XÂY DỰNG dự án THƯ VIỆN điện tử CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG và TIỂU học LUẬN văn THẠC sĩ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN hà nội 2015

15 5 0
XÂY DỰNG dự án THƯ VIỆN điện tử CHO các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG và TIỂU học LUẬN văn THẠC sĩ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN hà nội  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỰ ÁN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỰ ÁN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ TIỂU HỌC Ngành: Cơng nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Quang Minh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …….1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Thư viện điện tử 1.2 Vai trò Thư viện điện tử 1.3 Các phần mềm quản lý thư viện điện tử 1.3.1 Sơ lược Phần mềm quản lý thư viện 1.3.2 Thư viện điện tử - Thư viện số Libol 1.3.3 Thư viện điện tử - iLib v5.0 11 1.3.4 Thư viện điện tử - Thư viện số eLibGlobal 14 1.3.5 Phần mềm thư viện điện tử VLib 15 Chương 2: XU THẾ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 17 2.1 Xu đọc sách điện tử nhiều thiết bị 17 2.1.1 Xu đọc sách điện tử 17 2.1.2 Bối cảnh chung giới 19 2.1.3 Bối cảnh Việt Nam 21 2.1.4.Giới thiệu HTML5 23 2.1.5.Phần mềm Kindal thiết đọc 24 2.2 Công nghệ M-Book 25 2.2.1 Mbook 25 2.2.2Class book 28 2.3 Xây dựng tốn tương tác cần ứng dụng cơng nghệ thông tin 30 Chương 3: ĐỀ XUẤT DỰ ÁN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TIỂU HỌC TẠI HÀ NỘI 34 3.1 Sở pháp lý 34 3.1.1 Các để lập dự án 34 3.1.2 Các văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư xây dựng 35 3.2 Hiện trạng CNTT thư viện trường 35 3.2.1 Hiện trạng CNTT 35 3.2.2 Các vấn đề đặt với nguồn tài liệu trường Trung học phổ thông trường Tiểu học 36 3.3 Mục tiêu dự án 37 3.4 Nội dung dự án 38 3.4.3 Số hóa sách giáo khoa sách tham khảo 41 3.4.3.1 Mục đích số hóa 41 3.4.3.2 Thực số hóa 41 3.4.3.3 Yêu cầu công nghệ 41 3.4.4 Xây dựng số sách M-Book phục vụ đào tạo 44 3.5 Tổ chức triển khai 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ, cụm từ Nội dung THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu PMTV Phần mềm thư viện Ghi PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Ngày công nghệ thông tin ứng dụng mặt xã hội Sự phát triển tin học làm cho người có nhiều nhận thức cách thức tổ chức hoạt động Đối với giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngành giáo dục quan tâm, đặc biệt lĩnh vực cải tiến nâng cấp hệ thống thư viện trường học Đối với trường Trung học phổ thơng Tiểu học, thư viện có vai trị quan trọng cung cấp nguồn tài liệu cho học sinh giáo viên Song việc sử dụng thư viện truyền thống có nhiều hạn chế không gian, thời gian Không phải lúc học sinh cần đến thư viện để đọc sách mượn sách được, việc tìm kiếm tài liệu nhiều thời gian Vì để xây dựng thư viện điện tử phải xét đến lí dosau Thứ : Do nhu cầu khai thác, lưu trữ tìm kiếm nguồn tài liệu giáo viên học sinh ngày cao phạm vi không gian thời gian mà thư viện truyền thống khơng có khả đáp ứng Thứ hai: Do công nghệ ngày phát triển, việc ứng dụng cơng nghệ đại đọc sách điện tử như: máy tính để bàn, điện thoại di động, Ipad, Laptop Học sinh truy cập mạng thời điểm nơi đâu nhiều thiết bị Thứ ba: Học sinh sử dụng sách giáo khoa điện tử giảm