1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về định nghĩa biện pháp bảo đảm

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Bàn về định nghĩa biện pháp bảo đảm trình bày việc đối chiếu quy định của pháp luật Việt Nam với quy định trong pháp luật của một số nước tiêu biểu trên thế giới về biện pháp bảo đảm, từ đó đưa ra định nghĩa về biện pháp bảo đảm.

40 40 Tạp chí Khoa học –học Trường ĐạiĐại họchọc Phú Yên, Tạp chí Khoa – Trường Phú Yên,Số Số30 30(2022), (2022), 40-45 40-45 BÀN VỀ ĐỊNH NGHĨA ‘BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM’ Vũ Hùng Đức Trường Đại học An ninh nhân dân Email: hungducplan1985@gmail.com Ngày nhận bài: 09/05/2022; Ngày nhận đăng: 10/06/2022 Tóm tắt Thơng qua quy định phạt vi phạm, bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Bộ luật Dân năm 1995, 2005 2015, nhận thấy ‘bối rối’ nhà làm luật, chế định có lúc quy định nội dung hợp đồng, có lúc coi biện pháp bảo đảm Nguyên nhân nhà làm luật, dù đưa định nghĩa biện pháp bảo đảm cụ thể, chưa đưa định nghĩa khái quát “biện pháp bảo đảm” Trong viết này, tác giả đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nước tiêu biểu giới biện pháp bảo đảm, từ đưa định nghĩa biện pháp bảo đảm Từ khoá: biện pháp bảo đảm, giao dịch bảo đảm, hợp đồng bảo đảm Discussing on definition of ‘secured measure’ Vu Hung Duc People’s Security University Received: May 09, 2022; Accepted: June 10, 2022 Abstract Through the provisions on fines for violations, retention of ownership, and possession of the property in the Civil Codes of 1995, 2005, and 2015, it can be seen that the 'confusion' of legislators, by the above regulations is sometimes specified as a content in the contract, sometimes considered as a secured measure The reason is that the legislators, although defining each specific secured measure, have never provided a general definition of "secured measure" In this article, the author compares the provisions of Vietnamese law with those in the laws of some typical countries in the world on the secured measure, thereby defining "secured measure" Keywords: secured measure, secured transaction, secured contract Phân biệt “biện pháp bảo đảm” với “giao dịch bảo đảm”, “hợp đồng bảo đảm” Trong quy định Mục Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ, bên cạnh thuật ngữ “biện pháp bảo đảm” (xuất hầu hết điều luật Mục này), cịn có thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” (ít phổ biến hơn, Điều 296, 298, 305) Ngoài thuật ngữ trên, thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm viết nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực này, xuất thuật ngữ “hợp đồng bảo đảm” Trong BLDS năm 2015 khơng có thuật ngữ “hợp đồng bảo đảm” có thuật ngữ “hợp đồng cầm cố”, “hợp đồng chấp” bên cạnh thuật ngữ “biện pháp cầm cố”, “biện pháp chấp” Các thuật ngữ khác Journal YenYen University, No.30 (2022), 40-45 40-45 JournalofofScience Science– Phu – Phu University, No.30 (2022), nào, việc sử dụng thuật ngữ xác? Về mối quan hệ thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” với thuật ngữ “hợp đồng bảo đảm” Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương (Điều 116 BLDS năm 2015) Do đó, nội hàm thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” bao trùm nội hàm thuật ngữ “hợp đồng bảo đảm” việc sử dụng thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” xác Tuy nhiên, xem xét biện pháp bảo đảm quy định BLDS năm 2015, khơng có biện pháp phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương Như vậy, pháp luật Việt Nam thời điểm tại, việc sử dụng thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” với thuật ngữ “hợp đồng bảo đảm” khác mặt hình thức khơng khác biệt nội dung Do đó, hai thuật ngữ thay cho Về mối quan hệ thuật ngữ “biện pháp bảo đảm” với “hợp đồng bảo đảm” “giao dịch bảo đảm” Bàn vấn đề này, luật sư Trương Thanh Đức (2010) khẳng định “biện pháp bảo đảm hợp đồng bảo đảm”, mà “chỉ biện pháp gắn liền với hợp đồng, phận, điều kiện, điều khoản hợp đồng chính” BLDS năm 2005 sử dụng đồng thời thuật ngữ “biện pháp bảo đảm” với thuật ngữ “giao dịch bảo đảm”, BLDS năm 2015 Tuy nhiên, tư nhà làm luật có đổi khác: thuật ngữ “đăng ký giao dịch bảo đảm” Điều 323 BLDS năm 2005 sửa thành “đăng ký biện pháp bảo đảm” Điều 298 BLDS năm 2015 Có thể thấy BLDS năm 2015, thuật ngữ “biện pháp bảo đảm” không đồng với thuật ngữ “giao dịch bảo đảm” So với BLDS năm 2005, BLDS năm 41 2015 bổ sung thêm biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản, có biện pháp cầm giữ tài sản phát sinh theo quy định pháp luật khơng xuất phát từ ý chí chủ thể Vì vậy, việc sử dụng thuật ngữ “biện pháp bảo đảm” đầy đủ xác hơn, với nội hàm bao gồm biện pháp bảo đảm phát sinh theo ý chí bên biện pháp phát sinh theo quy định pháp luật Định nghĩa biện pháp bảo đảm pháp luật nước - Trong pháp luật La Mã Cùng với nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm (BPBĐ) chế định xuất sớm pháp luật La Mã với tư cách ‘thỏa thuận bổ sung’ (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) cho quan hệ vay nợ, bảo đảm cho chủ nợ việc thực nghĩa vụ mực kịp thời từ phía người vay nợ cách chuyển tài sản người vay nợ thành tài sản bảo đảm (TSBĐ) Trong lịch sử pháp quyền La Mã có hình thức bảo đảm áp dụng, ‘fiducia cum creditore’, ‘pignus’ sau ‘hypotheca’ (Nguyễn Ngọc Đào, 1994) Trong biện pháp trên, ‘Fiducia cum creditore’ hình thức bảo đảm xuất sớm phát triển mạnh Tuy nhiên, tới thời đại Justinian, hình thức "hồn tồn khơng cịn sử dụng thay biện pháp chấp (hypotheca) đơn giản tiện lợi nhiều chấp" (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) Hậu pháp lý quan hệ xác lập quyền sở hữu chủ nợ TSBĐ Sau nghĩa vụ thực xong, việc chủ nợ có hồn trả lại đồ vật cho người nợ hay không, lúc đầu phụ thuộc vào trung thực chủ nợ, sau người mắc nợ quyền khiếu nại để địi chủ nợ phải hồn trả đồ vật bồi thường thiệt hại (Nguyễn Ngọc Đào, 1994) 42 42 Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 30 (2022), 40-45 Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 30 (2022), 40-45 ‘Pignus’ hình thức bảo đảm mà theo đó, người mắc nợ phải chuyển cho phía chủ nợ đồ vật để bảo đảm (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) Theo hình thức này, chủ nợ khơng thể chủ sở hữu mà người chiếm giữ TSBĐ Do đó, người mắc nợ quyền yêu cầu chủ nợ khơng sử dụng phải hồn trả đồ vật nhận nợ Chủ nợ bán giữ lại TSBĐ trường hợp người mắc nợ khơng hồn trả nợ (Nguyễn Ngọc Đào, 1994) ‘Hypotheca’ hình thức bảo đảm phổ biến vào thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội La Mã (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) Theo hình thức này, người mắc nợ tiếp tục sử dụng đồ vật coi đồ bảo đảm Trường hợp người mắc nợ khơng trả nợ chủ nợ có quyền yêu cầu chiếm giữ lại đồ vật mang bán để thu nợ (Nguyễn Ngọc Đào, 1994) Cả hình thức bảo đảm cịn sử dụng ngày nay, hình thức ‘pignus’ ‘hypotheca’ phổ biến sử dụng chủ yếu nước thuộc dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, tương ứng với biện pháp ‘cầm cố’ ‘thế chấp’ Hình thức ‘Fiducia cum creditore’ thừa nhận luật pháp nước thuộc dòng họ pháp luật Anh Mỹ Nhật Bản, với tên gọi ‘Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ sở chuyển giao quyền’ (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), 1995) Việc phân loại BPBĐ thành ‘Fiducia cum creditore’, ‘pignus’ ‘hypotheca’ cách phân loại theo nội dung Theo hình thức, BPBĐ Luật La Mã gồm có loại: ‘sponsion’, ‘fidepromission’ ‘fidejussion’ (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) ‘Sponsion’ loại hợp đồng miệng mà có cơng dân La Mã đủ tư cách xác lập (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) ‘Fidepromission’ loại hợp đồng miệng, bên phải tuân thủ nghi thức chặt chẽ giao kết hợp đồng (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) ‘Fidejussion’ loại hợp đồng bảo đảm giao kết hành vi Thông qua hành vi mà người trở thành người bảo lãnh cho người khác Hành vi khơng xóa trách nhiệm cho người bảo lãnh, mà mang ý nghĩa bảo đảm bổ sung Đây hình thức hợp đồng bảo đảm tồn Luật Justinian (Bryan A Garner (Editor in Chief), 2009) - Trong Bộ luật Dân Pháp Trong dòng họ pháp luật giới, dòng họ pháp luật châu Âu lục địa dòng họ pháp luật lớn nhất, chịu ảnh hưởng sâu sắc Luật La Mã, mà Pháp đại diện tiêu biểu với BLDS Pháp năm 1804 (còn gọi Bộ luật Napoléon) Giống BLDS quốc gia khác dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, BLDS Pháp năm 1804 không đưa định nghĩa BPBĐ nói chung, mà định nghĩa BPBĐ điều luật cụ thể: Điều 2011 bảo lãnh, Điều 2071 cầm cố Điều 2114 chấp Hiện nay, BLDS Pháp có nhiều thay đổi, có thay đổi BPBĐ Trong BLDS Pháp hành, BPBĐ quy định Quyển IV, gồm hình thức bảo đảm: bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật Về bảo đảm đối nhân – bảo lãnh, Điều 2288 quy định chất bảo lãnh sau: “Người đưa bảo đảm cho nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm trước chủ nợ việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ khơng tự thực nghĩa vụ” Journal of Science – Phu Yen University, No.30 (2022), 40-45 Journal of Science – Phu Yen University, No.30 (2022), 40-45 Về bảo đảm đối vật, BLDS Pháp quy định biện pháp dựa TSBĐ động sản hay bất động sản Đối với động sản, có BPBĐ: cầm cố động sản hữu hình (gage de meubles corporels) cầm cố động sản vơ hình (natissement de meubles incorporels) Điều 2333 định nghĩa cầm cố động sản hữu sau: Cầm cố thỏa thuận theo đó, người cầm cố cam kết trước chủ nợ quyền ưu tiên trả nợ so với chủ nợ khác động sản số động sản hữu hình, có tương lai Quyền địi nợ tương lai; quyền đòi nợ xảy đến tương lai phải xác định Điều 2355 định nghĩa cầm cố động sản vơ sau: “Cầm cố việc sử dụng động sản vơ hình, có tương lai, để bảo đảm thực nghĩa vụ” (động sản vơ hình quyền sở hữu trí tuệ, tài khoản…) Đối với bất động sản, có BPBĐ: cầm cố chấp “Cầm cố bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ; biện pháp kéo theo việc quyền chiếm hữu người cầm cố” (Điều 2387) “Thế chấp vật quyền bất động sản, sử dụng cho việc toán nghĩa vụ” (Điều 2393) - Trong Luật Thương mại Thống Hoa Kỳ Bên cạnh dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, dịng họ pháp luật Anh - Mỹ có ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống pháp luật quốc gia Những quốc gia chịu ảnh hưởng dòng họ pháp luật này, mà Hoa Kỳ ví dụ điển hình, có đưa định nghĩa giao dịch bảo đảm (GDBĐ) Luật Thương mại Thống Hoa Kỳ (The Uniform Commerce Code, viết tắt UCC) dành riêng chương (Chương 43 43 9) quy định vấn đề GDBĐ, có đoạn 73 điểm a Điều 102 giải thích “Hợp đồng bảo đảm” nghĩa thỏa thuận tạo cung cấp lợi ích bảo đảm Với giải thích ngắn gọn vậy, cần có mục đích tạo lợi ích bảo đảm tất thỏa thuận, khơng phụ thuộc vào hình thức tên gọi, coi hợp đồng bảo đảm Tuy nhiên, thuật ngữ bao gồm BPBĐ đối vật có đối tượng động sản khơng bao gồm BPBĐ đối nhân (như bảo lãnh) BPBĐ có đối tượng bất động sản - Trong Hướng dẫn lập pháp giao dịch bảo đảm Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế Mặc dù phân chia dịng họ pháp luật, chủ yếu dịng họ pháp luật châu Âu lục địa dòng họ pháp luật Anh - Mỹ, tác động tồn cầu hóa, dịng họ pháp luật có giao thoa, biểu rõ nét định nghĩa Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: United Nations Commission on International Trade Law, viết tắt UNCITRAL) GDBĐ “hợp đồng bảo đảm” “Giao dịch bảo đảm” nghĩa giao dịch tạo quyền bảo đảm Mặc dù bảo lưu quyền sở hữu không bảo đảm thực nghĩa vụ thuộc nội hàm thuật ngữ tiện lợi cho việc tham khảo “Hợp đồng bảo đảm” nghĩa thỏa thuận, hình thức hay tên gọi nào, bên bảo đảm chủ nợ mà tạo quyền lợi bảo đảm Thuật ngữ bao gồm biện pháp bảo lưu quyền sở hữu, dù biện pháp không bảo đảm thực nghĩa vụ (United Nations Commission on International Trade Law, 2010) 44 Tạp chí Khoa – Trường Phú Yên, (2022), 40-45 40-45 Tạp chí Khoa học –học Trường ĐạiĐại họchọc Phú Yên, SốSố3030(2022), Trong cách giải thích thuật ngữ trên, dù có dung hòa dòng họ pháp luật, nhận thấy cách giải thích UNCITRAL có nhiều điểm tương đồng với UCC (thuộc dòng họ pháp luật Anh - Mỹ) dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, tức tiếp cận theo hệ (tạo quyền lợi (lợi ích) bảo đảm khơng tiếp cận theo mục đích (để bảo đảm thực nghĩa vụ) hay hành vi (giao không giao tài sản bảo đảm) Định nghĩa biện pháp bảo đảm pháp luật Việt Nam Là nước theo dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ BLDS Pháp, BLDS Việt Nam không đưa định nghĩa BPBĐ nói chung mà định nghĩa BPBĐ cụ thể Điều 309 BLDS năm 2015 quy định: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Điều 335 BLDS năm 2015 quy định: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Ngồi cịn có định nghĩa BPBĐ khác quy định Khoản Điều 328 BLDS năm 2015 đặt cọc, Khoản Điều 329 ký cược, Khoản Điều 330 ký quỹ, Khoản Điều 331 bảo lưu quyền sở hữu, Điều 346 cầm giữ tài sản Điều 344 BLDS năm 2015 tín chấp Trong BPBĐ trên, bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản BPBĐ so với BLDS năm 2005 Theo Bùi Đức Giang (2014), “Điểm tiến Dự thảo thức thừa nhận quyền cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm” So sánh với giải thích UNCITRAL thuật ngữ “giao dịch bảo đảm”, việc coi bảo lưu quyền sở hữu BPBĐ tương thích với xu hướng pháp luật quốc tế đại GDBĐ Qua xem xét định nghĩa BPBĐ cụ thể BLDS năm 2015 (chưa có định nghĩa biện pháp bảo lưu quyền sở hữu), thấy dù BPBĐ có điểm khác biệt định chủ thể, đối tượng, phạm vi, phát sinh, chí mục đích xác lập… có điểm chung xác lập quyền chủ nợ liên quan đến nghĩa vụ bảo đảm trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm Quyền quyền xử lý tài sản bảo đảm (Điều 303); quyền sở hữu tài sản đặt cọc, ký cược, ký quỹ (khoản điều 328, 329, 330); quyền đòi lại tài sản (Điều 332); quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ (Điều 340) Đặc điểm khơng phù hợp với biện pháp tín chấp Tuy nhiên, tác giả cho chất, biện pháp tín chấp khơng phải biện pháp bảo đảm, khơng có tài sản bảo đảm, không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, điểm đặc trưng biện pháp bảo đảm So với hai BLDS trước đây, quan niệm BPBĐ BLDS năm 2015 có điểm thay đổi đáng kể, tiến bộ, dần tiệm cận với pháp luật quốc tế chế định Journal YenYen University, No.30 (2022), 40-45 40-45 JournalofofScience Science– Phu – Phu University, No.30 (2022), Từ phân tích trên, tác giả đồng ý với cách định nghĩa BPBĐ với nội hàm mở tiếp cận theo hệ cách UNCITRAL, xin nêu định nghĩa với cách tiếp cận từ quyền xử lý TSBĐ sau: 45 “Biện pháp bảo đảm cách thức tạo cho chủ nợ quyền xử lý tài sản bảo đảm quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm bị vi phạm” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015 Bryan A Garner (Editor in Chief) (2009), Black's Law Dictionary (Ninth Edition), West Publication Bùi Đức Giang (2014), Sửa quy định giao dịch bảo đảm: bước tiến hay lùi?, Thời báo kinh tế Sài gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/118984/Sua-quy-dinh-ve-giao-dichbao-dam–buoc-tien-hay-lui?.html French Civil Code Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Nxb Tổng hợp Đồng Nai The Uniform Commerce Code Trương Thanh Đức (2010), Những điều khơng thể giao dịch bảo đảm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, https://phapluatdansu.edu.vn/2010/01/10/00/04/4307/ United Nations Commission on International Trade Law (2010), Legislation guide to Secured Transaction, United Nations Publication, New York Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... pháp bảo đảm? ?? đầy đủ xác hơn, với nội hàm bao gồm biện pháp bảo đảm phát sinh theo ý chí bên biện pháp phát sinh theo quy định pháp luật Định nghĩa biện pháp bảo đảm pháp luật nước - Trong pháp. .. thay cho Về mối quan hệ thuật ngữ ? ?biện pháp bảo đảm? ?? với “hợp đồng bảo đảm? ?? “giao dịch bảo đảm? ?? Bàn vấn đề này, luật sư Trương Thanh Đức (2010) khẳng định ? ?biện pháp bảo đảm hợp đồng bảo đảm? ??,... thức bảo đảm: bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật Về bảo đảm đối nhân – bảo lãnh, Điều 2288 quy định chất bảo lãnh sau: “Người đưa bảo đảm cho nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm trước chủ nợ việc thực nghĩa

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:46

Xem thêm: