1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng xét xử sơ thẩm ỏn hình sự của tòa án quân sự cấp khu vực ở việt nam hiện nay

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 477 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN thực nhân dân, nhân dân nhân dân chủ trương to lớn, đắn khẳng định với đầy đủ sở lý luận thực tiễn; nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Trong mụ hỡnh Nhà nước pháp quyền mà chỳng ta lựa chọn vừa đảm bảo lý luận Nhà nước phỏp quyền vừa phự hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước, phự hợp với xu thời đại nguyện vọng nhõn dõn Theo mụ hỡnh đó, quyền tư pháp phận quyền lực nhà nước ln gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể quyền lực nhà nước thống nhất, đồng thời quyền tư pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng tụ̉ng thể quyền lực nhà nước thống Quyờ̀n tư pháp thực cách hữu hiệu điều kiện cốt lơi đảm bảo cho việc xây dựng, hoàn thiện vận hành Nhà nước pháp quyền theo nguyên lư giá trị phổ quát nó; điều kiện để đảm bảo cho việc thực hành dân chủ rộng răi theo tư tưởng pháp quyền tiến Nhà nước xă hội theo đường lối Đảng Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động quan tư pháp, hoạt động xét xử TAND thể tập trung và mang tính định vờ̀ việc thực quyền tư pháp, thể công lý, cơng bình đẳng chủ thể trước pháp luật Vì vậy, mục tiêu Chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (sau gọi tắt Nghị số 49-NQ/TW) là: “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [4, tr.2] Trong hệ thống quan tư pháp Việt Nam, Toà án xác định trung tâm việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án coi khâu đột phá trình cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn Trong thời gian qua, Tồ án có nhiều cố gắng thực chức năng, nhiệm vụ nhằm đáp ứng đũi hỏi cải cỏch tư phỏp Chất lượng hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử nói riêng “được nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [4, tr.1] Bên cạnh đó, cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế, là: Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân Chính sách hình sự, pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp nhiều điểm bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp; cịn tình trạng oan sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Các Tòa án quân (TAQS) quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thuộc hệ thống TAND tổ chức quân đội, có đặc thù mặt tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động quân đội Nếu xột theo dũng lịch sử thỡ kể từ Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (nay Cộng hũa XHCN Việt Nam) đời, TAQS thiết lập tổ chức hoạt động từ sớm, đời trước so với hệ thống TAND Sứ mệnh vai trũ lịch sử Tũa ỏn quõn khụng thể phủ nhận quỏ khứ; diện hệ thống TAQS tương lai xõy dựng, hoàn thiện vận hành Nhà nước phỏp quyền luụn Đảng, Nhà nước khẳng định Chất lượng xột xử cỏc Tũa ỏn quõn luụn đánh giỏ cao Tuy nhiờn, năm qua, mặc dự so với TAND, số lượng vụ án hình phải giải theo thủ tục sơ thẩm không nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khỏc nên hoạt động xét xử cuả TAQS nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình TAQS cấp khu vực nói riêng cịn bộc lộ hạn chế tồn định Qua thực tiễn xét xử cho thấy, chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh TAQS cấp khu vực núi riờng cũn chưa đồng đều; sai sót xẩy dẫn đến Bản án, định sơ thẩm bị hủy bị sửa cũn khỏ đa dạng; việc áp dụng pháp luật hỡnh tố tụng hỡnh chưa thực thống nhất; năm qua TANDTC, TAQSTW ban hành nhiều văn hướng dẫn tổng kết kinh nghiệm công tác xét xử nhằm tạo áp dụng thống pháp luật xét xử vụ án hỡnh Công cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn đòi hỏi khoa học pháp lý cần sâu nghiên cứu tìm lời giải đáp nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, có vấn đề đảm bảo chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án nói chung TAQS nói riêng Tất phân tích nêu lý để tác giả lựa chọn vấn đề “Chất lượng xét xử sơ thẩm ỏn hình Tịa án qn cấp khu vực Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Ở nước ta, vấn đề áp dụng phỏp luật núi chung chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh nói riêng giới khoa học pháp lý đặc biệt người làm công tác xét xử ngành Tũa ỏn quan