Cốt khícủ-Khuphongtrừthấp
Cốt khícủ còn gọi là hổ trượng, điền thất, hoạt huyết đan, nam hoàng cầm. Bộ
phận dùng làm thuốc là rễ, củ. Thu hái củ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu
(tháng 8, 9)… Theo Đông y, cốtkhícủ vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng khu
phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh, giảm đau, giải độc, lợi tiểu.
Chữa phongthấp tê bại, đau nhức gân xương; ứ huyết do ngã, chấn thương, kinh
nguyệt bế tắc gây đau đớn, sau khi đẻ huyết hôi bị tích lại gây bụng trướng, đái dắt,
đái buốt, đái ra máu. Dùng ngoài trị mụn nhọt, lở ngứa, làm thuốc cầm máu. Liều
dùng: 8 - 12g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu.
Một số cách dùng cốt khícủ làm thuốc:
Chữa phong thấp, đau nhức xương
- Cốtkhícủ 12g, đơn gối hạc 12g, cỏ xước 8g, hy thiêm 8g, uy linh tiên 6g, binh
lang 6g. Các vị sao vàng hạ thổ. Sắc uống 2 lần trong ngày. Ngày 1 thang.
- Cốtkhícủ 12g, dây đau xương 12g, rễ lá lốt 12g, rễ cỏ xước 12g, bồ bồ 8g, cam
thảo nam 8g, mã đề 8g, quế chi 6g. Sắc uống ngày 1 thang; kết hợp xoa bóp bằng
rượu ngâm quế chi, huyết giác.
Chữa thương tích, ứ máu, đau bụng: Cốtkhícủ 20g, cây lá móng 16g. Sắc lấy
300ml nước, cô lại còn 150ml, thêm 20ml rượu, chia uống 2 lần trong ngày.
Chữa sưng vú: Cốtkhícủ 12g, hạt muồng 12g, rễ lá lốt 10g, rễ bồ công anh 10g,
bạch truật 8g. Sắc uống ngày 1 thang.
.
Cốt khí củ - Khu phong trừ thấp
Cốt khí củ còn gọi là hổ trượng, điền thất, hoạt huyết đan, nam hoàng cầm. Bộ
phận dùng làm thuốc là rễ, củ. . Liều
dùng: 8 - 12g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu.
Một số cách dùng cốt khí củ làm thuốc:
Chữa phong thấp, đau nhức xương
- Cốt khí củ 12g, đơn