4.1 Kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng lãnh đạo nhóm được đề cập đầu và có vai trị quan trọng đối với nhân viên xã hội trong quá trình giúp đỡ , hỗ trợ và trị liệu đối phó với cả hai loại hình can thiệp và nhóm nhiệm vụ . Khi đảm nhiệm vai trị lãnh đạo như : nhóm trưởng , thủ trưởng cần có khả năng lãnh đạo điều phối mọi cơng việc trong nhóm . Có kỹ năng lãnh đạo nhóm , thu hút sự tham gia của các thành viên nhóm , xử lý mọi xung đột và định hướng các thành viên hướng đến mục đích nhóm .
Nhân viên cơng tác xã hội có phải làm trưởng nhóm khơng ?
- Trả lời : khơng
- Vì : khi trong nhóm có một thành đủ năng lực và uy tín được mọi
người tin tưởng , tín nhiệm làm trưởng nhóm
- Tuy nhiên NVXH cũng phải có kỹ năng lãnh đạo nhóm để giúp cho
người trưởng nhóm có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Các kỹ năng lãnh đạo
Thu nhập và đánh giá
thơng tin Thúc đẩy tiến trình nhóm Hành động
1. Kỹ năng nhận biết và mô tả suy nghĩ của các thành viên 2. Kỹ năng thu nhập thông tin , và đặt câu hỏi 3. Kỹ năng tổng hợp suy nghĩ cảm xúc , 1. Kỹ năng thu hút/ lơi cuốn thành viên nhóm 2. Kỹ năng tập trung giao tiếp nhóm 3. Kỹ năng tập trung và giữa trọng tâm hoạt động nhóm 4. Kỹ năng hướng 1. Kỹ năng kết nối
giao tiếp của các thành viên
2. Kỹ năng tham tư
vấn , tham vấn đối chất
3. Kỹ năng làm
mẫu , đóng vai , huấn luyện
hành động
4. Kỹ năng phân tích
thơng tin.
dẫn tương tác nhóm.
4. Kỹ năng giải quyết
xung đột mâu thuẫn nhóm .
4.1.1 Nhóm các kỹ năng thu nhập và đánh giá thông tin
- Kỹ năng nhận biết và mô tả suy nghĩ các thành viên
Bài tập : Mời một nhóm người học bất kỳ ( 5 người ) và hãy chia sẻ với nhau cảm xúc khi họ bị xúc phạm nên bản thân mình .
Cả lớp quan sát : cử chỉ , điệu bộ , giọng điệu nét mặt .. của mỗi cá nhân ? Thân chủ thường cảm thấy khó khăn khi chia sẻ những cảm xúc , suy nghĩ của họ ?
NVXH giúp cho các thành viên nhận biết và mô tả được suy nghĩ cảm xúc và những hàng vi của mình ?
Cách tiến hành :
Khi các thành viên trong nhóm có thể chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc và hành vi của mình , nhân viên xã hội có thể thu nhập được những thơng tin đó để đánh giá trạng thái , cảm xúc của thân chủ .
Cung cấp thông tin về những dấu hiệu nhận dạng suy nghĩ , cảm xúc hành vi Hướng dẫn các thành viên nhận dạng suy nghĩ , cảm xúc hành vi
NVXH giúp các thành viên mô tả suy nghĩ , cảm xúc hành vi Hướng dẫn các thành viên chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc hành vi NVXH thu nhập thông tin khi các thành viên chia sẻ
Tiến hành đánh giá trạng thái của họ
- Kỹ năng thu nhập thông tin , đặt câu hỏi gợi mở
+ Thu nhập thông tin từ đâu ?( where ) + Thu thập thông tin như thế nào ?( how) + Thu thập thơng tin gì ?( what )
a, Những lưu ý khi đặt câu hỏi thu nhập thông tin :
Câu hỏi phải dễ ràng , dễ hiều và phù hợp với nội dung thơng tin cần tìm hiểu Tránh đưa ra những câu hỏi kép và câu hỏi quá nặng nề
b, Kỹ năng phân tích thơng tin
kỹ năng này bao gồm việc chỉ ra các biểu trưng trong dữ liệu , nhận biết các khoảng trống và lập kế hoặc để thu nhập thông tin ..
c, Kỹ năng tổng hợp suy nghĩ hành vi
Là việc nhân viên xã hội tóm lược , chắp nối một cách logic những suy nghĩ cảm xúc và hành vi chủ đạo của thành viên nhóm...
4.1.2 Nhóm kỹ năng thúc đẩy tiến trình
- Kỹ năng thu hút / lơi cuốn thành viên nhóm
Kỹ năng thu hút các thành viên tham gia sinh hoạt nhóm được thể hiện như thế nào ở nhân viên xã hội ?
- Khả năng thuyết trình
- Khả năng thuyết phục
Để thu hút tốt các thành viên tham gia sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội cần ?
- Chuẩn bị tốt nội dung cần truyền đạt
- Luyện tập trước khi trình bày trước nhóm
- Cách diễn đạt
- Khơng thể thời gian chết trong thời gian thảo luận nhóm
Để thu hút các thành viên tham gia sinh hoạt nhóm nhân viên xã hội cần ?
- Xen kỹ các hoạt động nhằm thư giãn cho buổi sinh hoạt
- Nhạy cảm nhu cầu với các phản ứng thành viên nhóm
- Quan sát và khắc phục kịp thời phản ứng thành viên
- Kỹ năng giao tiếp nhóm
- Kỹ năng tập trung và giữ trọng tâm các hoạt động nhóm
- Kỹ năng hướng dẫn tương tác nhóm
4.1.3 Nhóm kỹ năng hành động
Nhóm này bao gồm những kỹ năng thúc đẩy như : hỗ trợ đưa ra những chỉ dẫn , chỉ ra những nguồn lực , làm mẫu và hướng dẫn cho các thành viên trong nhóm và cả những kỹ năng đối chất và giải quyết mâu thuẫn nhóm.