tõm Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu vấn đề đây, nhiều mức độ khía cạnh khác cơng bố Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu bao gồm: - Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Lê Xuân Thân: “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay”, năm 2004 Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân nhằm đáp ứng kịp thời yờu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn đất nước ta; - Luọ̃n văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Tuyết: “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình xét xử sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay”, năm 2010 Trờn sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật TTHS hành điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh hoạt động XXST vụ án hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS XXST ngành Tòa án quân số Tòa án nhân dân địa phương, Luận văn xây dựng khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, xây dựng tiêu chí hồn thiện pháp luật TTHS XXST vụ án hình theo quan điểm lý luận người làm công tác xét xử hình sự, đánh giá ưu điểm hạn chế chế định pháp luật TTHS XXST hành sở thực tiễn và đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHS XXST nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Lờ Huy: “Chất lượng xột xử Thẩm phỏn Hội thẩm nhõn dõn TAND cấp huyện phiờn tũa xột xử sơ thẩm hỡnh Việt Nam nay”, năm 2009 Luận văn phân tích sở lý luận, thực trạng đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nõng cao chất lượng xột xử đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn TAND cấp huyện phiờn tũa sơ thẩm xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh Việt Nam nay; - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Văn Nam: “Chất lượng xột xử đội ngũ Thẩm phỏn Hội thẩm nhõn dõn TAND cấp huyện tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”, năm 2012 Luận văn phân tích sở lý luận, thực trạng chất lượng xột xử đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn TAND cấp huyện tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nõng cao chất lượng xột xử đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn TAND cấp huyện phự hợp yờu cầu chung đặc điểm riờng địa phương; - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Hoàng Văn Thành: “Hoàn thiện pháp luật TTHS đảm bảo nguyờn tắc tranh tụng phiờn tũa xét xử sơ thẩm cỏc vụ án hình Việt Nam nay”, năm 2008 Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn, sở đề xuất giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm tăng cường nguyờn tắc tranh tụng phiờn tũa xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cỏch tư phỏp Ngồi cịn số cơng trình khác nghiên cứu có liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án, như: - PGS.TS Trần Văn Độ, “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Tòa án tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 20, tháng 10/2010 ; - “Đảm bảo công xã hội tư pháp” - PGS.TS Chu Hồng Thanh, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 21/2001; - TS Nguyễn Văn Hiện, “Tăng cường lực xét xử Tòa án cấp huyện - số vấn đề cấp bách" - Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/2002 “Nâng cao lực soạn thảo án hình - yêu cầu cấp bách” , Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4/2001; - “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam nay” - TS Trần Đỡnh Thắng (Chủ biờn), Nhà xuất Chớnh trị - Hành chớnh, 2009 Nhìn chung, cơng trình nêu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND nói chung xét xử án hình TAND địa phương cụ thể, nghiên cứu số vấn đề cụ thể có liên quan đến hoạt động xét xử áp dụng pháp luật Tòa án Tuy nhiờn, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống góc độ lý luận chung thực tiễn hoạt động xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp Việt Nam nay, đặc biệt góc độ chất lượng xét xử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình TAQS cấp khu vực, qua đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng hoạt động Tòa án quân cấp khu vực Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận chất lượng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hình TAQS - Đánh giá thực trạng chất lượng xét xử TAQS cấp khu vực Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013, phân tích, đánh giá rút ưu