1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc

93 1,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

II.Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng  Với thu nhập nhất định, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các SP sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các SP phải bằng nhau:  MUx = M

Trang 1

CIII LÝ THUYẾT LỰA CHỌN

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

 A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào

thuyết hữu dụng

 B.Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng

phương pháp hình học

Trang 2

A.Phân tích cân bằng tiêu dùng dựa vào thuyết hữu dụng

 I.Một số vấn đề cơ bản

 II Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng

 III.Sự hình thành đường cầu thị trường

Trang 6

trong mỗi đơn vị thời gian

 TU phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được

Trang 7

I.Một số vấn đề cơ bản

 TU có đặc điểm:

Trang 8

I.Một số vấn đề cơ bản

Là phần hữu dụng tăng thêm trong tổng hữu dụng

 khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm

 trong mỗi đơn vị thời gian

 (với điều kiện các yếu tố khác không đổi):

Trang 9

I.Một số vấn đề cơ bản

 Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng

 khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu dùng

 trong mỗi đơn vị thời gian

 (với điều kiện các yếu tố khác không

đổi):

 MUX = TUX - TUX-1

Trang 12

4 3 2 1 0

4 7 9 10 10

1 2 3 4 5

Trang 13

X

TU

3 0

TUmax = 10

9

2 1

4 3

B

E

X 3

A

Trang 14

I.Một số vấn đề cơ bản

Qui luật hữu dụng biên giảm dần

Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X

 trong khi số lượng các sản phẩm khác được giữ nguyên

 trong mỗi đơn vị thời gian

 thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần

Trang 15

I.Một số vấn đề cơ bản

 Khi MU > 0 → TU ↑

 Khi MU < 0 → TU ↓

Trang 16

II NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

1 Mục đích và giới hạn của người tiêu

dùng

2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Trang 17

II NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

1 Mục đích và giới hạn của người tiêu

dùng

 Mục đích là tối đa hóa thỏa mãn

 Giới hạn ngân sách:

 mức thu nhập nhất định

 giá của các sản phẩm cần mua

 Vấn đề đặt ra: Chọn phương án tiêu dùng tối ưu

để TUmax

Trang 18

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

2 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Trang 19

II Nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng

X (đồng) MUx(đvhd) Y(đồng) MUy

5 6 7

26 25 24

Trang 20

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 Như vậy, PATD tối ưu để đạt TUmax

khi chi tiêu hết 12 đồng:

 X = 5 đồng

 Y = 7 đồng

 MUx5 = MUy7 = 24 đvhd.

Trang 21

II.Nguyên tắc tối đa hóa hữu

dụng

 Với thu nhập nhất định, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các SP sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các SP phải bằng nhau:

 MUx = MUy = (1)

 X + Y + = I (2)

Trang 22

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Ví dụ 2 :

 Giả sử B có I = 15$, chi mua 2 sản phẩm X

và Y với Px = 2 $/kg và Py = 1 $/l

 Sở thích của B đối với 2 SP được thể hiện

qua bảng hữu dụng biên

 Vấn đề đặt ra: B nên mua bao nhiêu kg X,

Trang 23

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

X(kg) MUx(ñvhd) Y(lit) MUy(ñvhd)

7 8

16 10

Trang 24

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 2 điều kiện để tối đa hoá hữu dụng:

) 2 (

*

*

) 1 (

I Y

P

MU P

MU

Y X

Y

Y X

X

Trang 25

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

MUx

Px =

MUy Py

MUx MUy =

Px Py

2

1 = 2

=

Từ ĐK(1):

Trang 26

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Trang 27

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 Như vậy với I = 15$, Px=2$/kg,

 Py = 1$/l; thì PATD tối ưu là:

 X = 4 kg

 Y = 7 lít

TUmax = TUx4 + TUy7 = 310 đvhd.

Trang 28

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 Do đó trong thực tế, để TUmax ta chọn PATD tối ưu thoả mãn 2 điều kiện:

Trang 29

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Trang 30

II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Nguyên tắc:

 Để TUmax, người TD phải phân phối thu nhập nhất định của mình cho các SP sao

cho:

MU trên một đơn vị tiền tệ của các SP

phải tương đương nhau:

Trang 31

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

 1 Đường cầu cá nhân đối với sp X

 2 Đường cầu thị trường đối với sp X

 3 Ảnh hưởng đến số lượng sp Y

 4 Thặng dư tiêu dùng

Trang 32

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG

CẦU THỊ TRƯỜNG.

1 Sự hình thành của đường cầu cá nhân đối

với sản phẩm X.

