1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hồ Chí Minh và binh pháp Tôn Tử: Phần 1

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 17,25 MB

Nội dung

Cuốn sách Hồ Chí Minh và binh pháp Tôn Tử này gồm có 13 chương và được chia thành 2 phần ebook, ebook phần 1 gồm có 11 chương với những nội dung chính sau: Kế hoạch, phép chiến tranh, đánh bằng mưu, quân hình, thế của binh, chỗ mạnh và chỗ yếu, quân tranh, chín sự biến, phép hành quân, địa hình, chín thứ đất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Ответственный за издание ДИРЕКТОР - ГЛАВНЫЙ РЕДАКТОР Доц., Др ФАМ МИНЬ ТУАН Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Ответственный за содержание член редакционно-издательского совета Др ВО ВАН БЕ Biên tập nội dung: PHẠM NGỌC KHANG Редактор: ФАМ НГОК ХАНГ Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Дизайн обложки: Chế vi tính: ФАМ ТУИ ЛИЕУ NGUYỄN QUỲNH LAN Компьютерное макетирование: НГУЕН КУИНЬ ЛАН Sửa in: Пробная печать: Đọc sách mẫu: Корректор: PHẠM NGỌC KHANG ФАМ НГОК ХАНГ PHẠM NGỌC KHANG ФАМ НГОК ХАНГ Số đăng ký xuất bản: 1812-2021/CXBIPH/9-18/CTQG Регистрационный номер: 1812-2021/CXBIPH/9-18/CTQG Quyết định xuất số: 786-QĐ/NXBCTQG, ngày 04/11/2021 Лицензия на издательскую деятельность: 786-QĐ/NXBCTQG, 04/11/2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6841-9 ISBN: 978-604-57-6841-9 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2021 Отпечатано и регистрировано 11 августе 2021 года TỔ CHỨC BẢN THẢO ПОДГОТОВКА РУКОПИСИ TS VÕ VĂN BÉ Др ВО ВАН БЕ ThS PHẠM NGỌC KHANG Маг ФАМ НГОК ХАНГ Dịch sang tiếng Nga GS.TSKH Vladimir N Kolotov, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh, Trưởng tổ mơn lịch sử nước Viễn Đông Khoa Phương Đông ĐHTHQG St Petersburg Перевод на русский язык: Д.и.н., профессор Владимир Николаевич Колотов, Заведующий кафедрой истории стран Дальнего Востока Восточного факультета СПбГУ, Директор Института Хо Ши Мина СПбГУ LỜI NHÀ XUẤT BẢN Binh pháp Tôn Tử tác phẩm lý luận quân sớm nhất, vĩ đại Vũ kinh thất thư (bảy binh thư lưu truyền rộng rãi nhất) Trung Quốc, Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN thời Xuân Thu Trước tác Binh pháp Tôn Tử binh pháp 13 thiên (13 chương), viết cổ văn tiền Tần, với 5.900 chữ, chứa đựng tư tưởng triết học quân sâu sắc hoàn chỉnh, tổng kết kinh nghiệm chiến tranh Trung Quốc thời cổ đại, đúc thành hệ thống lý luận quân tinh thâm uyên bác Binh pháp Tơn Tử khơng có giá trị chiến tranh thời cổ đại, mà có giá trị chiến tranh thời đại, thế giới đánh giá cao dịch nhiều thứ tiếng Ở Việt Nam, Binh pháp Tôn Tử vận dụng sáng tạo trình dựng nước giữ nước dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phép dùng binh ông Tôn Tử lâu đời nguyên tắc ơng đến cịn Những nguyên tắc dùng binh Tôn Tử chẳng LỜI NHÀ XUẤT BẢN quân sự, mà dùng trị hay” Trong năm chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền ngày đầu cách mạng thành công, Người viết nhiều cách dùng binh Tôn Tử để huấn luyện cho dân chúng đội Nhằm cung cấp thêm cho bạn đọc tài liệu nghiên cứu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tuyển chọn xuất sách Bàn Binh pháp Tôn Tử Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách bao gồm Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc, lược dịch, biên soạn thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Đây tư liệu q khơng để dùng vào mục đích quân mà dùng nhiều lĩnh vực khác ngoại giao, kinh tế, trị, văn hóa Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ ПРЕДИСЛОВИЕ ИЗДАТЕЛЬСТВА Законы войны Сунь-цзы – самое раннее, самое выдающееся военно-теоретическое произведение из семи классических военных трактатов Китая, составленное Сунь У в 512 году до н.э в период Весен и Осеней Первоначальный вариант Законов войны Суньцзы представлял собой собрание, состоящее из 13 глав, написанных в древнем литературном стиле доциньской эпохи посредством более чем 5.900 иероглифов глубокую Он содержит совершенную военно-философскую и идеологию, обобщающую военный опыт Китая в древности, соединившуюся в детально разработанную военнотеоретическую систему Законы войны Сунь-цзы имеют ценность не только в войне в древности, но и сохраняют большую ценность в современной войне, поэтому они высоко ценятся в мире и переведены на многие языки Во Вьетнаме Законы войны Сунь-цзы были творчески использованы в процессе строительства страны и защиты нации Президент Хо Ши Мин ПРЕДИСЛОВИЕ ИЗДАТЕЛЬСТВА подчеркивал: “Несмотря на весьма почтенный возраст метода использования армии Сунь-цзы, разработанные подтверждают им принципы свою до правоту сих пор Принципы использования армии Сунь-цзы правильны не только в военных делах, но и в области политики они также показывают высокую эффективность” В годы подготовки к восстанию для захвата власти и в первые дни после победы революции, Хо Ши Мин написал много статей о методах использования армии Сунь-цзы, чтобы тренировать народные массы и войска С целью предоставления читателю материалов для изучения, Государственное политическое издательство Правда составило и издало книгу О Законах войны Сунь-цзы Президента Хо Ши Мина Книга состоит из статей, которые Президент Хо Ши Мин глубоко изучил, выборочно перевел и отредактировал в начальный период войны сопротивления против французских колонизаторов Это ценные материалы не только для использования в военных целях, но и пригодные для использования во многих других областях как, например: дипломатия, экономика, политика, культура С уважением представляем читателю эту книгу Июль 2021 года ГОСУДАРСТВЕННОЕ ПОЛИТИЧЕСКОЕ ИЗДАТЕЛЬСТВО ПРАВДА О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương XI CHÍN THỨ ĐẤT Trong phép dùng binh có chín thứ đất: tán địa, khinh địa, tranh địa, giao địa, cù địa, trọng địa, kỷ địa, vi địa, tử địa 1- Các chư hầu tự đánh nước gọi tán địa (Vì lịng binh lính tản mạn, khơng chuyên nhất) Tán địa đánh (Trước phải làm cho quân ta chí khí chuyên nhất) 2- Quân ta vào đất người, chưa vào sâu gọi khinh địa (Vì quân ta giác ngộ chưa sâu) Khinh địa dừng lại (Phải làm cho quân ta giác ngộ sâu hơn) 3- Ta lấy chỗ ta lợi Địch lấy chỗ địch lợi, gọi tranh địa (Như nơi trọng yếu, bên muốn tranh lấy) Tranh địa đánh Ta phải bao vây phía sau HỒ CHÍ MINH 91 4- Ta qua, địch lại, gọi giao địa (Vì giao thơng dễ dàng) Giao địa tuyệt Ta phải giữ cẩn thận 5- Đất trung lập, giáp giới nhiều nước Ai đến trước dân thiên hạ, gọi cù địa Cù địa ta ngoại giao cho khéo 6- Vào sâu đất người, xung quanh nhiều thành thị làng mạc, gọi trọng địa Trọng địa mau tranh lấy lương thực 7- Chỗ nhiều rừng núi đầm ao hiểm trở, gọi kỷ địa Gặp kỷ địa kéo mau 8- Đường vào hẹp, quanh co đến Địch người đánh ta người đơng, gọi vi địa (Rừng núi bao vây, tiến thoái khó) Vi địa phải dùng mưu Chắn giữ nẻo đường vào 9- Chỗ đánh mau sống, khơng đánh mau chết, gọi tử địa Gặp tử địa phải kiên đánh Cho nên người tướng giỏi phải khiến cho địch phía trước, phía sau khơng giúp nhau, chỗ đơng chỗ ít, không cứu nhau, kẻ kẻ không ưa nhau, quan lính khơng ưa nhau, lính tráng khơng đồng tâm hiệp lực Lợi cho ta ta động Khơng lợi cho ta ta tĩnh 92 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Nếu quân địch cách chỉnh tề kéo đến, ta nên tạm tránh chủ lực Ta nên trước cướp lấy chỗ cần cho nó, (như nơi để kho tàng, đường giao thơng ) phải thối Việc binh q mau chóng Ta theo đường địch không ngờ, đánh vào chỗ địch khơng phịng bị Qn ta vào sâu đất người, lòng họ chuyên Ta lấy lương thực nước địch, quân đội ta ăn no Ta cẩn thận nuôi dưỡng họ bắt họ lao khổ để nâng cao khí lực họ Ta đặt kế hoạch khơn khéo, đánh vào quân địch Thế quân đội ta không sợ chết, đánh Hễ quân lính đến chỗ xung quanh địch nhân, lịng họ kiên cố Vào sâu đất địch, tinh thần họ bị ràng buộc, họ trí sức đánh Cho nên qn ta khơng chờ khuyên răn, mà họ tự giữ Không chờ dặn dị mà họ tự nghe Khơng chờ dạy bảo mà họ tự thân thiết với Không chờ mệnh lệnh mà họ tự tin Ta phải cấm mê tín, đề phịng tun truyền địch Thế dù chết qn ta khơng muốn thối HỒ CHÍ MINH 93 Quân ta không ham thừa tiền, họ ghét Họ khơng sợ chết, khơng phải họ ghét sống lâu (Nhưng khơng bị ham muốn vật chất bó buộc, chí khí kiên quyết) Khi có lệnh đánh người đương bị bệnh, hăng hái khóc lóc muốn theo trận Cho nên dùng binh khéo rắn: “thốt nhiên” Thốt nhiên thứ rắn Thường Sơn Đánh đầu cứu, đánh đầu cứu Đánh lưng đầu cứu Thử hỏi, khiến cho qn đội rắn nhiên khơng? Có thể Người nước Ngô người nước Việt xưa không ưa Nhưng họ chung thuyền gặp sóng gió họ hết lòng cứu nhau, tay phải cứu tay trái Bởi cần phải làm cho người yếu trí với người mạnh Phải lợi dụng địa đất cứng địa đất mềm (Cứng mềm gần xa, rộng hẹp, hiểm bằng, sinh tử) Người làm tướng phải n tĩnh khơng để dị Phải nghiêm chính, lo xa làm việc có hệ thống Phải bưng bít tai mắt binh lính, khơng cho họ biết kế hoạch (Phải bí mật) 94 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Phải thường thay đổi cách làm việc, thay đổi cách dùng mưu, làm cho người ta khơng dị đốn Phải thường đổi chỗ ở, đổi đường đi, làm cho người ta Đem quân trận, trèo lên tường cao cất cầu thang Đem quân vào đất địch, nẩy cị súng, (nghĩa kiên tiến tới, khơng nghĩ đến giở về) Như lùa bầy dê, đem đi, đem lại lại, họ khơng biết đâu Đem quân đến chỗ nguy hiểm việc tướng Vậy nên tướng cần phải hiểu rõ chín biến đổi địa thế, phải hiểu rõ lúc nên tiến, lúc nên thoái Phải hiểu rõ tâm lý người Quân đội ta vào đất người vào cạn lịng họ rời rạc, vào sâu lịng họ trí Cho nên lúc bị vây họ sức chống cự, bất đắc dĩ họ sức đánh, bị họ liều Quân đội giỏi, đánh nước lớn qn địch khơng tập trung được; oai với địch, bầu bạn khơng nhóm họp Cho nên ta lấy thành huỷ nước địch Thăng thưởng rộng rãi, mệnh lệnh nghiêm ngặt, huy ba quân sai khiến người Bảo họ làm việc, nói nhiều lời Cho họ biết lợi, nói đến hại HỒ CHÍ MINH 95 Ném vào chỗ mất, họ cịn Hãm vào chỗ chết, họ sống Đẩy vào chỗ hại, họ làm nên thắng lợi Cho nên việc dùng binh, ta giả đò theo ý địch, ta sức theo phương hướng, ta nghìn dặm phá địch Thế gọi khéo làm thành cơng Vậy nên định dùng binh, phong toả lối giao thông, hủy giấy thông hành, không qua lại với địch nữa, ta tự sửa soạn công việc Địch mở cửa ải, ta xơng vào Trước ta tranh lấy nơi quan trọng địch, (như cửa bể, thành trì, ), mặt ta luôn dự bị địch chiến Cho nên ban đầu lặng lẽ người gái tơ Khi địch mở cửa ta nhanh chóng thỏ rừng, địch không trở tay kịp 96 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Глава XI ДЕВЯТЬ ТИПОВ МЕСТНОСТЕЙ В методах использования армии есть девять типов земель: местность рассеяния, поверхностная местность, оспариваемая местность, местность тность, пересечения, значимая ходимая местность, нейтральная мес- местность, труднопро- местность окружения, местность смерти 1- Когда вассалы сражаются друг с другом в своей стране ‒ это называется местность рассеяния (Поскольку души солдат рассеяны, не сосредоточены) Не следует нападать в местности рассеяния (Прежде всего, следует сделать так, чтобы сосредоточить волю в нашей армии) 2- Когда наша армия вошла в чужие земли, но еще не зашла глубоко ‒ это называется поверхностная местность (Поскольку познания нашей армии пока еще не глубоки) ХО ШИ МИН 97 В поверхностной местности не останавливайся (Надо сделать так, чтобы познания нашей армии стали более глубокими) 3- Нам захватить это место выгодно Противнику захватить это место выгодно ‒ это называется оспариваемая местность (Это как с важными местами, каждая сторона оспаривает их захват) В оспариваемой местности не нападай Нам следует окружить противника сзади 4- Мы можем пройти, противник может прийти ‒ это называется местность пересечения (Поскольку легки коммуникации) Не следует бросать местность пересечения Мы должны ее осторожно сохранять 5- Нейтральная территория сообщается со многими странами Кто придет первым, тот и получит народ поднебесной ‒ называется нейтральная местность В нейтральной местности нам следует вести умелую дипломатию 6- Когда зашли глубоко на чужую территорию, вокруг много городов и деревень ‒ это называется значимая местность 98 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ В значимой местности следует быстро заняться продовольственным обеспечением 7- Труднодоступные места с множеством лесов и гор, болот и прудов ‒ это труднопроходимая местность Встретив труднопроходимую местность, следует как можно быстрее умело её пройти 8- Входная дорога узкая, только окольными путями можно добраться Противник малыми силами может напасть на наши крупные силы ‒ это местность окружения (Лес и горы окружают, наступать и отступать одинаково сложно) В местности окружения следует использовать замыслы Держать под контролем входы и выходы 9- В этих местах можно выжить только, если быстро наносить удары, если не быстро наносить удары, то погибнешь ‒ это местность смерти Встретив местность смерти, следует решительно сражаться Поэтому отличный полководец должен поставить противника в такое положение, чтобы его войска спереди и сзади не могли помочь друг другу, большие и малые силы не ХО ШИ МИН 99 могли спасти друг друга, высшие и низшие не уважали друг друга, офицеры и солдаты не уважали друг друга, солдаты не объединяли свои волю и силы Если выгодно, движение то Если не мы приходим выгодно, то в мы сохраняем неподвижность Если противник приходит в боевом порядке, то нам следует временно избегать его главных сил Нам следует превентивно захватить важные для него позиции (его склады и коммуникации ) и он тогда отступит Война ценит быстроту Мы идем по таким дорогам, о которых противник и не помышляет, наносим удары в такие места, где у него нет обороны Наши войска заходят глубоко в чужие земли, их воля сосредоточена Мы забираем продовольствие в стране противника, наша армия ест досыта Мы тщательно заботимся о них и не переутомляем их, чтобы поднять их дух и силы Мы умело разрабатываем планы, внезапно нападаем на войска противника Так в нашей армии никто не боится умереть, все дерутся изо всех сил 100 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Если солдаты попали в место, где окружены противником, то их воля тверда Зайдя глубоко в земли противника, их дух связан и тогда они в едином порыве дерутся изо всех сил Поэтому наша армия, не ожидая советов, сама себя сохранит Не ожидая указаний, сама себя услышит Не ожидая поучений, сама установит дружеские отношения Не ожидая приказа, сама в себя поверит Нам следует запретить суеверия и поставить заслон пропаганде противника Так до самой смерти наша армия не захочет отступать Наша армия не жаждет денег не потому, что ненавидит имущество Они не боятся смерти не потому, что они не хотят жить долго (Однако по причине отсутствия материальной привязанности их воля стала еще более решительной) Когда поступает приказ вступить в бой, то даже больные с энтузиазмом в слезах желают вместе со всеми пойти на фронт Поэтому умелое использование армии подобно “внезапной” змее Внезапность ‒ это образ действия чаньшаньской змеи Ударишь ее по голове, то она спасется хвостом, ХО ШИ МИН 101 ударишь ее по хвосту, то она спасется головой Ударишь по спине, то голова и хвост ее спасут Попробуй спросить, можно ли сделать армию внезапной подобно этой змее? Очень даже можно Люди царства У и Юэ издавна не любят друг друга Однако, находясь вместе в одной лодке во время бури, они изо всех сил будут спасать друг друга, как правая рука спасает левую руку Поэтому следует сделать так, чтобы слабые были единодушны воспользоваться с сильными формами Следует местности как твердой, так и мягкой (Твердое и мягкое это близкое и далекое, широкое и узкое, труднодоступное и ровное, жизнь и смерть) Полководец должен быть спокоен и не позволять никому проникать в свои мысли Следует быть строгим, предвидеть и работать системно Следует скрывать истину от глаз и ушей солдат, чтобы они не знали твоих планов (Следует хранить секретность) Следует постоянно менять стиль работы, менять способ использования замыслов, сделать так, чтобы другие не смогли догадаться 102 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Следует постоянно менять местонахо- ждение, пути перемещения, чтобы другие не смогли узнать Веди армию на фронт, словно залезаешь на высокую стену, а затем убираешь лестницу Привести армию в земли противника, подобно взведению курка винтовки (это значит, что надо решительно наступать, не думая о возвращении) Это подобно выгону стада козлов, если выгоняешь, то выгоняй, если загоняешь, то загоняй, они не знают куда идут Приводить армию в опасное место дело полководца Поэтому полководец должен хорошо понимать девять изменений местности, следует понимать, когда надо наступать, когда надо отступать Следует хорошо понимать психологию человека Когда наша армия немного заходит в земли противника, то ее воля рассеяна, когда заходит глубоко, то ее воля сосредоточена Поэтому во время окружения они изо всех сил будут сопротивляться, в любом положении они будут изо всех сил драться, под принуждением им придется рисковать Отличная армия, нападает на большую страну так, что вражеская армия не может ХО ШИ МИН 103 сконцентрироваться; демонстрирует против- нику свое превосходство так, что его друзья не могут сформировать союз Поэтому мы можем брать крепости и сокрушать государство противника Раздавай награды очень широко, давай очень строгие приказы, командование всей армией подобно отдаче приказа одному человеку Поручай им делать дело, но не трать много слов Дай им познать выгоду, но не говори про ущерб Брось их в место гибели и только там они останутся целыми Отправь в место смерти и только там они выживут Толкни в место беды и только там они сделают победу Поэтому в деле использования армии мы делаем вид, что следуем замыслам противника, но мы прилагаем силы для следования одному направлению и так мы сможем разбить противника с тысячи миль Это и называется умело работать и добиваться успеха 104 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Поэтому, когда принял решение использовать армию, заблокируй линии коммуникаций, уничтожь все пропуска, прекрати все сообщения с противником, мы сами решим все дела Как только противник приоткроет двери, то мы сразу бросимся вперед Предварительно мы захватим важные места противника (такие как, подходы к морям, городам, ), с одной стороны мы всегда готовы вступить в бой с противником Поэтому сначала следует вести себя тихо, как невинная девушка Когда противник откроет двери, то мы будем быстры, как дикий заяц, противник не успеет среагировать ХО ШИ МИН 105 ... bản: 18 12-20 21/ CXBIPH/9 -18 /CTQG Регистрационный номер: 18 12-20 21/ CXBIPH/9 -18 /CTQG Quyết định xuất số: 786-QĐ/NXBCTQG, ngày 04 /11 /20 21 Лицензия на издательскую деятельность: 786-QĐ/NXBCTQG, 04 /11 /20 21. .. cơng tác trị qn Phép dùng binh Tơn Tử có 13 chương: _ * Hồ Chí Minh: Tồn tập (xuất lần thứ ba), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2 011 , t.3, tr.557-588 HỒ CHÍ MINH 1- Kế hoạch 2- Phép chiến... Quân hình 5- Thế binh 6- Chỗ mạnh chỗ yếu 7- Quân tranh 8- Chín dự biến 9- Phép hành quân 10 - Địa hình 11 - Chín thứ đất 12 - Phép đánh lửa 13 - Dùng trinh thám 10 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ МЕТОД ИСПОЛЬЗОВАНИЯ

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w