉ phát hiện đưa vào hành vi của mình 1 số quan hệ vật lý của SVHT, tức chỉ phát hiện những CG giống nhau khác nhau do những quan hệ vật lý của SVHT gây ra để làm cơ sở cho các hành vi củng cố, lặp lại hay lảng tránh, chạy trống ĐV cũng học được một số hành vi trí tuệ nhưng chỉ gắn với các tình huống cụ thể (NTCT) Nội dung học của người phong phú phức tạp hơn, khác xa về chất so với ĐV. Con người phát hiện đưa vào hành vi HĐ của mình: - Quan hệ vật lý - Quan hệ lôgic - Quan hệ chức năng - Quan hệ giá trị Các quan hệ này không được phản ánh trực tiếp trong CG mà qua hình thức phản ánh khái niệm- hình thức phản ánh đặc biệt chỉ có ở người  con người học các khái niệm (tri thức) mà loài người tích luỹ trong quá trình phát triểnđòi hỏi con người học cách tư duy, tức học cách giải quyết các nhiệm vụ bằng học các khái niệm, KX Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 5 Sự học ở động vật người (tiếp) 2 Đặc điểm Sự học ở động vật Sự học ở người 2. PHƯƠNG TIỆN Các giác quan của cơ thể, khả năng của hệ thần kinh kinh nghiệm đã tích luỹ được trong đời sống cá thể. Ngoài những phương tiện giống ĐV con có nhiều phương tiện khác có chất lượng vượt xa hẳn ở ĐV, nổi bật nhất là ngôn ngữ. Ngoài ra còn có các đồ dùng dạy học (từ thô sơ đến hiện đại). 3. BẢN CHẤT Đều là sự biến đổi hành vi 1 cách vững chắc, hợp lý do HĐ trước đó Tập tính (bản năng) và tập nhiễm Lĩnh hội nền văn hoá, lịch sử xã hội loài người, là 1 quá trình nhận thức Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 6 Sự học ở động vật người (tiếp) 2 Đặc điểm Sự học ở động vật Sự học ở người 4. CƠ CHẾ - Di truyền sinh học - Bắt chước- luyện tập- củng cố - Di truyền sinh học (PX không điều kiện) bắt chước, nhưng không phải là con đường cơ bản. - Di truyền xã hội: lĩnh hội nền văn hoá lịch sử xã hội loài người thông qua HĐ giao tiếp (có gắn với luyện tập, củng cố) 5. NGUYÊN TẮC Theo 2 nguyên tắc: - Kích thích- phản ứng - Thử sai - Theo 2 nguyên tắc trên nhưng không phải đặc trưng - HĐ (có kèm với giao tiếp). Đây là nguyên tắc đặc trưng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 7 CÁC LOẠI MỨC ĐỘ HỌC TẬP Ở NGƯỜI3 Nội dung Học không chủ định Học có chủ định (HĐ học) 1. KHÁI NIỆM Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi không có mục đích đặt ra từ trước. Diễn ra một cách ngẫu nhiên thông qua việc thực hiện 1 HĐ có MĐ nhưng không phải là MĐ học tập. Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt ra từ trước. Diễn ra trong HĐ mà MĐ trực tiếp của nó là học 1 cái gì đó  gọi là HĐ học- chỉ có ở người. 2. ĐẶC ĐIỂM - Không có MĐ đặt ra từ trước - Hướng vào việc thoả mãn nhu cầu khám phá SVHT, những cái liên quan đến nhu cầu cá nhân - Được thực hiện 1 cách ngẫu nhiên - Gắn với cuộc sống hàng ngày - Có đối tượng là tri thức, khái niệm, KN, KX - Hướng vào làm phát triển năng lực, trí tuệ người học - Có tính chất tái tạo (diễn ra theo cơ chế lĩnh hội) - Được điều khiển 1 cách có ý thức - Gắn chặt với HĐ dạy 3.1. Các loại học tập ở người Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 8 CÁC LOẠI MỨC ĐỘ HỌC TẬP Ở NGƯỜI (Tiếp)3 Nội dung Học không chủ định Học có chủ định (HĐ học) 3. PHƯƠNG THỨC Được thực hiện theo phương thức của cuộc sống hàng ngày Được thực hiện theo phương thức nhà trường (dưới sự hướng dẫn của GV) 4. KẾT QUẢ - Lĩnh hội những kinh nghiệm, tri thức tiền KH 1 cách tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng rời rạc, không có hệ thống - Chỉ hình thành nên những năng lực thực tiễn bộ phận liên quan đến công việc thường ngày - Cái tiếp thu được phải liên quan đến nhu cầu, hứng thú nên nhiều cái khác bổ ích bị bỏ qua - Tốn nhiều thời gian, hiệu quả thấp không thể làm cho con người tiến xa gánh vác nổi các nhiệm vụ nặng nề do cuộc sống đặt ra - Lĩnh hội được 1 hệ thống các khái niệm KH - Tạo nên cho người học những khả năng giải quyết các nhiệm vụ của đời sống 1 cách sáng tạo, hiệu quả, chất lượng cao - Cái tiếp thu được liên quan tới nhu cầu, hứng thú của bản thân, nhu cầu của xã hội cuộc sống con người có thể cải tạo TG xung quanh, cải thiện chất lượng cuộc sống của mình Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 9 Các mức độ học tập ở người 3.2 - Cấp độ cảm giác- vận động Sự học bảo đảm việc hình thành các chương trình vận động dưới sự kiểm tra của các hình ảnh của tri giác biểu tượng. Kết quả tạo nên các khái niệm, KN, KX cảm giác, vận động cảm giác- vận động. + Cấp độ cảm giác + Cấp độ vận động Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học nhận thức 10 Các mức độ học tập ở người (tiếp) 3.2 - Cấp độ nhận thức (trí tuệ) Sự học tạo nên những quá trình phát hiện, phân tích, lựa chọn, khái quát, cố định các thuộc tính các mối quan hệ cơ bản của đối tượng hoạt động, cũng như tạo nên các hành động sử dụng các thuộc tính các mối quan hệ này. Thực hiện việc tiếp thu các tri thức các hành động thực tế cần cho việc giải quyết các nhiệm vụ nào đó, cũng như lĩnh hội được các tri thức lí luận khái quát các HĐ trí tuệ. Kết quả, tạo nên những biểu tượng kĩ năng thực tế, các khái niệm tư duy. [...]...4 Vai trò của sự học đối với nhận thức sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con người 4.1 Đối với nhận thức: Đây là mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau, bổ sung, hoàn thiện cho nhau Sự học và nhận thức vừa là cơ sở, vừa là điều kiện, phương tiện hình thành phát triển của nhau Chương VIII Sự học và nhận thức 4.2 Đối với sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Đây là mối quan... triển của nhau Chương VIII Sự học và nhận thức 4.2 Đối với sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Đây là mối quan hệ hữu cơ với nhau Sự học là điều kiện, là cơ sở phương tiện cho sự hình thành phát triển của tâm lý, ý thức, nhân cách ngược lại Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- . SỰ HỌC VÀ NHẬN THỨC CHƯƠNG VIII Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học và nhận thức 2 1. Khái niệm chung về sự. và tập nhiễm Lĩnh hội nền văn hoá, lịch sử xã hội loài người, là 1 quá trình nhận thức Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN Chương VIII. Sự học và nhận thức

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chỉ hình thành nên những năng lực thực  tiễn  bộ  phận  liên  quan đến  công  việc thường ngày - Tài liệu Ngôn ngữ và nhận thức docx
h ỉ hình thành nên những năng lực thực tiễn bộ phận liên quan đến công việc thường ngày (Trang 8)
Sự học bảo đảm việc hình thành các chương trình vận động dưới sự kiểm tra của các hình ảnh của tri giác và  biểu tượng. - Tài liệu Ngôn ngữ và nhận thức docx
h ọc bảo đảm việc hình thành các chương trình vận động dưới sự kiểm tra của các hình ảnh của tri giác và biểu tượng (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w