thiểu chi phí hàng năm nhà nước để in ấn lại sách giáo khoa giấy giúp học sinh mang nhiều sách giấy nặng nề Thứ tư: Các tài liệu điện tử đặc biệt sách tương tác giúp học sinh tiếp thu cách trực quan, sinh động Góp phần khơng nhỏ đến việc nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Thứ năm: Do sách điên tử có quyền cơng ty giá sách giáo khoa điện tử chưa phù hợp với tất đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh vùng khó khăn Vì em khó tiếp cận tài liệu điện tử Thứ sáu: Sự ảnh hưởng thư viện điện tử nước tiên tiến giới tác động mạnh mẽ đến giáo dục Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn, thư viện truyền thống nhiều hạn chế tác động tin học hóa việc xây dựng thư viện điện tử cho trường Tiểu học Trung học xu hướng tất yếu 2 Nhận thức tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng dự án thư viện điện tử cho trường Trung học phổ thông Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Xây dựng nguồn sách giáo khoa điện tử, giảm tỷ trọng tài liệu in ấn truyền thống sang tài liệu điện tử, làm tiền đề hòa nhập với khu vực giới b Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ thư viện, phần mềm quản lý thư viện điện tử, xây dựng hệ thống sách giáo khoa điện tử - Xây dựng yêu cầu sách tương tác mơn học - Tìm hiểu đưa tốn cơng nghệ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thư viện viện tử, sách điện tử, thiết bị truy cập sách điện tử,các toán cần tương tác - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu để áp dụng cho việc xây dựng dự án thư viện điện tử cho trường học thuộc phạm vi Tỉnh, thành phố Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng: - Thu thập, nghiên cứu cơng nghệ, tìm hiểu phần mềm quản lý thư viện - Tìm hiểu đưa quy trình xây dựng dự án - Phân tích tổng hợp Kết đề tài Đề tài xây dựng đem lại kết cụ thể sau: - Nhận thức rõ tầm quan trọng thư viện điện tử xu phát triển thư viên điện tử trường học - Ứng dụng thực tiễn thư viện điện tử - Làm tiền đề để xây dựng thư viện điện tử cho trường học - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi phương pháp giảng dạy - Dự án đặt móng cho việc xây dựng dự án thư viện điện tử trường trung học phổ thông Tiểu học nước 3 Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương đó: Phần mở đầu: Giới thiệu sở thực tiễn nghiên cứu xây dựng đề tài Chương 1: Tổng quan chung thư viện điện tử Chương 2: Xu phát triển thư viện điện tử phục vụ đào tạo Chương 3: Đề xuất dự án thư viện điện tử cho trường Trung học phổ thông Hà Nội Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Thư viện điện tử Thư viện điện tử khái niệm chưa định nghĩa thống cịn nhiều tranh luận, đơi dùng lẫn lộn đồng nghĩa với khái niệm " Thư viện số", " Thư viện ảo", " Thư viện tin học hoá", " Thư viện đa phương tiện", " Thư viện lơgích","Thư viện văn phịng", Nhìn chung, khái niệm thư viện điện tử định nghĩa sau: “Một hệ thống thơng tin nguồn thơng tin có sẵn dạng xử lý máy tính tất chức bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập hiển thị sử dụng kỹ thuật số” Hoặc hiểu theo nghĩa tổng quát loại hình thư viện tin học hóa tồn số dịch vụ thư viện Là nơi người sử dụng tới để tra cứu, sử dụng dịch vụ thường làm với thư viện truyền thống tin học hóa Nguồn lực Thư viện điện tử bao gồm tài liệu in giấy tài liệu số hóa.Tuy ý kiến chưa hồn tồn thống nhất, thư viện điện tử có số đặc điểm sau: -Thư viện phải có vốn tư liệu điện tử, tư liệu lưu trữ dạng số cho truy nhập thiết bị xử lý liệu -Phải tin học hoá, phải có hệ quản trị thư viện tích hợp: phải bổ sung, biên mục, quản trị xuất phẩm định kỳ, kiểm sốt lưu thơng tư liệu, tổ chức mục lục truy nhập công cộng trực tuyến, phải kết nối mạng mạng LAN -Phải cung cấp tạo điều kiện cho người dùng sử dụng dịch vụ điện tử: có yêu cầu gia hạn mượn qua mạng, tìm tin sở liệu, truy nhập khai thác nguồn tin chỗ với tới nguồn tin nơi khác, Nói tóm lại, thư viện điện tử phải sử dụng phương tiện điện tử thu thập, lưu trữ,xử lý, tìm kiếm phổ biến thơng tin.Thư viện số bước tiến xa thư viện điện tử hay nói cách khác thư viện điện tử cao cấp tồn tài liệu thư viện số hóa quản lý phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dung dễ dàng truy cập, tìm kiếm xem nội dung toàn văn chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin phương tiện truyền thơng Một Thư viện số hồn chỉnh phải thực tất dịch vụ thư viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng lợi công nghệ thông tin việc lưu trữ, tìm kiểm phổ biến nội dung thông tin Thư viện số hội đặc biệt cho thư viện truyền thống đổi phương thức phục vụ cho người dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lượng cho đối tượng phục vụ Quá trình tin học hố thực khơng tách rời với truyền thống chuẩn định mô tả công cụ thư mục, thực nhờ mô tả theo chuẩn quốc tế(ISBD, AACR2) tiêu chuẩn hoá việc phân vùng phiếu mục lục chuẩn bị chuyển thành khuôn khổ trao đổi biểu ghi dạng số Vấn đề đặt công cụ tin học phải đáp ứng nhu cầu xử lý đặc biệt có liên quan đến vấn đề đa ngôn ngữ đa chữ viết loại hình tài liệu 1.2 Vai trị Thư viện điện tử Thế giới bước sang thiên niên kỷ với quy luật mới, hội, tiềm Biết bao thay đổi diễn đời sống xã hội kinh tế giới Đó thời đại cơng nghệ thơng tin, Internet giao lưu trực tuyến, thương mại điện tử, toàn cầu hố giới khơng có biên giới kinh tế, thời đại học tập liên tục, học tập sốt đời Sự ảnh hưởng xu hướng toàn cầu hiển nhiên tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội Ngày với phát triển công nghệ thông tin kỹ thuật số, học sinh không học tập kiến thức lớp mà cịn dung nạp kiến thức Internet Tuy nhiên, lúc tìm kiếm kiến thức cần thiết phục vụ cho việc học tập, mặt khác thông tin Internet giúp học sinh tra cứu nhanh Internet khơng phải giải pháp hồn hảo Thư viện điện tử khác Intenet thơng tin Intenet có độ xác khơng cao Với ưu điểm vượt trội, Thư viện điện tử mang đến kiến thức cần thiết, trọng tâm phục vụ cho việc học tập phát triển kỹ học sinh từ ngồi ghế nhà trường Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ thành tựu góp phần làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc mặt đời sống xã hội, trở thành công cụ thiếu nhiều lĩnh vực hoạt động như: ứng dụng công tác quản lý, nghiên cứu, hỗ trợ công tác chuyên mơn trao đổi thơng tin Nó trở nên quan trọng ngành liên quan tới tri thức, thông tin, tư liệu hoạt động thư viện Sự liên kết thư viện ngành nhằm tận dụng tối đa nguồn lực có, giảm chi phí đầu vào mang lại lợi ích cao Thư viện điện tử đóng vai trị quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học: Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học nước ta Đảng, Nhà nước cấp quản lý giáo dục quan