1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tài liệu Cảm giác và tri giác potx

39 1,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Khái niệm cảm giác Cảm giác là quá trình tâm lý một cách riêng lẻ Phản ánh Từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng Đa ng trự c tiế p tác độn g Các giác quan của chúng ta... Cảm giác và

Trang 1

CHƯƠNG IV

CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

Trang 2

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 2

I CẢM GIÁC

Trang 4

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 4

1 Khái niệm cảm giác

Cảm giác là

quá trình tâm lý một cách riêng lẻ Phản ánh

Từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Đa ng trự c tiế p tác độn g

Các giác quan của chúng ta

Trang 5

2 Đặc điểm của cảm giác

- Cảm giác là một quá trình tâm lý

Kết thúc Nảy sinh Diễn biến

Trang 6

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 6

Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ.

Ví dụ: Thầy bói xem voi

Trang 8

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 8

- Bản chất xã hội

của cảm giác người C ả m giác

Cơ chế sinh lí Mức độ

Phương thức tạo

ra cảm giác

Sự vận động trong

tự nhiên

Hệ thống tín hiệu thứ nhất

Hệ thống tín hiệu thứ hai

Mức

độ sơ đẳng

Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm

lí cao cấp của con người

Sự vật hiện tượng

do lao động loài người tạo ra

Được tạo ra theo phương thức đặc thù xã hội

Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Bản chất xã hội của cảm giác con người

Đối tượng phản ánh

Trang 9

• Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện thực khách quan  hình thức định hướng đơn giản nhất

• Là nguồn gốc cung cấp

những nguyên vật liệu cho chính

các hình thức nhận thức cao hơn.

• Là điều kiện quan trọng để

đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hoá) của vỏ não  đảm bảo hoạt động tinh thần của con người được bình thường

• Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật.

3 Vai trò của cảm giác

Trang 10

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 10

Trang 11

Cảm giác cơ thể

4.2 Những cảm giác bên trong

Trang 12

5 CÁC

QUY LUẬT

CƠ BẢN

CỦA CẢM GIÁC

Trang 13

Quy luật thích ứng cảm giác

Quy luật tác động lẫn nhau

Quy luật ngưỡng cảm giác

Quy luật

cơ bản cảm giác

Trang 14

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 14

5.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

Trang 15

5.2 Quy luật thích ứng cảm giác

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của

kích thích

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cuả cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của

có khả năng thích ứng với kích thích

Cường độ kích thích

tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm

Trang 16

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 16

5.3 Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác

• C ác cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo các quy luật.

Kích thích

Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2

Tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác

Giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác

Trang 18

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 18

1 Khái niệm tri giác

Tri giác

là một quá trình tâm lý

Phản ánh một cách trọn vẹn

Các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng

Đa ng trự c tiế p tác độn g

Các giác quan của chúng ta

Trang 19

2 Đặc điểm của tri giác

GIỐNG

NHAU

- Là một quá trình tâm lý

- Cùng phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

- Cùng chỉ phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng

- Là quá trình tích cực,

Trang 20

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 20

3 Các loại tri giác

Tri giác không gian

Tri giác thời gian

Tri giác vận động Tri giác

con người

Trang 21

• Định nghĩa: Tri giác không gian là sự phản ánh khoảng

không gian tồn tại khách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí) của các vật với nhau.

• Vai trò: Có vai trò quan trọng trong sự tác động qua lại của

con người với môi trường, là điều kiện cần thiết để con người định hướng trong môi trường.

3.1 Tri giác không gian

Trang 22

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 22

3.2 Tri giác thời gian

Định nghĩa: Tri giác thời gian là sự phản ánh

độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực Nhờ tri giác này, con người phản ánh được các biến đổi trong thế giới khách quan

Trang 23

3.3 Tri giác vận động

Định nghĩa: Tri giác vận động là sự phản ánh những

biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian.

Trang 24

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 24

3.4 Tri giác con người

Định nghĩa: Tri giác con người là một quá trình nhận thức

(phản ánh) lẫn nhau của con người trong những điều kiện giao lưu trực tiếp Đây là tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri giác cũng là con người.

Trang 25

4 Vai trò của tri giác

• Tri giác là thành phần của nhận thức cảm tính, nhất là ở người trưởng thành.

• Là một điều kiện quan trọng trong

sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh.

Trang 26

5 CÁC QUY LUẬT

CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC

Trang 27

5.1 Quy luật về tính đối tượng

của tri giác

• Ý nghĩa: Tính đối tượng của tri giác nói lên sự phản ánh hiện thực khách quan chân thực của tri giác.

• Tính đối tượng của tri giác được

hình thành do sự tác động của sự

vật, hiện tượng xung quanh vào giác

quan con người trong hoạt động vì

những nhiệm vụ của thực tiễn.

Trang 28

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 28

Bạn nhìn thấy

gì ở những hình vẽ bên?

5.2 Quy luật về tính lựa chọn

của tri giác

• Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất cả các

sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tác đối tượng

ra khỏi bối cảnh  tính tích cực của tri giác.

• Ví dụ:

Trang 29

• Sự lựa chọn của tri giác không có tính chất

cố định, tuỳ thuộc vào mục đích cá nhân và

điều kiện xung quanh khi tri giác.

• Ví dụ: Sự tri giác những bức tranh đa nghĩa

Thế còn đây? Bà lão, ông lão hay là

cô gái trẻ trung,

xinh đẹp

Trang 30

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 30

• Quy luật này có nhiều ứng dụng trong thực tế như kiến

trúc, trang trí, nguỵ trang, dạy học…

Trang 31

5.3 Quy luật về tính có ý nghĩa

của tri giác

• Tri giác ở người Gắn chặt với

Diễn ra có ý thức

Tư duy

Bản chất của sự vật, hiện tượng

• Ví dụ:

Nhìn bức tranh bên ta có thể nhận biết

được đó là một tác phẩm hội hoạ Nó nổi

tiếng và được gọi tên là bức “Nàng

Monalisa”

Trang 32

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 32

• Trong tri giác, việc tách đối tượng ra

khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý

nghĩa tên gọi của nó.

• Ví dụ:

Nhìn bức tranh bên ta biết được đó là

một con cú mèo ở trên cây  ta phải

có tư duy (nhận ra con cú mèo) dựa

trên bản chất của sự vật (qua hình

dáng, kích thước…) mà ta nhìn thấy.

Trang 33

5.4 Quy luật về tính ổn định

của tri giác

Quá trình tri giác

Vị trí &

điều kiện 1

Sự vật, hiện tượng

Sự vật, hiện tượng

Vị trí &

điều kiện 2

Sự vật, hiện tượng

Trang 34

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 34

Ví dụ: Những con ếch dưới đây, tuy màu sắc và kích thước khác nhau, ở những vị trí và điều kiện không giống nhau, nhưng tri giác của ta vẫn nhận ra được đó là loài ếch.

• Tính ổn định của tri giác là khái niệm phản ánh sự vật,

hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

Trang 35

5.5 Quy luật tổng giác

• Tri giác bị

quy định bởi:

Thái độ Nhu cầu Hứng thú

Sở thích Tính chất Mục đích Động cơ

Vật kích thích bên ngoài

Những nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác

Trang 36

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 36

Một cái nền

kì cục???

Trang 37

Tay nào vẽ tay nào?

5.6 Ảo ảnh tri giác

Hình vẽ này tĩnh, nhưng bạn hãy thử chuyển động

Trang 38

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương IV Cảm giác và tri giác 38

Định nghĩa: Ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch về sự vật hiện tượng Nguyên nhân là do chính bản thân sự vật, hiện tượng

Trang 39

• Ứng dụng: Trong kiến trúc, hội hoạ,

trang trí và thời trang…

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện thực khách quan  hình thức định  hướng đơn giản nhất - Tài liệu Cảm giác và tri giác potx
h ình thức định hướng đầu tiên của con người (và con vật) trong hiện thực khách quan  hình thức định hướng đơn giản nhất (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w