1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Công tác xã hội nhóm

30 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 62,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CTXH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU VẤN ĐỀ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 1 1 KHÁI NIỆM , TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI NHÓM 1 1 1 Khái niệm 1 1 2 Tầm quan trọng của công tác xã hội nhóm 1 2 ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 1 3 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI 1 3 1 Đối tượng của công tác xã hội nhóm 1 3 2 Nhiệm vụ của công tác xã hội nhóm 1 4 CÁC LOẠI HÌNH NHÓM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 1 4 1 Nhóm ca.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CTXH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU VẤN ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5 1.5.6 1.5.7 1.6 KHÁI NIỆM , TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI NHÓM Khái niệm Tầm quan trọng công tác xã hội nhóm ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI Đối tượng cơng tác xã hội nhóm Nhiệm vụ cơng tác xã hội nhóm CÁC LOẠI HÌNH NHĨM TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Nhóm can thiệp Nhóm nhiệm vụ NĂNG ĐỘNG NHĨM Tương tác nhóm Cố kết nhóm Kiểm sốt nhóm Chuẩn mực nhóm Văn hóa nhóm Xung đột nhóm Hợp tác cạnh tranh nhóm SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VẤN ĐỀ : TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM 2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ THÀNH LẬP NHÓM 2.1.1 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm 2.1.2 Đánh giá khả thành lập nhóm 2.1.3 Thành lập nhóm 2.1.4 Định hướng cho thành viên nhóm 3.1 GIAI ĐOẠN NHĨM BẮT ĐẦU HOẠT ĐƠNG 3.2.1 Các hoạt động cần thiết 3.2.2 Yêu cầu với nhân viên xã hội 3.3 GIAI ĐOẠN CAN THIỆP 3.3.1 Chuẩn bị họp nhóm 3.3.2 Tổ chức bước can thiệp nhóm có kế hoạch 3.3.3 Giam sát đánh giá tiến nhóm 3.3.4 Yêu cầu nhân viên xã hội 3.4 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC 3.4.1 Lượng giá 3.4.2 Kết thúc VẤN ĐỀ : MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Kỹ lãnh đạo nhóm 4.1.2 Nhóm kỹ thu nhập đánh giá thơng tin 4.1.2 Nhóm kỹ thúc đẩy tiến trình nhóm 4.1.3 Nhóm kỹ hành động 4.2 KỸ NĂNG TẠO LẬP LIÊN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN TRONG NHÓM 4.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU HÀNH NHÓM 4.3.1 Kỹ thuật điều hành nhóm viên ‘ 4.3.2 Kỹ thuật tổ chức trị chơi nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU “ Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao” ( ca dao ) Từ xa xưa ông cha ta nhắc nhở cá nhân mà đơn thân độc chẳng làm điều có ý nghĩa Cịn khoa học nhấn mạnh chất xã hội loài người Một cá nhân thành người lớn lên mơi trường khơng có người Chúng ta lớn lên , học tập lao động sản xuất , vui chơi , giải trí mà khơng thơng qua hoạt động nhóm , tương tác nhóm Và thành viên nhiều nhóm khác mang tính tự nhiên hay thành lập Do , nhóm có vai trị quan trọng môi trường tách rời với sinh trưởng thành người Nhận thức giá trị to lớn , lợi ích hình thức sinh hoạt nhóm nghề công tác xã hội chuyên nghiệp đưa hoạt động nhóm thành phương pháp can thiệp hỗ trợ thành viên xã hội , đặc biệt thân chủ yếu nhằm mục đích cải thiện nâng cao chất lượng sống Đào tạo ngành Công tác xã hội ngày mở rộng phát triển nước ta nói chung, Trường đại học Sư Phạm Hà Nội nói riêng Để đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo, yếu tố có ý nghĩa định đội ngũ giảng viên, hệ thống tài liệu, sở vật chất phục vụ trình đào tạo mạng lưới sở thực hành ứng dụng công tác xã hội chuyên nghiệp Trong năm qua, việc giảng dạy học tập, đào tạo, ứng dụng thực hành ngành Công tác xã hội trường đại học Sư phạm Hà Nội có bước khởi đầu hướng, vững chắc, khơng ngừng phát triển , đặc biệt việc xây dựng đội ngũ giảng viên, hệ thống tập giảng, giáo trình định hình phương pháp tổ chức triển khai thực Lý lựa chọn đề tài : Công tác xã hội nhóm phương pháp tác nghiệp Công tác xã hội Phương pháp hình thành lý thuyết phổ biến ứng dụng thực hành nhiều nước giới từ thập kỉ XX Ở nước ta, Công tác xã hội nhóm, phương diện lý thuyết hay thực hành non trẻ, bắt đầu nghiên cứu, đào tạo trường đại học, cao đẳng từ năm 90 kỉ XX đứng trước nhiều khó khăn , tài liệu, giáo trình sở thực hành, tác nghiệp Trên cở để người hiểu rõ cơng tác xã hội nhóm, nhóm Độc Và Chất học phần Nhập môn Công tác xã hội giảng viên Nguyễn Lê Hoài Anh lựa chọn đề tài Cơng Tác xã hội nhóm TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỢC KẾT CẤU THÀNH VẤN ĐỀ CỤ THỂ Vấn đề : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Vấn đề : làm rõ nội dung : Đối tượng , nhiệm vụ công tác xã hội , Khái niệm tầm quan trọng cơng tác xã hội nhóm , Đặc trưng cơng tác xã hội nhóm , Sự hình thành phát triển cơng tác xã hội nhóm , Các loại nhóm cơng tác xã hội Vấn đề : TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Vấn đề : Làm rõ nội dung giai đoạn tiến trình cơng tác xã hội nhóm , Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm , Gia đoạn nhóm bắt đầu hoạt động , Giai đoạn can thiệp , Giai đoạn kết thúc Vấn đề : MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM Vấn đề : Làm rõ kỹ , kỹ thuật nhân viên công tác xã hội vận dụng tiến hành trợ giúp cho nhóm thân chủ : Kỹ lãnh đạo nhóm , Kỹ tạo lập liên hệ cá nhân nhóm , Kỹ cách điều hành nhóm ,,, Mặc dù có nhiều cố gắng trình làm việc , thảo luận lên , tập bải giảng khơng chánh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong cô đọc giả đưa thêm góp ý , nhận xét để chúng em hồn thiện , Xin trân thành cảm ơn ! Nhóm biên soạn VẤN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 1.1 1.1.1 - - KHÁI NIỆM , TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÃ HỘI NHÓM Khái niệm Khái niệm nhóm Trong sống thành viên hay nhiều nhóm đa dạng khác : gia đình , bạn bè , nhóm làm việc , nhóm học tập Tuy nhiên để định nghĩa nhóm có nhiều quan điểm khác dựa tảng lĩnh vực nghiên cứu khác Theo cách giải thích cổ điển : “ Một nhóm định nghĩa hai hay nhiều người có tương tác với người khác theo cách người dều gây ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người khác” Theo quan điểm Xã hội học : “Nhóm hệ thống xã hội mối quan hệ ý nghĩa xác định theo mối quan hệ thành viên trực tiếp phân tán qua tính lâu tương đối” Dưới goc độ nhìn nhận nhà Tâm lý học , nhóm xem chủ thể tượng tâm lý xã hội , tượng tâm lý xã hội hình thành phát triển diễn phức tạp Trong giáo trình tâm lý học xã hội có đưa khái niệm nhóm : nhóm lớn nhóm nhỏ Nhóm lớn “ Là tổng hợp đơng người liên kết với trình liên kết hoạt động tạo giá trị , chuẩn mực đặc điểm tâm lý chung Nhóm lớn gắn với đặc trưng qua dấu hiệu định lượng ( đông người ) dấu hiệu xã hội giai cấp , dân tộc , thân tộc” Nhóm nhỏ : “ Là tập hợp người định có quan hệ qua lại trực tiếp với thường xuyên , liên kết với hoạt động chung , tồn khoảng không gian thời gian định” Khái niệm nhóm xã hội Theo nhà xã hội học “ Nhóm xã hội tập hợp cá nhân gắn kết với mực đích định , cá nhân có hoạt động chung với sở chia sẻ giúp đỡ lẫn nhằm đạt mục đích cho thành viên” Theo tổng hợp quan điểm nhà tâm lý học nhóm xã hội có ba dấu hiệu chung : + Có số lượng định + Có hoạt động chung , thành viên có tương tác ảnh hưởng qua lại lẫn - + Cơ sở tâm lý – xã hội hoạt động nhóm chung hứng thú , nhu cầu , chung mục đích thống hành động nhóm trở thành chủ thể hoạt động ba yếu tố có thống Như nói đơn giản nhóm tập hợp có từ hai người trở lên , họ có tương tác ảnh hưởng lẫn trình thực hoạt động chung nhằm thỏa mãn nhu cầu cho thành viên nhóm Nhóm nhỏ xã hội cung cấp cho thành viên nhóm mơi trường hoạt động để thành viên đạt mục đích nhóm Nhóm nhỏ xã hội cơng tác xã hội nhóm nhóm thân chủ bao gồm tập hợp từ hai cá nhân thân chủ , người dễ bị tổn thương cần giúp đỡ chuyên nghiệp công tác xã hội trở lên Bên cạnh nhóm cơng tác xã hội cần xác định nhóm nhân viên xã hội , tình nguyện thực nhiệm vụ hỗ trợ thân chủ Khái niệm cơng tác xã hội nhóm CTXH nhóm phương pháp CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chức xã hội cá nhân thông qua hoạt đơng nhóm khả ứng phó với vấn đề cá nhân, có nghĩ là: ứng dụng kiến thức, kỹ liên quan đến tâm lý nhóm ( đơng nhóm) Nhóm nhỏ thân chủ có vấn đề giống có liên quan đến vấn đề, cac mục tiêu xã hội thiết lập nhân viên xã hội có kế hoạch hỗ trợ thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đổi hành vi, thái độ, niềm tin nhằm giúp thân chủ tăng cường lực đối phó, chức xã hội thơng qua