BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỒ ÁN MÔN XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ 50 000 NGƯỜI GVHD Th s HUỲNH TẤN NHỰT Nhóm thực hiện Nhóm 2 1 Huỳnh Thị Tú Anh 18127004 2 Nguyễn Thị Thúy Hằng 18127017 3 Vũ Minh Lợi 18127029 4 Huỳnh Nguyễn Lệ Nga 18127032 5 Phan Trần Hà Phương 6 Lê Đông Sơ 7 Trần Thị Mỹ Thuận 8 Nguyễn Hữu Ý 9 Nguyễn Quốc Kiệt 10 Bùi Ngọc Bảo Trân 18127044 18127047 18127058 18127066 1812706.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỒ ÁN MÔN XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU DÂN CƯ 50.000 NGƯỜI GVHD: Th.s HUỲNH TẤN NHỰT Nhóm thực hiện: Nhóm Huỳnh Thị Tú Anh 18127004 Nguyễn Thị Thúy Hằng 18127017 Vũ Minh Lợi 18127029 Huỳnh Nguyễn Lệ Nga 18127032 Phan Trần Hà Phương 18127044 Lê Đông Sơ 18127047 Trần Thị Mỹ Thuận 18127058 Nguyễn Hữu Ý 18127066 Nguyễn Quốc Kiệt 18127069 10 Bùi Ngọc Bảo Trân 18126250 TP.HCM, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III CHƯƠNG : MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 TÍNH CẤP THIẾT 1.3 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN 1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt 2.2 TỔNG QUAN VỀ QUẬN 2.2.1 Vị trí địa lý địa hình .5 2.2.2 Hành 2.2.3 Hạ tầng .6 2.3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUẬN CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT .6 3.1.1 Phương pháp xử lý học 3.1.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý 3.1.3 Phương pháp sinh học 3.2 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆN NAY 11 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÍ 16 4.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT .16 4.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN .17 4.2.1 Phương án .17 4.2.2 Phương án .23 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ DỰ TOÁN KINH TẾ 29 5.1 TÍNH TỐN THIẾT KẾ 29 5.1.1 Tính chất nước thải 29 5.1.2 Lưu lượng tính tốn 30 5.1.3 Mức độ cần xử lý .31 5.1.4 Tính tốn phương án .32 5.2 Tính toán kinh tế 40 5.2.1 Tính tốn kinh tế phương án 40 5.2.2 Tính tốn kinh tế phương án 49 5.3 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG .56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58 6.1 KẾT LUẬN 58 6.2 KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC TÍNH TỐN THIẾT KẾ 59 A TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 59 A.1 Song chắn rác thô .59 A.2 Bể lắng cát 65 A.3.Song chắn rác tinh .72 A.4 Bể lắng đợt I .79 A.5 Bể tuyển DAF 83 A.6 Bể điều hòa 89 A.7 Bể Anoxic 95 A.8 Bể Aerotank .100 A.9 Bể lắng ly tâm 110 A.10 Bể chứa bùn 118 A.11 Khử trùng 121 B TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN .126 B.1 Bể MBBR 126 B.2 Bể lắng ly tâm 135 B.3 Bể chứa bùn 143 B.4 Khử trùng nước thải 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu Oxy sinh học đo điều kiện 20 thời gian ngày) COD Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) DO Dissolved oxygen (oxy hòa tan nước) TSS Total Suspended Solids (tổng chất rắn lơ lửng) TDS Total Dissolved Solids (tổng chất rắn hòa tan) SS Suspended Solids (rắn lơ lửng) MLSS Mixed Liquoz Suspended Solids (hàm lượng chất rắn lơ lửng bùn hoạt tính) ASBR Advanced Sequencing Batch Reactor (cơng nghệ sinh học bùn hoạt tính tuần hoàn dạng mẻ cải tiến) UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket (bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kị khí SBR Senquencing Batch Reactor (bể sinh học mẻ) MBR Membrane Bio Reactor (bể phản ứng sinh học màng) MBBR Moving Bed Biofilm Reactor (bể sinh học giá thể di động) PAC Phèn Poly Aluminium Chloride SRT Sludge Retention time (thời gian lưu bùn) HRT Hydraulic Retention time (thời gian lưu nước) CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường chủ đề nóng bỏng quan tâm ủng hộ nhiều nước giới có Việt Nam Môi trường vấn đề liên quan đến môi trường đề tài bàn luận cách sâu sắc kế hoạch phát triển bền vững quốc gia giới Trái đất nhà chung bị đe dọa suy thoái cạn kiệt tài nguyên Nguồn gốc biến đổi môi trường giới ngày hoạt động kinh tế- xã hội Các hoạt động này, mặt cải thiện chất lượng sống người môi trường, mặt khác lại mang lại hàng loạt vấn đề như: khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm suy thối chất lượng mơi trường khắp nơi giới Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ vững chắc, đời sống người dân ngày nâng cao vấn đề mơi trường điều kiện vệ sinh môi trường lại trở nên cấp thiết hết Trong vấn đề nước quan tâm nhiều Các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm không bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt sản xuất người thu gom xử lý nước thải Nước thải sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn vào môi trường khả tái sử dụng nước sau xử lý Hiện nay, ngày lượng nước thải sinh ngày nhiều, việc thu gom xử lý nước thải yêu cầu thiếu vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cần thu gom xử lý trước thải môi trường Với mong muốn môi trường sống ngày cải thiện, vấn đề quản lý nước thải sinh hoạt dễ dàng để phù hợp với phát triển tất yếu xã hội cải thiện nguồn tài ngun nước bị thối hóa nhiễm nặng nề nên đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư” cần thiết nhằm góp phần cho việc quản lý nước thải khu dân cư ngày tốt hơn, hiệu môi trường ngày đẹp 1.2 Tính cấp thiết Với gia tăng dân số Việt Nam nói chung khu dân cư nói riêng, xử lý nước thải đề tài nóng Nước thải từ khu dân cư, khu nhà mang đặc tính chung nước thải sinh hoạt: bị ô nhiễm bã cặn hữu (SS), chất hữu hòa tan (BOD,COD), chất dinh dưỡng (N,P), chất dầu mỡ sinh hoạt , vi trùng gây bệnh,… Từ trạng nêu trên, yêu cầu cấp thiết cần đặt xử lý triệt để chất ô nhiễm để thải môi trường đạt tiêu chuẩn xả thải, không ảnh hưởng đến mơi trường sống người dân Do đó, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt” đề nhằm đáp ứng nhu cầu 1.3 Mục tiêu đồ án Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư 50.000 người quận 1.4 Nội dung đồ án Tổng quan nước thải, quận nước thải sinh hoạt quận Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho khu dân cư 50.000 người quận Tính tốn cơng trình đơn vị theo phương án đề xuất Dự toán kinh tế hệ thống xử lý nước thải Bố trí cơng trình vẽ mặt tổng thể trạm xử lý theo phương án chọn Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nước, cao độ cơng trình) Vẽ chi tiết cơng trình đơn vị hồn chỉnh 1.5 Phương pháp thực Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu khu dân cư, tìm hiểu thành phần, tính chất nguồn nước thô số liệu cần thiết khác Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải cho khu dân cư qua tài liệu chuyên ngành công nghệ áp dụng Việt Nam Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm công nghệ xử lý có đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải 1.6 Ý nghĩa thực tiễn kinh tế xã hội đồ án Về kinh tế: tiết kiệm tài cho ngân sách xã hội Về mơi trường: góp phần cải thiện mơi trường nước thị đời sống người dân (giảm mùi hôi, gây ô nhiễm không khí, giảm nạn ô nhiễm nước ngầm, nước mặt) Về xã hội: bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu bệnh tật ô nhiễm nguồn nước gây ra, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững) Góp phần nâng cao đời sống người dân, xúc tiến phát triển kinh tế vùng Khi trạm xử lý hoàn thành vào hoạt động nơi để doanh nghiệp, sinh viên tham quan, học tập CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 2.1.1 Định nghĩa Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ công trình cơng cộng khác Lượng nước thải sinh họat khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm thị thường hệ thống nước dẫn sơng rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống thoát nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm 2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt phụ thuộc nhiều vào nguồn nước thải Ngoài lượng nước thải hay nhiều cịn phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại: Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ nhà bếp, chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt từ phóng tắm, nước rửa vệ sinh sàn nhà Tính chất nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt thông thường chiếm khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, ngồi cịn có thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Nồng độ chất hữu nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khơ Có khoảng 20-40% chất hữu khó bị phân hủy sinh học Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ngoài ra, nước thải sinh hoạt thường chứa thành phần dinh dưỡng cao Nhiều trường hợp, lượng chất dinh dưỡng vượt qua nhu cầu phát triển vi sinh vật dung xử lý phương pháp sinh học Trong cơng trình xử lý nước theo phương pháp sinh học, lượng dinh dưỡng cần thiết trung bình tính theo tỷ lệ BOD5 : N : P = 100 : : Các chất hữu có nước thải khơng phải chuyển hóa hết vi sinh vật mà có khoảng 20-40% BOD khơng qua q trình chuyển hóa vi sinh vật, chúng chuyển chung với bùn lắng Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng (g/người.ngày) Chất rắn lơ lửng 70 – 145 Amoni (N-NH4) 2,4 – 4,8 BOD5 nước 45 – 54 Nito tổng – 12 Tổng Photpho 0,8 – 4,0 COD 72 – 102 Dầu mỡ 10 – 30 ( Nguồn: Rapid Environmental Assessment WHO – 1992) Bảng 2.2 Thành phần trung bình nước thải sinh hoạt STT 10 11 12 13 14 15 Các chất có nước thải (mg/l) Tổng chất rắn Chất rắn hịa tan Chất rắn khơng hịa tan Tổng chất rắn lơ lửng Chất rắn lắng Oxy hòa tan Nitơ tổng Nitơ hữu N-NH3 N-NO2 N-NO3 Clorua Độ kiềm (mg CaCO3) Chất bo Tổng Photpho Nặng 1000 700 300 600 12 85 35 50 0,1 0,4 175 200 40 - Mức độ nhiễm Trung bình 500 350 150 350 50 20 30 0,05 0,2 100 100 20 Nhẹ 200 120 120 25 10 15 0,1 15 50 - 2.2 Tổng quan quận Quận (cũ) phần thành phố Thủ Đức Vào ngày tháng năm 2021, Quận lại sáp nhập với quận Thủ Đức Quận để thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Quận nằm phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh Quận có nhiều lợi vị trí để thành lập khu đô thị mới, đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt nội bộ, đường thủy nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2.1 Vị trí địa lý địa hình Quận nằm phía Đơng Bắc TP.HCM, tiếp giáp với: - Phía Đơng: Quận Phía Tây: Ngăn cách với Quận Bình Thạnh, Quận Quận sơng Sài Gịn Phía Nam: Sơng Sài Gịn, ngăn cách Quận 7, sơng Nhà Bè, ngăn cách với huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai Phía Bắc: Quận Thủ Đức Địa hình: Quận hình thành trầm tích sơng chiếm ưu thế, nhiều nơi thường bị ngập 2.2.2 Hành Bản đồ tổng quan quận 2(cũ) TpHCM Diện tích Quận 2: 50 km² Dân số Quận năm 2019: 180.000 người Bảng 2.3 Thành lập phường thuộc Quận sau: Phường Diện tích tự nhiên (ha) Nhân B.2.2 Tính tốn thiết kế bể lắng Theo Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, Mục 11.5.12 Bể lắng đợt II Bảng 6.23 Thống kê số liệu thiết kế bể lắng sinh học Loại xử lý Tải trọng bề mặt Tải trọng bùn (m3/m2 Ngày) (Kg/m2.h) Chiều sâu tổng cộng Trung bình Lớn Trung bình Lớn Bùn hoạt tính 16 32 40 48 3,9 5,8 9,7 3,7 6,0 Bùn hoạt tính có oxy 16 32 40 48 4,9 6,8 9,7 3,7 6,0 Aerotank tăng cường 16 24 32 0,98 4,9 6,8 3,7 6,0 Lọc sinh học 16 24 40 48 2,9 4,9 4,8 3,0 4,5 (Nguồn: Trang 499 “Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Lâm Minh Triết”) Chọn loại xử lý bể Bùn hoạt tính, với tải trọng bề mặt trung bình là: L A = 24 m3/m2.ngày Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng lớn : Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng chất rắn: Trong đó: Q: lưu lượng trung bình ngày (m3/h) Qth: lưu lượng bùn tuần hoàn (m3/h), Qth = 60%Q (m3/h) MLSS: nồng độ bùn hoạt tính (mg/l) Ls: tải trọng chất rắn Chọn 4kg/m2 Tải trọng thủy lực: = = 1,5 (m3/m2.h) Trong đó: Hl: Chiều sâu vùng lắng (lấy 1,5-5m) Chọn Hl = 2,5 (m) (Theo mục 7.56.b Tiêu chuẩn xây Hl: Chiều sâu vùng lắng (lấy 1,5-5m) Chọn Hl = (m) (Theo mục 125 7.56.b Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXD 51-2008/BXD Thốt nước Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế ) KS: Hệ số sử dụng dung tích vùng lắng, chọn Ks = 0,4 bể lắng ly tâm (Theo mục 7.52, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXD 51-2008/BXD Thốt nước - Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế.) a: Nồng độ bùn hoạt tính a = (g/l).( chọn khơng q 15 g/l) at: Nồng độ bùn hoạt tính nước sau lắng at = 24 (mg/l) ( Không 10 mg/l) I: Chỉ số bùn Theo thực nghiệm, số bùn từ 50 – 150cm/g Chọn I = 100 cm3/g Diện tích bề mặt bể lắng với bể hoạt động: = = (m2) Đường kính bể là: Chọn bể lắng có đường kính D = 25 m Thiết kế thành bể dày 250 mm, đáy bể dày 250 mm có quét sơn chống thấm, đáy bể gia cố chắn Chiều sâu vùng lắng H lấy 1,5 – 5m Tỉ lệ đường kính bể chiều sâu vùng lắng -12 số trường hợp lấy từ 6-30 (đối với nước thải sản xuất) (Điều 7.60, TCXDVN 51:2008) Chọn H1 = 2,5 m Chiều cao xây dựng bể lắng đợt II là: Trong đó: Hn : chiều cao phần hình nón đáy bể, Hn = 0,5 m (điều 7.60 TCXDVN 51:2008) Hbv : chiều cao bảo vệ Hbv = 0,5 m (điều 7.59 TCXDVN 51:2008) Hht : chiều cao hố thu bùn (tính tốn phía dưới) Hnt: chiều cao lớp nước trung hòa, Hnt=0,3 ( điều 7.60 TCXDVN 51:2008) Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng: hL = 2,5 m Chiều cao lớp bùn lắng: hb = 0,5 m Chọn chiều cao bể m Chiều cao ống trung tâm: 126 h = 60%Hl = 60%2,5 = 1,5 m Đường kính ống trung tâm: d = 20%D = 20%25 = m Thể tích phần lắng: Hl= 4642,5 =1160 (m3) Thời gian lưu nước: t = = = 1,6 h Thời gian lưu nước t = 1,6 h > 1,5 h nên thể tích bể lắng tính tốn hợp lý Trong đó: Q: lưu lượng trung bình ngày hệ thống Qth: lưu lượng bùn tuần hoàn cho bể MBBR n: số đơn nguyên (chọn bể lắng hoạt động song song) Thể tích phần chứa bùn bể lắng: Vb = Wl hb = 0,5 = 232 (m3) Thời gian lưu bùn bể: tb = Vl/(Qtb/h+ Qth) = (232×2,5 )/( 833 + 650) = 0,4 h B.2.3 Tính tốn hố thu bùn Chiều cao phần hình nón bể chọn h = 0,5 m Đường kính hố thu gom bùn lấy 20% đường kính bể lắng : Dht = 20% 25 = m Chiều cao hố thu bùn lấy 2% bán kính hố thu: Hht = 2% rht = 0,02 (5/2) = 0,05m Nồng độ bùn trung bình bể: Trong đó: Xth nồng độ bùn vịng tuần hồn, Xth = 8000 mg/l CL = B.2.4 Tính tốn số liệu khác Vận tốc lên nước bể: 127 (Lâm Vĩnh Sơn, Xử lý nước thải phương pháp sinh học, trang 135) Trong đó: a tải trọng thủy lực: Tải trọng máng tràn: Tính tốn máng thu nước Nước thu máng vòng quanh thành bể Diện tích mặt cắt ướt máng thu nước bể: Trong đó: n: số bể lắng tham gia v: vận tốc dòng nước chảy máng Vận tốc chảy máng thu từ 0,6 – 0,7 m/s, chọn v = 0,6 m/s Chọn chiều rộng chiều cao máng thu nước bể là: Rộng: Bm = 0,4m Cao: Hm = 0,5 m Đường kính máng thu nước: Dm = D – (Bm + 0,1) = 25 – (0,4 + 0,1) = 24 (m) Chiều dài máng thu nước: Lm = π ( D - Bm) = 3,14 (25 - 0,4) = 77 (m) Trong đó: D: đường kính bể lắng 2, D = 25 m Bm: Chiều rộng máng thu nước, Bm = 0,4 (m) Độ dốc máng: Độ dốc máng thu nước phía ống tháo nước ra: i = 0,02 Tính tốn máng cưa Máng cưa gắn vào máng thu nước (qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh độ cao mép máng thu đảm bảo thu nước toàn chiều dài máng tràn 128 Máng cưa xẻ khe thu nước chữ V, thiết kế khe/1m chiều dài, góc 80 để điều chỉnh cao độ mép máng Khoảng cách đỉnh: 400 mm Máng cưa bắt dính với máng thu nước bê tơng bu-lơng qua khe dịch chuyển Khe dịch chuyển có đường kính 10mm, bu lơng bắt cách mép máng cưa 50mm cách đáy V 50mm khe dịch chuyển cách 0,5m Đường kính máng cưa bể lắng: Drc = Dbể - 2Bm = 25 – 20,4 = 24 m Chiều dài máng cưa: Lrc = π Drc = 3,1424 = 75 (m) Tổng số khe dọc theo máng là: 755 = 375 khe Lưu lựơng chảy qua khe: Tính toán gạt ván Chiều dài gạt : Đường kính ống thu ván : Dvn = 300mm Vận tốc gạt ván gạt bùn 0,42 vịng/phút Tính tốn gạt bùn Chiều dài gạt bùn: Tính tốn đường ống dẫn nước vào Ống dẫn nước vào: Chọn vận tốc ống dẫn nước có v = 1m/s Chọn đường kính ống dẫn nước vào 400 mm Đường kính ống dẫn nước ra: Dra = Dvào = 400mm Tính tốn phần thu xả cặn Lượng bùn tươi sinh ngày là: Mbùn = SSQH = 108,272000065% = 1407510g/ngày ≈ 1407 kg/ngày 129 Trong đó: SS: hàm lượng SS đầu vào (g/m3) Q: lưu lượng trung bình ngày đêm H: Hiệu xử lý cặn lơ lửng, Lấy H = 65% (Theo hiệu suất) Lượng bùn tươi cần xử lý: Trong đó: Mbùn: lượng bùn tươi sinh ngày (kg/ngày) a: hàm lượng cặn bùn tươi, a = 5% p: khối lượng riêng bùn tươi, p = 1053 (kg/m3) Lượng bùn tươi có khả phân huỷ sinh học: Chọn tỉ số VSS:SS = 0,8 MbùnVSS = Mbùn 0,8 = 14070,8 = 1125,6 kg/ngày Bơm bùn dư: Lượng bùn dư: Qdư = Qbùn = 26,73m3/ngày Định kỳ sau ngày bùn bơm xả lần, lần xả lưu lượng bơm: Công suất bơm: N = = = 0,48 kW Trong đó: Qb: lưu lượng bùn dư bơm đi: 13,37(m3/h) Ρ: khối lượng riêng bùn, lấy ρ = 1053 kg/m3 H: chiều cao cột áp, H = – 10 chọn H = 10 m g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2 η: hiệu suất thực tế máy bơm, 0,7 – 0,9, chọn η = 0,8 Chọn máy bơm bơm ly tâm trục ngang Ebara có thơng số: Model: CDX 200/25 Công suất: HP = 1.5kw 130 Lưu lượng: 80 - 250 lít/phút Cột áp: 31 - 23 m Giá: 11,931,000đ Tính tốn bơm bùn: Chọn bơm bơm bùn cho bể lắng Định kỳ sau ngày bùn bơm xả lần, lần xả lưu lượng bơm: Công suất bơm: N = = = 11.66 kW Chọn bơm hoạt động có thơng số sau: Hãng: bơm ly tâm trục ngang Ebara Model: MD 50-250/18.5 Công suất: 25 HP =18.75kw Lưu lượng: 400 - 1150 lít/phút Cột áp (m): 80 - 57 m Giá: 70,380,000đ Bảng 6.24 Thống kê tính tốn bể lắng ly tâm đợt ST T Tên chi tiết kết cấu Ký hiệu Giá trị Đơn vị Đường kính bể (2 bể) D 25 m Đường kính ống trung tâm Dtt m Chiều cao ống trung tâm Htt 1.5 m Chiều cao lớp bùn lắng Hb 0,5 m Tổng chiều cao xây dựng bể Hxd m 131 Máng thu nước + Chiều dài máng thu Lm 77 m + Chiều rộng máng thu Bm 0,4 m + Chiều cao máng thu Hm 0,5 m + Đường kính máng thu Dm 24 m 24 m 375 khe + Khoảng cách đỉnh 400 mm + Chiều dài máng cưa 75 m Máng cưa + Đường kính máng cưa + Số khe Drc Chiều dài gạt bùn L 11,3 m Chiều dài gạt ván l 10 m Đường ống dẫn nước vào bể Dvào 400 mm 10 Đường ống dẫn nước bể Dra 400 mm 11 Thời gian lưu nước bể t 1,6 B.3 Bể chứa bùn B.3.1 Nhiệm vụ Nhiệm vụ giảm độ ẩm bùn hoạt tính từ bể lắng vào bể chứa bùn, sau bùn bơm lên máy ép bùn B.3.2 Tính tốn bể chứa bùn: Tổng thể tích bùn chuyển đến bể nén bùn: Qbùn = Qlắng +Qlắng1= 26,73+ 36,42 = 63,15 (m3/ngày) Chọn thời gian lưu bùn bể ngày Xây dựng bể chứa bùn gồm đơn nguyên Bể chứa bùn thiết kế dạng hình chữ nhật mặt bằng, phần đáy bể thiết kế với độ dốc