Mốichúagiúptrángdương,bổ
thận?
Mùa khô, cư dân vùng Bảy Núi lại rủ nhau đi đào mối chúa, vốn được xem là “sung
dược”, có tác dụng trángdương,bổ thận…
Hàng “độc” miền núi
Anh Trần Lý Vũ (ngụ thị trấn Nhà Bàng, H.Tịnh Biên, An Giang), người có hơn 7 năm
làm “nghề” bắt mối, cho biết: “Mối có nhiều loại: mối đen, mối đỏ, mối xanh, mốitrắng
nhưng chỉ có ụ mối đỏ mới có mốichúa to bằng ngón tay cái”. Dẫn chúng tôi đi theo các
triền núi Dài, núi Phú Cường để tìm mối chúa, anh Vũ xuýt xoa: “Mấy năm trước, ngày
nào tôi cũng đào được vài chục con mối chúa, bán 15.000 đồng/con, kiếm được vài trăm
ngàn đồng, khỏe hơn chạy xe ôm. Dần dà có nhiều người đào bắt nên mốichúa càng
khan hiếm. Hiện nay giá mỗi con (bằng ngón tay) từ 20.000 – 30.000 đồng”.
Thường mỗi một ụ mối có 2 con mối chúa, 1 con đã trưởng thành và 1 con còn nhỏ nằm
cạnh bên. Người đào chỉ bắt con trưởng thành, con nhỏ để lại nối tiếp nhiệm vụ sinh sản,
duy trì nòi giống. Anh Lý Vũ nói thêm: “Một tổ mối chỉ có một con mốichúa trưởng
thành nên quý lắm. Mốichúa có nhiệm vụ sinh sản nên tất cả các con mối còn lại miệt
mài xây tổ, tìm mồi nuôi mối chúa. Mốichúa to, có màu trắng nõn giống như con nhộng,
trọng lượng gấp trăm lần con mối đực, giá trị dinh dưỡng rất cao. Mốichúa được những
con mối thợ xây cho cái tổ rất chắc và an toàn để tránh thú rừng đục khoét”.
Con mốichúa nằm gọn trong tổ.
Mối chúa to bằng ngón tay cái, màu trắng đục, có nhiệm vụ sinh sản duy trì nòi giống.
Mỗi đợt sinh sản khoảng vài chục ngàn con, sau khi sinh xong mốichúa sẽ chết. Món
rượu mốichúa được thịnh hành vài năm trở lại đây khi khách du lịch ở Sài Gòn ưa dùng
vì cho rằng có tác dụng trị bệnh thận suy, đau lưng, nhức mỏi.
Tráng dương,bổthận?
Theo lời anh Vũ, mốichúa ngâm rượu thơm ngon và bổ dưỡng nên dân Sài Gòn mỗi lần
đi chơi tết hoặc vía Bà Chúa Xứ núi Sam đều tìm mua cho bằng được. Họ cho rằng, mối
chúa ở vùng Bảy Núi ăn những cây cỏ mang vị thuốc nên hấp thụ được nguồn dược, khi
ăn vào hoặc ngâm rượu rất bổdưỡng, không loại côn trùng nào sánh bằng”. Mốichúa
được giới đi “săn” cho rằng quý hiếm quả không sai vì chúng tôi theo chân anh Vũ suốt
quãng đường núi gần 10 km mà chỉ đào được vài con. Thường thì những người đào mối
chúa luôn mang theo 1 chai rượu “gốc”. Khi đào được, họ bỏ ngay vào rượu cho tươi
ngon vì để ngoài không khí chừng vài phút mốichúa sẽ vỡ bụng chết.
Hiện tại, ở chợ cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên có nhiều tiểu thương bày bán rượu ngâm côn
trùng, trong đó rượu ngâm mốichúa được du khách mua rất nhiều. Một chị bán rượu giới
thiệu: Mốichúa phải ngâm với rượu “gốc” và con bổ củi thì mới hợp “gu”. Khi uống vào
sức khỏe sẽ sung mãn, đặc biệt là những người lớn tuổi. Tuy nhiên, theo ghi nhận của
chúng tôi, từ trước đến nay, chưa có nhà khoa học nào chứng minh mốichúa ngâm rượu
“gốc” khi dùng có tác dụng bổ thận, tráng dương hoặc thể trạng sung mãn… Chủ yếu chỉ
nghe mọi người đồn đại với nhau, từ đó, nở rộ phong trào săn lùng mối chúa. Ông Chau
Sóc Sal (ở xã An Cư) nói khu rừng tràm bông vàng của tôi bị lật tung bởi những người
đào mối chúa. Những ổ mối được cho là “lì lợm”, cứng như đá, đóng quanh những bụi
tre, cây rừng để tránh người đào bới nhưng cũng bị phá tan hoang.
. Mối chúa giúp tráng dương, bổ
thận?
Mùa khô, cư dân vùng Bảy Núi lại rủ nhau đi đào mối chúa, vốn được xem là “sung
dược”, có tác dụng tráng dương,. nhức mỏi.
Tráng dương, bổ thận?
Theo lời anh Vũ, mối chúa ngâm rượu thơm ngon và bổ dưỡng nên dân Sài Gòn mỗi lần
đi chơi tết hoặc vía Bà Chúa Xứ núi