cac khinh nghiệm nhóm có mục đích nhằm để giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu Thí dụ: - nhóm trẻ đánh bánh lớp học tình thương (Ngun Hương) nhóm người bọ hành kết hợp đê tảng đá bên dương + Hoạt động nhóm nơi thoải mãn nhu cầu cá nhân nhóm Đối tượng tác động quan hệ tương tác thành viên nhóm từ giúp nhóm cá nhân tăng cường khả tự giải vấn đề + Lấy ảnh hưởng nhóm để tạo thay đổi, tiến thái độ, hành vi cá nhân nhóm thơng qua hoạt động nhóm Hoạt động cơng tác xã hội nhóm sử dụng khi: + Có vấn đề nảy sinh hai hay nhiều người + Khi có số người có vấn đề hay nhu cầu giống + Tạo môi trường để chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, thông tin 1.1.2 Tầm quan trọng cơng tác xã hội nhóm - Cơng tác xã hội nhóm có nhiều lợi ích, đưa lợi ích lớn sau: + Thứ nhất, cơng tác xã hội nhóm tạo cảm giác thuộc nhóm cho thân chủ + Thứ 2, cơng tác xã hội nhóm tạo hội để thử nghiệm thực tế + Thứ 3, cơng tác xã hội nhóm tạo hỗ trợ qua lại lẫn thành viên nhóm + Thứ 4, cơng tác xã hội nhóm tạo sức mạnh nghị lực cho thân chủ + Thứ 5, cơng tác xã hội nhóm giúp tăng cường thu hút nguồn lực từ xã hội, cộng đồng, tổ chức xã hội cá nhân Nhóm đem lại quyền cơng nhân tham gia vào hoạt đơng nhóm, cá nhân tham gia, chấp nhận thuộc nhóm cơng nhân Nhóm đem lại cho cá nhân quan tâm chăm sóc mục đích cơng tác xã hội giúp thành viên nhân thức hành động, suy nghĩ, cảm xúc sử dụng áp lực nhóm thay đổi Nhóm tăng cường gắn bó nhân, nhóm giúp cá nhân chia sẻ thơng tin, nhu cầu giao tiếp, chia sẻ tâm sự, tình cảm, tạo ảnh hưởng cá nhân với nhóm ngược lại Tóm lại, cơng tác xã hội nhóm có vai trị quan trọng q trình hỗ trợ thân chủ yếu có khó khăn xã hội Vai trị quan trọng cơng tác xã hội nhóm thể tác động mặt thơng lý tình cảm mang lại cho cá nhân có khó sống giải tỏa tâm thư tình cảm, giúp họ lấy lại lạc quan, giá trị thân Bên cạnh đó, cơng tác xã hội nhóm cịn đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ nhân mặt xã hội, giúp họ tự tin quản lý thân, gia đình họ hịa nhập với sống xã hội 1.2 - ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Đặc trưng thứ nhất, đối tượng tác động phương pháp tồn nhóm Khác với cơng tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm tác động đến tồn thành viên nhóm Cơng tác xã hội nhóm theo tiếp cận nhóm tổng thể tác động - - 1.3 phép cộng đơn thành viên điều hiểu hoạt động thực tiễn Đặc trưng thứ hai: cơng cụ tác động nhóm mối quan hệ thành viên, tương tác thành viên nhóm Cơng tác xã hội nhóm nhấn mạnh tác động qua lại, tương tác thành viên nhóm để xây dựng củng cố nhân thành viên nhóm Đặc trưng khác biệt với công tác xã hội cá nhân công cụ tác động thay đổi cá nhân trình trở giúp người nhân viên xã hội Đặc trưng thứ ba: vai trò nhân viên xã hội tiến trình giúp đỡ thân chủ Khác với cách tiếp cận nhân viên xã hội phương pháp cơng tác xã hội cá nhân phương pháp này, nhân viên xã hội chủ yếu có vai trò tổ chức, điều phố, hướng dẫn, định hướng sinh hoạt nhóm Ảnh hưởng nhân viên xã hội nhóm chủ yếu mang tính gián tiếp việc tạo mơi trường lành mạnh an toàn túc đẩy tương tác nhóm hướng đến thay đổi ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI 1.3.1 Đối tượng cơng tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội nhóm phương pháp công tác xã hội, vấn đề nghiên cứu đối tương nghiên cứu nhiệm vụ nhằm hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn có để tái nhập với cộng đồng Đối tượng nghiên cứu công tác xã hội nhóm đặc điểm nhóm, vai trị nhóm thành viên thuộc nhóm cộng đồng xã hội Cơng tác xã hội nhóm nghiên cứu nhu cầu, tương tác nhóm, dạng nhóm, giai đoạn nhóm Đối tượng tác động cơng tác xã hội nhóm tồn nhóm, mối tương tác thành viên, mục đích, bầu khơng khí sinh hoạt nhóm Cơng tác xã hội nhóm sử dụng cấu nhóm động nội nhóm để đem đến thay đổi nhận thức, niềm tin hành vi Các thành viên nhóm chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nguồn lực cá nhân nhóm để giải vấn đề họ 1.3.2 Nhiệm vụ cơng tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội nhóm coi phương pháp can thiệp nghề cơng tác xã hội chuyên nghiệp giới Công tác xã hội nhóm có nhiệm vụ bản, đặc trưng phân tích, Tìm hiểu vấn đề nhóm, tổ chức hoạt động giúp nhóm thay đổi nhu cầu thành viên viên nhóm Cơng tác xã hội nhóm nhắm vào mục tiêu sau: - Khảo sát đặc điểm cá nhân; - Hỗ trợ cá nhân; - Thay đổi cá nhân; - Cung cấp thơng tin giáo dục; - Giải trí; - Thay đổi môi trương; - Thay đổi nhận thức xã hội; 1.4 CÁC LOẠI HÌNH NHĨM TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 1.4.1 Nhóm can thiệp Nhóm can thiệp nhóm có hoạt động hỗ trợ / trị liệu trực tiếp thân chủ yếu nhóm có nhu cầu hồn thiện thân Ví dụ nhóm trị liệu cho trẻ em bị xâm hại tình dục , hay hỗ trợ nhóm người sau cai nghiện ma túy , nhóm trẻ em vi phạm pháp luật , nhóm phụ nữ bị bạo hành gia đình loại hình nhóm can thiện có loại hình thức nhóm sau : - Nhóm hỗ trợ : loại hình hoạt động nhóm đặt vào trung tâm vào việc xây dựng môi trường hỗ trợ , giúp đỡ lẫn thành viên nhóm Loại hình đánh giá đem lại thành cơng cho q trình giải vấn đề nhóm thân chủ , đặc biệt để giải vấn đề liên quan đến giải tỏa tâm tư tình cảm , hỗ trợ phát triển Nhóm hỗ trợ nhóm sử dụng chiến lược can thiệp hỗ trợ nhằm giúp thành viên đối phó với kiên căng thẳng sống để cao khả ứng phó thân chủ , Ví dụ nhóm trẻ em gia đình ly gặp gỡ sinh hoạt để thảo luận ảnh hưởng ly hôn đến sống em Hay nhóm người nhiễm HIV/AIDS sinh hoạt hỗ trợ vượt qua kỳ thị người bình thường để tiếp tục sống sống có ích 1.6 Tăng nghi ngờ với Tạo lo lắng thực mục tiêu nhóm SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM A, Cơ sở hình thành Phương pháp làm việc nhóm hay thơng qua nhóm hình thành từ lâu đời tiến trình lịch sử nhân loại Xem xét cách đơn giản nhất, làm việc theo nhóm tham gia nhiều cá nhân cá nhân cá nhân có cơng việc cụ thể để hoàn thiện nhiệm vụ, hành động chung với mục tiêu xác định Khoa học chứng minh rằng: lao động có người cịn lồi vật hành động để thích nghi, tồn Do đó, trước q trình làm việc- hoạt động lao động người ln có ý thức, có mục tiêu rõ ràng thiết phải sử dụng cơng cụ, phương tiện lao động đó, cịn lồi vật khơng phủ nhận hoạt động chúng phải hướng tới “Mục đích” xác định đạt đến kết từ công việc Để đạt đến “ Mục đích” mà “Đặt hay xác định từ trước”, có phân cơng vai trị vị trí- “ chia sẻ cơng việc” hợp tác giưa “ Thành viên” Hãy quan sát q trình làm tổ lồi vật , thấy điều Như vậy, “Làm việc dựa hợp tác tự nhiên thành viên tập hợp” hoạt động lồi vật để đảm bảo q trình sinh tồn Con người thực thể mang tính xã hội mang đặc trưng xã hội, ý thức xã hội Do đó, q trình sinh tồn mình, tương tác hay hợp tác - dựa vào nhau, phụ thuộc vào điều tất yếu, mức độ quy mô khác tùy thuộc vào điều kiện lịch sử hoàn cảnh lịch sử Như làm việc nhóm, lĩnh vực xuất tồn với trình hình thành, vận động, phát triển lịch sử nhân loại Ta thấy: Trong thời kỳ nguyên thủy người hợp tác với để săn bắn, đánh đuổi thú Trong thời kỳ Đông Sơn, từ đấu tranh để khắc phục trở ngại thiên nhiên (mưa nguồn, nước lũ, bão tố, phong ba, hạn hán) đòi hỏi thành viên khơng phải có cơng xã, mà nhiều công xã phải liên kết với để tiến hành cơng trình tưới, tiêu nước, đảm bảo cho phát triển kinh tế mà nông nghiệp trồng lúa nước chủ đạo Và ngày sản xuất dựa công cụ cách thức sản xuất khơng ngừng cải tiến mối quan hệ người với người với vận động không ngừng cải tiến mối quan hệ xã hội người với xã hội vận động k ngừng, tạo ngày phong phú, cần thiết tất yếu dẫn đến dẫn đến hình thức làm việc với kết hợp nhiều người Đây sở , nguồn gốc cho đời, định hình phương pháp làm việc nhóm nói chung, cơng tác xã hội nhóm nói chung Cơng tác xã hội nhóm hình thành dựa tảng truyền thống văn hóa, giá trị nhân văn yêu cầu tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên: không đồng pp làm việc theo nhóm phương pháp cơng tác xh nhómCơng tác xh nhóm hình thành dựa tảng truyền thống văn hóa, giá trị nhân văn yêu cầu tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên; k đồng phương pháp làm việc theo nhóm phương pháp cơng tác xã hội nhóm So sánh làm việc nhóm Cơng Tác xã hội Nhóm Làm việc theo nhóm Cơng tác xã hội nhóm Là kết hợp nhiều người, có phân chia nhiệm vụ, hợp tác tương tác để giải vấn đề Là khái niệm, hình thức xuất khoảng kỷ gần đây, trở thành phương pháp tác nghiệp, trợ giúp nhóm đối tượng có vấn đề xã hội gặp hồn cảnh khó khăn, thiệt thịi, yếu thế, ctxh nhóm đời định hình phát triển Vd: đẩy, khiêng, di chuyển qua trình định vật nặng… B, Q trình hình thành Có thể khái quát trình hình thành phát triển ctxh nhóm thành giai đoạn cụ thể • Giai đoạn khởi đầu- phát đặt móng thực nghiệm thể giá trị( từ cuối kỉ XIX đến năm 1930) • • • + Cơng tác xã hội nhóm bắt đầu hình thành loại hình dịch vụ xã hội với mục đích trợ giúp nhóm người yếu thế, thiệt thịi gắn liền với hoạt động với tôn giáo ( nhà thờ) + Công tác xã hội nhóm chưa xác định rõ ràng, chưa đời hoạt động thực nghiệm, dừng lại hoạt động tình nguyện cà cịn mang đậm màu sắc, tính chất, dấu ấn tơn giáo + Về sau với chuyển biến kinh tế - xã hội, xã hội tư , bên cạnh phát triển mạnh mẽ sản xuất cơng nghiệp hình thành nhiều nhóm người nghèo khổ, bệnh tật … khó khăn vật chất lẫn tinh thần đặt nhu cầu , trợ giúp không cá nhân mà nhóm hoạt động từ thiện trợ giúp nhóm yếu • • • • • - Thời kì hình thành sở khoa học cơng tác xã hội nhóm( 19301950) + Qua q trình lâu dài hoạt động khẳng định nhiều nơi giới, khẳng định nhiều nơi giới, khẳng định giá trị cộng đồng, xã hội, cho người khốn khổ, cải thiện sống Ctxh nhóm định hình phương pháp tác nghiệp khoa học - Thời kỳ công tác xã hội nhóm định hình phát triển( từ năm 1950 đến nay) + Về hình thức tiếp cận: xây dựng theo mơ hình dựa nhu cầu định hướng mục tiêu can thiệp khác • • • Mơ hình phịng chống phục hồi- sử dụng nhóm thành lập, thơng qua hoạt động nhóm tạo tác động ảnh hưởng đến tham gia tạo điều kiện để đối tượng thể tương tác mang đến thay đổi tích cực hồn cảnh - Mơ hình tương tác nhấn mạnh vào tiến trình giúp đỡ qua nhóm viên giúp giải vấn đề gặp phải dựa tương đồng mức độ tương đối VẤN ĐỀ : TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Tiến trình cơng tác xã hội nhóm trình tác hộ trọ thành viên nhóm cơng tác xã hội nhóm thân chủ nhân viên xã hội nhóm can thiệp nhóm nhà chun mơn/tình nguyện viên/nhà chức trách nhân viên xã hội nhiệm vụ, Đây trình tự bước hoạt động cơng tác xã hội nhóm thực q trình giúp đỡ than chủ hay hoàn thành nhiệm vụ giao 2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm Giai đoạn giai đoạn tiến trình cơng tác xã hội nhóm.Đây giai đoạn nhân viên xã hội sau nhận số trường hợp cần hộ trợ yêu cầu tổ chức hay nhân viên xã hội khác giới thiệu/chuyển giao đến ;hoặc sau trình giúp đỡ nhân thân chủ cùa người nhân viên xã hội ,nhân viên xã hội nhận thấy cần phải có hoạt động nhóm cơng tác xã hội cho thân chủ 2.1.1 Xác định mục đích hộ trợ nhóm Cơng việc quan trọng nhân viên xã hội cần làm chuẩn bị xem xét áp dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm vào q trình can thiệp hộ trợ xác định mục đích hoạt động cơng tác xã hội nhóm cho thân chủ Nhân viên xã hội phải trả lời câu hỏi sau :Liệu cơng tác xã hội nhóm có thực cần thiết cho thân chủ hay không?Những lợi ích đem lại cho thân chủ,cho phát triển nghề nghiệp gì?Để từ xác định mục đích hộ trợ Thơng thường,mục đích mang tính bao qt.Mục đích dần đạt thông qua mục tiêu cụ thể hoạt động Ví dụ ,mục đích hịa nhập cộng đồng cho người nghiện sau cai đạt thơng qua việc hồn thành mục tiêu cụ thể xóa bỏ ,mặc cảm,xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử ;hộ trợ học nghề có việc làm;duy trì phát triển sống , hay mục đích nâng cao nhận thức cho chị phụ nữ bị bạo lực thơng qua việc thực tốt mục tiêu trang bị kiến thức quyền phụ nữ ,quyền người ,hộ trợ người phụ nữ bị bạo hành nhìn nhận lại vấn đề bạo lực 2.1.2 Đánh giá khả thành lập nhóm - Đánh giá khả tài trợ hoạt động nhóm Khả tham gia thành viên Khả nguồn lực khác : gia đình , tổ chức , cộng đồng quyền 2.1.3 Thành lập nhóm - Tuyển chọn thành viên - Xây dựng thành phần nhóm : tính động nhóm , thành viên nhóm cần có đa dạng lĩnh vực , ý kến lĩnh vực cấu kỹ - Quy mô thành viên Bảng B : Điểm mạnh mà hạn chế quy mô nhóm lớn nhỏ Loại hình nhóm Nhóm quy mơ lớn Điểm mạnh Hạn chế Có nhiều ý kiến nguồn lực áp lực nhóm mạnh Ít hội quan tâm đến cá nhân thành viên nhóm Nhiều hội học hỏi từ thành viên nhóm Khó khăn trị liệu cá nhân thành viên nhóm Có khả thực nhiệm vụ khó khăn phức tạp Ít hội tham gia cho thành viên nhóm Giảm áp lực trình bày nhóm lên cá nhân thàng Có nguy hình thành viên giai đoạn đầu bè phái nhóm Quy mơ nhỏ Có nhiều quan tâm chăm sóc tới thành viên nhóm Hạn chế việc trao đổi , tiếp xúc học hỏi từ thành viên khác Khích lệ tham gia Có ý kiến , nguồn lực thành viên bó Có nhiều hội trị liệu cá nhân thành viên nhóm 2.1.4 Định hướng cho thành viên nhóm - Thơng tin tiến trình hoạt động nhóm - Đánh giá lại nhu cầu thành viên Để thực hoạt động , nhân viên xã hội phải : + Quan sát thành viên nhóm + Tiến hành thu nhập thơng tin thành viên nhóm + Sự cam kết điều kiện thực tiễn để thành viên tham gia vào hoạt động nhóm 2.1.5 Chuẩn bị môi trường - Chuẩn bị sở vật chất Bao gồm cho nhóm sinh hoạt bao gồm : + Chọn địa điểm + Phịng sinh hoat + Khơng gian + Cách trí , đặt - Chuẩn bị kế hoạch tài Viết đề xuất nhóm 2.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động Giai đoạn thành viên nhóm bắt đầu có buổi sinh hoạt chung ( buổi sinh hoạt cần có nội dung sau ): - Giới thiệu thành viên nhóm Làm rõ mục đích , mục đích hỗ trợ nhóm Xây dựng mục tiêu nhóm Thảo luận đưa nguyên tắc bảo mật nhóm Định hướng phát triển nhóm Thảo thuận cơng việc Dự đốn khó khăn trở ngại 2.2.1 Các hoạt động cần thiết - Giới thiệu thành viên nhóm Làm rõ mục đích , mục đích hỗ trợ nhóm Xây dựng mục tiêu nhóm Thảo luận đưa nguyên tắc bảo mật nhóm Định hướng phát triển nhóm Thảo thuận cơng việc Dự đốn khó khăn trở ngại 2.2.2 Yêu cầu với nhân viên xã hội - Khích lệ - Đảm bảo cân - Giúp thành viên cảm nhận họ phần nhóm 3.3 Giai đoạn can thiệp Giai đoạn can thiệp giai đoạn tập trung vào hoạt động hỗ trợ , trị liệu triển khai thực nhiệm vụ hướng tới hồn thành mục đích mục tiêu nhiệm vụ thành viên nhóm đặt giai đoạn trước Nhiệm vụ nhân viên xã hội giai đoạn giúp thành viên vượt qua rào cản , khó khăn , điều phối hoạt động nhóm để hỗ trợ thành viên đạt mục tiêu , mục đích giá trị nhóm 3.3.1 Chuẩn bị họp - Mục đích : đáp ứng nhu cầu buổi sinh hoạt , lên kế hoạch haonf thiện cho buổi học lần sau ,giúp cho tiến trình nhóm đạt mục tiêu can thiệp giúp đỡ - Các nội dung q trình chuẩn bị họp nhóm Cơng tác chuẩn bị áp dụng cho tất loại hình nhóm kể nhóm tổ chức chặt chẽ thành phần , thời gian nhóm trị liệu nhóm giáo dục Trong q trình chuẩn bị họp nhóm , nhân viên xã hội cần lưu ý việc lựa chọn sử dụng kỹ thuật hướng dẫn cho chương trình sinh hoat , Thơng qua cần chuẩn bị phương tiện đánh giá chức thành viên nhóm : từ việc đánh giá kỹ giao tiếp cá nhân với , lực thực Sơ đồ 3.1 Bước đánh giá hoạt động phù hợp nhu cầu thành viên Các hoạt động với mục đích mục tiêu nhóm Các mục tiêu cụ thể hoạt động Các hoạt động cụ thể thực khoảng thời gian định với nguồn lực sở vật chất sẵn có Liệt kê hoạt động phù hợp đặc điểm thành viên : - Sự quan tâm động , tuổi , trình độ kỹ Thể trạng thể chất tinh thần mức độ ý - Phân loại hoạt động theo : Đặc điểm hoạt động ( cấu trúc , độ dài ngắn ) Những yêu cầu sở vật chất địa điểm , thiết bị Những yêu cầu hoạt động xã hội : tương tác ngôn ngữ Những yêu cầu tâm lý , cảm xúc thái độ Những yêu cầu nhận thức định hướng Lựa chọn hoạt động phù hợp để đạt mục tiêu đề - 3.3.2 Tổ chức bước can thiệp nhóm có kế hoạch - Tổ chức nội dung theo kế hoạch can thiệp - Những nội dung cần ý can thiệp 3.3.3 Giám sát đánh giá tiến nhóm - Giám sát cách thức tổ chức - Giám sát thành viên - Giám sát điều hành trưởng nhóm - Giám sát mức độ hịa nhập , tương tác - Giám sát việc đảm bảo mục tiêu nhóm 3.3.4 Yêu cầu nhân viên xã hội - Thu hút tham gia thành viên - Hỗ trợ thành viên đạt mục tiêu - Làm việc với thành viên đối kháng 3.4 Giai đoạn kết thúc Giai đoạn kết thúc giai đoạn cuối tiến trình cơng tác xã hội nhóm Giai đoạn diễn thành viên đạt mục đích nhóm , mục tiêu cảu thành viên Trong giai đoạn nhân viên xã hội trải nghiệm tác động , ảnh hưởng đến tâm tư , tình cảm Ở loại hình nhóm cho dù nhóm can thiệp hay nhóm nhiệm vụ việc nói lời “ chia tay” khơng phải đơn giản Để giảm bớt cảm giác mát , tách rời thành viên khơng lên chia tay nhóm cách đột ngột khơng chuẩn bị trước 3.4.1 Lượng giá - Mục đích lượng giá hoạt động nhóm Lượng giá q trình giúp đem lại nhiều lợi ích cho việc nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn , nâng cao lực nhân viên xã hội phát triển nghề nghiệp Lượng giá giúp cho nhân viên xã hội xem xét đánh giá lại tính hiệu phương pháp hỗ trợ đưa với nhóm thân chủ Lượng giá đưa gợi mở cho phát triển mơ hình hỗ trợ - Nội dung : + Thứ xem xét , lượng giá tính hiệu q trình hoạt động nhóm nội dung cụ thể thành viên nhóm có đạt mục tiêu đề hay khơng ? + Thứ hai lượng giá tiến , lực nâng cao thành viên nhóm : học thu nhập kiến thức từ vấn đề họ giải ? Những chuyển biến giải vấn đề + Thứ ba lượng giá thu nhập ý kiến phản hồi phương pháp tiếp cận làm việc , hỗ trợ nhân viên xã hội + Thứ tư lượng giá hoạt động quản lý hành : hội trường sinh hoạt nhóm , chuẩn bị tài liệu - Phương pháp : tìm phương pháp phù hợp , đảm bảo độ tin cậy , xác thực phản ứng vấn đề Nhân viên xã hội dùng phương pháp khoa học khác để đo lường tiến thân chủ , phương pháp thay đổi so sáng kết trước sau 3.4.2 Kết thúc Giai đoạn kết thúc giai đoạn tiến trình nhóm hồn thành , tiến trình kết thúc nhóm mang theo sắc thái khác khía cạnh tình cảm Để giai đoạn kết thúc nhóm diễn suôn sẻ , việc tổ chức tốt buổi họp kết thúc nhóm đóng vai trị quan trọng Các kết thúc nhóm đề cập đến kế hoạch tương lai thành viên nhóm sau kết thúc VẤN ĐỀ MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM 4.1 Kỹ lãnh đạo Kỹ lãnh đạo nhóm đề cập đầu có vai trị quan trọng nhân viên xã hội trình giúp đỡ , hỗ trợ trị liệu đối phó với hai loại hình can thiệp nhóm nhiệm vụ Khi đảm nhiệm vai trò lãnh đạo : nhóm trưởng , thủ trưởng cần có khả lãnh đạo điều phối cơng việc nhóm Có kỹ lãnh đạo nhóm , thu hút tham gia thành viên nhóm , xử lý xung đột định hướng thành viên hướng đến mục đích nhóm - Nhân viên cơng tác xã hội có phải làm trưởng nhóm khơng ? Trả lời : khơng Vì : nhóm có thành đủ lực uy tín người tin tưởng , tín nhiệm làm trưởng nhóm Tuy nhiên NVXH phải có kỹ lãnh đạo nhóm để giúp cho người trưởng nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ Các kỹ lãnh đạo Thu nhập đánh giá Thúc đẩy tiến trình Hành động thơng tin nhóm Kỹ nhận biết Kỹ thu hút/ Kỹ kết nối mô tả suy nghĩ lôi thành giao tiếp của thành viên nhóm thành viên viên Kỹ tập trung Kỹ tham tư Kỹ thu nhập giao tiếp nhóm vấn , tham vấn thơng tin , đặt Kỹ tập trung đối chất câu hỏi trọng tâm Kỹ làm Kỹ tổng hợp hoạt động nhóm mẫu , đóng vai , suy nghĩ cảm xúc , Kỹ hướng huấn luyện hành động Kỹ phân tích thơng tin dẫn tương tác nhóm Kỹ giải xung đột mâu thuẫn nhóm Nhóm kỹ thu nhập đánh giá thông tin Kỹ nhận biết mô tả suy nghĩ thành viên 4.1.1 - Bài tập : Mời nhóm người học ( người ) chia sẻ với cảm xúc họ bị xúc phạm nên thân Cả lớp quan sát : cử , điệu , giọng điệu nét mặt cá nhân ? Thân chủ thường cảm thấy khó khăn chia sẻ cảm xúc , suy nghĩ họ ? NVXH giúp cho thành viên nhận biết mô tả suy nghĩ cảm xúc hàng vi ? Cách tiến hành : Khi thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc hành vi , nhân viên xã hội thu nhập thơng tin để đánh giá trạng thái , cảm xúc thân chủ Cung cấp thông tin dấu hiệu nhận dạng suy nghĩ , cảm xúc hành vi Hướng dẫn thành viên nhận dạng suy nghĩ , cảm xúc hành vi NVXH giúp thành viên mô tả suy nghĩ , cảm xúc hành vi Hướng dẫn thành viên chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc hành vi NVXH thu nhập thông tin thành viên chia sẻ  - Tiến hành đánh giá trạng thái họ Kỹ thu nhập thông tin , đặt câu hỏi gợi mở + Thu nhập thông tin từ đâu ?( where ) + Thu thập thông tin ?( how) + Thu thập thơng tin ?( what ) a, Những lưu ý đặt câu hỏi thu nhập thông tin : Câu hỏi phải dễ ràng , dễ hiều phù hợp với nội dung thơng tin cần tìm hiểu Tránh đưa câu hỏi kép câu hỏi q nặng nề b, Kỹ phân tích thơng tin kỹ bao gồm việc biểu trưng liệu , nhận biết khoảng trống lập kế để thu nhập thông tin c, Kỹ tổng hợp suy nghĩ hành vi Là việc nhân viên xã hội tóm lược , chắp nối cách logic suy nghĩ cảm xúc hành vi chủ đạo thành viên nhóm Nhóm kỹ thúc đẩy tiến trình Kỹ thu hút / lơi thành viên nhóm 4.1.2 - Kỹ thu hút thành viên tham gia sinh hoạt nhóm thể nhân viên xã hội ? - Khả thuyết trình - Khả thuyết phục Để thu hút tốt thành viên tham gia sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội cần ? - Chuẩn bị tốt nội dung cần truyền đạt - Luyện tập trước trình bày trước nhóm - Cách diễn đạt - Không thể thời gian chết thời gian thảo luận nhóm Để thu hút thành viên tham gia sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội cần ? - Xen kỹ hoạt động nhằm thư giãn cho buổi sinh hoạt - Nhạy cảm nhu cầu với phản ứng thành viên nhóm - Quan sát khắc phục kịp thời phản ứng thành viên Kỹ giao tiếp nhóm - Kỹ tập trung giữ trọng tâm hoạt động nhóm - Kỹ hướng dẫn tương tác nhóm 4.1.3 Nhóm kỹ hành động - Nhóm bao gồm kỹ thúc đẩy : hỗ trợ đưa dẫn , nguồn lực , làm mẫu hướng dẫn cho thành viên nhóm kỹ đối chất giải mâu thuẫn nhóm - Kỹ kết nối thành viên Kỹ giải mâu thuẫn Mơ hình giải mâu thuẫn : - Nêu xác định nhu cầu bên Đưa hướng giải có tính khả thi Phân tích đánh giá điểm mạnh , điểm yếu hướng giải - Lựa chọn giải phù hợp hai bên có lợi - Thực giải pháp - Theo dõi đánh giá kết giải pháp 4.2 Kỹ tạo lập liên hệ kỹ cá nhân nhóm - Kỹ tạo liên hệ cá nhân Reid (1997) xếp loại kỹ cở cơng tác xã hỗi nhóm Bởi vì, yếu tố quan trọng để trở thành nhân viên xã hỗ có lực lãnh đạo điều phối nằm kỹ quan hệ quan hệ cá nhân Một nhân viên xã hội biết sử dụng kỹ đem lại hiệu tích cực cho q trình việc giúp đỡ thân chủ Kỹ trước hết thể tôn trọng ấm áp người nhân viên xã hội Sự tôn ấm áp người nhân viên xã hội góp phần lớn vào việc tạo vầu khơng khí để thành viên cảm thấy an tồn, an tâm tơn trọng, thể kỹ người nhân viên biểu phi ngôn ngữ như: nét mặt, điệu bộ, giọng nói cử động khác thể Bên cạnh đó, việc thể lắng nghe tích cực tai, tâm cảm nhận thúc đẩy trình hỗ trợ hiệu diễn nhanh chóng Việc thể kỹ cịn đạt thơng qua ngơn ngữ nhạy cảm tế nhị phân tích, góp phần vào cả không thống Tiếp theo nhân viên xã hội cịn thể hiển trân trọng tích cực không điều kiện Kỹ thể qua việc chấp nhận không điều kiện giá trị vốn có người để tránh đưa phê phán đổ lỗi cho thân chủ Những đặc điểm cần ý để thể kỹ nhân viên xã hội: Duy trì giao tiếp mắt trực tiếp tế nhị - Duy trì trạng thái thoải mái cở mở - Biết tên thành viên nhóm biết phép gọi thân thiết viên - Thể tế nhị nhạy cảm giao tiếp với thân chủ 4.3 Một số kỹ thuật sử dụng điều hành nhóm 4.3.1 Kỹ thuật vẽ sơ đồ tương tác thành viên - Là việc nhân viên xã hội mơ tả lại vị trí thành viên dùng kí hiệu dấu số lần giao tiếp thành viên nhóm Kỹ thuật thật hữu ích cho nhân viên xã hội đánh giá tương tác thành viên biện pháp điều chỉnh thích hợp đảm bảo tương tác đồng tích cực thành viên Kỹ thuật điều hành nhóm: Động não, sắm vai, thảo luận nhóm - Động não: Là kỹ thuật nhằm giúp thành viên thời gian ngắn đưa suy nghĩ ý tưởng nhiều giả định vấn đề - Thảo luận nhóm: Là việc nhân viên xã hội đưa vấn đề số câu hỏi hay nội dung gợi ý yêu cầu thành viên nhóm thảo luận Phương pháp sử dụng thường xuyên trình sinh hoạt nhằm thu hút người tham gia cách chủ đơng đem lại hiểu cao - Sắm vai (Đóng vai): Là công cụ sử dụng giúp thành viên tập hợp rèn luyện cách ứng xử kỹ giải vấn đề 4.3.3 Kỹ thuật tổ chức trò chơi nhóm - Những trị chơi khởi động nhóm: Giúp xây dựng bầu khơng khí vui vẻ thoải mái từ ban đầu buổi sinh hoạt hay nghỉ giải lao - Trò chơi trị liệu: trò chơi sử dụng trình hỗ trợ trị liệu nhân viên xã hội vào nhu cầu nội dung hoạt động nhóm - Những phần lưu ý lựa chọn trò chơi: + phải nắm rõ mục đích trị chơi + đảm bảo thành viên nắm rõ quy tắc đảm bảo công + trò chơi dễ tổ chức thực + sau chơi NVXH cần tổng kết lại nói lên mục đích ý nghĩa 4.3.4 Kỹ thuật liệu pháp thư dãn - Là công cụ hữu hiệu thường hay sử dụng giúp thành viên nhóm đỡ mệt mỏi, lấy lại sức tập trung - Liệu pháp yêu cầu tình nguyệt tham gia không gây ảnh hưởng đến người xung quanh 4.3.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Thái Lan (2012) Giào trình cơng tác xã hội cá nhân NXB lao động - xã hội Bùi Thị Xn Mai (2014) Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, NXB lao động – xã hội Lê Ngọc Hùng (2002) Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB đại học Quốc gia - Hà Nội ... tác xã hội nhóm ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI Đối tượng cơng tác xã hội nhóm Nhiệm vụ cơng tác xã hội nhóm CÁC LOẠI HÌNH NHĨM TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI... nghiên cứu công tác xã hội nhóm đặc điểm nhóm, vai trị nhóm thành viên thuộc nhóm cộng đồng xã hội Cơng tác xã hội nhóm nghiên cứu nhu cầu, tương tác nhóm, dạng nhóm, giai đoạn nhóm Đối tượng tác động... cơng tác xã hội nhóm - Cơng tác xã hội nhóm có nhiều lợi ích, đưa lợi ích lớn sau: + Thứ nhất, cơng tác xã hội nhóm tạo cảm giác thuộc nhóm cho thân chủ + Thứ 2, cơng tác xã hội nhóm tạo hội để

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình nhóm Điểm mạnh Hạn chế - Tiểu luận Công tác xã hội nhóm
o ại hình nhóm Điểm mạnh Hạn chế (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w