Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
CHƯƠNG II: KINHTẾHỌC
CHẤT LƯỢNGMÔITRƯỜNG
Giảng viên: Phạm Hương Giang
Khoa Kinhtế Quốc tế - Đại học Ngoại Thương
1
I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả
kinh tế
1
II. Ngoại ứng và ô nhiễm môitrường
2
III Các giải pháp của thị trường để khắc phục ô
nhiễm
3
IV. Các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô
nhiễm
4
CHƯƠNG II: KINHTẾHỌCCHẤTLƯỢNGMÔITRƯỜNG
2
I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinhtế
1. Mô hình hoạt động của thị trường
1.1. Thị trường
1.2. Cầu
“Cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua tại mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (ceteris paribus)”
Lượng cầu (Q): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng
chi trả tạimỗi mức giá.
Đường cầu Thị trường = Tổng cộng theo chiều ngang các đường cầu cá nhân.
(tại cùng một mức giá thì Q = Q1 + Q2 +…)
3
1.2. Cầu
4
1.3. Cung
“Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus”.
Lượng cung: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và có khả
năng cung ứng tạimỗi mức giá với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Đường cung thị trường = Tổng các đường cung cá nhân (tổng lượng cung của các cá nhân ở
từng mức giá)
5
1.3. Cung
6
1.4. Cân bằng thị trường
7
Q
P
0
D
S
Q*
P*
E*
2. Một số khái niệm cơ bản của kinhtếhọcmôitrường
2.1. Lợi ích và lợi ích cận biên
•
Lợi ích: được hiểu như là sự thỏa mãn, sự hài lòng, sự vừa ý của việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch
vụ nào đó đem lại.
•
Tổng lợi ích (TB – Total Benefit): là toàn bộ lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
•
Lợi ích cận biên (MB): là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ.
8
∫
=
==
Q
Q
dQ
dQ
dT
TB
0
'
MBTB
B
MB
Lợi ích
Q
0
người
tiêu dùng
1
MB
1
Lợi ích
Q
0
người
tiêu dùng
2
MB
2
Lợi ích
Q
0
người
tiêu dùng
3
MB
3
Lợi ích
Q
0
thị
trường
MB = D
P
q
1
q
2
q
3
q
1
+ q
2
+ q
3
9
MB
Q
P
Lợi ích ròng của
người tiêu dùng
π
tiêu dùng
= TB - TC
TB
Q
’ = MB
MB = P
E
A
Lợi ích
Lượng
0
AEQ
Q
SMBdQTB
0
0
==
∫
TC = P.Q = S
0PEQ
π
tiêu dùng
= S
PAE
Q
1
B
1
0
1
0
ABQ
Q
SMBdQTB ==
∫
TC = P.Q
1
= S
PCOQ
1
C
π
tiêu dùng
= S
PABC
So sánh Q và
Q
1
:
S
CBE
TC
Q
’ = MC
= (P.Q)
Q
’ = P
10
[...]... bán 30 3.2 Ý nghĩa việc coi chất lượngmôitrường là hàng hoá 1 Xoá bỏ quan niệm Chất lượngmôitrường là do tự nhiên tạo ra, không có giá trị 2 Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ các nguồn lực hiệu quả hơn 3 Có thể hình thành một thị trường hàng hoá dịch vụ môitrường 4 Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ môitrường 31 Hàng hóa chất lượngmôitrường • Chấtlượng MT là hàng hoá đặc biệt:... ưu • • Quan điểm môitrường thuần tuý Ô nhiễm tối ưu W* = 0 Quan điểm kinhtế Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm →W* là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa →W* là mức ô nhiễm mà ở đó chí phí xã hội về môitrường là nhỏ nhất (TEC min) → Ô nhiễm tối ưu kinhtế W* ≠ 0 29 3 Hàng hóa chất lượngmôitrường 3.1 Tại sao chất lượngmôitrường là hàng hoá?... hiện thì thị trường sẽ không phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, dẫn đến: - Thị trường định giá thấp hơn mức XH mong muốn - Thị trường sản xuất nhiều hơn hoặc ít hơn mức XH mong muốn - Việc sản xuất và tiêu dùng tại mức sản lượng tối ưu của thị trường sẽ gây ra tổn thất phúc lợi xã hội 22 2 Ô nhiễm môitrường 2.1 Ô nhiễm môitrường là ngoại ứng Ô nhiễm môitrường theo quan điểm kinhtếhọc phụ thuộc... sản xuất ra để trao đổi mua bán Chấtlượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá Chấtlượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tạiChấtlượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con người tạo ra Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chấtlượng MT thì chấtlượng MT có thể thành sản phẩm... hại môitrường (DC – Damage Cost): là chi phí của tất cả các tác động bất lợi mà những người sử dụng môitrường gánh chịu do môitrường bị ô nhiễm, suy thoái Những tác động bất lợi này có nhiều dạng khác nhau và trong từng hoàn cảnh cụ thể cũng khác nhau 25 b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí thiệt hại môitrường biên (MDC) là mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất. .. hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môitrường thay đổi một đơn vị.(Chi phí Thiệt hại biên (MDC) thể hiện mối quan hệ giữa mức ô nhiễm và mức thiệt hại) MDC Thiệt hại Thiệt hại (a) MDC (b) A 0 W0 W1 Lượng thải 0 Lượng thải 26 b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí kiểm soát môitrường hay chi phí giảm ô nhiễm (Abatement cost - AC): là những chi phí để làm giảm lượngchất gây ô... vật lý của chất thải và phản ứng của con người đối với tác động ấy => khi đó Ô nhiễm môitrường là ngoại ứng Ô nhiễm môitrường là một dạng ngoại ứng mà ở đó tác động được tạo ra bên trong một hoạt động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra những chi phí không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá trình khác bên ngoài ⇒ Cần phải giảm ô nhiễm 23 2 Ô nhiễm môitrường 2.2... S0P*E = S0AE Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì điểm Hiệu quả kinhtế trùng với điểm Hiệu quả xã hội 15 3 Thất bại thị trường Khái niệm TBTT: là những trường hợp mà đường cung không phản ánh đúng Chi phí biên của xã hội, hoặc đường cầu không phản ánh đúng lợi ích biên của XH hoặc cả 2 xảy ra Thị trường không là cạnh tranh hoàn hảo Hàng hóa giao dịch trên thị trường là hàng hóa công cộng... hoặc tiêu dùng của các cá nhân trên thị trường gây ra ảnh hưởng cho các đối tượng khác bên ngoài thị trường Các quyền về tài sản Không được phân định rõ ràng 16 II Ngoại ứng và ô nhiễm môitrường 1 Ngoại ứng Khi quyết định sản xuất/tiêu dùng của cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác giá không phản ánh đủ các lợi ích và chi phí đối với xã hội thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít ... nhiễm môitrường 2.2 Ô nhiễm tối ưu a) Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng tối ưu xã hội (Q*) Xác định W* dựa trên giả định là ô nhiễm có quan hệ tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất ra MSC P A MSB E* 0 0 Q* W* Qm Wm Q W 24 2 Ô nhiễm môitrường b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm Trong thực tế, không nhất thiết phải thay đổi sản lượng mà chỉ cần thay đổi chi phí cho việc kiểm soát ô nhiễm . II: KINH TẾ HỌC
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Giảng viên: Phạm Hương Giang
Khoa Kinh tế Quốc tế - Đại học Ngoại Thương
1
I. Mô hình hoạt động của thị trường.
4
CHƯƠNG II: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
2
I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế
1. Mô hình hoạt động của thị trường
1.1. Thị trường
1.2.