Quan Hệ Việt Trung dưới thòi Tập Cận Bình

100 13 0
Quan Hệ Việt  Trung dưới thòi Tập Cận Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

75 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TIẾN DŨNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TIẾN DŨNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mã số 8 22 90 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS HẮC XUÂN CẢNH NGHỆ AN 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Cao học với đề tài “Chính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TIẾN DŨNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TIẾN DŨNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 8.22.90.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS HẮC XUÂN CẢNH NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Cao học với đề tài “Chính sách đối ngoại Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2012 đến năm 2018”, trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo giảng viên Khoa Lịch sử (nay Viện Sư phạm Xã hội) tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình học tập Trường Đại học Vinh Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè quan, đơn vị tạo điều kiện hỗ trợ em trình tìm kiếm tài liệu để hồn thành Luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hắc Xuân Cảnh, thầy dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn giúp đỡ em để em hoàn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng lực cịn hạn chế nên chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em kính mong thầy giáo bạn tiếp tục góp ý để em hồn thiện Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2019 Học viên Phạm Tiến Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết Từ đầy đủ tiếng Anh tắt ADB Asian Development Bank TT AIIB Asian Infrastructure Investment Bank APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ARF ASEAN Regional Forum ASEAN BRICS COC EU FDI Association of Southeast Asian Nations Brasil, Russia India, China, South Africa Code of Conduct European Union Foreign Direct Investment Từ đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn khuc vực ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Khối kinh tế lớn Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Khu vực Thương mại Tự châu 10 FTAAP Free Trade Area of the Asia Á - Thái Bình Dương Pacific 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 12 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 13 MSR Maritime Silk Road Con đường tơ lụa biển kỷ 21 14 NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 15 OBOR One belt, one road Một vành đai, đường 16 PPP Purchasing Power Parity Sức mua tương đương 17 SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Vành đai kinh tế đường tơ 18 SREB Silk Road Economic Belt lụa 19 THAAD Terminal High Altitude Area Hệ thống phòng thủ tầm cao giai 20 WB 21 WIPO 22 WTO Defense World Bank World Intellectual Property Organization World Trade Organization đoạn cuối Ngân hàng Thế giới Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XX, sụp đổ trật tự hai cực Ianta, tan rã hệ thống XHCN Liên Xô Đông Âu, với chấm dứt Chiến tranh lạnh làm đảo lộn hệ thống quan hệ quốc tế Nước Mỹ với ưu sức mạnh kinh tế, trị, quân sự,… sức tìm cách thiết lập trật tự giới Mỹ đứng đầu chi phối Tuy nhiên, tham vọng ngày bị thách thức trỗi dậy mạnh mẽ nhân tố cạnh tranh khác như: Nga, EU,… đặc biệt Trung Quốc Sau bốn thập kỷ tiến hành cải cách mở cửa (kể từ năm 1978) Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tồn diện mặt: kinh tế, trị, qn sự…, trở thành cường quốc không khu vực mà vũ đài giới Sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng Trung Quốc khơng địi hỏi trị, xã hội an ninh nước ổn định mà cần đến mơi trường quốc tế có lợi Tuy nhiên, bước sang kỷ XXI, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức nước Ở nước, nhiệm vụ cải cách phát triển xã hội tiếp tục đặt thách thức mới, đó, bên ngồi, Trung Quốc phải đối mặt với xu hướng toàn cầu động hình thành chiến lược nước châu Á Mơi trường bên ngồi bên địi hỏi phải có tìm tịi đổi sách đối ngoại cách tồn diện để phù hợp