Đường cầu cá nhân thể hiện:

 lượng SP mà mỗi người TD sẽ mua

 ở mỗi mức giá SP

 trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

 Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X ta cho

 P X thay đổi

 các yếu tố còn lại (Py, I và sở thích) không đổi

Trang 33

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

Trang 34

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

P

d

P1

P2

Trang 35

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

Giả sử trên thị trường SP X chỉ có 2 cá nhân người tiêu dùng A và B

Lượng cầu thị trường là tổng lượng

cầu của 2 cá nhân ở mỗi mức giá.

Trang 36

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

Trang 37

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

 Đường cầu thị trường (D)

 được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân

 bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân

Trang 38

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

 d:P = -1/2 q + 20

 Có 20 người tiêu thụ có hàm số cầu như

nhau.Hàm số cầu thị trường:

 a: P = - 10Q + 400

 b: P = - 10Q + 20

 c: P = - 1/40Q + 20

Trang 39

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

sản phẩm Y

Khi P X ↑ , I, sở thích và P Y không đổi thì có 3

trường hợp có thể xảy ra:

 NếuED(x)>1: Px ↑  TRX↓  TRY ↑ Y ↑.

 Nếu ED(x)<1: Px ↑  TRX ↑  TRY ↓ Y ↓

 Nếu ED(x)=1: Px ↑  TRX, TRY không đổi  Y

không đổi

Trang 40

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

 4.Thặng dư tiêu dùng(CS)

 a Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân

 Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân là tổng số các phần chêch lệch giữa số tiền mà người tiêu thụ sẵn sàng trả và số tiền mà ngừơi tiêu thụ thực tế trả khi mua một loại hàng hóa trên thị trường.Trên đồ thị

đó là phần diện tích nằm ở dưới đường cầu cá

nhân và bên trên mức giá thị trường.

Trang 41

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

Q

Trang 42

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

P

E

S D

P

CS

Trang 43

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

 Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là tổng

số thặng dư tiêu dùng của các cá nhân.Trên

đồ thị là phần diện tích nằm ở trên mức giá thị trường và ở dưới đường cầu thị trường

Trang 44

III SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.

P = - 1/60 Q + 20

P = 1/20 Q +10 D

S

E P

P

Trang 45

B PHÂN TÍCH CÂN BẰNG

TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC.

 I.Đường cong bàng quan.

 II Nguyên tắc tối đa hoá hữu dụng

 III Đường cầu thị trường và đường

Engel.

Trang 46

I.Đường cong bàng quan(đẳng

ích)

 Ba giả thiết cơ bản

*Sở thích có tính hoàn chỉnh

*Người tiêu dùng luôn thích có nhiều

hơn là có ít hàng hóa (đối với các hàng

hóa tốt).

*Sở thích có tính bắc cầu

Trang 47

I.Đường cong bàng quan(đẳng

Trang 48

I.Đường cong bàng quan(đẳng

ích)

 1.Khái niệm :Một đường cong bàng quan phải cho thấy những phối hợp khác nhau

của 2 sản phẩm cùng tạo ra mức độ hữu

dụng như nhau đối với người tiêu thụ

 Giả sử có 5 phối hợp A, B, Cø D vàE của 2 sản phẩm thực phẩm (X) và quần áo (Y)

 A = B = C= D =E →U1

Trang 49

I.Đường cong bàng quan(đẳng

1 0.5

Trang 50

D

Trang 51

I.Đường cong bàng quan(đẳng

ích)

 Sở thích của người TD có thể được mô tả bằng

một tập hợp các đường cong bàng quan tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.

 Các đường cong bàng quan càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao.

 Tập hợp các đườngcong bàng quan trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đường cong bàng quan.

Trang 53

I.Đường cong bàng quan(đẳng

ích)

2.Đặc điểm của đường cong bàng

quan:

 Dốc xuống về bên phải

 Các đường cong bàng quan không cắt

nhau

 Lồi về phía gốc O

Trang 54

I.Đường cong bàng quan(đẳng

ích)

Lồi về phía gốc O:

đổi giữa hai loại SP giảm dần

 tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS)

Trang 55

I.Đường cong bàng quan(đẳng

Trang 57

I.Đường cong bàng quan(đẳng

Trang 60

IINguyên tắc tối đa hoá hữu dụng

1.ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

a.Khái niệm:

