Thức ăncũngcóthể
khiến… trẻhư
Ngạc nhiên chưa? Bạn cóthể đã từng nghe trẻhư do cha
mẹ, do bạn bè, do phim ảnh… nhưng trẻhư do thứcăn
ư? Lần đầu tiên đấy!
Thật ra, điều này không còn mới mẻ ở các nước phương Tây
khi chính phủ Anh ban hành chính sách hạn chế các chất kích
thích trong thực phẩm nhằm giảm đặc tính bốc đồng và hiếu
động thái quá ở trẻ. Danh sách ấy còn kéo dài ở phẩm màu và
chất bảo quản. Vì vậy, nếu cục cưng nhà bạn có những hành
vi bất thường, thì cóthể là do chế độ dinh dưỡng của bé chứa
hơi nhiều 3 yếu tố nguy hiểm sau đây.
1. Chất bảo quản
Đương nhiên, chất bảo quản sẽ giữ thực phẩm được tươi lâu
hơn nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với nhiều rủi ro khác
về sức khỏe. Những chất bảo quản thực phẩm như Butylated
Hydroxyanisole (BHA), Sodium Nitrate, và Sodium
Benzoete luôn được chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo là
gắn liền với ung thư, trong khi Sodium Nitrate còn ảnh
hưởng trực tiếp tới vấn đề hành vi ở trẻ nhỏ. Nghiêm trọng
hơn, nghiên cứu của Úc chỉ ra rằng trẻ nhỏ được tiếp xúc
nhiều với thực phẩm chế biến sẵn, thứcăn nhanh, đồ chiên
dầu mỡ, bánh ngọt… sẽ tăng tỉ lệ mắc chứng tăng động, cáu
kỉnh nhiều hơn trẻ bình thường.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
2. Phẩm màu
Những thực phẩm tươi tự nhiên trông khác hẳn với màu sắc
mong đợi. Ví dụ, như cam chín hoàn toàn thường sẽ mang
màu xanh. Chúng chỉ có màu cam trên cây khi được trồng
trong môi trường lạnh và ướp khí etylen. Tương tự, bơ tinh
khiết có màu vàng hơi nhạt, nhưng ở một vài sản phẩm người
ta vẫn thêm phẩm màu vào margarine. Phẩm màu là một
trong những phụ gia phổ biến nhất trong công nghệ chế biến
thực phẩm, từ xúc xích, lạp xưởng, đến kem, rau củ quả…
Tuy vậy, hoạt chất này không hề vô hại, mà chúng liên quan
tới các triệu chứng dị ứng, nổi sảy ở trẻ và kích thích tính
hiếu động. Nguy hiểm hơn, nếu tiếp nạp một lượng phẩm
màu trong thời gian dài, có khả năng bạn đang đưa cả bé
lẫn gia đình vào nguy cơ ung thư khá cao đấy!
3. Đường
Cùng với lượng đường mẹ thêm vào bữa ăn, đường có sẵn
trong thực phẩm như xi-rô, bánh kẹo… chiếm đến 16%
lượng calorie trẻ tiêu thụ. Con số này được khuyến cáo là nên
giảm xuống thành 5 – 15% nếu bạn không muốn trẻ mắc
bệnh béo phì, tiểu đường hay thậm chí tăng động, hung hăng.
Cảnh giác mọi lúc
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Không ngừng đọc thành phần và số liệu trên nhãn sản phẩm.
Thói quen này sẽ giúp bạn loại bớt lượng phẩm màu hay
đường đáng kể trong khẩu phần ăn của gia đình cũng như
món ăn vặt yêu thích của trẻ.
Luôn tìm sự thay thế tốt hơn. Thay vì mua đồ đông lạnh, hãy
cố gắng mua đồ tươi và tốt nhất là tự chế biến.
.
Thức ăn cũng có thể
khiến… trẻ hư
Ngạc nhiên chưa? Bạn có thể đã từng nghe trẻ hư do cha
mẹ, do bạn bè, do phim ảnh… nhưng trẻ hư do thức ăn
ư?. thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh, đồ chiên
dầu mỡ, bánh ngọt… sẽ tăng tỉ lệ mắc chứng tăng động, cáu
kỉnh nhiều hơn trẻ bình thường.
Yêu sức khỏe