với thay đổi tình hình Việc nghiên cứu tồn diện sách đối ngoại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2012 đến năm 2018 giúp nhận thức rõ chất sách này, mà cịn hiểu định hình cho phát triển Trung Quốc giai đoạn Đối với Việt Nam, nước láng giềng gần gũi với Trung Quốc, có mối quan hệ lâu đời, truyền thống, chế trị tương đồng, thay đổi sách đối ngoại Trung Quốc nhiều ảnh hưởng đến đường lối ngoại giao đất nước Vì vậy, việc nhận thức đắn rút kết luận khoa học từ trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc góp phần gợi mở số học việc xác định đường lối ngoại giao Việt Nam, đồng thời làm phong phú thêm nguồn tư liệu nghiên cứu, tư liệu giảng dạy tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Chính sách đối ngoại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 2012 đến năm 2018” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2012 đến năm 2018 đề tài thú vị nhiều học giả quan tâm Nhưng Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác cách toàn diện Bởi vậy, để làm rõ yêu cầu đặt ra, cố gắng tiếp cận đa chiều thơng qua nhiều nguồn tài liệu có liên quan nhiều tác giả nước, số luận văn học viên cao học, số viết nguồn Internet… Bài nghiên cứu “China’s Foreign Policy Since 2012: A Question of Communication and Clarity”của học giả Kerry Brown đăng tạp chí China Quaterly of International Strategic Studies, số 3/2017, trình bày chiến lược sách đối ngoại mà Trung Quốc theo đuổi nhằm chuyển tải tới giới bên ý định Trung Quốc theo cách tránh bị hiểu hăng sát với mong muốn đóng vai trị khu vực toàn cầu với vị ngoại giao đặc thù mục tiêu kèm Bài viết Điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc tác giả Đinh Cơng Tuấn, tạp chí Văn hóa Nghệ An ngày 17/07/2015, trình bày điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc, thời kỳ Tập Cận Bình lãnh đạo đất nước tác động đến khu vực giới Bài viết “China’s Big Diplomacy Shift” học giả Timothy Heath đăng tạp chí The Diplomat, ngày 22/12/2014, phân tích việc Trung Quốc định ưu tiên quan hệ đối ngoại với nước láng giềng so với Mỹ cường quốc khác Bài viết đưa dự báo thay đổi lớn ngoại giao nước Bài viết “China’s New Diplomacy”, học giả Evan S & M Taylor Fravel đăng tạp chí Foreign Affairs (November-December), pp.22-35, trình bày thay đổi tư ngoại giao Trung Quốc Bài viết cho hiểu biết thay đổi tư đối ngoại nhà lãnh đạo Trung Quốc, đồng thời cung cấp sở lý luận thực tiễn cho quốc gia nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc Bài viết Chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình tác giả Trương Xuân Định đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số năm 2015, sâu phân tích chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ Trung Quốc nước lớn nước láng giềng Bài viết Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản học giả Nguyễn Huy Quý đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (27-34) năm 2015 Bài viết Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc: tác động đến giới, khu vực Việt Nam học giả Nguyễn Quang Thuấn đăng tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số (112) - 2017, trình bày điều chỉnh chiến lược ngoại giao, phương thức phát triển kinh tế với kỳ vọng đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu giới, tham vọng vẽ lại đồ kinh tế, trị giới 10 Bài viết nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ Lý luận Quan hệ quốc tế tác giả Đỗ Thị Thúy đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế, ngày 17/6/2014, khái quát vấn đề lý luận quan hệ quốc tế, từ làm sáng rõ sách đối ngoại Trung Quốc Như vậy, có viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến trình hình thành, đổi sách ngoại giao Trung Quốc giai đoạn mà nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu nói cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 2012 - 2018 Tuy nhiên, nghiên cứu sách đối ngoại Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đề cập nhỏ lẻ, phân tán số viết, cần có nghiên cứu tổng thể để thấy biến chuyển Trung Quốc thơng qua sách đối ngoại giai đoạn Do vậy, nghiên cứu giai đoạn phát triển độc lập nhằm có nhìn