- Kỹ năng kết nối các thành viên
- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
Mơ hình giải quyết mâu thuẫn :
- Nêu và xác định nhu cầu của mỗi bên
- Phân tích và đánh giá các điểm mạnh , điểm yếu của từng hướng giải quyết .
- Lựa chọn giải quyết phù hợp hai bên cùng có lợi
- Thực hiện giải pháp
- Theo dõi đánh giá kết quả của giải pháp
4.2 Kỹ năng tạo lập liên hệ kỹ năng giữa các cá nhân trong nhóm
Kỹ năng tạo sự liên hệ giữa các cá nhân được Reid (1997) xếp loại là một trong những kỹ năng cở bản của cơng tác xã hỗi nhóm. Bởi vì, yếu tố quan trọng để trở thành một nhân viên xã hỗ có năng lực lãnh đạo và điều phối nằm ở các kỹ năng quan hệ quan hệ giữa các cá nhân. Một nhân viên xã hội biết và sử dụng những kỹ năng này đem lại những hiệu quả tích cực cho q trình là việc giúp đỡ thân chủ.
Kỹ năng này trước hết thể hiện ở sự tôn trọng và ấm áp của người nhân viên xã hội. Sự tôn trong và ấm áp của người nhân viên xã hội góp phần rất lớn vào việc tạo ra được vầu khơng khí để các thành viên cảm thấy an tồn, an tâm và được tơn trọng, thể hiện kỹ năng này người nhân viên có thể bằng những biểu hiện phi ngơn ngữ như: nét mặt, điệu bộ, giọng nói và những cử động khác của cơ thể. Bên cạnh đó, việc thể hiện sự lắng nghe tích cực bằng cả tai, tâm và cảm nhận sẽ thúc đẩy quá quả trình hỗ trợ hiệu quả và diễn ra nhanh chóng. Việc thể hiện kỹ năng này cịn đạt được thơng qua những ngôn ngữ nhạy cảm và tế nhị phân tích, góp phần vào cả cả khi không thống nhất.
Tiếp theo nhân viên xã hội cịn thể hiển sự trân trọng tích cực khơng điều kiện. Kỹ năng này thể hiện qua việc chấp nhận khơng điều kiện giá trị bản năng vốn có của con người để tránh đưa ra những phê phán và đổ lỗi cho thân chủ
Những đặc điểm cần chú ý để thể hiện những kỹ năng này của nhân viên xã hội:
- Duy trì giao tiếp bằng mắt trực tiếp và tế nhị
- Duy trì trạng thái và thoải mái và cở mở
- Biết tên của từng thành viên nhóm và biết được phép gọi thân thiết của
từng thanh viên
- Thể hiện sự tế nhị và nhạy cảm trong những giao tiếp với thân chủ
4.3 Một số kỹ thuật được sử dụng trong điều hành nhóm
Là việc nhân viên xã hội mơ tả lại vị trí của những thành viên và dùng kí hiệu dấu số lần giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm. Kỹ thuật này thật hữu ích cho nhân viên xã hội đánh giá sự tương tác của các thành viên và biện pháp điều chỉnh thích hợp đảm bảo sự tương tác đồng đều và tích cực của các thành viên.
4.3.2 Kỹ thuật điều hành nhóm: Động não, sắm vai, thảo luận nhóm
- Động não: Là kỹ thuật nhằm giúp các thành viên trong thời gian ngắn có
thể đưa ra những suy nghĩ ý tưởng và nhiều giả định về một vấn đề nào đó
- Thảo luận nhóm: Là việc nhân viên xã hội đưa ra một vấn đề bằng một số
câu hỏi hay nội dung gợi ý yêu cầu các thành viên nhóm thảo luận. Phương pháp này được sử dụng thường xuyên trong quá trình sinh hoạt nhằm thu hút mọi người tham gia một cách chủ đông đem lại hiểu quả cao.
- Sắm vai (Đóng vai): Là cơng cụ được sử dụng giúp các thành viên tập hợp
rèn luyện cách ứng xử kỹ năng giải quyết vấn đề.
4.3.3 Kỹ thuật tổ chức trị chơi nhóm
- Những trị chơi khởi động nhóm: Giúp xây dựng bầu khơng khí vui vẻ
thoải mái ngay từ ban đầu của buổi sinh hoạt hay trong giờ nghỉ giải lao
- Trò chơi trị liệu: những trò chơi được sử dụng trong quá trình hỗ trợ trị
liệu thì nhân viên xã hội căn cứ vào nhu cầu nội dung hoạt động nhóm
- Những phần lưu ý khi lựa chọn các trò chơi:
+ phải nắm rõ mục đích trị chơi
+ đảm bảo các thành viên nắm rõ các quy tắc đảm bảo sự cơng bằng + trị chơi dễ tổ chức và thực hiện
+ sau khi chơi NVXH cần tổng kết lại nói lên mục đích ý nghĩa
4.3.4 Kỹ thuật liệu pháp thư dãn
- Là công cụ hữu hiệu và thường hay sử dụng giúp các thành viên trong
nhóm đỡ mệt mỏi, lấy lại sức và tập trung hơn
- Liệu pháp này yêu cầu sự tình nguyệt tham gia và không gây ảnh hưởng
đến mọi người xung quanh