Bài thuốcchữabệnhtừgừng gió
“Ở quê tôi có nhiều cây gừng gió. Xin cho biết có thể dùng gừnggió thay gừng làm
thuốc được không?”.
Gừng gióthuộc họ gừng, có tên khác là gừng dại, gừng rừng, phong khương, người Tày
gọi là khinh kèng, là một cây cỏ lớn, cao khoảng 1 m. Thân rễ phân nhánh như củ gừng,
lúc non màu vàng và thơm, lúc già màu trắng và đắng. Toàn thân giống cây gừng, chỉ
khác là cụm hoa có lá bắc khi giã màu đỏ hồng.
Thân rễ là bộ phận dùng duy nhất của cây gừng gió, được thu hái quanh năm, nhưng tốt
nhất vào mùa thu, rửa sạch, đồ rồi phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Khi dùng, đồ lại cho mềm,
thái mỏng. Dược liệu có vị cay, đắng, mùi thơm hăng, tính ấm như gừng, nhưng không
thơm và cay bằng gừng. Khi thiếu gừng, có thể dùng gừnggió để thay thế trong những
trường hợp sau:
- Chữa cảm gió, tay chân lạnh: Gừnggió 20-30 g giã nhỏ, chế thêm rượu, vắt lấy nước
cốt uống. Dùng bã chưng nóng, xoa bóp khắp người.
- Chữa vết thương ứ máu, sưng tấy: Gừng gió, nghệ đen, nghệ vàng (mỗi vị 15 g), giã
nhỏ, chế thêm một chén giấm, vắt lấy nước cốt uống, rồi lấy bã chưng nóng đắp ngay vào
chỗ đau.
- Chữa chảy máu: Gừnggió 20 g, lá chàm mèo 20 g. Hai thứ dùng tươi, rửa sạch, giã nát,
đắp vào vết thương.
- Chữa hôi nách: Gừnggió 20 g, long não 4 g. Gừnggió phơi khô, tán thành bột mịn
cùng với long não. Trộn đều. Xoa bột vào nách ngày hai lần.
. Bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió
“Ở quê tôi có nhiều cây gừng gió. Xin cho biết có thể dùng gừng gió thay gừng làm
thuốc được không?”.
Gừng gió thuộc. máu: Gừng gió 20 g, lá chàm mèo 20 g. Hai thứ dùng tươi, rửa sạch, giã nát,
đắp vào vết thương.
- Chữa hôi nách: Gừng gió 20 g, long não 4 g. Gừng gió