Xin giới thiệu tới các bạn sinh viên tài liệu Đề thi kết thúc môn học học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP
Đề I:
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc
MãMH: PR4III Học kỳ:2 Nam hoe: 2020 - 2021
Lop: DHGDTH 17,18 Hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 (2 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích các phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc?
Câu 2(3 điểm): Anh/ Chị hãy phân tích các biện pháp tạo môi trường học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc?
Câu 3 (5 điểm): Cho văn bản sau: (Có văn bản đính kèm)
Hãy:
a Chọn ít nhất 3 từ khó cần giải nghĩa cho HSDT và nêu nghĩa của những từ ấy
b Soạn hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh lớp 3 tìm hiểu bài tập đọc
c Thiết kế các bước hướng dẫn HSDT luyện đọc bài tập đọc trên
HÉT Ghi chú: Học viên không sử dụng tài liệu
Trang 28]
Tộp đọc =#ê-
Chu sé va bong hoa bang lang
Ở gần tổ của một chú sé non đang tập bay có một cây bằng lãng
Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không vui vì bé Thơ, bạn của cây,
phải nằm viện Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng
để đợi bé Thơ
Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở Nhưng
bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó Bé cú ngỡ
là mùa hoa đã qua
Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ Nó muốn giúp bông hoa Nó
chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống Cành hoa chao qua, chao lại Sẻ non cố đứng vững
Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn của sổ
Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập
ánh nắng :
- Ôi, đẹp quá ! Sao lai có bông bằng lăng nở muộn thế kia ?
Theo PHẠM HỒ
28
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP
ĐÁP ÁN DE THI KET THUC MON HOC Môn học: Phương pháp đạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc
MãMH: PR4III Học kỳ:2 Năm học: 2020 — 2021
Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút
Thang
Hãy chỉ ra và phân tích một số phương pháp dạy học Tiếng
Việt cho học sinh dân tộc:
a Phương pháp trực tiếp
- GV dùng Tiếng Việt để dạy Tiếng Việt cho HSDT
không qua tiếng mẹ đẻ
- Việc giải nghĩa từ có thể thông qua biện pháp trực
quan
b Phương pháp thực hành
- GV t6 chức các hoạt động thực hành thông qua các bài
lập,
1 - Tổ chức thực hành dưới nhiều dạng khác nhau chủ động 2.0 (néi, viet) và thụ động (nghe, đọc)
- GV định hướng ngay khi chuẩn bị bài dạy
© Phương pháp sử dụng tiếng mẹ dé của HSDT
- Sử dụng tiếng mẹ để của HSDT để giúp HS tiếp cận ngôn
ngữ mới
- Sử dụng với các mức độ khác nhau: dạy phát âm, dạy từ
ngữ
- Tạo môi trường học Tiếng Việt trong nhà trường 1.0 + Tạo cảnh quan TY trong và ngoài lớp học (trang trí lóp học
đẹp; lựa chọn và trưng bày sản phẩm học tập TV của HS; tô
chức cho HS tiếp cận với sản phẩm Tiếng Việt)
+ Tăng cường hoạt động giao tiếp: Tận dụng tối đa tình
huống giao tiếp thực như thường xuyên đặt câu hỏi, dạy cách |_
Trang 4
giao tiếp với người lớn, tô chức các hoạt động tập thé, xây
dựng các tình huống giả định (HS dong vai nhân vật trong bài
học ) HDGT của học sinh được mở rộng từ gần tới xa, từ
hẹp đến rộng gắn liền với các chủ điểm được học Tạo điều
kiện cho HS được GT với công cụ dạy học và tài liệu bổ trợ
như truyện, tranh
- Tạo môi trường học Tiếng Vigt 6 ở gia đình
+ _ GV khảo sát điều kiện thực tế của từng gd học sinh sau đó
GV xây dựng kế hoạch vận động PHHS tạo môi trường học
Tiếng Việt cho phù hợp
+ Vận động phụ huynh tạo góc học tập cho con em: trang bị
bàn ghế, vị trí ngồi học, trang trí góc học tập
+ HD phụ huynh giao tiếp, kiểm gtra việc học của con em,
tạo điều kiện về thời gian, quan sát nhắc nhớ con con học tập,
nghe radio và đọc báo thường xuyên
- Tạo môi trường học Tiếng Việt trong cộng đồng
+ Vận động cộng đồng giao tiếp với HS bằng Tiếng Việt
+ Mở các chuyên mục phát thanh bằng Tiếng Việt dành cho
thiếu nhỉ ở địa phương
+ Phối hợp với đoàn thanh niên xã tổ chức các hoạt động =
thể: văn nghệ, thể thao, dán khẩu hiệu, á áp phích quảng cáo
1.0
1.0
a Chon it nhất 3 từ khó để giải nghĩa và nêu nghĩa của gam
từ ay
- Bằng lăng: cây thân gỗ, hoa màu tím hồng (kết hợp tranh
minh hga)
- Chúc: Chúi xuống thấp
- Sẻ non: Chú chim sẻ mới bắt đầu tập bay, còn chưa thành
thạo, non yếu
( Có thế dùng tiếng dân tộc để giải nghĩa những từ trên)
Lưu ý: Học viên tìm từ và giải nghĩa khác với đáp án,
nhưng phù hợp vẫn chấm điểm
1.0
bài tập đọc
- Câu chuyện gồm những nhân vật nào? 2.0
Trang 5
- Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
Tất cả đáp án trên
- Mỗi người bạn của bé Thơ có điểm gì tốt?
a Cây bằng lăng muốn đành bông hoa cuối cùng lại để
bé Thơ vui
b Chim sẻ dũng cảm dồn sức lực cho bông hoa lọt vào khuôn cửa cho hai bạn gặp nhau
c Cả 2 ý trên
- Câu truyện ngợi ca điều gì?
Lưu ý: Chỉ chim điểm khi hệ thống câu hỏi khác với câu
hồi trong SGK
e Thiết kế các bước hướng dẫn HSDT luyện đọc bài tập đọc
trên
- GV đọc mẫu chậm rãi, thong thả, nhấn giọng: các từ ngữ:
tập bay, mùa hoa này,không vui, vì, năm viện, cuôi cùng,
đã nở, ngỡ, yêu, giÚp, mảnh mai, đáp xuông, chao qua,
chao lại, vững ,chúc, ôi, đẹp quát!
- HDHS đọc câu (02 lần) kết hợp với đọc từ khó, giải 20
nghĩa từ: Băng lăng, chúc, ngõ, sẻ non
- HDHS đọc đoạn kết hợp hướng dẫn đọc câu khó
- Tổ chức HS đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc cả bài
ye")