điểm, thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất luận chứng yờu cõ̀u, giải pháp nhằm góp phần nõng cao chất lượng áp dụng pháp luật xét xử hình sơ thẩm Tịa án qn cấp khu vực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp khu vực Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đặc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử mác xít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể; cịn sử dụng phương pháp mơn khoa học khác phương pháp thống kê, so sỏnh, Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất lượng xét hình sơ thẩm TAQS cấp khu vực Việt Nam - Đánh giá cách khách quan thực trạng chất lượng xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp khu vực thời gian qua (2008 -2013), rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận chứng quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu thực tiễn nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tịa án nói chung TAQS nói riêng; xây dựng tiến trình cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp quân đội nói chung TAQS nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG XẫT XỬ SƠ THẨM ÁN HèNH SỰ CỦA TềA ÁN QUÂN SỰ CẤP KHU VỰC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM ÁN HèNH SỰ CỦA TềA ÁN QUÂN SỰ CẤP KHU VỰC 1.1.1 Khỏi niệm chất lượng xét xử sơ thẩm ỏn hỡnh Tũa ỏn quõn cấp khu vực 1.1.1.1 Khái niệm xét xử hh́nh sơ thẩm Xét xử từ Hán Việt, hiểu xem xét phân xử quan Nhà nước có thẩm quyền (Toà án) Theo Từ điển Tiếng Việt 1994 - Nhà xuất Khoa học xã hội, “xét xử” việc “xét tội lỗi phân xử” Như vậy, ý nghĩa xét xử việc “người” đóng vai trị chủ thể tiến hành xem xét việc, phân định phải trái phán [51, tr.1221] Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động bảo vệ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật quan tư pháp; đó, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Ṭa án xác định quan thực quyền tư pháp, theo nghĩa chức xét xử Ṭa án có tính định thực quyền tư pháp, c̣n hoạt động tư pháp quan khác nhằm thực quyền tư pháp Nói cách khác, xét xử chức pháp luật giao cho Tồ án, Tịa án nhân danh Nhà nước tiến hành việc xét xử Theo quy định Điều 102 Hiến pháp năm 2013: Tũa ỏn nhõn dõn quan xét xử nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp 10 Tũa ỏn nhõn dõn gồm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cỏc Tũa ỏn khỏc luật định Ṭa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lư,… [40, tr.54-55] Để phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức TAND tiến hành sửa đổi theo hướng quy định Ṭa án quan nắm giữ chức thực quyền tư pháp, “Ṭa án nhân dân” khái niệm bao gồm Ṭa án nhân dân Ṭa án quân Việc xét xử Tòa án thực khơng vụ án hình mà xét xử vụ án dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Đối tượng xét xử yếu tố để phân định khác xét xử vụ án hình với xét xử loại án khác Đối tượng xét xử vụ án hình tội phạm người thực hành vi phạm tội Việc Tòa án tiến hành thủ tục xét xử vụ án hình gọi chung hoạt động xét xử hình Theo quy định trên, xét xử hoạt động đặc thù Nhà nước, chức Nhà nước giao cho chủ thể thực Tịa án Việc tun bố người có tội phải chịu hình phạt thiết phải thực thông qua hoạt động xét xử định án Như vậy, xét xử hoạt động Tòa án nhân danh Nhà nước để xem xét phán vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành Việc xét xử phải tiến hành tuân thủ trình tự thủ tục (như thụ lý hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử, xét xử phiên tòa) theo quy định pháp luật Hoạt động xét xử vụ án hình phiên tịa bắt buộc phải tiến hành thơng qua thủ tục bắt đầu phiên tịa, xét hỏi, tranh luận, nghị án, tuyên án phải tuân thủ nguyên tắc: Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; Tịa án xét xử cơng khai, trực tiếp, lời 100 tử thi thỠ KHỤNG CŨN Cơ hội Thực tế cho thấy hầu giới có Pháp y Bộ Y tế Bộ Tư pháp quản lÝ HOẶC NẰM TRONG CỎC TRường đại học, khơng có Pháp y lực lượng Cơng an Hiện có Việt Nam; Trung Quốc; Cu Ba có Pháp y lực lượng Công an Tuy nhiên, với thực trạng nay, liệu riêng ngành Y tế có đảm đương khơng? Với đội ngũ Giám định VIỜN PHỎP Y HIỆN TẠI CỦA NGàNH Y TẾ CHẮC CHẮN RIỜNG PHỎP Y Y TẾ KHỤNG bao quát hết công việc CHỈ RIỜNG mảng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đĨ RẤT “CHẬT VẬT” Do đó, chuyển pháp y cơng an sang bên y tế liệu có KHẢ THI? Trong đó, vụ việc có liên quan đến tính mạng sức khỏe người cần phải điều tra nhanh tốt; giám định pháp y (đặc biệt giám định TỬ THI) cần phải giải theo phương châm nhanh chóng, thận trọng, tỉ mỉ, xác, khách quan tồn diện Tất vấn đề phải đặt lên bàn nghị quan có thẩm quyền để nghiên cứu, hoạch định sách thật nghiêm túc khoa học Xây dựng lộ tŕnh thực thật phù hợp đem lại kết khả quan Bên cạnh đó, cần CÚ Ý KIẾN CHỚNH THỨC CỦA CỎC Cơ quan tiến hành tố tụng mô hỠNH TỔ CHỨC GIỎM định pháp y; quan tiến hành tố tụng có LỰA CHỌN để định th́ chất lượng giám định NGàY CàNG NÕNG CAO thực DO CÚ CẠNH TRANH NHAU 3.2.5 Từng bước tăng cường sở vật chất ngành TŨA ỎN Trong năm qua, ngành TŨA ỎN NÚI CHUNG Và CỎC TŨA ỎN QUÕN SỰ CẤP KHU VỰC NÚI RIỜNG đÓ Đảng, Nhà nước, Quân đội quan tâm nên sở vật chất, trang thiết bị làm việc đÓ tăng cường Các TŨA ỎN QUÕN SỰ VỚI LỢI THẾ Là ỚT đầu mối, biên chế tinh gọn, việc đầu tư sở vật chất kết hợp với thực nhiệm vụ quân quốc 101 phŨNG NỜN CàNG CÚ SỰ THUẬN LỢI Và CÚ điều kiện đảm bảo tốt Nhưng so với yêu cầu cải cách tư pháp thỠ VẪN CŨN NHỮNG BẤT CẬP NHẤT định Để tạo điều kiện cho TŨA ỎN QUÕN SỰ CẤP KHU VỰC HOàN THàNH TỐT Hơn nhiệm vụ xét xử, qua góp phần đẩy mạnh thực hồn thành mục tiêu cải cách tư pháp; bên cạnh việc thực tốt giải pháp khác, việc tăng cường sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị, điều kiện làm việc, kinh phí hoạt động vừa yêu cầu đảm bảo CŨNG VỪA giải pháp cần quan tâm thỏa đáng NGHỊ QUYẾT SỐ 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đÓ CHỈ RỪ: 2.7 Bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước Đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao quan tư pháp địa phương quản lÝ Và SỬ DỤNG, CÚ SỰ GIỎM SỎT, KIỂM TRA CỦA CỎC Cơ quan tư pháp trung ương; có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phŨNG, CHỐNG TỘI PHẠM, CỤNG TỎC XỘT XỬ, CỤNG TỎC GIỎM định tư pháp Khẩn trương vài năm xây xong trụ sở làm việc quan tư pháp cấp huyện; nâng cấp nhà tạm giam theo đề án đĨ Chính phủ phê duyệt Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp 102 Cho đến nay, việc thực chủ trương nêu TŨA ỎN QUÕN SỰ KHU VỰC đÓ đạt kết đáng kể; trụ sở, trang thiết bị, điều kiện làm việc, kinh phí hoạt động đÓ đầu tư, CẢI THIỆN KHỎ NHIỀU TUY NHIỜN, để đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp thỠ Đề án tăng cường sở vật chất, kinh phí hoạt động ngành TŨA ỎN NHÕN DÕN nói chung việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện xét xử, điều kiện làm việc, kinh phí hoạt độnG CHO CỎC TŨA ỎN QUÕN SỰ KHU VỰC NÚI RIỜNG VẪN CẦN tiếp tục hồn thiện đẩy mạnh thực hiện, để góp phần giúp TŨA ỎN HOàN THàNH TỐT TRỌNG TRỎCH “THỰC HIỆN QUYỀN Tư pháp” 3.2.6 GIẢI PHỎP CHUYỜN SÕU TRONG HOẠt động xét xử Ṭa án 3.2.6.1 Giải pháp đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật giai đoạn chuẩn bị xét xử Giai đoạn chuẩn bị xét xử thực bắt đầu sau Thẩm phán phân công giải vụ án (làm chủ toạ phiên toà) Trong giai đoạn Chánh án TAQS cấp sơ thẩm phải đề cao TINH THẦN TRỎCH NHIỆM, THỰC HIỆN TỐT NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA MỠNH để tổ chức, kiểm tra, đôn đốc việc xét xử vụ án theo quy định pháp luật Căn vào tính chất vụ án, trỠNH độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn, Chánh án phÕN CỤNG THẨM PHỎN GIẢI QUYẾT VỤ ỎN CHO PHỰ HỢP, bảo đảm đúng pháp luật; kịp thời phân công HTQN tham gia HĐXX định cần thiết để đảm bảo cho việc giải vụ án theo quy định pháp luật Ngoài ra, Chánh án Phó Chánh án phải tăng cường cơng tác kiểm tra công tác chuẩn bị chất lượng giải vụ án Thẩm phán, tổ chức rút kinh nghiệm xét xử để kịp thời khắc phục sai sót có 103 Về bản, việc áp dụng pháp luật để định liên quan đến việc giải vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán phân công chủ toạ phiên thực VỠ VẬY, NGOàI TRỠNH độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ, Thẩm phán phải nêu cao Ý THỨC TRỎCH NHIỆM, THỰC Hiện quy định pháp luật Thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ vụ án cách thận trọng, tỉ mỉ toàn diện để pháT HIỆN KỊP THỜI NHỮNG THIẾU SÚT, điểm không hợp lý, mâu thuẫn chứng để có hướng xử lý kịp thời Việc xem xét, đánh giá chứng có hồ sơ phải bảo đảm nguyên tắc yêu cầu đánh giá chứng Coi trọng việc xem xét, giải khiếu nại vấn đề phát sinh trỠNH NGHIỜN CỨU, CHUẨN BỊ XỘT XỬ VỤ ỎN, Ngoài ra, việc trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, nhà chuyên môn lĩnh vực khoa học chuyên ngành vấn đề vụ án mà Thẩm phán chưa rỪ HOẶC CŨN CÚ NHỮNG QUAN điểm khác điều kiện để Thẩm phán áp dụng pháp luật giai đoạn chuẩn bị xét xử 3.2.6.2 Giải pháp đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật giai đoạn xỘT XỬ TẠI PHIỜN TŨA Giai đoạn XỘT XỬ CỤNG KHAI TẠI PHIỜN TŨA thể thức tồn nội dung hoạt động xét xử để phán vụ án HĐXX với tham gia đầy đủ hầu hết người tiến hành tham gia tố tụng theo quy định pháp luật VỠ VẬY, giai đoạn trung tâm giữ vai trŨ QUYẾT định toàn trỠNH XỘT XỬ Sơ thẩm vụ án Vai trŨ CỦA THẨM PHỎN CHỦ TOẠ PHIỜN TOà TRONG GIAI đoạn xét xử phiên tồ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc áp dụng đắn quy định pháp luật (cả luật hỠNH THỨC Và LUẬT NỘI DUNG) CỦA HĐXX Ngoài việc tuân thủ trỠNH TỰ Và THỦ TỤC TỐ TỤNG THEO QUY định pháp luật, Thẩm phán chủ toạ phiên tồ phải đảm bảo 104 ngun tắc: “mọi cơng dân bỠNH đẳng trước pháp luật”; “bảo đảm SỰ BỠNH đẳng bên”, “Thẩm phán HTQN độc lập tuân theo pháp luật; dân chủ, công khai khách quan, trỠNH XỘT XỬ CỎC PHỎN QUYẾT CỦA HĐXX phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tŨA, TRỜN Cơ sở xem xét đầy đủ, toàN DIỆN CỎC CHỨNG CỨ, Ý KIẾN CỦA VIỆN KIỂM SỎT, CỦA NGười bào chữa, bị cáo, người làm chứng, nguyên đơn, bị đơn Để áp dụng pháp luật phán xác vụ án, cần thực tốt yêu cầu sau: - Nâng cao trách nhiệm HĐXX, đÚ THẨM PHỎN - CHỦ TỌA PHIỜN TŨA Là NGười tổ chức, điều khiển toàn hoạt động áp dụng pháp luật xét xử Thẩm phán phải nắm vững toàn nội dung vụ án, dự kiến tỠNH HUỐNG CÚ THỂ XẢY RA TẠI PHIỜN TŨA Và CỎC PHương án xử lÝ CỎC TỠNH HUỐNG Tôn TRỌNG Ý KIẾN CỦA HTQN, NHẤT Là CỎC Ý KIẾN VỀ LĨNH VỰC CHUYỜN MỤN Mà HỌ HIỂU BIẾT RỪ - Đảm bảo việc xem xét, đánh giá tỠNH TIẾT, CHỨNG CỨ CỦA VỤ ỎN VỤ Tư, khách quan, toàn diện nhằm xác định thật khách vụ án - Bảo đảm điều kiện để người tham gia tố tụng phiên tŨA THỰC HIỆN đầy đủ QUYỀN Và NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA MỠNH THEO PHỎP LUẬT - PHẢI PHÕN CỤNG CỤ THỂ Và CÚ SỰ PHỐI HỢP CHẶT CHẼ GIỮA THẨM PHỎN CHỦ TỌA PHIỜN TŨA VỚI CỎC THàNH VIỜN KHỎC CỦA HĐXX trỠNH XỘT XỬ, đặc biệt phần xét hỏi; Bảo đảm tham gia kiểm sát viên luật sư vào trỠNH XỘT HỎI TRONG PHẠM VI Mà PHỎP LUẬT QUY định; Việc công bố lời khai quan điều tra tài liệu vụ án phải thực quy định Điều 208 BLTTHS; 105 - HỘI đồng xét xử phải đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, tạo “SÕN” để kiểm sát viên, luật sư thực QUỎ TRỠNH XỘT HỎI để làm rỪ CỎC TỠNH TIẾT CỦA VỤ ỎN; KIỂM TRA TỚNH HỢP PHỎP, TỚNH CÚ Căn chứng cứ, tài liệu vụ án Chủ toạ phiên tồ có trách nhiệm điều khiển trỠNH TRANH LUẬN, đối đáp bên phiên tŨA đảm bảo thực dân chủ, bỠNH đẳng, trỠNH TỰ, THỦ TỤC QUY định Điều 217 218 BLTTHS Hoạt động thức áp dụng pháp luật HĐXX thực phŨNG NGHỊ ỎN Dưới điều khiển Thẩm phán - chủ tọa phiên tŨA Q tŕnh cần TŨN THỦ TRỠNH TỰ Và CỎC YỜU CẦU SAU: + THẨM PHỎN Chủ toạ phiên nêu vấn đề mà HĐXX cần thảo luận giải vụ án: tội danh, điều khoản BLHS cầp áp dụng; tỠNH TIẾt tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hỠNH SỰ; HỠNH PHẠT, BIỆN PHỎP Tư pháp, + Các thành viên HĐXX tiến hành thảo luận biểu theo đa số vấn đề vụ án (theo thứ tự HTQN nêu Ý KIẾN TRước, đến Thẩm phán cuối chủ toạ phiên toà) Trên sở đánh giá khách quan, toàn diện tất tỠNH TIẾT, CỎC CHỨNG CỨ CỦA VỤ ỎN đÓ kiểm tra công khai Ý KIẾN CỦA CỎC BỜN THAM GIA TRANH TỤNG TẠI PHIỜN TOà, HĐXX lựa chọn quy định pháp luật phù hợp để phán + Để bảo đảm việc áp dụng pháp luật đắn, ngồI VIỆC TŨN THỦ CỎC NGUYỜN TẮC, Thẩm phán phải chuẩn bị đầy đủ văn quy phạm pháp luật cần thiết liên quan đến việc giải vụ án Trong trường hợp ý kiến HTQN khơng nhận thức khơng xác, đầy đủ quy định pháp luật, Thẩm phán giải thích để HTQN có nhận thức xác áp dụng quy phạm pháp luật 106 + Bản án, định hỠNH SỰ Sơ thẩm phải HĐXX thông qua phŨNG NGHỊ ỎN BẢN ỎN PHẢI BẢO đảm hỠNH THỨC, Cơ cấu nội dung theo mẫu hướng dẫn Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Các giải pháp nêu liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, giải pháp tiền đề, điều kiện để thực giải pháp ngược lại, cần phải thực giải pháp cách đồng 107 KẾT LUẬN Hoạt động xét xử TŨA ỎN Là BIỂU HIỆN TẬP TRUNG NHẤT NỀN Tư pháp nước nhà, thước đo quan trọng dân chủ, công lư, CỤNG BẰNG XÓ HỘI CHẤT Lượng xét xử cao, có sức thuyết phục, đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ trị cơng tác đấu tranh, giáo dục phŨNG NGỪA TỘI PHẠM thể cho tiến phát triển tư pháp trỠNH XÕY DỰNG NHà Nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân Và VỠ NHÕN DÕN Tiếp nối truyền thống ngành TAQS Việt Nam, Ṭa án quân khu vực đă xứng đáng với vị trí ḿnh, đảm đương tốt chức xét xử (các vụ án hh́nh thuộc thẩm quyền), góp phần quan trọng bảo vệ chế độ, bảo vệ pháp luật thực Chiến lược cải cách tư pháp xu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt NAM XHCN; bên cạnh c̣n tồn tại, hạn chế định khách quan chủ quan Trờn tảng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, bước đầu, Luận văn đạt số kết định sau: Thứ nhất, phõn tớch làm sỏng tỏ khỏi niệm, tiêu chí đánh đặc điểm liên quan đến chất lượng xét xử h́nh sơ thẩm Ṭa án quân cấp khu vực; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng xét xử; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, bất cập chất lượng xét xử năm vừa qua (từ 2008 - 2013) Ṭa án quân khu vực; Thứ ba, yêu cầu giải pháp, CCTP hoạt động XXST Đảng ta đề cú mục tiờu, nhiệm vụ rừ ràng Trong vấn đề trọng tõm là: đổi hỡnh thức tổ chức phiên sơ thẩm nõng cao chất lượng XXST ỏn hỡnh Với tảng vậy, tỏc giả nêu lên luận giải năm yờu cầu sỏu nhóm giải pháp nhằm mục đích góp phần tiếp tục nâng cao chất 108 lượng xét xử h́nh sơ thẩm cho Ṭa án quân cấp khu vực thời gian tới Khi nghiên cứu xõy dựng yêu cầu giải phỏp, tỏc giả chỳ trọng đến yờu cầu mà Đảng ta xác định cú tớnh chất “đột phỏ” cải cỏch hoạt động xột xử là: đẩy mạnh việc tranh tụng phiờn tũa, nõng cao chất lượng phỏn Toà ỏn Vỡ vậy, tỏc giả xác định nội dung cú tớnh chất trọng tõm hệ thống giải phỏp nhằm nâng cao chất lượng xét xử h́nh sơ thẩm cho Ṭa án quân cấp khu vực với mong muốn gúp phần tạo diện mạo xét xử h́nh sơ thẩm với mục tiêu: thuận lợi, hiệu quả, khả thi, đáp ứng tốt mong đợi nhõn dõn cụng lý dõn chủ, văn minh, tiến 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO S.S ALEXEEV (1986), Pháp luật sống chúng ta, Đồng Ánh Quang (dịch), Nguyễn Đình Lộc (hiệu đính), Nxb Pháp lý, Hà Nội BỘ CHỚNH TRỊ (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới BỘ CHỚNH TRỊ (2005), NGHỊ QUYẾT 48-NQ/TW NGàY 24/5/2005 VỀ Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 BỘ CHỚNH TRỊ (2005), NGHỊ QUYẾT 49-NQ/TW NGàY 02/6/2005 VỀ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 LỜ CẢM (1999), HOàN THIỆN PHỎP LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB CỤNG AN NHÕN DÕN, Hà NỘI Lê Văn Cảm (2002), “Những vấn đề lý luận quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6) LỜ CẢM (2004), “VAI TRŨ CỦA THỰC TIỄN XỘT XỬ TRONG VIỆC PHỎT TRIỂN LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM”, Tạp chí TŨA ỎN NHÕN DÕN, (10) LỜ CẢM, NGUYỄN NGỌC CHỚ (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà NỘI Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách tư pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 110 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểU TOàN QUỐC LẦN THỨ VIII, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc LẦN THỨ IX, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (1997), “Về đổi tổ chức hoạt động Toà án cấp”, Tạp chí Luật học, (3) 17 Trần Văn Độ (2001), “Một số vấn đề hoàn thiện thẩm quyền xét xử Toà án cấp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6) 18 Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Tịa án tố tụng hình đáp ứng u cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20) 19 Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xÓ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”, TẠP CHỚ CỘNG SẢN, (3) 20 PHẠM HỒNG HẢI (1999), “CHUẨN BỊ XỘT XỬ VỤ ỎN HỠNH SỰ MỘT vài vấn đề lÝ LUẬN Và THỰC TIỄN”, Nhà nước pháp luật, (8) 21 HOàNG HỰNG HẢI (2005), “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm”, Tạp chí TŨA ỎN NHÕN DÕN, (5) 111 22 Phạm Hồng Hải (2009), Bảo đảm tính độc lập của Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán nâng cao hiệu TTHS, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tổ chức thực quyền lực nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hiện (2001), “Nâng cao chất lượng soạn thảo án HỠNH SỰ - MỘT YỜU CẦU CẤP BỎCH”, TẠP CHỚ DÕN CHỦ&PHỎP LUẬT, (4) 24 Nguyễn Văn Hiện (2002), “Tăng cường lực xét xử TŨA ỎN CẤP huyện - số vấn đề cấp bách”, Tạp chí TŨA ỎN NHÕN DÕN, (7) 25 PHAN TRUNG HOàI (2004), Vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2006), GIỎO TRỠNH LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHà Nước pháp luật 27 Vũ Gia Lâm (2009), “Đổi chế độ Thẩm phán - Hội thẩm Toà án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (21) 28 V.I.LỜNIN (1997), TOàN TẬP, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (10) 30 Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (23+24) 31 C.MỎC - PH.ĂngHEN (1979), TOàN TẬP, TẬP 1, NXB SỰ THẬT, Hà NỘI 112 32 C.Mác - Ph.ĂngGHEN (1979), TOàN TẬP, TẬP 21, NXB SỰ THẬT, Hà NỘI 33 Từ Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10) 34 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (8) 35 Đặng Quang Phương (2004), “Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh đòi hỏi tất yếu thi hành pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 36 Đinh Văn Quế (2004), “Một số vấn đề thủ tục xét hỏi phiên tŨA HỠNH SỰ Sơ thẩm theo BỘ LUẬT TỐ TỤNG HỠNH SỰ Năm 2003”, Tạp chí TŨA ỎN NHÕN DÕN, (9) 37 QUỐC HỘI (2002), Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 38 QUỐC HỘI (2004), BỘ LUẬT TỐ TỤNG HỠNH SỰ Năm 2003, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 39 QUỐC HỘI (2009), BỘ LUẬT HỠNH SỰ Năm 1999, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 40 QUỐC HỘI (2014), Hiến pháp Việt Nam năm 2013, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI 41 Chu Hồng Thanh (2001), “Đảm bảo công xã hội hoạt động tư pháp”, Dân chủ pháp luật, (6) 42 Lê Xuân Thân (2003), “Các yếu tố tạo thành tư cách người Thẩm phán”, TẠp chí Tịa án nhân dân, (3) 43 Lê Xn Thân (2004), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án Nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 44 Đỗ Gia Thư (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kiNH NGHIỆM TỪ QUỎ TRỠNH XÕY DỰNG”, TẠP CHỚ TŨA ỎN NHÕN DÕN, (5) 45 Đỗ Gia Thư (2004), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ thẩm phán Việt Nam nay, LUẬN ỎN TIẾN SĨ LUẬT, HỌC VIỆN CHỚNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHỚ MINH, Hà NỘI 46 Phan Hữu Thư (1996), “Văn hóa tư pháp đạo đức người Thẩm PHỎN”, Nhà nước pháp luật, (6) 47 TRẦN QUANG TIỆP (2004), “QUỎ TRỠNH CHỨNG MINH THEO QUY định BỘ LUẬT TỐ TỤNG HỠNH SỰ Năm 2003”, Nhà nước pháp luật, (10) 48 TŨA ỎN NHÕN DÕN TỐI CAO, VIỆN KIỂM SỎT NHÕN DÕN TỐI CAO, BỘ QUỐC PHŨNG, BỘ CỤNG AN (2005), Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18/4/2005, hướng dẫn thẩm quyền xét xử TŨA ỎN QUÕN SỰ, TŨA ỎN NHÕN DÕN 49 TŨA ỎN QUÕN SỰ TRUng ương (2013), BỎO CỎO TỔNG KẾT CỤNG TỎC NGàNH TŨA ỎN QUÕN SỰ TỪ năm 2008 đến năm 2013 51 TŨA ỎN Quân Trung ương (2013), BỎO CỎO THỐNG KỜ GIẢI QUYẾT ỎN từ năm 2008 đến năm 2013 50 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Từ điển Tiếng Việt (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, NXB KHOA HỌC XÓ HỘI, Hà NỘI 53 Đào Trí Úc (CHỦ BIỜN) (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, NXB KHOA HỌC XÓ HỘI, Hà NỘI 114 54 ĐàO TRỚ ÚC (2003), “Cải cách tư pháp, ý nghĩa, mục đích TRỌNG TÕM”, Nhà nước pháp luật, (5) 52 Đào Trí Úc (2003), “VỊ TRỚ, VAI TRŨ, đặc trưng nguyên tắc hoạt động tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (7) 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), PHỎP LỆNH TỔ CHỨC TŨA ỎN QUÕN SỰ Và NHỮNG TàI LIỆU NGHIỜN CỨU, NXB Quân đội NHÕN DÕN, Hà NỘI 55 VỪ KHỎNH VINH (1994), NGUYỜN TẮC CỤNG BẰNG TRONG LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM, NXB CỤNG AN NHÕN DÕN, Hà NỘI 56 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... THẨM ÁN HèNH SỰ CỦA TềA ÁN QUÂN SỰ CẤP KHU VỰC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM ÁN HèNH SỰ CỦA TềA ÁN QUÂN SỰ CẤP KHU VỰC 1.1.1 Khỏi niệm chất lượng xét xử sơ thẩm. .. quân Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam 1.1.1.3 Quan niệm chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Tũa ỏn quõn cấp khu vực Chất lượng xét xử án h́nh nói chung chất lượng xét xử sơ thẩm án. .. HÈNH SỰ SƠ THẨM CỦA TỀA ÁN QUÂN SỰ CẤP KHU VỰC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2013 2.2.1 Ưu điểm chất lượng xét xử vụ án hỠNH SỰ Sơ thẩm CỦA TŨA ỎN QUÕN SỰ CẤP KHU VỰC KẾT đạt hoạt động xét xử sơ thẩm năm

Ngày đăng: 20/07/2022, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. S.S. ALEXEEV (1986), Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta, Đồng Ánh Quang (dịch), Nguyễn Đình Lộc (hiệu đính), Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: S.S. ALEXEEV (1986), "Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta
Tác giả: S.S. ALEXEEV
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1986
2. BỘ CHỚNH TRỊ (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới Sách, tạp chí
Tiêu đề: BỘ CHỚNH TRỊ (2002)
Tác giả: BỘ CHỚNH TRỊ
Năm: 2002
3. BỘ CHỚNH TRỊ (2005), NGHỊ QUYẾT 48-NQ/TW NGàY 24/5/2005 VỀ Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BỘ CHỚNH TRỊ (2005)
Tác giả: BỘ CHỚNH TRỊ
Năm: 2005
4. BỘ CHỚNH TRỊ (2005), NGHỊ QUYẾT 49-NQ/TW NGàY 02/6/2005 VỀ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BỘ CHỚNH TRỊ (2005)
Tác giả: BỘ CHỚNH TRỊ
Năm: 2005
5. LỜ CẢM (1999), HOàN THIỆN PHỎP LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB CỤNG AN NHÕN DÕN, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: LỜ CẢM (1999), "HOàN THIỆN PHỎP LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAMTRONG GIAI đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: LỜ CẢM
Nhà XB: NXB CỤNGAN NHÕN DÕN
Năm: 1999
6. Lê Văn Cảm (2002), “Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Cảm (2002), “Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tư pháptrong nhà nước pháp quyền”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2002
7. LỜ CẢM (2004), “VAI TRŨ CỦA THỰC TIỄN XỘT XỬ TRONG VIỆC PHỎT TRIỂN LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM”, Tạp chí TŨA ỎN NHÕN DÕN, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: LỜ CẢM (2004), “VAI TRŨ CỦA THỰC TIỄN XỘT XỬ TRONGVIỆC PHỎT TRIỂN LUẬT HỠNH SỰ VIỆT NAM”, "Tạp chí TŨAỎN NHÕN DÕN
Tác giả: LỜ CẢM
Năm: 2004
8. LỜ CẢM, NGUYỄN NGỌC CHỚ (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: LỜ CẢM, NGUYỄN NGỌC CHỚ (2004), "Cải cách tư pháp ở Việt Namtrong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: LỜ CẢM, NGUYỄN NGỌC CHỚ
Nhà XB: Nxb Đại học quốcgia
Năm: 2004
9. Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn về cải cách tư pháp ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Huy Cương (2006), "Góp phần bàn về cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểU TOàN QUỐC LẦN THỨ VIII, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểU TOàNQUỐC LẦN THỨ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), "Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc LẦN THỨ IX, NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốcLẦN THỨ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CHỚNH TRỊ QUỐC GIA
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
16. Trần Văn Độ (1997), “Về các căn cứ đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án các cấp”, Tạp chí Luật học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Độ (1997), “Về các căn cứ đổi mới tổ chức và hoạt động củaToà án các cấp”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1997
17. Trần Văn Độ (2001), “Một số vấn đề về hoàn thiện thẩm quyền xét xử của Toà án các cấp”, Tạp chí Toà án nhân dân, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Độ (2001), “Một số vấn đề về hoàn thiện thẩm quyền xét xửcủa Toà án các cấp”," Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2001
18. Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tòa án trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Độ (2010), “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền củaTòa án trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”,"Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2010
19. Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xÓ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”, TẠP CHỚ CỘNG SẢN, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nướcpháp quyền xÓ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”, "TẠP CHỚ CỘNGSẢN
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2005
20. PHẠM HỒNG HẢI (1999), “CHUẨN BỊ XỘT XỬ VỤ ỎN HỠNH SỰ - MỘT vài vấn đề lÝ LUẬN Và THỰC TIỄN”, Nhà nước và pháp luật, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PHẠM HỒNG HẢI (1999), “CHUẨN BỊ XỘT XỬ VỤ ỎN HỠNH SỰ -MỘT vài vấn đề lÝ LUẬN Và THỰC TIỄN”, "Nhà nước và phápluật
Tác giả: PHẠM HỒNG HẢI
Năm: 1999
w