Bài thuốcchữabệnhtừ rau mồngtơiRaumồngtơi phòng và chữabệnh táo bón, đái dắt, rôm sảy . Từ xưa đến nay, raumồngtơi được biết đến với các thuộc tính như ngọt nhẹ, không độc và mát dịu. Dùng raumồngtơi luộc hoặc nấu canh với thịt heo nạc băm nhuyễn giải nhiệt, lợi tiểu, nhuận tràng. Trẻ em bị táo bón, phụ nữ sinh khó, mắt nóng đỏ, dùng lá mồngtơi ép lấy nước uống hoặc đắp lên mắt. Trị rôm sảy bằng cách dùng hạt mồngtơi phơi khô, tán nhỏ thành bột mịn rồi thoa ngoài da chỗ bị rôm sảy . Theo lương y Huyên Thảo (Hà Nội), ngoài việc được dùng trong bữa ăn hằng ngày, raumồngtơi còn được sử dụng trong một số bài thuốcchữabệnh như táo bón, đại tiện xuất huyết kinh niên, tiểu tiện không thông, đái dắt, đái nhỏ, chứng ngực bồn chồn, đầy tức và cầm máu, giúp vết thương mau lành. Một số bài thuốcchữa bệnh: - Raumồngtơi 500 g, cho mắm, muối, tương, giấm nấu thành canh ăn cơm hằng ngày. Sử dụng vài ngày là đại tiện sẽ thông, không còn táo bón. - Lấy 30 g raumồng tơi, gà mái già 1 con (bỏ đầu, chân, nội tạng), hầm gà chín, cho mồngtơi vào, nấu thêm 20 phút bắc ra là ăn được. Đây là món chữa chứng đại tiện xuất huyết kinh niên. - Dùng khoảng 100 g mồngtơi sắc nước uống trong ngày thay trà chữa tiểu tiện không thông, đái dắt, đái nhỏ giọt. - Mồngtơi 60 g sắc lấy nước đặc, hòa thêm chút rượu trắng, uống khi nước còn ấm có tác dụng chữa chứng ngực bồn chồn, đầy tức. - Mồngtơi cả cây khoảng 100 g, móng chân giò 1 cái, hầm với nước và rượu. Ăn trong bữa cơm hằng ngày có tác dụng chữa khớp chân tay đau nhức do phong thấp. Ngoài ra, phụ nữ sau khi sinh ít sữa, ăn raumồngtơi sẽ nhiều sữa hơn. Mồngtơi tươi giã nát rồi lấy bông thấm vào nước cốt nhét vào lỗ mũi chữa chảy máu mũi do huyết nhiệt (chảy máu cam). Dùng mồngtơi giã nát, lấy nước bôi lên chỗ da bị bỏng sẽ mau lành. Mồngtơi trộn với đường phèn, giã nát, đắp vào chỗ bị thương sẽ giúp cầm máu, vết thương mau lành. Cá chép chữabệnh Cá được dùng thường xuyên trong mỗi bữa ăn. Các nhà chuyên môn khuyên, nên ăn cá ít nhất 3 lần/tuần. Bài viết này đề cập về cách dùng cá chép chữa bệnh. 1. Cá chép và rễ cây gai: Cá chép một con 1/2 ký, làm sạch vảy, bỏ ruột, rửa sạch. Lấy các vị thuốc: 15g đương quy, 50g hoàng kỳ, trừ ma căn (rễ cây gai lấy sợi) đem nấu lấy nước, dùng nước đó và cá đem nấu cháo với 60g gạo nếp loại ngon, nêm nếm gia vị vừa miệng. Món này có tác dụng an thai và bổ dưỡng rất tốt, vì cá chép và rễ cây gai đều có tác dụng tốt chữa trị bệnh thai động bất an. 2. Cá chép a giao: Cá chép 1 con độ nửa ký, làm sạch, a giao 12g đem hơ nóng, gạo nếp 60g. Tất cả cho vào nồi nấu với ít gừng, hành, vỏ quýt, muối thành món ăn, chia 2 lần ăn hết trong ngày. Liên tục ăn từ 5 - 7 ngày. Món này ứng dụng điều trị tỳ thận và thai không ổn định. 3. Cá chép long nhãn, hoài sơn: Cá chép 1 con nửa ký, đánh vảy, bỏ ruột, rửa sạch cho vào cái tô, rồi cho cùi long nhãn 15g, hoài sơn dược 15g, cẩu khởi tử 15g, táo tàu 4 quả, cho thêm chút đường đỏ, ít rượu mùi, đậy kín, đem chưng cách thủy trong 3 giờ là được. * Cá chép, đậu đỏ: Lấy 50g đậu đỏ hạt nhỏ, cho vào nước nấu chín, xong cho một con cá chép nặng nửa ký đã làm sạch vào nấu cho đến khi cá chín nhừ, gia vị vừa dùng, có thể cho thêm hành, thì là, dùng cả nước lẫn cái. Hai món trên dùng cho người mắc chứng bệnh thủy thũng do viêm thận mãn tính, xơ gan cổ chướng . Quả anh đào giúp chống mất ngủ Bạn bị chứng mất ngủ hành hạ ư? Vậy hãy thường xuyên ăn quả anh đào. Theo các nhà khoa học thuộc Đại học Texas (Mỹ), ăn quả anh đào sẽ giúp dễ ngủ và ngủ ngon vì quả này chứa nhiều melatonin, một loại hormone gây buồn ngủ. Báo Daily Express dẫn lời tiến sĩ Russel Reiter, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: “Ăn một ít quả anh đào sẽ giúp tăng hàm lượng melatonin trong máu, qua đó cải thiện giấc ngủ, đồng thời giúp tăng cường sức khỏe”. . Bài thuốc chữa bệnh từ rau mồng tơi Rau mồng tơi phòng và chữa bệnh táo bón, đái dắt, rôm sảy . Từ xưa đến nay, rau mồng tơi được biết đến. Nội), ngoài việc được dùng trong bữa ăn hằng ngày, rau mồng tơi còn được sử dụng trong một số bài thuốc chữa bệnh như táo bón, đại tiện xuất huyết kinh niên,