 Đường ngân sách là

tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 SP

mà người TD có thể mua được

với cùng một mức thu nhập

Trang 61

II.Nguyên tắc tối đa hoá hữu

dụng

 X là lượng SP X được mua

 Y là lượng SP Y được mua

 Px là giá SP X

 Py là giá SP Y

 I là thu nhập của người TD

Trang 62

I/Px

Trang 63

II.Nguyên tắc tối đa hoá hữu

P

Y Y

X

Y   * 

Trang 64

*Độ dốc =-Px/Py: tỷ lệ đánh đổi giữa 2

Trang 65

II.Nguyên tắc tối đa hố hữu

dụng

* Sự dịch chuyển đường ngân sách:do

 Thu nhập thay đổi

 Giá sản phẩm thay đổi

 khi I tăng (giảm ), giá các SP không đổi,

đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang phải (trái)

Trang 66

II.Nguyên tắc tối đa hoá hữu

dụng

 Thu nhập thay đổi:

 khi I ↑ đường ngân sách → // phải

 khi I ↓ đường ngân sách → // trái

Trang 68

II.Nguyên tắc tối đa hoá hữu

dụng

+ Giá SP thay đổi:

 I và PY không đổi:

 nếu P X tăng lên

 đường ngân sách quay về phía gốc trên trục X

 vị trí trên trục Y vẫn giữ nguyên

Nếu giá X giảm thì chiều quay ngược lại

Trang 69

I/Px 1 I/Px 2

C

Trang 70

II.Nguyên tắc tối đa hoá hữu

dụng

 Y = - 2X +100

 Px = 40 I ?

60

Trang 71

II NGUYÊN TẮC TỐI ĐA

 Được thể hiện qua đường ngân sách tương ứng.

 Vấn đề đặt ra: Người TD nên chọn phối hợp nào giữa X và Y để TUmax?

Trang 72

N

M I/Py

B

E A

Trang 73

II NGUYÊN TẮC TỐI ĐA

HÓA HỮU DỤNG

 Như vậy:

 Phối hợp tối ưu la:ø

cong bàng quan cao nhất

 Tại E : MRSXY = - Px/Py

 I = Px*X + Py *Y

Trang 75

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

Trang 76

1.Đường cầu thị trường đối với sp X

Px 1 ,Py 1 ,I 1 E(x 1 ,y 1 )→U 1

Px 2 ,Py 1 ,I 1 F(x 2 ,y 2 )→U 0

III ĐƯỜNG CẦU THỊ

TRƯỜNG VÀ ĐƯỜNG ENGEL

Trang 77

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

Đường tiêu dùng theo giá:

 là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản phẩm

 khi giá một SP thay đổi

 các điều kiện còn lại không đổi

Trang 79

Đường tiêu dùng theo giá dốc lên:

| Edx | <1→ 2 SP bổ

sung

Trang 80

| Edx | >1→ 2 SP

thay thế

Trang 81

A

B C

Đường tiêu dùng theo giá nằm ngang:

| Edx | =1→ 2 SP độc

lập

Trang 82

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

 2.Đường Engel

Trang 83

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

 Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa

 sự thay đổi lượng cầu SP

 với sự thay đổi thu nhập

 trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

 Để xây dựng đường Engel, ta cho thu nhập thay đổi, giá các SP không đổi

Trang 84

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

 Ban đầu I1,Px, Py→E(x1,y1)

 Sau đó I2, Px, Py →F(x2,y2)

 Nối E,F trên H3.12a

 →Đường tiêu dùng theo thu nhập

Trang 85

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

 Đường tiêu dùng theo thu nhập là

 tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản

phẩm

 khi thu nhập thay đổi

 giá các sản phẩm không đổi

Trang 86

I 1 /Py

Đường Engel của

SP X

A C

D B

Trang 87

SP Y

Trang 88

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

Trang 89

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐƯỜNG ENGEL

a) Tác động thay thế:

 là lượng SP X thay đổi

 khi Px thay đổi

 trong điều kiện mức thỏa mãn không đổi

Tác động thay thế luôn mang dấu âm.

Trang 90

III ĐƯỜNG CẦU THỊ

TRƯỜNG VÀ ĐƯỜNG ENGEL

b) Tác động thu nhập:

Khi Px thay đổi, làm thay đổi lượng

cầu sản phẩm X do:

 thu nhập thực tế thay đổi

 làm thay đổi mức thỏa mãn

Trang 92

E1

Ú U1

U2

F

G

Trang 93

III ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 27/02/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 III.Sự hình thành đường cầu thị trường - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
h ình thành đường cầu thị trường (Trang 2)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 31)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 32)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 33)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 34)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 35)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 36)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 37)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 38)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 39)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 40)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG.CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 41)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 42)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 43)
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG (Trang 44)
TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC. - Tài liệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG doc
TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w