gợi mở cho giai đoạn sau cần thiết bổ ích Trên sở thừa kế kết nghiên cứu cơng trình trước, luận văn tập trung nghiên cứu điểm Chính sách đối ngoại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, để làm rõ thuận lợi khó khăn, ảnh hưởng sách khu vực quốc tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2012 đến năm 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu 86 tổ chức khác mà họ lập (như Ngân hàng phát triển sở hạ tầng châu Á, khuôn khổ hợp tác khu vực hay hội nghị cấp cao “Vành đai Con đường”) Trong giai đoạn 2012 - 2018, Trung Quốc đưa nhiều sáng kiến sách đối ngoại “Vành đai Con đường” hay “Cộng đồng chung vận mệnh”, “Quan hệ kiểu quốc gia chủ chốt” “Quan hệ quốc tế kiểu mới” nhằm mục đích đóng vai trị chi phối khu vực giới Lập trường sách đối ngoại Trung Quốc mang tính chiến lược nhiều hơn, có tính lường trước dứt khốt việc giải vấn đề lợi ích cốt lõi khu vực Q trình hoạch định thực sách đối ngoại từ 2012 đến 2018 Trung Quốc chịu tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan như: phát triển kinh tế - xã hội sách đối nội Trung Quốc; tác động tình hình khu vực giới với nhiều biến động phức tạp, khó lường… Những nhân tố có tác động tích cực tiêu cực sách đối ngoại Trung Quốc, nhân tố chủ quan mà chủ yếu nhân tố cá nhân đóng vai trị định việc hoạch định thực thi sách đối ngoại quốc gia Nội dung chủ yếu q trình thực sách đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 2012 - 2018 thể qua sách “Ngoại giao láng giềng” “Ngoại giao nước lớn”, “Một vành đai, đường” Đây giai đoạn mà Trung Quốc đưa nhiều sáng kiến ngoại giao nhất, thể phong phú nội dung mang tính chiến lược, có lý luận rõ ràng Giai đoạn 2012 - 2018, công tác đối ngoại Trung Quốc hoạch định thực bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức từ bên bên ngoài, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Tập Cận Bình, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu đối ngoại như: sách đối ngoại định hình cách rõ nét, cơng khai, mang tính chiến 87 lược thể tính chủ động hơn; máy hoạch định thực sách đối ngoại kiện tồn, mang tính chun nghiệp; tạo dựng ấn tượng “nước lớn có trách nhiệm”… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, sách đối ngoại Trung Quốc cịn bộc lộ hạn chế như: chưa xác định trọng tâm chiến lược, chưa tạo tin tưởng hồn tồn cộng đồng quốc tế Q trình thực sách đối ngoại Trung Quốc có tác động sâu sắc, toàn diện nhiều chiều đến phát triển Trung Quốc khu vực tình hình giới Về mặt tích cực, sách đối ngoại Trung Quốc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia nước khu vực, góp phần vào việc trì hịa bình an ninh giới, giải điểm nóng khu vực giới… Về tiêu cực, sách đối ngoại Trung Quốc gây niềm tin, chia rẽ nội nước, tổ chức khu vực, gây nên nghi ngờ hiềm khích nước khu vực tạo nên vấn đề tranh chấp chủ quyền Trung Quốc với nước… Là nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam chịu tác động tích cực tiêu cực từ sách đối ngoại quốc gia Vì vậy, Việt Nam cần tỉnh táo để nhìn nhận đánh giá thực chất sách mà Trung Quốc thực để từ có giải pháp phù hợp nhằm tranh thủ mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình phát triển 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Huệ Anh (2016), “Một vành đai, đường - Nấc thang cạnh tranh chiến lược Trung-Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, [2] (số 3) Hoàng Thế Anh (Chủ biên) (2017), Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, [3] Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Bảo (2012), “Những điều chỉnh chiến lược điều tiết vĩ mô Trung Quốc giai đoạn 2011 - 2020 tác động nói tới Việt [4] Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 9) Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (Chủ biên) (2012), Quan hệ quốc tế [5] thời đại, vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đức Cẩn, Phương Nguyễn (2015), “Bàn chiến lược đường tơ lụa biển kỷ XXI Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, [6] (số 5) Nguyễn Xuân Cường (2018), Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã [7] hội Việt Nam, 21/11/2018 Nguyễn Xuân Cường (Chủ biên) (2018), Cải cách thể chế trị [8] Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội Tô Thị Ánh Dương (2016), “Đánh giá, dự báo tác động từ điều chỉnh chiến lược phương thức phát triển Trung Quốc tới Việt Nam lĩnh vực tài - tiền tệ kiến nghị sách”, Báo cáo Đề [9] tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc (2007), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, TTXVN, TLTKĐB ngày 23/10/2007 89 [10] Đảng Cộng sản Trung Quốc (2012), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, TTXVN, TLTKĐB [11] 11/2012 Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc [12] gia - Sự thật Đảng Cộng sản Trung Quốc (2017), “Thành tựu kinh tế Trung Quốc [13] kể từ Đại hội CPC quốc gia lần thứ XVIII”, Tân Hoa Xã, 11/10/2017 Đảng Cộng sản Trung Quốc (2017), Nghị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa [14] XVIII, http://finance.jrj.com.cn/2017/10/24154123277531.shtml Trương Xuân Định (2015), “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc [15] thời Tập Cận Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (số 9) Trung Hiếu (2017), “Vành đai Con đường” đầy tham vọng Trung Quốc gì?, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/vanh-dai-va-con-duong-day- [16] tham-vong-cua-trung-quoc-la-gi-624717.vov Lê Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Thái (9/2014), “Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc nhìn từ Asean”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, [17] (số 7) Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông [18] Nam Á, NXB Thế giới, Hà Nội Trần Khánh (2014), “Sự điều chỉnh tư hành động chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ năm 1949 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung [19] Quốc, (Số 5) Dương Khiết Miễn (2015), “Ngoại giao mới” Trung Quốc thời Tập Cận Bình, Người dịch Trần Bảo Anh, Viện Nghiên cứu Kinh tế [20] Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cơng Minh (2008), “Một số nét sách ngoại giao láng [21] giềng Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 74) Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 [22] Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi [23] năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa Phạm Doãn Nam (2012), “Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Bộ ngoại giao, Học viện ngoại giao [24] Việt Nam Nhiều tác giả (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp thành [25] phố Hồ Chí Minh Hồ Quốc Phú (2017), Chính sách Đơng Nam Á Trung Quốc thách thức Việt Nam, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1897-chinhsach-doi-voi-dong-nam-a-cua-trung-quoc-va-thach-thuc-doi-voi-viet- [26] nam.html Lương Thanh Quang (2018), “Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, [27] hậu trường ‘ảo ảnh’ chiến lược”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn [28] giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Nguyễn Huy Quý (2012), “Quan hệ trị đối nội đối ngoại Trung Quốc - Hiện triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, [29] (số 9) Nguyễn Huy Quý (2015), “Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt [30] Nam, (số 6) tr.27-34 Nguyễn Huy Quý (2015), Đường sắt xuyên Á: Ý đồ Trung Quốc, http://www.tin247.com/duong_sat_xuyen_a_y_do_cua_trung_quoc- [31] 123716572.html Nguyễn Huy Quý (2016), “Trung Quốc năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu [32] Trung Quốc, số Lê Kim Sa (2013), “Một số vấn đề liên kết tiểu vùng Trung Quốc với nước Đông Nam Á: Sức ép từ “một trục hai cánh” hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7) 91 [33] Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên, 2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bật [34] Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách Khoa Đức Tâm (2014), Trung Quốc khẳng định thực sách ngoại giao nước lớn, http://vi.rfi.fr/chau-a/20141201-trung-quoc-khang-dinh- [35] thuc-hien-chinh-sach-ngoai-giao-nuoc-lon/ Phạm Sĩ Thành (2017), Một vành đai, đường (OBOR) - Chiến [36] lược Trung Quốc Hàm ý sách Việt Nam, Nxb Thế giới Thông xã Việt Nam (2008), Thương báo (Hồng Kông), số ngày [37] 8/10/2008, TLTKĐB Hà Thắng, Đinh Tuấn (2018), Chính sách đối ngoại Trung Quốc tập trung vào quan hệ kiểu mới, https://vov.vn/the-gioi/chinh-sach-doi- [38] ngoai-cua-trung-quoc-se-tap-trung-vao-quan-he-kieu-moi-737320.vov Nguyễn Thắng (2016), “Sự thăng trầm kinh tế Trung Quốc tác động đến kinh tế Việt Nam”, Báo cáo tóm tắt Chuyên đề nghiên [39] cứu khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trần Ðình Thiên (2016), “Chiến lược phát triển Việt Nam bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy: Ðịnh hướng, mục tiêu giải pháp ứng phó”, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã [40] hội Việt Nam Quang Thiều (2010), Kinh tế Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa, [41] https://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/14008102-.html Nguyễn Quang Thuấn (2015), “Cải cách kinh tế Trung Quốc sau Đại [42] hội XVIII tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 6) Nguyễn Quang Thuấn (2018), “Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc: tác động đến giới, khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội [43] Việt Nam Đỗ Thị Thúy (2014), “Nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ Lý luận Quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, ngày [44] 17/6/2014 Đinh Công Tuấn (2015), “Điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An 92 [45] Tun bố chung Hợp tác Đông Á, Manila, 28/11/1999, [46] http:www.ASEAN.sec.org Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Bộ Công thương Trung Quốc (2015), Tầm nhìn hành động thúc đẩy xây dựng vành đai kinh tế, đường tơ lụa đường tơ lụa biển kỷ XXI, Người dịch, Phạm Sỹ Thành, Trần Hải Yến, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học [47] Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2016), Quân hóa đảo - Mưu đồ hành động Trung Quốc Biển Đông, http://vnics.org.vn Tiếng Anh [48] Hong Yu, China’s Belt and Road Initiative and Its Implications for [49] Southeast Asia, The National Bereau of Asian Research, số 24 năm 2017 Joseph S Nye, One belt, One Road: China’s Big Bet, Project Syndicate, [50] 12/06/2017 Kerry Brown,“China’s Foreign Policy Since 2012: A Question of Communication and Clarity”China Quaterly of International Strategic [51] Studies số - năm 2017 Li Keqiang (2016), Report on the work of the government (2016), http://english.gov.cn/premier/news/2016/03/17/content_28147530941798 [52] htm Medeiros Evan S & M Taylor Fravel (2003), “China’s New Diplomacy”, [53] Foreign Affairs (November-December), pp 22-35 Mohamed Aslam (2012), “The Impact of ASEAN - China Free Trade Area Agreement on ASEAN’s Manufacturing Industry”, InternationalJournal [54] of China Studies, Vol.3, No.1, april Timothy Heath, “China’s Big Diplomacy Shift”The Diplomat, 22/10/2014 Website 93 [55] AIIB đời thay đổi WB - IMF - ADB, http://review.siu.edu.vn/kinh-te/aiib-ra-doi-va-su-thay-doi-cua-wb-imf- [57] adb/247/3580 http://www.fmprc.gov.cn Bộ Thương mại Trung Quốc, 2017, 年 年 年 “ 年 年 年 年 ” 年 年 年 年 年 年 年 年 年 , [58] http://www.mofcom.gov.cn, 1-2018 Ministry of Foreign Affairs of the People‟s Republic of China (2013), [56] President Xi Jinping Delivers Important Speech and Proposes to Build a Silk Road Ezzconomic Belt with Central AsianCountries, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/xjpfwzysiesgjtfhshzzfh [59] _665686/t1076334.shtml Ministry of Foreign Affairs of the People‟s Republic of China (2014), Foreign Minister Wang Yi on President Xi Jinping's State Visit to Four Central Asian Nations and Attending SCO Summit in Bishkek, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/xjpfwzysiesgjtfhshzzfh [60] _665686/t1078943.shtml Ron Corben (2016), “China Silk Road Initiative Seen as Game Changer”, Voice of America, http://www.voanews.com/content/china-silk-road- [61] game-changer/3336984.html 年年年年年年年年年年年年年“年年年年”年年年年, “年年年年年年年年年年年年”,年2012 年 12 年 28 [62] 年, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/zyxw_602251/t100144 6.shtml 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 年 2013 年 10 年 25 年 年 , http://www.politics.people com.cn/n/2013/ 1025/c1024-23332318.html 94 PHỤ LỤC Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (trái) Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) bên lề Hội nghị cấp cao APEC 2017 Đà Nẵng, Việt Nam (11/11/2017) Tổng thống Nga Putin Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hội kiến Bắc Kinh ngày 9/11 Ảnh: Tân Hoa Xã 95 Hình Con đường tơ lụa “song trục” Ảnh: Tân Hoa Xã Vành đai kinh tế Con đường Tơ lụa Con đường Tơ lụa biển kỷ 21 tạo thành “Một vành đai, đường” kết nối Trung Quốc với đại lục Á Âu toàn giới hành lang hành lang biển Hướng trọng điểm “Vành đai kinh tế đường tơ lụa” nối thông Trung Quốc qua Trung Á, Nga tới châu Âu (Biển Baltic); Trung Quốc qua Trung Á, Tây Á đến Vịnh Ba Tư, Địa Trung Hải; Trung Quốc qua Đông Nam Á, Nam Á đến Ấn Độ Dương Trong đó, hướng trọng điểm “Con đường tơ lụa biển kỷ 21” khởi đầu từ bến cảng ven biển Trung Quốc xuyên qua Biển Đông đến Ấn Độ Dương, kéo dài tới châu Âu; từ bến cảng ven biển Trung Quốc xuyên qua Biển Đông đến Nam Thái Bình Dương 96 Hình Vành đai kinh tế đường tơ lụa Ảnh: China Daily Trọng điểm Vành đai kinh tế đường tơ lụa gồm nhánh từ Trung Quốc qua Trung Á Nga tới châu Âu (vùng Baltic); từ Trung Quốc qua Trung Á, Tây Á đến Vịnh Ba Tu, Địa Trung Hải; từ Trung Quốc đến Đông Nam Á, Nam Á Ấn Độ Dương nhánh qua phía Bắc, Trung Nam tỉnh Tân Cương (Xinjiang), Trung Quốc Thực tế, Tân Cương phủ Trung Quốc xem trung tâm triển khai chiến lược “vành đai kinh tế đường tơ lụa bộ” Nếu so sánh với địa phương nằm tuyến đường tơ lụa qua, Tân Cương có vị trí địa trị kinh tế vô quan trọng tiếp giáp với quốc gia vùng có 29 cửa lớn nhỏ Từ Tân Cương, có nhiều nhánh “vành đai kinh tế” tỏa khắp nơi Nó khơng kết nối tồn khu vực Trung Á mà sợi dây nối liền Trung Quốc với Nga châu Âu Chính 97 vậy, Tân Cương nhận ủng hộ lớn từ lãnh đạo Bắc Kinh Tính đến hết 2014, có khoảng 19 hạng mục hạ tầng triển khai với tổng mức đầu tư khoản 22,3 tỷ Nhân dân tệ Ngoài ra, việc xây dựng hệ thống vành đai kinh tế sở “Con đường tơ lụa bộ” Tân Cương giúp Trung Quốc gỡ nút thắt lạc hậu kinh tế, xã hội tồn khu vực Tây Bắc Từ mở toang cánh cửa vào khu vực Trung Á giàu tiềm khống sản, dầu mỏ Tân Cương cịn hứa hẹn trở thành trung tâm tài chính, trung tâm lưu chuyển hàng hóa lớn khu vực Trung Á Hình Mạng lưới đường ray xe lửa Ảnh: Chinadaily 98 Hình Các trung tâm phân phối chiến lược Con đường tơ lụa biển Ảnh: East by Southeast Trải qua ba thập kỷ cải cách, Trung Quốc xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường sắt từ Bắc vào Nam, từ phía Đơng sang khu vực phát triển phía Tây Tây Nam Tuyến đường sắt xuyên Á nằm hàng loạt dự án Trung Quốc: dự án "một trục-hai cánh", giao thông xuyên Á, Vành đai kinh tế đường tơ lụa Nó xuất phát từ cách nhìn chiến lược Trung Quốc, tuyến đường theo chiều dọc từ Bắc xuống Nam với mục đích tiếp nối đầu mối giao thông trọng điểm thương mại Trung Quốc với nước Đơng Nam Á Nhìn sơ đồ tuyến đường sắt xuyên Á thấy chúng chủ yếu đường dọc, từ xuống đường ngang Trung Quốc muốn qua Ấn Độ Dương từ tuyến đường: đường biển đường bộ, tuyến đường biển dọc qua Ấn Độ Dương, qua Biển Đông qua Trung Quốc Nhưng tuyến đường không qua eo Malacca mà qua lục địa, từ 99 đường dọc nước Đông Nam Á Ấn Độ, Pakistan thẳng lên Trung Quốc để thực giao thông, thương mại, đặc biệt chuyên chở nhiên liệu từ châu Phi, Trung Đông sang Trung Quốc Hình Các cảng chiến lược châu Phi mắt xích Con đường tơ lụa biển Ảnh: World Bank ... thành sách đối ngoại Tập Cận Bình đồng thời giải thích sách đề xuất đạo lãnh đạo cao cấp Trung Quốc Kể từ Tập Cận Bình lên làm lãnh đạo đất nước, ông tập trung quyền lực để tập trung quyền lực, thúc... sách Trung Quốc với nước lớn - Với Mỹ: Trung Quốc coi quan hệ ổn định với Mỹ có ý nghĩa chiến lược vô quan trọng xác định quan hệ với Mỹ ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Trong quan hệ với Mỹ, Trung. .. tịch Tập Cận Bình khẳng định, Trung Quốc “cần có ngoại giao nước lớn mang đặc sắc” [34] Bài phát biểu ơng Tập Cận Bình cho thấy Trung Quốc gạt bỏ châm ngôn đạo đường lối đối ngoại mà Đặng Tiểu Bình

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan