1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trang bị điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí): Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng

109 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Giáo trình Trang bị điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc và phương pháp tính chọn các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN LẠNH Nghề: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trình độ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2021 năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trang bị điện lạnh giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung hữu ích cần phải nghiên cứu chuyên ngành sâu Mặc khác giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo nhà trường Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên môn Điện lạnh, khoa Điện – Điện tử trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến q trình biên soạn Đà Nẵng, tháng 8/2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Văn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG CẮT, ĐIỀU KHIỂN 11 I KHÍ CỤ ĐĨNG CẮT, BẢO VỆ 11 Cầu dao 11 Cầu chì 19 Áptômát 27 Nút ấn 42 Rơle nhiệt 52 II KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 60 Rơle trung gian 60 Công tắc tơ 64 Rơle thời gian 74 BÀI 2: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB PHA 82 I MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA CÓ BẢO VỆ QUÁ TẢI BẰNG RƠLE NHIỆT 83 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 83 Nguyên lý làm việc mạch điện 83 Lắp đặt mạch điện 84 Vận hành mạch điện 85 Yêu cầu đánh giá kết học tập 86 Câu hỏi tập 86 II MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA ĐÀO CHIỀU QUAY CÓ KHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ, ĐIỆN 87 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 87 Nguyên lý làm việc mạch điện 87 Lắp đặt mạch điện 88 Vận hành mạch điện 89 Yêu cầu đánh giá kết học tập 90 Câu hỏi tập 91 III MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHA TỪ CÁC VỊ TRÍ KHÁC NHAU 91 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 91 Nguyên lý làm việc mạch điện 91 Lắp đặt mạch điện 92 Vận hành mạch điện 93 Yêu cầu đánh giá kết học tập 94 Câu hỏi tập 95 IV MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỘNG CƠ PHA LÀM VIỆC THEO THỨ TỰ (Dùng Rơle thời gian) 95 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 95 Nguyên lý làm việc mạch điện 95 Lắp đặt mạch điện 96 Vận hành mạch điện 97 Yêu cầu đánh giá kết học tập 98 Câu hỏi tập 98 V MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA, SỬ DỤNG NÚT ẤN 99 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 99 Nguyên lý làm việc mạch điện 99 Lắp đặt mạch điện 100 Vận hành mạch điện 102 Yêu cầu đánh giá kết học tập 103 Câu hỏi tập 103 VI MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 104 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 104 Nguyên lý làm việc mạch điện 104 Lắp đặt mạch điện 105 Vận hành mạch điện 107 Yêu cầu đánh giá kết học tập 107 Câu hỏi tập 108 BÀI 3: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB PHA 109 I MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA SỬ DỤNG CÔNG TẮC TƠ 109 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 109 Công tắc tơ 110 Nguyên lý làm việc mạch điện : 112 Lắp đặt mạch điện 113 Vận hành mạch điện 114 Yêu cầu đánh giá kết học tập 115 Câu hỏi tập 115 II MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA CÓ BẢO VỆ QUÁ TẢI BẰNG RƠLE NHIỆT 116 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 116 Rơle nhiệt 116 Nguyên lý làm việc mạch điện : 118 Lắp đặt mạch điện 118 Vận hành mạch điện 120 Yêu cầu đánh giá kết học tập 120 Câu hỏi tập 121 III MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA TẠI CÁC VỊ TRÍ KHÁC NHAU 121 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 121 Nguyên lý làm việc mạch điện : 122 Lắp đặt mạch điện 122 Vận hành mạch điện 124 Yêu cầu đánh giá kết học tập 124 Câu hỏi tập 125 IV MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM VIỆC THEO THỨ TỰ SỬ DỤNG BỘ NÚT BẤM 125 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 125 Nguyên lý hoạt động : 125 Lắp đặt mạch điện 126 Vận hành mạch điện 127 Yêu cầu đánh giá kết học tập 128 Câu hỏi tập 128 V MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC THEO THỨ TỰ CĨ KHỐ LIÊN ĐỘNG CƠ 129 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 129 Nguyên lý làm việc mạch điện 129 Lắp đặt mạch điện 130 Vận hành mạch điện 131 Yêu cầu đánh giá kết học tập 132 Câu hỏi tập 132 VI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC THEO THỨ TỰ (Dùng Rơle thời gian) 133 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 133 Nguyên lý làm việc mạch điện 133 Lắp đặt mạch điện 134 Vận hành mạch điện 135 Yêu cầu đánh giá kết học tập 136 Câu hỏi tập 136 BÀI 4: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH 138 I MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH CÓ SỬ DỤNG RƠ LE ÁP SUẤT THẤP VÀ RƠ LE ÁP SUẤT CAO 139 Giới thiệu sơ đồ nguyên ý mạch điện : 139 Nguyên lý làm việc mạch điện 141 Lắp đặt mạch điện 141 Vận hành mạch điện 142 Yêu cầu đánh giá kết học tập 143 Câu hỏi tập 143 II MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNG RIÊNG KHƠNG CĨ RESET 144 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 144 Nguyên lý làm việc mạch điện 144 Lắp đặt mạch điện 145 Vận hành mạch điện 146 Yêu cầu đánh giá kết học tập 147 Câu hỏi tập 147 III MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO CHUNG CÓ RESET 148 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 148 Nguyên lý làm việc mạch điện 148 Lắp đặt mạch điện 149 Vận hành mạch điện 150 Yêu cầu đánh giá kết học tập 151 Câu hỏi tập 151 IV MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO RIÊNG CÓ RESET 152 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 152 Nguyên lý làm việc mạch điện 152 Lắp đặt mạch điện 153 Vận hành mạch điện 154 Yêu cầu đánh giá kết học tập 155 Câu hỏi tập 155 V MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN HÚT KIỆT 156 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 156 Nguyên lý làm việc mạch điện 157 Lắp đặt mạch điện 158 Vận hành mạch điện 159 Yêu cầu đánh giá kết học tập 160 Câu hỏi tập 161 VI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN VỚI CẤP NĂNG SUẤT LẠNH 161 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 161 Nguyên lý làm việc mạch điện 161 Lắp đặt mạch điện 162 Vận hành mạch điện 163 Yêu cầu đánh giá kết học tập 164 Câu hỏi tập 164 VII MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH KHỞI ĐỘNG SAO – TAM GIÁC VÀ MẠCH HÚT KIỆT 165 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện 165 Nguyên lý làm việc mạch điện 166 Lắp đặt mạch điện 166 Vận hành mạch điện 168 Yêu cầu đánh giá kết học tập 169 Câu hỏi tập 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơ đun: Mã Mơ đun: TRANG BỊ ĐIỆN LẠNH KTML 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành, giảng dạy sau sinh viên học xong mô đun/môn học sở số mô đun/ môn học chuyên ngành Máy điện, Đo lường điện lạnh, Lạnh để tiếp thu nội dung kiến thức chuyên môn phần điện môn học chuyên môn chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí - Tính chất: Là mơ đun quan trọng thiếu nghề kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí Các hệ thống lạnh điều khiển trình mạch điện, hoạt động theo nguyên lý hoạt động nhiệt độ, áp suất, công suất lạnh Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Trình bày cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc phương pháp tính chọn khí cụ điện, thiết bị điện thơng dụng sử dụng mạch điện hệ thống máy lạnh điều hồ khơng khí; + Thuyết minh Chức năng, ứng dụng, nguyên lý làm việc mạch điện + Trình bày phương pháp, quy trình lựa chọn lắp đặt, kiểm tra, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện có hệ thống lạnh - Về kỹ năng: + Lựa chọn khí cụ điện có thơng số phù hợp với hệ thống lạnh + Sử dụng thành thạo dụng cụ điện cầm tay dùng lắp đặt mạch điện; + Lắp đặt, kiểm tra, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa mạch điện có hệ thống lạnh quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian thực - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, kiên trì; Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “  ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau : + Ấn nút ON1, ON2 + Ấn vào núm công tắc tơ (Để đóng tiếp điểm trì) 4.2 Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Đóng Áptomát nguốn - Ấn nút ON1, động hoạt động - Ấn nút OFF1, dừng động - Ấn nút ON2, động hoạt động - Ấn nút OFF2, dừng động - Ấn nút ON1, động hoạt động - Ấn nút OFF2, dừng động - Ấn nút ON2, động hoạt động - Ấn nút OFF1, dừng động - Ấn nút ON1, động hoạt động - Tác động Rơle nhiệt, động ngừng hoạt động - Cắt Áptomát Yêu cầu đánh giá kết học tập Mục tiêu Nội dung Kiến thức - Thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện Kỹ - Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian Điểm - Thao tác mạch điện trình tự Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh cơng nghi ệp, an tồn lao động Tổng 10 94 Câu hỏi tập - Giải thích mục đích việc dùng nhiều nút ấn để điều khiển động nhiều vị trí khác dùng rơ le nhiệt, đèn báo hiệu để bảo vệ thị tải cho động pha - Vẽ mạch điện IV MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỘNG CƠ PHA LÀM VIỆC THEO THỨ TỰ (Dùng Rơle thời gian) Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện Trang bị điện mạch : - Aptomát pha - Aptomát pha - Bộ nút ấn phím ON, OFF - Cơng tắc tơ K - Rơle nhiệt RN - Rơle thời gian T - Động xoay chiều lồng sóc M Nguyên lý làm việc mạch điện 2.1 Khởi động mạch điện Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP1, AP2 Ấn ON1(3;5) Cơng tắc tơ K1 (5;N) có điện, tiếp điểm thường mở K1 (3;5) đóng lại trì Đồng thời tiếp điểm mạch động lực K1 (2;8), (4;10), 95 (6;12) đóng cấp nguồn cho động M1 khởi động trực tiếp Động M1 làm việc trước Đồng thời, rơ le thời gian T1(7;4) có điện, sau thời gian tiếp điểm T1(9;11) đóng lại cơng tắc tơ K2 (11;N) có điện, tiếp điểm thường mở K2(9;11) đóng lại trì Đồng thời tiếp điểm mạch động lực K2 (14;20), (16;22), (18;24) đóng cấp nguồn cho động M2 khởi động trực tiếp Kết thúc trình mở máy, hai động làm việc bình thường Tiếp điểm K1(7-9) có tác dụng khống chế không cho động M2 làm việc trước động M1 2.2 Dừng mạch điện Muốn dừng động M1 M2 ta ấn OFF1(2;1) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động dừng hoạt động Kết thúc trình làm việc ta ngắt AP 2.3 Bảo vệ mạch điện Khi xảy tải động cơ, rơ le nhiệt RN1, RN2 tác động, tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt mạch điều khiển mở ra, ngắt mạch điều khiển Lắp đặt mạch điện 3.1 Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị TT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG Nguồn điện pha Panel gỗ lắp thiết bị Áptomát pha Áptomát pha Công tắc tơ Rơ le nhiệt Bộ nút ấn Rơle thời gian Động xoay chiều pha 10 Dây nối, máng dây, ray 11 Đồng hồ vạn năng, kềm, tuốcnevít… 96 GHI CHÚ 3.2 Vẽ sơ đồ dây Vẽ phần dây mạch điều khiển (chọn nét vẽ mảnh, dùng hai màu, hạn chế nhiều đường dây, nên dây theo số đường để lắp ráp dễ dàng bó buộc lại vào máng): vẽ từ phần nguồn tới thiết bị 3.3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị Dựa theo bảng kê lấy tất vật tư phân loại thành 20 cho học sinh nhóm thực tập 3.4 Kiểm tra thiết bị trước lắp đặt mạch điện - Kiểm tra trực quan: nhìn quan sát xem thiết bị có tượng nứt, vỡ, méo bất thường, phận thiết bị có đầy đủ khơng; quan sát kỹ để chắn dây điện không bị nứt, dây tóc bóng đèn khơng bị đứt - Kiểm tra đồng hồ vạn năng: dùng đồng hồ vạn đo cách điện thơng mạch khí cụ điện 3.5 Lắp đặt mạch điện * Gá lắp thiết bị panel theo sơ đồ bố trí thiết bị Sơ đồ bố trí thiết bị WD Q2 Q1 PB0 PB1 PB2 K1 K2 OL OL TS * Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đấu mạch động lực theo thứ tự từ nguồn  Âptomát  Công tắc tơ  Rơle nhiệt  Cầu đấu dây nối đến động - Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ Vận hành mạch điện 4.1 Kiểm tra trước vận hành: Kiểm tra nguội theo bước sau 97 - Nối dây từ cầu đấu dây vào động - Kiểm tra mạch động lực : + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang đo , đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển : Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “  ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau : + Ấn nút ON1 + Ấn vào núm cơng tắc tơ (Để đóng tiếp điểm trì) 4.2 Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Đóng Áptomát nguốn - Ấn nút ON1, động hoạt động - Sau thời gian hiệu chỉnh, động hoạt động - Ấn nút ON1, động ngừng hoạt động - Tác động Rơle nhiệt, động ngừng hoạt động - Cắt Áptomát Yêu cầu đánh giá kết học tập Mục tiêu Nội dung Kiến thức - Thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện Kỹ - Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian Điểm - Thao tác mạch điện trình tự Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghi ệp, an toàn lao động Tổng 10 Câu hỏi tập - Giải thích mục đích việc dùng rơ le thời gian để điều khiển cho động không đồng pha - Vẽ mạch điện 98 V MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA, SỬ DỤNG NÚT ẤN Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện Trang bị điện mạch : - Aptomát pha - Aptomát pha - Bộ nút ấn phím ON1, ON2, OFF - Cơng tắc tơ K1, K2, K3 - Rơle nhiệt RN - Động xoay chiều lồng sóc M Nguyên lý làm việc mạch điện Trong thực tế có nhiều phương pháp hạn chế dòng khởi động ĐC KĐB pha như: cách nối stator động qua cuộn kháng, giảm điện áp đặt vào động cách dùng M3 tự ngẫu, dùng thyritstor phương pháp đổi nối Y-∆ tương đối đơn giản dễ sử dụng, thực tế giảm điện áp đặt vào ĐC khởi động Phương pháp sử dụng với ĐC làm việc bình thường dây đấu tam giác phù hợp với điện áp nguồn.Ví dụ: thực hành có Ud nguồn = 220v, ĐC có thơng số điện áp 380/220v _ Y/∆, ta sử dụng phương pháp (Chú ý: với nguồn lưới Việt nam 380/220v nên để có Ud= 220v, ta phải sử dụng M3 tự ngẫu pha để giảm điện áp lưới từ 380v xuống 220v) 99 Hình 3.1 Sơ đồ đấu nối dây sao, tam giác 2.1 Khởi động mạch điện Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP Ấn ON1 (3;5); Cơng tắc tơ K2 (9;N) có điện, tiếp điểm thường mở K2 (5;11),(6;23) đóng lại, đèn xanh sáng, tiếp điểm thường đóng K2 (17;21) mở khoá chéo làm việc K3 tiếp điểm mạch động lực K2 (14;20), (16;20), (18;20) đóng chụm Y cho dây Stato động M Đồng thời CTT(công tắc tơ) K1 (11;N) có điện, tiếp điểm thường mở K1(3;11) đóng lại trì, tiếp điểm thường mở K1 (15;17) đóng chuẩn bị cấp nguồn cho CTT K3 (21;N), tiếp điểm K1 (2;8), (4;10), (6;12) mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động M khởi động chế độ nối Y dây quấn động Để kết thúc trình mở máy ấn ON2(5;7) CTT K2 (9;N) điện tiếp điểm thường mở K2(5;11), (6;23) mở ra, tiếp điểm thường đóng K2 (17;21) đóng lại; Cơng tắc tơ K3 (21;N) có điện, tiếp điểm thường mở K3 (13;15) đóng lại trì, tiếp điểm K3 (6;25) đóng (Đèn vàng sáng) Đồng thời tiếp điểm mạch động lực K3 (2;18), (4;16), (6;14) đóng đổi nối dây Stato động M sang làm việc chế độ nối ∆ Kết thúc trình mở máy 2.2 Dừng mạch điện Muốn dừng máy ấn OFF1 (1;3) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động dừng hoạt động Muốn kết thúc trình làm việc ta ngắt AP 2.3 Bảo vệ mạch điện Khi xảy tải, rơ le nhiệt RN tác động, tiếp điểm thường đóng RN(2 ;1) mở ngắt mạch điều khiển Lắp đặt mạch điện 3.1 Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị TT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG Nguồn điện pha Panel gỗ lắp thiết bị Áptomát pha Áptomát pha 100 GHI CHÚ Công tắc tơ Rơ le nhiệt Bộ nút ấn Động xoay chiều pha Dây nối, máng dây, ray 10 Đồng hồ vạn năng, kềm, tuốcnevít… 3.2 Vẽ sơ đồ dây Vẽ phần dây mạch điều khiển (chọn nét vẽ mảnh, dùng hai màu, hạn chế nhiều đường dây, nên dây theo số đường để lắp ráp dễ dàng bó buộc lại vào máng): vẽ từ phần nguồn tới thiết bị 3.3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị Dựa theo bảng kê lấy tất vật tư phân loại thành 20 cho học sinh nhóm thực tập 3.4 Kiểm tra thiết bị trước lắp đặt mạch điện - Kiểm tra trực quan: nhìn quan sát xem thiết bị có tượng nứt, vỡ, méo bất thường, phận thiết bị có đầy đủ khơng; quan sát kỹ để chắn dây điện không bị nứt, dây tóc bóng đèn khơng bị đứt - Kiểm tra đồng hồ vạn năng: dùng đồng hồ vạn đo cách điện thơng mạch khí cụ điện 3.5 Lắp đặt mạch điện * Gá lắp thiết bị panel theo sơ đồ bố trí thiết bị Sơ đồ bố trí thiết bị 101 WD Q2 Q1 PB0 PB1 PB2 K1 K2 K2 OL * Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đấu mạch động lực theo thứ tự từ nguồn  Âptomát  Công tắc tơ  Rơle nhiệt  Cầu đấu dây nối đến động - Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ Vận hành mạch điện 4.1 Kiểm tra trước vận hành: Kiểm tra nguội theo bước sau - Nối dây từ cầu đấu dây vào động - Kiểm tra mạch động lực : + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang đo , đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển : Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “  ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau : + Ấn nút ON1, ON2 + Ấn vào núm công tắc tơ (Để đóng tiếp điểm trì) 4.2 Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Đóng Áptomát nguốn - Ấn nút ON1, động hoạt động kiểu Y 102 - Ấn nút ON2, động hoạt động kiểu ∆ - Ấn nút OFF, động ngừng hoạt động - Ấn nút ON1, động hoạt động kiểu Y - Ấn nút ON2, động hoạt động kiểu ∆ - Tác động Rơle nhiệt, động ngừng hoạt động - Cắt Áptomát Yêu cầu đánh giá kết học tập Mục tiêu Nội dung Kiến thức - Thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện Kỹ - Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian Điểm - Thao tác mạch điện trình tự Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghi ệp, an toàn lao động Tổng 10 Câu hỏi tập - Giải thích mục đích việc mở máy chođộng khơng đồng pha phương pháp đổi nối – tam giác thơng qua nút ấn (khóa liên động điện) - Vẽ mạch điện 103 VI MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ PHA, CĨ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Giới thiệu sơ đồ nguyên lý mạch điện Trang bị điện mạch : - Aptomát pha - Aptomát pha - Bộ nút ấn phím ON, OFF - Cơng tắc tơ K1, K2, K3 - Rơle thời gian T - Rơle nhiệt RN - Động xoay chiều lồng sóc M Nguyên lý làm việc mạch điện 2.1 Khởi động mạch điện Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP Ấn ON1 (3;5) Cơng tắc tơ K2 (9;N) có điện, tiếp điểm thường mở K2 (5;11),(6;23) đóng lại, đèn xanh sáng, tiếp điểm thường đóng K2 (17;21) mở khố chéo làm việc K3 tiếp điểm mạch động lực K2 (14;20), (16;20), (18;20) đóng chụm Y cho dây Stato động M Đồng thời CTT K1 (11;N) có điện, tiếp điểm thường mở K1(3;11) đóng lại trì, tiếp điểm thường mở K1 (15;17) đóng chuẩn bị cấp nguồn cho CTT K3 (21;N), tiếp điểm K1 (2;8), (4;10), (6;12) mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động M khởi động chế độ nối Y dây Cuộn dây rơ le thời gian T1 cấp điện 104 Sau thời gian chỉnh định rơ le thời gian, tiếp điểm thường đóng mở chậm T1(5;7) mở CTT K2 (9;N) điện tiếp điểm thường mở K2(5;11), (6;23) mở ra, tiếp điểm thường đóng K2 (17;21) đóng lại, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm rơ le thời gian T1(13;17) đóng lại Cơng tắc tơ K3 (21;N) có điện, tiếp điểm thường mở K3 (13;15) đóng lại trì, tiếp điểm K3 (6;25) đóng (Đèn vàng sáng) Đồng thời tiếp điểm mạch động lực K3 (2;18), (4;16), (6;14) đóng đổi nối dây Stato động M3 sang làm việc chế độ nối ∆ Kết thúc trình mở máy 2.2 Dừng mạch điện Muốn dừng máy ấn OFF1 (1;3) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động dừng hoạt động Muốn kết thúc trình làm việc ta ngắt AP 2.3 Bảo vệ mạch điện Khi xảy tải, rơ le nhiệt RN tác động, tiếp điểm thường đóng RN(2 ;1) mở ngắt mạch điều khiển, ngắn mạch Áptơ mát tác động cắt điện tồn mạch điện (bổ sung ý cho trước có áp tô mát) Lắp đặt mạch điện 3.1 Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị TT THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG Nguồn điện pha Panel gỗ lắp thiết bị Áptomát pha Áptomát pha Công tắc tơ Rơ le nhiệt Bộ nút ấn Rơle thời gian Động xoay chiều pha 10 Dây nối, máng dây, ray 11 Đồng hồ vạn năng, kềm, tuốcnevít… 105 GHI CHÚ 3.2 Vẽ sơ đồ dây Vẽ phần dây mạch điều khiển (chọn nét vẽ mảnh, dùng hai màu, hạn chế nhiều đường dây, nên dây theo số đường để lắp ráp dễ dàng bó buộc lại vào máng): vẽ từ phần nguồn tới thiết bị 3.3 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị Dựa theo bảng kê lấy tất vật tư phân loại thành 20 cho học sinh nhóm thực tập 3.4 Kiểm tra thiết bị trước lắp đặt mạch điện - Kiểm tra trực quan: nhìn quan sát xem thiết bị có tượng nứt, vỡ, méo bất thường, phận thiết bị có đầy đủ không; quan sát kỹ để chắn dây điện khơng bị nứt, dây tóc bóng đèn khơng bị đứt - Kiểm tra đồng hồ vạn năng: dùng đồng hồ vạn đo cách điện thông mạch khí cụ điện 3.5 Lắp đặt mạch điện * Gá lắp thiết bị panel theo sơ đồ bố trí thiết bị Sơ đồ bố trí thiết bị WD TS Q1 PB0 PB1 PB2 K1 Q2 K2 K2 OL * Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Đấu mạch động lực theo thứ tự từ nguồn  Âptomát  Công tắc tơ  Rơle nhiệt  Cầu đấu dây nối đến động - Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 106 Vận hành mạch điện 4.1 Kiểm tra trước vận hành: Kiểm tra nguội theo bước sau - Nối dây từ cầu đấu dây vào động - Kiểm tra mạch động lực : + Ấn vào núm công tắc tơ, đo cặp pha đồng hồ vạn để thang đo , đồng hồ giá trị điện trở điện trở hai đầu cực dây động - Kiểm tra mạch điều khiển : Đặt que đo ôm mét vào hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển nối ôm mét giá trị “  ” chưa tác động giá trị tương đương với điện trở cuộn hút công tắc tơ trường hợp sau : + Ấn nút ON1 + Ấn vào núm công tắc tơ (Để đóng tiếp điểm trì) 4.2 Vận hành mạch điện - Nối dây nguồn - Đóng Áptomát nguốn - Ấn nút ON1, động hoạt động theo chế độ Y - Sau thời gian hiệu chỉnh, động hoạt động theo chế độ ∆ - Ấn nút OFF dừng động - Ấn nút ON1, động hoạt động theo chế độ Y - Sau thời gian hiệu chỉnh, động hoạt động theo chế độ ∆ - Tác động Rơle nhiệt, động ngừng hoạt động - Cắt Áptomát Yêu cầu đánh giá kết học tập Mục tiêu Nội dung Kiến thức - Thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện Kỹ - Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian Điểm - Thao tác mạch điện trình tự Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghi ệp, an toàn lao động 107 Tổng 10 Câu hỏi tập - Giải thích mục đích việc mở máy cho động khơng đồng pha phương pháp đổi nối – tam giác thông qua rơle thời gian để khống chế thời gian khởi động động cách tự động - Vẽ mạch điện 108 ... NC YW1B-M1E 01( 2) NO YW1B-M1E10(2) NC YW1B-M1E02(2) NO YW1B-M1E20(2) NO - NC YW1B-M1E 11( 2) 46 Mã màu (2) : mã màu nút ấn (2) = B: đen G: xanh R: đỏ S: xanh da trời W: trắng Y: vàng YW1B-A1E 01( 2)... Reset kéo Mã sản phẩm lớn NC vào NC YB1B-V4E01R NC YB1B-V4E03R YB1B-V4E02R (15 G) Màu Chỉ có màu đỏ NO - NC YB1B-V4E11R NO - NC YB1B-V4E12R NO - NC YB1B-V4E21R * Nút ấn không đèn Ø 22mm IDEC Mô tả... YW1B-A1E 01( 2) NO YW1B-A1E10(2) NC YW1B-A1E02(2) NO YW1B-A1E20(2) NO - NC YW1B-AE 11( 2) Ấn giữ NC * Bảng đặc tính kỹ thuật nút ấn Giá trị Đặc tính kỹ thuật Phần yêu cầu khí cụ điện Đơn vị đo Dòng

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:52