1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt

8 639 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 286,84 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 221-228… 221 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO Nguyễn Hữu Văn Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tóm tắt. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu vuông latinh gồm có 4 dê, 4 khẩu phần ăn A (LC): chỉ cho ăn chuối; B (LC–RUK): LC có bổ sung thêm RUK (là hỗn hợp Rỉ mật+Urê+Khoáng, với lượng 2g/kg khối lượng cơ thể); C (LC–SLK): LC có bổ sung thêm sắn lát khô (với lượng bằng 1% khối lượng cơ thể tính theo vật chất khô ); D (LC– RUK–SLK): LC có bổ sung thêm RUK (với lượng 2g/kg khối lượng cơ thể) sắn lát khô (với lượng bằng 1% khối lượng cơ thể tính theo chất khô). Khi được cho ăn khẩu phần hoàn toàn chuối thì chúng thu nhận được một lượng khoảng 2,62% tính theo DM so với khối lượng cơ thể. Nhưng khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK sắn lát khô thì lượng ăn vào tăng lên, tương ứng 2,98; 2,83; 2,87% tính theo DM so với khối lượng cơ thể. Tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP ở khi cho ăn khẩu phần hoàn toàn chuối lần lượt 62,0; 64,6; 59,1%. Tỉ lệ tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng này được nâng cao khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK sắn lát khô. Ở chỉ được cho ăn chuối thì lượng N thải ra theo phân chiếm tỉ lệ 40,8%, thải ra qua nước tiểu chiếm tỉ lệ 40,6%, còn lại cho tích lũy chiếm tỉ lệ 18,5% so với lượng thu nhận. Khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK sắn lát khô thì tỉ lệ N thải ra theo phân nước tiểu có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ N tích lũy tăng đáng kể (p<0,05). Từ khóa: cân bằng ni-tơ, dê, chuối, tỉ lệ tiêu hóa. I. Đặt vấn đề Nghề nuôi đang được nhiều địa phương trong cả nước quan tâm phát triển nhằm góp phần nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo nhờ ưu thế của loài vật nuôi này vốn đầu tư ban đầu thấp, dễ nuôi, sinh sản nhanh, ít bệnh tật (Cục Chăn nuôi, 2006). Dê ăn theo lối vặt, khả năng lựa chọn thức ăn rất tinh tế, nhưng cũng loài vật rất phàm ăn, ăn được hầu hết các loại cây trồng cây cỏ tự nhiên nên chúng có thể phá phách hoa màu, ăn trụi cây cối nếu quản lý chăn thả không tốt. Tập quán chăn nuôi ở nước ta chủ yếu theo hình thức chăn thả quảng canh, đòi hỏi phải có diện tích bãi chăn 222 Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni-tơ… thả rộng. Thế nhưng trong những năm gần đây diện tích đồng bãi chăn thả ngày càng bị thu hẹp do chủ trương giao đất khoán rừng, mở rộng diện tích canh tác. Để khắc phục những khó khăn đó thì đòi hỏi cần phải có sự chuyển đổi từ hình thức chăn thả truyền thống sang bán chăn thả hoặc nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng, lúc đó được cho ăn các nguồn cây tự nhiên thu cắt, cây cỏ trồng, phụ phẩm nông nghiệp. Chuối một loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở khắp các vùng miền nước ta. Sau khi thu hoạch quả thì thân chuối vẫn còn tươi, đặc biệt lá, một bộ phận có giá trị dinh dưỡng tương đối cao (Viện chăn nuôi, 2001) có thể tận dụng để làm thức ăn xanh cho gia súc nhai lại. Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu nào đã công bố ở nước ta về việc sử dụng chuối làm thức ăn cho nên người chăn nuôi chưa quan tâm sử dụng do họ chưa hiểu hết giá trị của loại thức ăn này. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni- tơ nâng cao giá trị sử dụng chuối khi làm thức ăn cho dê. 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu Bốn (4 đực) trong độ tuổi khoảng 10–12 tháng tuổi, khối lượng bình quân 13,0±1,15 kg (Trung bình±Độ lệch chuẩn) được chọn đưa vào thí nghiệm. được nuôi cá thể trong cũi tiêu hóa có máng ăn, máng uống riêng biệt. được nuôi thích nghi 2 tuần trước khi bắt đầu thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu vuông latinh gồm có 4 dê, 4 khẩu phần ăn, tiến hành qua 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn gồm có 12 ngày, trong đó: 7 ngày đầu cho gia súc làm quen với khẩu phần ăn mới tiếp theo 5 ngày thu mẫu. Lá cây chuối tiêu (Musa acuminata) được lấy từ cây chuối sau thu hoạch, rọc lấy phần còn phần cọng bỏ đi. Sắn lát khô được thái lát dày khoảng 5mm, phơi khô, bảo quản trong bì nilon. Hỗn hợp rỉ mật, urê khoáng (RUK) được phối trộn đều theo công thức sau: 2,7kg rỉ mật + 1,3kg nước + 3,3kg cám gạo + 1,3kg urê + 0,3kg Diammonium phosphate + 0,5kg muối ăn + 0,5kg vôi + 0,1kg lưu huỳnh. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm này được trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm Loại thức ăn Chỉ tiêuchuối sau thu hoạch Sắn lát khô Hỗn hợp rỉ mật, urê khoáng DM (%) 25,61 86,53 76,12 OM (% DM) 91,35 97,25 78,33 CP (% DM) 11,18 4,19 44,24 EE (% DM) 5,72 0,33 2,83 NGUYỄN HỮU VĂN 223 NDF (% DM) 55,8 7,95 13,55 Ash (% DM) 8,65 2,75 15,10 GE (Kcal/kg DM) 4385 4011 2627 Bốn khẩu phần ăn được thí nghiệm như sau: A (LC): chỉ cho ăn chuối; B (LC– RUK): LC có bổ sung thêm RUK (với lượng 2g/kg khối lượng cơ thể dê); C (LC– SLK): LC có bổ sung thêm sắn lát khô (với lượng bằng 1% khối lượng cơ thể tính theo vật chất khô ); D (LC–RUK–SLK): LC có bổ sung thêm RUK (với lượng 2g/kg khối lượng cơ thể dê) sắn lát khô (với lượng bằng 1% khối lượng cơ thể tính theo vật chất khô) Lượng sắn lát khô hỗn hợp RUK bổ sung được chia làm 2 bữa: sáng lúc 7 giờ 15 phút chiều lúc 13 giờ 30 phút. chuối được cho ăn thỏa măn, nước uống được cung cấp đầy đủ trong suốt thời gian thí nghiệm Hỗn hợp RUK được bôi lên chuối cho ăn hết đầu mỗi bữa ăn. Mẫu các loại thức ăn, mẫu phân mẫu nước tiểu được lấy trong giai đoạn thu mẫu (liên tục 5 ngày) để phân tích thành phần hóa học. Vật chất khô (DM), vật chất hữu cơ (OM), nitơ tổng số, mỡ thô (EE), khoáng tổng số (Ash) được phân tích theo AOAC (1990). Xơ không hòa tan trong chất tẩy trung tính (NDF) được xác định theo Van Soest cộng sự (1991). Năng lượng tổng số (GE) được xác định bằng Bomb Calorimeter (Bomb Calorimeter 6300, Đức). Số liệu được xử lý theo mô hình phân tích thống kê GLM dùng cho thiết kế thí nghiệm theo kiểu ô vuông la tinh với độ tin cậy P<0,05 bằng phần mềm Minitab Version 14.0. 3. Kết quả thảo luận 3.1. Lượng ăn vào thực tế các loại khẩu phần Bảng 2. Lượng ăn vào thực tế các loại khẩu phần Thành phần Khẩu phần A B C D S.E.M Tổng lượng (g/con/ngày) 1329 1459 1178 1116 - - chuối (g) 1329 1430 1028 936 - - Sắn lát (g) 0 0 150 150 - - RUK * (g) 0 29 0 30 - Tổng lượng 393 447 437 431 - 224 Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni-tơ… (kg DM/con/ngày) - OM (g) 359 405 406 398 - - CP (g) 43,9 57,2 40,0 46,5 - Tỉ lệ DM ăn vào so với P cơ thể (%) 2,62 2,98 2,93 2,87 0,205 Kết quả theo dõi lượng ăn vào của đối với các loại khẩu phần được trình bày ở bảng 2. Khi chỉ được ăn chuối thì lượng ăn vào bình quân 1329 g/ngày, qui đổi ra vật chất khô 393 g/ngày, tương đương với 2,62% so với khối lượng cơ thể tính theo chất khô. Mức ăn vào này trung bình so với công bố của các tác giả khác. Devendra McLeroy (1982) cho biết các giống thịt ở vùng nhiệt đới thường thu nhận thức ăn với lượng hiếm khi vượt quá 3% so với khối lượng cơ thể tính theo chất khô. Ví dụ Jumnapari (Ấn độ) ăn vào mức 3,1%, nhưng Katjang (Malaysia) ăn vào với lượng từ 2,2 - 2,8% tùy theo chất lượng cỏ, so với khối lượng cơ thể. Khi được bổ sung thêm hỗn hợp rỉ mật, urê khoáng (RUK) với lượng 2g/kg thể trọng thì tổng lượng ăn vào bình quân của tăng thêm 9,8% (từ 1329 g/ngày lên 1459 g/ngày), qui đổi ra vật chất khô 447 g/ngày. Điều này chứng tỏ hỗn hợp RUK, có chứa các loại carbohydrates dễ lên men, urê khoáng bổ sung, tuy với lượng nhỏ nhưng đã có tác dụng làm tăng tính ngon miệng khả năng thu nhận chuối của dê. Nhờ đó mà lượng thu nhận bình quân so với thể trọng tăng từ 2,62% lên 2,98% tính theo chất khô. Khi được bổ sung thêm sắn lát khô hoặc hỗn hợp RUK + sắn lát khô thì lượng thu nhận chuối giảm đi, kéo theo tổng lượng ăn vào giảm nhưng do hỗn hợp RUK sắn lát khô đều có hàm lượng chất khô cao nên tổng thu nhận chất khô/con/ngày cũng như tỉ lệ phần trăm thu nhận so với khối lượng cơ thể tính theo chất khô vẫn cao hơn so với khi chỉ được cho ăn chuối tương đương với khi được cho ăn chuối có bổ sung hỗn hợp RUK. Tuy tỉ lệ vật chất khô thu nhận so với khối lượng cơ thể khi được ăn khẩu phần B, C, D cao hơn so với khẩu phần A nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ thu nhận vật chất khô so với thể trọng khi cho ăn khầu phần A, B, C, và D lần lượt 2,62; 2,98; 2,93; 2,87%. Như vậy, sự thu nhận vật chất khô của đối với các khẩu phần ăn này bình thường so với công bố của các tác giả khác như đã trình bày ở phần trên. 3.2. Tỉ lệ tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng có trong khẩu phần Kết quả thí nghiệm theo dõi, phân tích tính toán tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến của đối với một số thành phần dinh dưỡng có trong các khẩu phần ăn được trình bày ở bảng 3. NGUYỄN HỮU VĂN 225 Chúng tôi chưa tìm thấy công bố nghiên cứu tương tự về tỉ lệ tiêu hóa chuối ở dê, nhưng ở bò thì theo Ffoulkes Preston (1977) cho biết tỉ lệ tiêu hóa DM của chuối ở bò 65,2%. Nguyễn Xuân Bả (2006) công bố kết quả một loạt các thí nghiệm tiêu hóa in vivo trên cừu khi cho ăn dâu dâm bụt có tỉ lệ tiêu hóa DM dao động từ 58,0 - 76,2%, tỉ lệ tiêu hóa OM dao động từ 63,1 - 80,3%, tỉ lệ tiêu hóa CP dao động từ 79,9 - 84,4%. Bảng 3. Tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP có trong khẩu phần ăn (%) Thành phần Khẩu phần A B C D S.E.M Vật chất khô (DM) 62,0 63,6 71,7 69,3 4,27 Chất hữu cơ (OM) 64,6 65,9 74,1 71,8 4,01 Protein thô (CP) 59,1 64,5 61,2 64,5 2,46 (Giá trị bình quân trên cùng một hàng có số mũ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05). Kết quả thí nghiệm của chúng tôi ở chỉ được cho ăn chuốitỉ lệ tiêu hóa DM, OM CP lần lượt 62,0; 64,6; 59,1%. Khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK thì tỉ lệ tiêu hóa DM được cải thiện (63,6%) đạt cao nhất khi được bổ sung thêm sắn lát khô (71,7%). Trong khi đó việc bổ sung thêm cả RUK sắn lát khô không làm thay đổi đáng kể tỉ lệ tiêu hóa DM so với chỉ bổ sung sắn lát khô (69,3% so với 71,7%). Tỉ lệ tiêu hóa OM cũng có xu hướng thay đổi tương tự tỉ lệ tiêu hóa DM. Tỉ lệ tiêu hóa CP đã được cải thiện đáng kể (64,5% so với 59,1%) khi được cho ăn khẩu phần B có bổ sung thêm RUK chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng rỉ mật, urê khoáng bổ sung để nâng cao khả năng lên men của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Tuy nhiên, ở khẩu phần C có bổ sung thêm sắn lát khô, mức tăng tỉ lệ tiêu hóa không đáng kể so với khẩu phần B D. Theo chúng tôi, nguyên nhân có thể do hàm lượng CP có trong sắn lát khô thấp khó tiêu hóa, mặt khác lượng CP thu nhận khi được ăn khẩu phần C cũng ít (bảng 4). Kết quả xử lý thống kê không cho thấy sự sai khác có ý nghĩa (P>0,05), tuy nhiên các kết quả trên cũng bước đầu phản ánh được xu hướng cải thiện về tỉ lệ tiêu hóa một số thành phần dinh dưỡng khi được cho ăn chuối có bổ sung thêm hỗn hợp RUK, hoặc sắn lát khô, hoặc bổ sung đồng thời cả hỗn hợp RUK sắn lát khô. 3.3. Cân bằng nitơ ở được cho ăn các khẩu phần thí nghiệm Số liệu bảng 4 cho thấy kết quả tính toán cân bằng N ở khi được cho ăn các khẩu phần A, B, C, D . 226 Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni-tơ… Bảng 4. Cân bằng N ở khi được cho ăn các loại khẩu phần Thành phần Khẩu phần A B C D S.E.M N thu nhận (mg/ngày) 7040 b 9146 a 6374 b 7434 ab 508 - Tỉ lệ (%) 100 100 100 100 - N thải ra phân (mg/ngày) 2890 3238 2483 2625 243 - Tỉ lệ (%) 40,8 35,5 38,8 35,5 2,45 N thải ra nước tiểu (mg/ngày) 2838 ab 3422 a 2100 ab 1611 b 229 - Tỉ lệ (%) 40,6 37,3 32,5 22,3 2,15 N tích lũy (mg/ngày) 1312 a 2486 bc 1792 ab 3197 c 131 - Tỉ lệ (%) 18,5 a 27,1 b 28,7 b 42,2 c 0,48 (Giá trị bình quân trên cùng một hàng có số mũ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05). Ở chỉ được cho ăn chuối (khẩu phần A), lượng N thu nhận bình quân 7040 mg/ngày, lượng thải ra theo phân 2890 mg/ngày (chiếm tỉ lệ 40,8% so với lượng thu nhận), lượng thải ra qua nước tiểu 2838 mg/ngày (chiếm tỉ lệ 40,6% so với lượng thu nhận), lượng còn lại cho tích lũy 1312 mg/ngày (chiếm tỉ lệ 18,5% so với lượng thu nhận). Kết quả này cho thấy nếu chỉ được ăn chuối vẫn có thể duy trì được tăng trọng. Từ kết quả phân tích ở bảng 4 thấy: Có sự tăng lên có ý nghĩa thống kê (P<0,05) về lượng N thu nhận khi được cho ăn khẩu phần B, có bổ sung hỗn hợp RUK một mặt nhờ lượng chuối ăn vào tăng thêm, mặt khác trong hỗn hợp RUK có hàm lượng N cao. Tuy nhiên lượng thu nhận N khi cho ăn khẩu phần C D có xu hướng giảm do sắn lát khô bổ sung có hàm lượng N thấp. Mặc dù không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng tỉ lệ N thải ra theo phân có xu hướng giảm ở các khẩu phần có bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc bổ sung đồng thời cả hỗn hợp RUK sắn lát khô. Tương tự tỉ lệ N thải ra theo nước tiểu có xu hướng giảm dần theo thứ tự khi được ăn khẩu phần A, B, C, thấp nhất khầu phần D. Từ những thay đổi kể trên dẫn đến N tích lũy ở tăng lên có ý nghĩa thống kê (P<0,05) theo thứ tự khi được cho ăn khẩu phần A, B, C, D. Từ kết quả thu được cho thấy chuối sau khi thu hoạch nguồn thức ăngiá trị có thể làm thức ăn cho dê. Khi cho ăn khẩu phần chỉ có chuối lượng thu nhận vật chất khô vẫn đảm bảo ở mức bình thường, tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP cũng nằm NGUYỄN HỮU VĂN 227 trong giới hạn trung bình của các loại thức ăn thô xơ cân bằng dương về N. Hiệu quả sử dụng các thành phần dinh dưỡng cân bằng N có xu hướng được cải thiện khi dê được cho ăn chuối có bổ sung thêm hỗn hợp RUK, hoặc sắn lát khô, hoặc bổ sung cả RUK sắn lát khô. 4. Kết luận Lá chuối sử dụng trong thí nghiệm của chúng tôi có hàm lượng DM, OM, CP, EE, NDF, Ash GE tương ứng 25,6%, 91,4%, 11,2%, 5,7%, 55,8%, 8,7%, 4385 Kcal/kgDM. Khi được cho ăn khẩu phần hoàn toàn chuối thì chúng thu nhận được một lượng khoảng 2,62% tính theo DM so với khối lượng cơ thể. Khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK sắn lát khô thì lượng ăn vào tăng lên, tương ứng 2,98; 2,83; 2,87% tính theo DM so với khối lượng cơ thể. Tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, CP ở khi cho ăn khẩu phần hoàn toàn chuối lần lượt 62,0; 64,6; 59,1%. Tỉ lệ tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng này cũng được nâng cao khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK sắn lát khô. Ở chỉ được cho ăn chuối thì lượng N thải ra theo phân chiếm tỉ lệ 40,8%, thải ra qua nước tiểu chiếm tỉ lệ 40,6%, còn lại cho tích lũy chiếm tỉ lệ 18,5% so với lượng thu nhận. Khi được bổ sung thêm hỗn hợp RUK hoặc sắn lát khô, hoặc cả RUK và sắn lát khô thì tỉ lệ N thải ra theo phân nước tiểu có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ N tích lũy tăng đáng kể. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. AOAC (Association of Official Analytical Chemists), Official methods of Analysis, 15th edn, Vol 1, Washington, DC., USA, 1990. [2]. Cục Chăn nuôi, Tóm tắt đề án phát triển chăn nuôi dê, cừu giai đoạn 2007 – 2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, 2006 [3]. Devendra, C. and G.B.McLeroy, Goat and Sheep Production in the Tropics, Intermediate Tropical Agriculture Series, Longman, London and New York, 1982. [4]. Ffoulkes, D. and T R Preston, The banana plant as cattle feed: digestibility and voluntary intake of different proportions of leaf and pseudostem, Trop Anim Prod. Vol.3, (1977), 2. [5]. Nguyễn Xuân Bả, Đánh giá khả năng sử dụng cây dâu tằm (Morus alba), cây dâm bụt (Hibiscus Rosa Sinensis L.) làm thức ăn cho gia súc nhai lại ở miền Trung, Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Huế, 2006. 228 Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni-tơ… [6]. Van Soest, P. J., J. B. Robertson and B. A. Lewis, Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition, J. Dairy Sci. Vol.74, (1991), 3583-3597. [7]. Viện chăn nuôi quốc gia, Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2001. STUDY ON THE DETERMINATION OF FEED INTAKE, DIGESTIBILITY, NITROGEN BALANCE AND THE IMPROVEMENT OF UTILISATION VALUE OF BANANA LEAVES AS FEEDS FOR GOAT Nguyen Huu Van College of Agriculture and Forestry, Hue University Abstract. The experiment was a 4x4 latin square design with 4 rations named A (LC): banana leaves; B (LC-RUK): LC supplemented with RUK (a mixture of molasses, urea, and minerals, 2g/kg body weight); C (LC-SLK): LC supplemented with dry chopped cassava (1% body weight in DM); and D (LC-RUK-SLK): LC supplemented with RUK (2g/kg body weight) and dry chopped cassava (1% body weight in DM). When goats were only fed with banana leaves, their feed intake was 2,62% of body weight in DM. But when they were supplemented with RUK or dry chopped cassava or both RUK and dry chopped cassava, their feed intake increased respectively by 2,98; 2,83; 2,87% of body weight in DM. Digestibility of DM, OM, and CP in goats fed with only banana leaves was 62,0; 64,6; và 59,1%. The digestibility of those DM, OM, and CP increased when the goats were supplemented with RUK or dry chopped cassava or both RUK and dry chopped cassava. In the goats only fed with banana leaves, the nitrogen excreted in feace was 40,8%, in urine was 40,6%. The retention was only 18,5% in comparision with the nitrogen intake. When they were supplemented with RUK or dry chopped cassava or both RUK and dry chopped cassava, the nitrogen excreted in feace and in urine tended to decrease while the nitrogen retention significantly increased (p<0,05). Keywords: nitrogen balance, goat, banana leaves, digestibility. . NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ Nguyễn Hữu Văn Trường. sử dụng do họ chưa hiểu hết giá trị của loại thức ăn này. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân bằng ni- tơ và nâng cao

Ngày đăng: 26/02/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm Loại thức ăn  - Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt
Bảng 1. Thành phần hóa học của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm Loại thức ăn (Trang 2)
Bảng 2. Lượng ăn vào thực tế các loại khẩu phần - Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt
Bảng 2. Lượng ăn vào thực tế các loại khẩu phần (Trang 3)
Số liệu được xử lý theo mơ hình phân tích thống kê GLM dùng cho thiết kế thí nghiệm theo kiểu ô vuông la tinh với độ tin cậy P&lt;0,05 bằng phần mềm Minitab Version  14.0 - Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt
li ệu được xử lý theo mơ hình phân tích thống kê GLM dùng cho thiết kế thí nghiệm theo kiểu ô vuông la tinh với độ tin cậy P&lt;0,05 bằng phần mềm Minitab Version 14.0 (Trang 3)
Bảng 3. Tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, và CP có trong khẩu phần ăn (%) - Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt
Bảng 3. Tỉ lệ tiêu hóa DM, OM, và CP có trong khẩu phần ăn (%) (Trang 5)
Bảng 4. Cân bằng Nở dê khi được cho ăn các loại khẩu phần - Tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG ĂN VÀO, TỈ LỆ TIÊU HÓA, CÂN BẰNG NI-TƠ VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÁ CHUỐI LÀM THỨC ĂN CHO DÊ ppt
Bảng 4. Cân bằng Nở dê khi được cho ăn các loại khẩu phần (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN