1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 296,46 KB

Nội dung

Bài viết Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019 trình bày thực trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do tai nạn giao thông; Các yếu tố liên quan lên rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do tai nạn giao thông.

RỐT LOẠN STRESS CẤP TÍNH SAU CHẤN THƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN DO TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI BÌNH NĂM 2019 Hồng Thuỳ Dung Nguyễn Thuỳ Dương Trần Thị Ngân Nguyễn Thành Long Đỗ Tùng Dương Bùi Thị Hương Quỳnh Phạm Việt Cường Trung tâm nghiên cứu sách phịng chống chấn thương Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội TĨM TẮT: Rối loạn stress sau chấn thương rối loạn tâm lý, tổn thương mặt tinh thần trải qua chứng kiến kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng, đặc biệt tai nạn giao thông đường Nghiên cứu cắt ngang tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng 07/2019 215 bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá biểu rối loạn stress sau chấn thương bệnh nhân Kết cho thấy tỷ lệ đối tượng có nguy rối loạn stress sau chấn thương TNGT 31,6% Những ký ức không mong muốn, tâm trạng tiêu cực, Gặp khó khăn việc nhớ lại phần quan trọng, nhóm triệu chứng Triệu chứng tránh gặp mặt tiếp xúc, khó ngủ, trở nên cảnh giác, cảnh giác dè chừng cảm thấy dễ bị giật triệu chứng phổ biến nạn nhân TNGT Các yếu tố làm tăng tình trạng rối loạn stress sau chấn thương TNGT bao gồm: nữ giới(OR= 2,3; 95%CI= 1,2-4,1); người có vợ chồng (OR=4,5; 95%CI= 1,1 - 19,7) người ly hơn/ ly thân/góa (OR=3,4; 95%CI=: 1,0-11,7) Việc tham gia bồi thường/kiện cáo sau xảy vụ TNGT hỗ trợ từ bạn bè đối tượng khác yếu tố làm giảm tình trạng rối loạn stress sau chấn thương Vì vậy, cần có chăm sóc đặc biệt với đối tượng có nguy cao bị rối loạn stress sau chấn thương theo dõi, đánh giá kịp thời tình trạng tâm lý bệnh nhân Từ khố: Rối loạn stress sau chấn thương, Tai nạn giao thông, Thái Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn căng thẳng sau chấn thương(Post Traumatic Stress Disorder - PTSD) rối loạn tâm lý, tổn thương mặt tinh thần số người mắc phải trải qua chứng kiến kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng chiến tranh, thiên tai, tai nạn giao thông bạo hành Tai nạn giao thông (TNGT) đường nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, theo báo cáo tình hình tai nạn giao thơng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2018, TNGT gây tử vong 1,35 triệu người, nguyên nhân thứ gánh nặng bệnh tật tử vong giới (1) Nhiều chứng nạn nhân 338 TNGT đường có nguy cao mắc rối loạn tâm thần, có rối loạn căng thẳng sau chấn thương, trầm cảm lo âu (2) Tỷ lệ mắc PTSD sau chấn thương số nạn nhân sau TNGT đường nghiên cứu giới dao động khoảng 6,3% đến 58,3% tỷ lệ ước tính 22,25% (3) Tại Việt Nam, TNGT hàng năm gây khoảng gần 9.000 trường hợp tử vong hàng chục ngàn trường hợp bị thương khác, nhiên việc điều trị cho nạn nhân sau TNGT tập trung vào sức khỏe thể chất, vấn đề PTSD hay tinh thần sau tai nạn chưa ý Theo nghiên cứu Đỗ Thị Hạnh Trang (2019) đối tượng TNTT đưa tỷ lệ rối loạn căng thẳng sau chấn thương TNGT vào khoảng 17,8% Việc đánh giá tỷ lệ rối loạn stress sau chấn thương TNGT cần thiết nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin thực trạng (4) Nghiên cứu rối loạn stress cấp tính sau chấn thương bệnh nhân nhập viện TNGT thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá tỷ lệ mắc PTSD yếu tổ ảnh hưởng đến PTSD Mỗi năm có 3000 người nhập viện điều trị TNGT, nguyên nhân chấn thương hàng đầu bệnh viện, hậu mặt tinh thần sau tai nạn giao thông để lại cho bệnh nhân gây ảnh hưởng đến q trình điều trị hậu kéo dài sau chấn thương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thoả mãn: 18 tuổi; nhập viện chẩn đoán TNGT (Mã ICD: V01-V09); điều trị nội trú ngày chưa xuất viện thời điểm nghiên cứu Ngoài ra, bệnh nhân cần đủ sức khỏe tỉnh táo thời gian tiến hành vấn 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng 07/2019 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỉ lệ dựa tỷ lệ người bị mắc rối loạn căng thẳng sau chấn thương sau gặp phải chấn thương theo kết nghiên cứu Đỗ Thị Hạnh Trang cộng năm 2018 tỷ lệ rối loạn căng thẳng sau chấn thương, dự phòng 10% sai số, tổng cỡ mẫu nghiên cứu 215 người Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện dựa vào danh sách bệnh nhân nhập viện TNGT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019, số lượng bệnh nhân vấn tuần tổng hợp lại, việc thu thập số liệu tiến hành theo tuần đủ cỡ mẫu tính tốn (mỗi tuần vấn khoa bệnh nhân vấn vòng tháng) 339 Nghiên cứu thu thập thông tin sử dụng công cụ tự điền (self-interview) Rối loạn căng thẳng cấp tính theo thang điểm (Acute Stress Disorder Scale - 5) Đây công giúp liệt kê triệu chứng căng thẳng sau gặp phải chấn thương, từ giúp chẩn đốn Rối loạn căng thẳng cấp tính theo khuyến nghị Hướng dẫn Chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần lần thứ (DSM - 5) Hội Tâm thần học Hoa kỳ phát triển khuyến nghị (5) Đây công cụ tự điền dành cho người sống sót sau vụ tai nạn khoảng thời gian từ ngày tháng sau kiện xảy 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu, thông qua Hội đồng Đạo đức trường Đại học Y tế công cộng theo định số 148/2019/YTCC-HD3 ngày 17/04/2019 III KẾT QUẢ 3.1 Thực trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng nghiên cứu Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tổng n % 215 100,0 Dưới 25 tuổi 29 13,5 Từ 25 đến 44 tuổi 71 33,0 Từ 45 đến 60 tuổi 67 31,2 Trên 60 tuổi 48 22,3 Có 177 82,3 Khơng 38 17,7 Có phẫu thuật 81 37,7 Không phẫu thuật 134 62,3 3,3 Đỡ 189 87,9 Khơng thay đổi 19 8,8 68 31,6 Đặc điểm Nhóm tuổi Hiện có Bảo hiểm y tế Xử trí sau nhập viện Mức độ hồi phục chấn thương sau TNGT Khỏi/hồi phục hoàn toàn Sử dụng rượu bia Có 340 Tổng Đặc điểm n % 215 100,0 147 68,4 Đã gặp TNGT trước 62 28,8 Đã điều trị vấn đề/bệnh tâm thần 2,3 Thành viên gia đình điều trị vấn đề/bệnh tâm thần 3,7 147 68,4 Không Tiền sử bệnh tật Cảm thấy phiền muộn vòng tháng Có khoảng 1/3 số đối tượng nghiên cứu độ tuổi từ 25 - 44 tuổi, khoảng 31% đối tượng độ tuổi từ 45 đến 60 Hầu hết đối tượng nghiên cứu có bảo hiểm (82,3%) Với TNGT phải nhập viện đối tượng, khoảng 38% số phải tiến hành phẫu thuật Tính đến thời điểm nghiên cứu, 87,9% bệnh nhân hồi phục có tiến triển, 8,8% chưa tiến triển Có tới 31,6% đối tượng nghiên cứu sử dụng rượu bia Về tiền sử bệnh tật đối tượng nghiên cứu, có đến gần 30% bệnh nhân gặp TNGT khác trước Tỷ lệ đối tượng điều trị có thành viên gia đình họ điều trị vấn đề/bệnh tâm thần (lần lượt khoảng 2% 3,7%) Tỷ lệ đối tượng cảm thấy phiền muộn vòng tháng qua chiếm đến gần 70% Bảng Tình trạng bệnh nhân theo phân loại triệu chứng PTSD Đặc điểm Khơng có Nhẹ Nặng Triệu chứng dễ bị xâm nhập Những ký ức không mong muốn kiện làm phiền bạn 105 (48,8) 78 (36,3) chúng lặp lặp lại, làm bạn thấy khó chịu 32 (14,9) Những giấc mơ khó chịu lặp lặp lại kiện gặp phải 160 (74,4) 41 (19,1) 14 (6,5) Đột nhiên cảm thấy hành động thể kiện gặp 147 (68,4) 57 (26,5) phải thực lại xảy lần 11 (5,1) Có phản ứng vật lý mạnh mẽ nhắc nhở 136 (63,3) 59 (27,4) kiện 20 (9,3) Triệu chứng tâm trạng tiêu cực Gặp khó khăn việc cảm nhận cảm giác tích cực 124 (57,7) 63 (29,3) 28 (13,0) Cảm thấy xa cách cách biệt với người xung quanh 144 (67,0) 59 (27,4) 12 (5,6) Gặp phải khó khăn việc nhớ lại phần quan trọng 60 (27,9) (sự kiện) 87 (40,5) Triệu chứng việc phân ly 68 (31,6) 341 Đặc điểm Khơng có Nhẹ Nặng Tránh nhớ lại, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến (sự kiện) 84 (39,1) 64 (29,8) 67 (31,2) Tránh nhắc đến vấn đề khác làm gợi nhớ tới (sự kiện) 83 (38,6) 63 (29,3) 69 (32,1) Gặp khó khăn việc ngủ rơi vào giấc ngủ triền 58 (27,0) miên 83 (38,6) 74 (34,4) Có hành vi cáu kỉnh, hay nóng giận bất thường, thái độ 134 (62,3) 65 (30,2) hăng 16 (7,4) Trở nên cảnh giác, cảnh giác dè chừng 100 (46,5) 73 (34,0) 42 (19,5) Gặp khó khăn việc tập trung 117 (54,4) 68 (31,6) 30 (14,0) Cảm thấy giật dễ bị giật 99 (46,1) 43 (20,0) Triệu chứng tránh gặp mặt tiếp xúc Triệu chứng việc bị kích thích 73 (34,0) Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương theo khuyến nghị Hướng dẫn Chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần (DSM-5), phân loại triệu chứng đánh giá công cụ sàng lọc ASD-5 bao gồm: 1) Triệu chứng dễ bị xâm nhập; 2) Tâm trạng tiêu cực; 3) Triệu chứng phân ly; 4) Triệu chứng việc tránh gặp mặt tiếp xúc; 3) Triệu chứng dễ bị kích thích Nhìn chung, theo phân loại triệu chứng dễ bị xâm nhập, đặc điểm thường gặp bệnh nhân nghiên cứu việc ký ức không mong muốn kiện xảy lặp lặp lại khiến đối tượng cảm thấy khó chịu, chiếm khoảng 15% số đối tượng có biểu mức nặng Đặc điểm gặp số bệnh nhân việc cảm thấy hành động thể kiện gặp phải thực xảy lần nữa, có khoảng 5,1% số bệnh nhân gặp phải đặc điểm mức nặng Với triệu chứng tâm trạng tiêu cực, khoảng 1/3 số đối tượng nghiên cứu gặp khó khăn việc cảm nhận cảm giác tích cực, nhiên mức nhẹ Có khoảng 13% số đối tượng gặp phải tình trạng mức nặng Với triệu chứng việc phân ly, có đến 40% số đối tượng vấn cho biết họ mức nặng gặp phải khó khăn việc nhớ lại phần quan trọng kiện xảy (trong tỷ lệ nhóm nữ 46% nhóm nam lên đến 38%) Đặc điểm gặp đối tượng việc cảm thấy xa cách cách biệt với người xung quanh, khoảng 2/3 số đối tượng khơng gặp tình trạng Với triệu chứng liên quan đến việc tránh gặp mặt, tiếp xúc, tỷ lệ đối tượng tránh nhớ lại, suy nghĩ có cảm xúc liên quan đến kiện xảy ra, việc tránh nhắc đến vấn đề khác gợi nhớ tới kiện mức nặng tương đương (khoảng 31%) Có khoảng 39% số đối tượng không gặp phải triệu chứng Đối với nhóm đặc điểm liên quan đến triệu chứng việc bị kích thích, đặc điểm thường thấy đối tượng việc gặp khó khăn việc ngủ rơi vào giấc ngủ triền miên, có đến 34,4% số đối tượng gặp phải tình trạng mức nặng 342 Biểu đồ 1: Phân loại tình trạng PTSD sau chấn thương ĐTNC theo giới tính Với điểm cắt 27, nghiên cứu có khoảng 15,3% số đối tượng vấn bị PTSD sau chấn thương Nhóm nam có tỉ lệ mắc PTSD sau chấn thương 11,8% thấp nhóm nữ 23,8% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu - Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 3)
Bảng 2. Tình trạng bệnh nhân theo phân loại triệu chứng PTSD - Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019
Bảng 2. Tình trạng bệnh nhân theo phân loại triệu chứng PTSD (Trang 4)
Bảng 3. Mối liên quan đơn biến giữa tình trạng rối loạn stress sau TNGT và các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019
Bảng 3. Mối liên quan đơn biến giữa tình trạng rối loạn stress sau TNGT và các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (Trang 6)
2.2. Các yếu tố liên quan lên rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do TNGT trong nghiên cứu - Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019
2.2. Các yếu tố liên quan lên rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do TNGT trong nghiên cứu (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w