tâm Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010, năm 2010-2020 đề phương hướng: Cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi phương pháp dạy học diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi phương pháp dạy học nước ta cần xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phương pháp dạy học giải pháp phù hợp, khả thi Như vậy, định hướng lớn cho tương lai phát triển ngành giáo dục nhấn mạnh đến đổi phương pháp giảng dạy học tập Để đổi phương pháp dạy học đòi hỏi: "Người dạy phải dạy thật, người học phải học thật" Trong lĩnh vực thông tin-thư viện, nhà thư viện giới thực đặt chân vào giới thư viện điện tử từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 với ngân hàng liệu khổng lồ Dialog, Pascal… Còn Việt Nam, sau năm 1997, với việc đưa Internet vào ứng dụng rộng rãi tạo đà khởi đầu cho phát triển mới, thư viện Việt Nam bắt đầu áp dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ Đối với hệ thống thông tin, phát triển gọi đồng hệ thống thông tin có đủ thành phần: nội dung thơng tin đầy đủ tổ chức CSDL phần hạ tầng CNTT bao gồm máy tính hệ thống mạng đảm bảo mặt công cụ kỹ thuật để truyền tải thông tin tới người sử dụng Trên giới, xuất điện tử trở thành ngành công nghiệp phổ biến để phân phối sách, tạp chí báo đến độc giả thông qua thiết bị đọc sách máy tính, máy tính bảng, điện thoại thơng minh Chẳng hạn Washington Mỹ, trẻ em học iPad hay Uruguay, học sinh học không mang sách giấy truyền thống mà mang laptop điện thoại di động để kết nối với giáo viên thành viên lớp Năm 2011, Chính phủ Hàn Quốc đề kế hoạch để số hóa toàn hệ thống sách giáo khoa trường công trước 2015 để học sinh, sinh viên quốc gia tải nội dung sách giấy từ nhiều phương tiện máy tính bàn, máy tính bảng, smartphone… Ngồi ra, nước cịn bỏ nhiều tiền để mua sắm thiết bị công nghệ đồng phục vụ cho việc giảng dạy học tập Đối với Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng thư viện điện tử, dù xuất điện tử bắt đầu phát triển nhà mạng lớn VTC, FPT, Viettel doanh nghiệp nhỏ Alezaa, AIC lên kế hoạch tham gia số hóa sách giáo khoa, giáo trình cho học sinh, sinh viên Số hóa sách giáo khoa, giáo trình giúp thầy giáo, giáo viên học sinh khơng phải tốn chi phí, giảm thiểu thời gian tìm kiếm tài liệu Ưu điểm vượt trội thư viện điện tử giúp học sinh, sinh viên tìm hiểu, đọc sách lúc nơi truy cập nhiều thiết bị đại Thư viện điện tử có khả năng: -Cung cấp khả truy cập tài liệu nghiên cứu giảng dạy cho học sinh, giáo viên lúc nơi -Tạo nên kênh thơng tin đầy đủ có khả cung cấp tất nhu cầu tài liệu hỗ trợ cho việc học tập giảng dạy học sinh giáo viên -Đưa học sinh, giáo viên tiếp cận mơ hình E-learning học tương tác -Học trực tuyến (Online) Kết luận: Có thể nói, thư viện điện tử có vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực, lĩnh vực giáo dục đào tạo Tuy nhiên, để xây dựng dự án thư viện điện tử cho trường học cần phải xây dựng tổng thể kiến trúc vận hành thư viện 7 Phát triển từ thư viện truyền thống thành TVĐT xu hướng tất yếu tất nước khu vực giới 1.3 Các phần mềm quản lý thư viện điện tử 1.3.1 Sơ lược Phần mềm quản lý thư viện Thư viện truyền thống: Số lượng đầu sách báo hạn chế hệ thống quản lý lạc hậu, quản lý theo kiểu hàng đợi đến trước phục vụ trước dễ làm tắc nghẽn số lượng học sinh đến học tập Cần phải cải thiện lại hệ thống làm việc cách khoa học cách tin học hóa vào công tác "quản lý thư viện" Phần mềm quản lý thư viện truyền thống giúp nhân viên thư viện giải yêu cầu quản lý đầu sách quản lý thẻ độc giả Các tài liệu chủ yếu giấy việc bảo quản khơng lâu dài khơng có khả tìm kiếm nâng cao giúp sinh viên tìm sách cần Phần mềm thư viện điện tử: Là giải pháp tin học hóa tồn diện cho thư viện ngày Sản phẩm thực ứng dụng CNTT để tự động hóa tất chu trình hoạt động thư viện đại, cung cấp tính cần thiết cho thư viện để sẵn sàng hội nhập với hệ thống thư viện quốc gia quốc tế, quản lý xuất phẩm điện tử Phần mềm thư viện thực chất qui trình nghiệp vụ thư viện tin học hoá mức độ tự động nhằm giúp cho hoạt động Thư viện trở nên thân thiện, nhanh chóng, kịp thời hiệu Hay nói cách khác: PMTV mơ q trình nghiệp vụ thư viện thư viện truyền thống nâng lên mức độ tự động nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin Để lý giải cho định nghĩa trên, ta tham khảo qui trình nghiệp vụ thư viện hai loại hình thư viện theo sơ đồ sau: Qui trình nghiệp vụ Thư viện truyền thống Tính Phần mềm thư viện Bổ sung tài liệu Modulle Bổ sung (có PMTV đặt tính quản lý kho Modulle này) Phân loại; Biên mục Modulle Biên mục: Biên mục trực tiếp biên mục qua cổng giao tiếp Z39.50 Tổ chức hệ thống mục lục tra cứu Modulle tra cứu (OPAC) Hệ thống phục vụ đọc, mượn trả tài liệu Modulle Lưu thông (mượn trả tài liệu, thống kê lượt mượn theo thời gian, theo đối tượng mượn theo tài liệu; theo dõi hạn mượn TL) Công tác quản lý vốn tài liệu (Kho TL) Một số PMTV có riêng Modulle quản lý Kho tài liệu Thông tin thư mục, giới thiệu sách Tính thường nằm Modulle Biên mục: cho phép tạo thư mục điện tử theo yêu cầu cụ thể người dùng Công tác bạn đọc Modulle quản lý bạn đọc: cấp thẻ, quản lý việc sử dụng thẻ bạn đọc, thống kê Quản lý ấn phẩm định kỳ Modulle Ấn phẩm định kỳ Mượn thư viện Modulle Mượn liên thư viện 10 Modulle Quản trị hệ thống (quản trị tham số hệ thống PMTV ; phân quyền cho người sử dụng, bảo trì liệu ) 11 Modulle quản lý tài liệu số hố Nhìn bảng sơ đồ ta thấy PMTV hệ thống phần mềm (các Modulle) mà Modulle thực chức hoạt động nghiệp vụ thư viện truyền thống Tuy nhiên, điểm khác biệt PMTV so với thư viện truyền thống chỗ Modulle PMTV có nhiệm vụ thực chức riêng Modulle lại có liên kết logic chặt chẽ với , chia sẻ tài nguyên cho hệ thống hoàn chỉnh Điều kiểm chứng tài liệu nhập vào thư viện, sau biên mục xong cán nghiệp vụ cho phép lưu thơng bạn đọc tra cứu mượn đọc Một kiểm chứng khác tài liệu đưa vào lưu thơng tất thơng tin tài liệu như: Nhan đề, Tác giả, năm xuất bản, Số trang, Số xếp giá, v v…sẽ đồng thới sử dụng Modulle Mượn trả, Modulle quản lý Kho, OPAC v v Các thông tin kết xuất báo cáo dạng Excel, Word hay Html Chính ưu điểm đặc biệt mà nhà cung cấp gọi PMTV phần mềm thư viện tích hợp Hiện thư viện Việt nam dùng số PMTV mà chủ yếu công ty nước xây dựng phát triển Các PMTV PMTV thương mại có quyền PMTV ILIB CMC; LIBOL Tinh Vân; Vebrary Lạc Việt; VnLib VnEworld… Một số Thư viện lớn có khả tài dùng phần mềm VTLS, PMTV nước Việt hóa Các PMTV có khác biệt cơng nghệ nhìn chung tính mà cần giải có điểm chung Đó đáp ứng yêu cầu quy trình nghiệp vụ thư viện bảng sơ đồ mơ tả nêu 1.3.2 Thư viện điện tử - Thư viện số Libol Libol (LIBrary OnLine) phần mềm giải pháp Thư viện điện tử - Thư viện số Tinh Vân nghiên cứu phát triển từ năm 1997, sản phẩm phần mềm thư viện điện tử quản lý tích hợp nghiệp vụ thư viện thành cơng Việt Nam LIBOL có tính sau: Hỗ trợ chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2, ISBD, khung phân loại thông dụng DDC, BBK, NLM, LOC, UDC, subject headings, chuẩn ISO 2709 cho nhập/xuất liệu Liên kết với thư viện tài nguyên thông tin trực tuyến Internet qua giao thức Z39.50 OAI-PMH Mượn liên thư viện theo giao thức ISO 10161, sử dụng định dạng mã hoá liệu BER/MIME Tích hợp với thiết bị mã vạch, thẻ từ RFID, thiết bị mượn trả tự động theo chuẩn SIP Hỗ trợ đa ngữ Unicode với liệu giao diện làm việc, bảng mã tiếng Việt TCVN 5712, VNI Công cụ xây dựng, quản lý khai thác kho tài nguyên số 10 Xuất sở liệu thư mục đĩa CD Tìm kiếm tồn văn, Khả tuỳ biến cao, Bảo mật phân quyền chặt chẽ, Thống kê tra cứu đa dạng, chi tiết trực quan phục vụ nhóm đối tượng, Vận hành hiệu CSDL lớn hàng triệu ghi, Hỗ trợ hệ QT CSDL Oracle MS SQL Server, Khai thác trao đổi thông tin qua web, thư điện tử, GPRS (điện thoại di động) thiết bị hỗ trợ người khiếm thị, Tương thích với mơ hình kho đóng kho mở, Hỗ trợ hệ thống thư viện nhiều kho, điểm lưu thơng… Các chức chính: Phân hệ tra cứu trực tuyến OPAC: Là cổng thông tin chung cho đối tượng để khai thác tài nguyên dịch vụ thư viện theo cách riêng phù hợp với nhu cầu cá nhân Là môi trường giao tiếp trao đổi thông tin bạn đọc với nhau, bạn đọc thư viện bạn đọc với thư viện khác Phân hệ bổ sung: Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ xuyên suốt kể từ lúc phát sinh nhu cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lưu kho đưa khai thác Phân hệ biên mục: Công cụ mạnh, thuận tiện mềm dẻo giúp biên mục dạng tài nguyên thư viện theo tiêu chuẩn thư mục quốc tế; Giúp trao đổi liệu biên mục với thư viện mạng Internet giúp xuất ấn phẩm thư mục phong phú đa dạng Phân hệ ấn phẩm định kỳ: Tự động hoá tối ưu hoá nghiệp vụ quản lý đặc thù cho dạng ấn phẩm định kỳ (báo, tạp chí, tập san ) bổ sung, đăng ký, kiểm nhận, đóng tập, khiếu nại thiếu số tổng hợp số có số thiếu Phân hệ bạn đọc: Quản lý thông tin cá nhân phân loại bạn đọc giúp thư viện áp dụng sách phù hợp với nhóm bạn đọc tiến hành xử lý nghiệp vụ theo lô theo cá nhân Phân hệ lưu thơng: Tự động hố thao tác thủ cơng lặp lặp lại trình mượn trả tự động tính tốn, áp dụng sách lưu thông thư viện thiết đặt Cung cấp số liệu thống kê tình hình mượn trả tài liệu phong phú chi tiết Phân hệ sưu tập số: Theo dõi xử lý yêu cầu đặt mua tài liệu điện tử qua mạng, quản lý kho tư liệu số hoá Phân hệ mượn liên thư viện (ILL): Quản lý giao dịch trao đổi tư liệu với thư viện khác theo chuẩn quốc tế vai trò thư viện cho mượn thư viện ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỰ ÁN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TIỂU HỌC Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành:... viện điện tử cho trường học - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi phương pháp giảng dạy - Dự án đặt móng cho việc xây dựng dự án thư viện điện tử trường trung học phổ thông Tiểu học. .. cứu xây dựng đề tài Chương 1: Tổng quan chung thư viện điện tử Chương 2: Xu phát triển thư viện điện tử phục vụ đào tạo Chương 3: Đề xuất dự án thư viện điện tử cho trường Trung học phổ thông Hà

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan