1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ TÚ ANH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SA PA, TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN & LÊ TÚ ANH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SA PA, TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám GIS Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ KIM CHI Hà Nội – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Kim chi, ngƣời thầy hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình lựa chọn thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa lý, trƣờng ĐHKHTN tận tâm giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý báu, tảng để tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp Ban quản lý dự án, Cục Đo đạc Bản đồ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Tú Anh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG -CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RUỘNG BẬC THANG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ruộng bậc thang 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc khu vực nghiên cứu .11 1.2 Sự phát triển ruộng bậc thang bối cảnh biến đổi khí hậu .13 1.2.1 Một số biểu BĐKH tỉnh Lào Cai Miền núi phía bắc 13 1.2.2 Tác động BĐKH tới ngành trồng trọt miền núi phía bắc .16 1.3 Ứng dụng Viễn thám nghiên cứu ruộng bậc thang .18 1.3.1 Hệ thống viễn thám 18 1.3.2 Sai số ảnh viễn thám phƣơng pháp xử lý 22 1.3.3 Tƣ liệu viễn thám GIS xác định biến đổi ruộng bậc thang .24 CHƢƠNG -ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ HIỆN TRẠNG CANH TÁC RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SAPA 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý .25 2.1.2 Địa chất - địa mạo - địa hình 26 2.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 27 2.1.4 Thổ nhƣỡng thảm thực vật 33 2.1.5 Biến đổi khí hậu Sa Pa 36 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 38 2.2.2 Dân số - dân tộc .40 2.2.3 Lao động - việc làm .40 2.2.4 Hiện trạng canh tác ruộng bậc thang 42 2.2.5 Phƣơng thức canh tác ruộng bậc thang Sa Pa .44 2.3 Các nhân tố tác động tới phát triển ruộng bậc thang 47 2.3.1 Tác động điều kiện tự nhiên, phƣơng thức canh tác .47 2.3.2 Tác động sách 49 2.3.3 Tác động hậu biến đổi khí hậu .53 CHƢƠNG -ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SAPA 54 3.1 Thành lập đồ trạng ruộng bậc thang khu vực huyện Sa Pa .54 3.1.1 Tƣ liệu sử dụng 54 3.1.2 Quy trình thành lập 55 3.1.3 Xây dựng khóa giải đoán kết đạt đƣợc .58 3.2 Phân tích biến đổi ruộng bậc thang theo giai đoạn .60 3.2.1 Sự biến đổi ruộng bậc thang 60 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi 61 3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu tới ruộng bậc thang .64 3.3 Định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý bảo tồn ruộng bậc thang 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1 Chính sách, chiến lƣợc lồng ghép 66 3.3.2 Những sáng kiến nhằm ứng phó với BĐKH ngƣời dân 66 KẾT LUẬN .68 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Xu hƣớng tăng nhiệt độ Lào Cai 15 Hình 1.2: Phối lƣợng mƣa trung bình tháng trạm Phố Ràng từ 1980-2010 .15 Hình 1.3: Diện tích đất nơng nghiệp bị hạn hán vùng núi phía Bắc từ năm 1980 đến 1998 16 Hình 1.4: Hệ thống thu nhận thơng tin viễn thám .19 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống thu nhận ảnh dạng “khung” .21 Hình 1.6 Méo hình ngun tố định hƣớng ngồi 23 Hình 2.1: Bản đồ vị trí huyện Sapa 25 Hình 2.2: Địa mạo, địa hình huyện Sa Pa 26 Hình 2.3: Nhiệt độ trung bình tháng Sa Pa giai đoạn 1980-2011 28 Hình 2.4: Xu hƣớng nhiệt độ trung bình hàng năm Sa Pa .29 Hình 2.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng Sapa giai đoạn 1980-2011 30 Hình 2.6: Xu hƣớng lƣợng mƣa hàng năm Sa Pa 30 Hình 2.7: Hệ thống sông suối huyện Sa Pa 33 Hình 2.8: Các nhóm đất huyện Sa Pa 34 Hình 2.9: Diện tích đất lâm nghiệp từ năm 2000 – 2010 35 Hình 2.10: Phân bố dân số, dân tộc huyện Sa Pa 40 Hình 2.11: Cơ cấu lao động năm 2011 .41 Hình 2.12: Tỷ lệ hộ nghèo Huyện Sa Pa 42 Hình 2.13: Sản lƣợng lúa nƣớc năm .42 Hình 2.14: Diện tích lúa nƣớc từ năm 1990 - 2013 43 Hình 3.1: Ảnh Landsat năm 1993, 1999 khu vực huyện Sapa 54 Hình 3.2: Ảnh Landsat năm 2007, 2013 khu vực huyện Sapa .54 Hình 3.3: Quy trình nắn ảnh 55 Hình 3.4: Các thơng số trích điểm 56 Hình 3.5: Ảnh kết sau nắn chỉnh 57 Hình 3.6: Ảnh sau nắn chỉnh .58 Hình 3.7: Kết giải đốn ảnh 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng Sa Pa 36 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Sa Pa giai đoạn 1995 – 2010 (%) 41 Bảng 2.3: Tác động điều kiện tự nhiên phƣơng thức canh tác đến RBT .47 Bảng 2.4: Chính sách nơng nghiệp tác động đến ruộng bậc thang 51 Bảng 2.5: Hậu tƣợng thời tiết bất thƣờng gây 53 Bảng 3.1: Diện tích RBT theo thống kê giải đoán ảnh (ha) 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC HỘP Hộp 1.1: Nhận định chung tình hình BĐKH tỉnh MNPB 14 Hộp 2.1: Ruộng bậc thang làm giảm tỷ lệ nghèo, chấm dứt cảnh di cƣ tự bảo vệ rừng .44 Hộp 2.2: Kinh nghiệm trồng lúa nƣớc ruộng bậc thang 46 Hộp 3.1: Chuyển đổi từ trồng lúa, ngắn ngày khác sang sản xuất rau .64 TỪ VIẾT TẮT RBT Ruộng bậc thang BĐKH Biến đổi khí hậu MNPB Miền núi phía bắc GIS Hệ thống thông tin địa lý TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, cƣ dân, dân tộc sinh sống vùng cao hình thành phƣơng thức canh tác ruộng bậc thang Đây tri thức có từ lâu đời dân cƣ địa sinh sống dựa địa hình đồi núi dốc để tạo ruộng dƣới dạng phân cấp bậc thang Phƣơng thức vừa đảm bảo đƣợc đời sống vừa bảo vệ môi trƣờng Ruộng bậc thang Sa Pa không thành tựu kinh tế mà cịn thành tựu mặt văn hóa tri thức dân gian Ngƣời Mông, ngƣời Dao, ngƣời Giáy phát huy tính sáng tạo việc canh tác đất dốc, họ trồng đƣợc lúa nƣớc vùng cao Năng suất trồng lúa nƣớc ruộng bậc thang cao gấp lần so với suất trồng lúa nƣơng đất dốc Từ phát triển ruộng bậc thang đây, việc du canh, du cƣ đốt nƣơng làm rẫy bị xóa bỏ từ năm 1998 Ngƣời dân tộc vùng cao nơi định canh, định cƣ đến đủ thóc gạo để ăn mà cịn đem bán Tỷ lệ nghèo đói nhờ mà đƣợc giảm mạnh Ruộng bậc thang cịn có vai trị quan trọng bảo vệ môi trƣờng phát triển rừng Phƣơng thức canh tác ruộng bậc thang có tác dụng làm giảm độ chua đất feralit thƣờng xuyên đƣợc thay nƣớc cung cấp khoáng chất qua phân bón Mặt khác, muốn phát triển ruộng bậc thang phải đồng thời phát triển thảm rừng đầu nguồn để điều tiết dịng chảy mặt, chống xói mịn khơ hạn Do vậy, ruộng bậc thang có tác dụng giữ nƣớc, giảm xói mịn đất, cải thiện độ phì lúa lên xanh tạo thành thảm phủ thực vật để giữ ẩm khoáng chất Hơn nữa, ruộng bậc thang Sa Pa tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo cho Việt Nam Mạng thông tin điện tử du lịch quốc tế Touropia xếp hạng ruộng bậc thang Sa Pa, Việt Nam nằm top 11 ruộng bậc thang đẹp giới vào cuối tháng 12/2013 Ngày 02/11/2013, lễ kỷ niệm 110 năm du lịch Sa Pa, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) trao chứng nhận kỷ lục Việt Nam cho hai danh thắng huyện Sa Pa đèo Ơ Quy Hồ ruộng bậc thang thơn Vù Lùng Sung Ruộng bậc thang thôn Vù Lùng Sung, xã Trung Trải, huyện Sa Pa có 121 bậc với 100 năm tuổi đƣợc công nhận ruộng bậc thang có nhiều bậc đẹp Sa Pa Trƣớc đó, năm 2009, tạp chí du lịch Travel and Leisure (Mỹ) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình chọn ruộng bậc thang Sa Pa ruộng bậc thang kỳ vĩ châu Á giới Những năm gần đây, tác động nặng nề biến đổi khí hậu ảnh hƣởng mạnh tới sản xuất nơng nghiệp tồn giới, có Việt Nam Các tƣợng thời tiết bất thƣờng cực đoan đƣợc ghi nhận Sa Pa gây nên thiệt hại trực tiếp tới nông nghiệp ngƣời nghèo Biến đổi khí hậu với tần suất xuất ngày nhiều tiếp tục gây thiệt hại nặng nề trực tiếp đến nguồn nƣớc, gây nên lũ quét sạt lở đất ruộng bậc thang Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp, nghiên cứu nhằm bảo vệ phát triển ruộng bậc thang khu vực Công nghệ viễn thám GIS đƣợc nƣớc giới áp dụng triệt để ứng phó với biến đổi khí hậu, giám sát tài nguyên biến đổi sử dụng đất Với ƣu điểm công nghệ nhƣ sử dụng ảnh viễn thám chứa đựng hàm lƣợng thông tin lớn, đƣợc thu nhận nhiều dải sóng nguồn liệu phong phú trực quan giúp cho nghiên cứu bề mặt trình tự nhiên mặt đất cách hiệu Nghiên cứu biến đổi ruộng bậc thang công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học xác định đƣợc nguyên nhân nhƣ xu hƣớng biến đổi Từ làm sở cho nhà quản lý vạch sách bảo tồn, phát triển ruộng bậc thang nhằm góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, Đề tài “Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu phát triển ruộng bậc thang huyện Sa Pa bối cảnh biến đổi khí hậu” đƣợc lựa chọn nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu  Quan điểm hệ thống tổng hợp: Hệ thống phức hợp yếu tố tác động lẫn tác động tới mơi trƣờng bên ngồi hệ thống thơng qua dịng vật chất lƣợng Một hệ thống phận hệ thống cấp cao Giữa hệ thống tồn mối quan hệ tƣơng tác lẫn Mỗi hệ thống có tính hồn chỉnh cấu trúc thống chức thơng qua dịng vật chất lƣợng Ruộng bậc thang khu vực huyện Sa Pa nhƣ địa hệ thống hoàn chỉnh, đƣợc hình thành từ mối tác động tƣơng hỗ hợp phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật), hợp phần kinh tế xã hội (các dạng khai thác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sử dụng tài nguyên, lao động, dân tộc ) Khi tác động vào phần hệ thống hợp phần khác thay đổi theo, dẫn đến biến đổi hệ thống Khi hợp phần hệ thống có biến đổi (những biến đổi khí hậu) tác động lên hợp phần khác hệ thống dẫn đến thay đổi, biến đổi hệ thống  Quan điểm lịch sử: Mỗi đơn vị lãnh thổ phải trải qua q trình hình thành, phát triển, tiến hố theo thời gian Nhƣ vậy, việc xem xét nhìn nhận lãnh thổ quan điểm lịch sử giúp ta có nhìn đầy đủ phƣơng diện lãnh thổ khứ dự đoán, định hƣớng phát triển lãnh thổ tƣơng lai Đồng thời, từ lựa chọn phƣơng thức thích hợp cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng Để có hệ thống tƣơng đối hồn chỉnh nhƣ hơm nay, ruộng bậc thang Sa Pa trải qua lịch sử hình thành 100 năm Đó đúc rút, trải nghiệm sáng tạo ngƣời dân tộc H’Mông, Dao, Giáy cải tạo đất dốc để trồng lúa Sự biến đổi diện tích, phân bố đất trồng lúa đƣợc quan sát thấy đƣợc biến đổi thơng qua hệ thống ảnh vệ tinh đƣợc thu thập từ năm 1993 tới Hệ thống ảnh vệ tinh giúp có nhìn tổng qt mặt không gian thời gian thay đổi ruộng bậc thang khu vực  Quan điểm phát triển bền vững: Một định nghĩa đƣợc biết đến nhiều phát triển bền vững là: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai” (Hội nghị giới môi trƣờng phát triển, WCED, 1978) Đối với vùng lãnh thổ khai thác tiềm phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nguyên tắc phát triển bền vững phải đƣợc đặt lên hàng đầu Sự kết hợp hài hoà phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng mục tiêu phát triển bền vững Nghiên cứu thay đổi quy mô chức ruộng bậc thang huyện Sa Pa không xác định biến đổi khứ mà nhằm tới mục đích quan trọng sử dụng hợp lý, phục vụ bảo tồn phát triển bền vững Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu: Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi ruộng bậc thang bối cảnh biến đổi khí hậu cơng nghệ Viễn thám GIS nhằm đƣa sở TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khoa học phục vụ công tác định hƣớng sử dụng hợp lý, bảo tồn phát triển bền vững ruộng bậc thang vùng cao nói chung huyện Sapa nói riêng Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ đề bao gồm: Thu thập sở liệu tổng quan tài liệu liên quan đến hƣớng nghiên cứu đề tài Tổng hợp sở lý luận nghiên cứu ruộng bậc thang địa hình đất dốc miền núi Việt Nam Phân tích biến đổi ruộng bậc thang sở tƣ liệu ảnh viễn thám đồ năm 1993, 1999, 2009 2013 Phân tích tác động yếu tố tự nhiên, thành phần dân tộc sách phát triển ảnh hƣởng đến xu phát triển ruộng bậc thang bối cảnh biến đổi khí hậu Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý, bảo tồn phát triển bền vững ruộng bậc thang Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi ruộng bậc thang khu vực huyện Sa Pa Phƣơng pháp bƣớc nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: 1) Phƣơng pháp thu thập số liệu, 2) Phƣơng pháp thống kê phân tích tài liệu, 3) Phƣơng pháp đồ viễn thám GIS, 4) Phƣơng pháp khảo sát, điều tra tổng hợp, 5) Phƣơng pháp chuyên gia Các bƣớc nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu vai trị yếu tố tự nhiên xã hội đến trình biến đổi ruộng bậc thang huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai bao gồm bƣớc sau: - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu lên mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài từ đề xuất phƣơng pháp kế hoạch thực hợp lý - Bƣớc 2: Điều tra phân tích tổng hợp tài liệu: thu thập tài liệu liên quan đến hƣớng nghiên cứu đề tài Trên sở tài liệu thu thập đƣợc, tổng quan tài liệu kết hợp khảo sát thực địa để nắm rõ vấn đề nghiên cứu khu vực nghiên cứu - Bƣớc 3: Phân tích trạng canh tác ruộng bậc thang: thành lập đồ trạng ruộng bậc thang sau nắn chỉnh ảnh vệ tinh số hoá, kết hợp phân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ khóa giải đốn trên, kết giải đốn nhƣ sau: Kết giải đoán 1993 Kết giải đoán ảnh năm 1999 Kết giải đoán 2009 Kết giải đốn 2013 Hình 3.7: Kết giải đốn ảnh 3.2 Phân tích biến đổi ruộng bậc thang theo giai đoạn 3.2.1 Sự biến đổi ruộng bậc thang Sự biến đổi RBT qua năm 1993, 1999, 2009, 2013 diện tích phân bố nhƣ sau: 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Năm Diện tích (ha) 1993 1582 Phân bố chủ yếu - Diện tích RBT Phân bố dọc theo hệ thống suối Ngịi Đum suối Nậm Phụng Trong đó, RBT nhiều nhánh suối hệ thống suối Ngịi Đum Mống Sến nhánh Ngòi Đum - Ruộng bậc thang chủ yếu nằm xã phía bắc huyện Sa Pa Trong đó, xã có diện tích lớn xã Trung Chải, Tả Giàng Phình, San Sả Hồ - RBT nằm triền núi có độ cao khoảng 700m 1999 1707 RBT thời gian đƣợc mở rộng thêm, kéo dài ruộng có sẵn Phía nam huyện, dọc theo suối Tả Van bắt đầu xuất manh mún ruộng 2009 2623 Trong 10 năm, RBT phát triển thêm gần 1000ha Ngồi xã nằm phía bắc huyện giữ đƣợc diện tích, RBT cịn phát triển mạnh thêm phía nam dọc theo thung lũng Mƣờng Hoa RBT phía nam sử dụng nƣớc tƣới từ hệ thống Ngịi Bo (diện tích lƣu vực khoảng 578 km2) 2013 2676 Diện tích RBT giải đốn đƣợc thời gian tăng nhẹ Những diện tích nằm triền núi cao 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi Kết giải đoán ảnh vệ tinh nhƣ bảng dƣới cho thấy diện tích RBT giải đốn ảnh vệ tinh sát với diện tích RBT thu thập đƣợc từ thống kê huyện Sa Pa Xu hƣớng tăng diện tích theo thống kê thu đƣợc cho thấy giai đoạn từ năm 1990 – 2007, diện tích RBT tăng mạnh Từ năm 2007 – 2010, diện tích RBT giảm nhẹ năm 2008 có xu hƣớng ngang đến năm 2010 Từ năm 2010 – 2013, diện tích RBT lại có xu hƣớng giảm nhẹ lần Trong diện tích RBT giải đốn theo ảnh vệ tinh theo chiều lên, chiều tăng Bảng 3.1: Diện tích RBT theo thống kê giải đốn ảnh (ha) Năm 1990 1993 Thống kê 1569 Giải đoán ảnh 1582 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1999 1707 2000 2005 1722 2329 2006 2007 2008 2310 2705 2610 2009 2010 2656 2698 2011 2695 2013 2659 2623 2676 Diện RBT theo giải đoán ảnh vệ tinh có số liệu ảnh năm nên đƣờng cong biểu thị tăng giảm diện tích khơng thể chuỗi số liệu 23 năm thu thập đƣợc từ thống kê huyện Trƣớc năm 1993: Luật Đất đai đƣợc Quốc hội thơng qua năm 1987 năm 1988, Bộ Chính trị định chế khốn 10, sách dẫn đƣờng cho việc giao đất hợp tác xã cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài Chính sách tạo động lực to lớn cho phát triển ruộng bậc thang huyện Sa Pa Diện tích RBT tăng nhiên khơng đáng kể Diện tích tăng chủ yếu ngƣời dân chuyển đổi từ canh tác nƣơng rẫy sang canh tác ruộng bậc thang Ngƣời dân Sa Pa bắt đầu thay đổi tập quán du canh du cƣ sang định canh, định cƣ Thời gian bà dân tộc Dao H’Mông áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, họ biết sử dụng phân bón để bồi dƣỡng cải tạo độ phì nhiêu cho đất Mặc dù cịn số nhóm hộ chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng việc bón phân cải tạo đất, họ tiếp tục sử dụng khai thác triệt để tài nguyên đất phƣơng thức canh tác truyền thống Từ năm 1993 – 2009: Luật đất đai đƣợc sửa đổi bổ sung lần vào năm 1993 2003 Chính sách giao đất nông nghiệp cho ngƣời dân tiếp tục đƣợc trọng nhằm giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất Nghị định 181/2003 chế độ sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trực tiếp sửa đổi nghị định 64/CP/1993 tăng thời hạn giao đất nông nghiệp để trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản từ 20 năm (1993) lên 50 năm (2003) Bên cạnh cịn có nhiều chƣơng trình nhằm giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo, cải thiện kỹ thuật canh tác, 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chăn ni, nƣớc sạch, trồng rừng Những sách giúp ngƣời dân yên tâm sản suất, đồng thời đầu tƣ vào mảnh đất mình, trình độ canh tác đƣợc cải thiện Với sách nhƣ trên, ngƣời nông dân huyện Sa Pa gắn bó với đất đai nên hào hứng việc đầu tƣ cải tạo đất bón phân Diện tích ruộng bậc thang tăng hàng năm Diện tích tăng chủ yếu chuyển đổi từ canh tác nƣơng rẫy sang trồng lúa RBT Khu vực tăng chủ yếu dọc theo suối Mƣờng Hoa, hệ thống tƣới tiêu đƣợc cải tạo cho phù hợp với loại hình canh tác lúa nƣớc Số liệu diện tích giải đốn đƣợc ảnh vệ tinh thu đƣợc phù hợp với xu hƣớng thay đổi diện tích RBT giai đoạn Số liệu năm 1993, 1999 phù hợp với xu hƣớng chuỗi số liệu từ năm 1990 đến năm 2000 Số liệu diện tích RBT giải đốn năm 2009 2623 ha, số liệu thống kê 2656 Nhƣ vậy, kết giải đốn ảnh vệ tinh cho diện tích lúa nƣớc giai đoạn xác với sai số hợp lý Từ năm 2010 – 2013: Giai đoạn diện tích RBT có xu hƣớng giảm nhẹ theo số liệu thống kê nhƣng tăng theo kết giải đốn ảnh Ngun nhân có khác biệt việc thống kê diện tích RBT Thực chất, diện tích RBT Sa Pa đến năm 2013 tăng nhƣ kết thu đƣợc nhƣng phƣơng thức canh tác RBT bắt đầu có thay đổi Ngƣời dân chuyển diện tích trồng lúa nƣớc RBT sang trồng rau chuyên canh nhằm tăng suất hiệu đất Việc giúp họ tăng thu nhập đáng kể cho gia đình Và nhƣ vậy, số liệu thống kê diện tích RBT trồng lúa nƣớc thay đổi, so với giai đoạn trƣớc RBT chuyên trồng lúa nƣớc Bên cạnh đó, tần suất xuất hiện tƣợng thời tiết cực đoan ngày nhiều gây nên thiệt hại đƣợc thống kê phần ảnh hƣởng tới việc sạt lở, làm hỏng giảm diện tích RBT Tuy nhiên chƣa có số liệu thống kê cụ thể việc Sỡ dĩ có thay đổi nhƣ tập quán canh tác RBT nhƣ nhiều sách nhà nƣớc bắt đầu phát huy tác dụng Hai chƣơng trình có ảnh hƣởng lớn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tháng 12/2008, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nơng thơn năm 2010 Tuy nhiên chƣơng trình MTQG BDKH chƣa có vai trị mạnh Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Năm 2012, UBND huyện Sa Pa thành lập tổ công tác đạo sản xuất; UBND xã thực dự án thành lập tổ, đội sản xuất rau chuyên canh Theo nội dung Dự án, ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ 15 triệu đồng/ha/năm (chủ yếu cung ứng giống) cho diện tích chuyển đổi từ trồng lúa, ngắn ngày khác sang sản xuất rau Dự án sản xuất rau chuyên canh an toàn đất lúa huyện Sa Pa nhằm chuyển đổi trồng, nâng cao giá trị sản xuất diện tích canh tác Tuy nhiên, kế hoạch huyện năm 2012 trồng 50 rau chuyên canh, tập trung khu vực Sa Pả, Tả Phìn, Trung Chải, nhƣng dù đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ, hộ nông dân e ngại chƣa thật hƣởng ứng Hộp 3.1: Chuyển đổi từ trồng lúa, ngắn ngày khác sang sản xuất rau Chị Vàng Thị Dậu thôn Giàng Tra vừa lên chợ Sa Pa bán rau về, chị cho biết: Nhiều hộ xã thu hoạch xong vụ bắp cải đầu tiên, nhƣng ruộng gia đình chị cịn nhiều rau chƣa bán Hằng ngày, ngƣời buôn vùng vào tận ruộng hộ dân mua rau mang thị trấn Sa Pa thành phố Lào Cai bán Để bán đƣợc giá cao, không bán buôn, sáng chị Dậu lại thồ rau quốc lộ bán Trên tay chị cầm bắp cải tƣơi nguyên, chị Dậu cƣời bảo: "Bán bn đƣợc - nghìn đồng/kg, chịu khó bán lẻ đƣợc - 10 nghìn đồng/kg Năm nay, nhà khơng trồng lúa, có ruộng trồng hết rau, nhà trông chờ vào ruộng rau để sinh sống" Chị Dậu cho biết, năm gia đình chị trồng rau đất lúa Do hạn hán kéo dài, sau mƣa to đột ngột, lại chƣa am hiểu kỹ thuật chăm sóc rau, nên gia đình để hỏng nghìn giống, thu hoạch đƣợc ha, suất khoảng 10 Với giá bán trung bình nghìn đồng/kg, trừ chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thuê công lao động, lãi khoảng 30 triệu đồng Đây chƣa phải suất cao, nhƣng cần năm trồng vụ rau cho lãi gấp lần so với trồng lúa Nguồn: Khamphasapa.com Năm 2012, hộ nông dân địa bàn huyện đăng ký trồng 42,5 rau chun canh, nhƣng qua kiểm tra, rà sốt, diện tích đủ điều kiện thực dự án đƣợc 29 với 51 hộ tham gia Đến tháng 7/2012, tồn huyện trồng khoảng 18 ha, tập trung thị trấn Sa Pa, xã Sa Pả, Tả Phìn, Trung Chải, Bản Khoang Theo số hộ trồng rau lâu năm địa bàn, chăm sóc tốt, cho suất 15 - 18 trồng đƣợc - vụ/năm Đây hƣớng làm giàu cho nhiều hộ nông dân vùng cao Sa Pa 3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu tới ruộng bậc thang Mặc dù phƣơng thức canh tác RBT có bƣớc đầu thay đổi nhằm giúp ngƣời dân tộc vùng cao huyện Sa Pa nâng cao giá trị sản xuất đất 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng thời đem lại nguồn thu nhập cao Nhƣng chiến lƣợc, sách ứng phó với BĐKH dừng lại việc xây dựng kế hoạch, nghiên cứu tác động xây dựng kịch cấp tỉnh mà chƣa có kế hoạch hành động cụ thể giúp ngƣời nông dân nhận thức ứng phó với BĐKH Tình hình biến đổi khí hậu huyện Sa Pa khiến sống, sinh kế ngƣời nông dân canh tác RBT nơi bị tác động mạnh Những biểu tác động trƣớc mắt biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nơng nghiệp ruộng bậc thang Sa Pa đƣợc luận văn xác định nhƣ sau: - Thứ nhất, tình trạng khô hạn thiếu nƣớc tƣới cho trồng RBT khiến cho suất lúa, rau bị giảm mạnh, chí RBT phải bỏ khơng nông dân sản xuất, canh tác đƣợc - Thứ 2, rét đậm, rét hại có nhiều biểu thất thƣờng, khơng bình thƣờng Rõ rét dài hơn, ngày rét đậm- rét hại, sƣơng muối nhiều không theo quy luật hàng năm Tình hình gây khó khăn cho sản xuất vụ đơng xn, chí trồng bị chết hàng loạt nhƣ đợt lạnh cuối tháng 12/2013 vừa - Thứ 3, mƣa tuyết xuất với tần suất ngày nhiều Sa Pa thất thƣờng, khơng theo quy luật làm cho tồn RBT bị phủ kín lớp tuyết dày khiến chết hàng loạt Tình trạng khiến ngƣời dân lâm vào cảnh thiếu lƣơng thực toàn vốn đầu tƣ sản xuất - Thứ 4, mƣa với lƣu lƣợng lớn, lũ quét sạt lở đất xuất bất ngờ, thời gian ngắn lƣu vực suối huyện Sa Pa đƣợc ghi nhận Những tƣợng thời tiết cực đoan khơng gây thiệt hại tới hệ thống RBT gần lƣu vực suối mà gây thiệt hại lớn ngƣời tài sản Nhƣ vậy, không kịp thời nâng cao nhận thức cho ngƣời nơng dân ứng phó với BĐKH việc nâng cao suất, cải thiện sống họ chƣa đƣợc bền vững, nguy thiếu lƣơng thực điều khó tránh khỏi thời gian khơng xa 3.3 Định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lý bảo tồn ruộng bậc thang Trƣớc tác động bất lợi BĐKH gây nên cho ngành sản xuất nông nghiệp huyện Sa Pa nhƣ thế, cần có định hƣớng để giảm thiểu tác động bất lợi 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1 Chính sách, chiến lƣợc lồng ghép Trong chiến lƣợc phát triển nông nghiêp trồng, qui hoạch, kế hoạch, đề án sản xuất cần thiết phải xác định đƣợc tác động BĐKH Sau đó, lồng ghép đƣa vào chiến lƣợc, chủ trƣơng, sách, qui hoạch, kế hoạch giải pháp kèm Đối với việc khô hạn RBT: Thứ nhất, phải xác định đƣợc nguồn nƣớc ngầm, nguồn nƣớc mặt để xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống hồ đập giúp ngƣời dân dễ dàng việc đƣa nƣớc RBT.Thứ hai, phải có cải tiến thay đổi công nghệ tƣới nhƣ lƣu giữ tiết kiệm nƣớc (nƣớc sinh hoạt dùng xong sử dụng, dẫn dắt quay lại RBT) Việc giúp giảm đƣợc tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khơ, đồng thời lƣu giữ đƣợc nguồn nƣớc cho vụ đông xuân Đối với rét đậm, rét hại: Các giải pháp kỹ thuật chuyển đổi trồng giúp cho trồng có khả chống chịu thích nghi tốt với điều kiện thời tiết Để chuyển đổi đƣợc nhƣ phải có đầu tƣ cho nghiên cứu Nghiên cứu thu nhập loại trồng phù hợp với điều kiện khí hậu Sa Pa Thứ đến nghiên cứu tạo nên giống mới, tổ chức sản xuất hạt giống, giống để đƣa vào sản xuất Rồi nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kỹ thuật, qui trình kỹ thuật Thử nghiệm gói kỹ thuật để nơng dân áp dụng đƣợc, sẵn sàng đối phó đƣợc thời tiết cực đoan xảy Đối với mƣa tuyết, sƣơng muối: Mơ hình nhà kính nơng nghiệp biện pháp sử dụng polyme tự nhiên tổng hợp để giữ ẩm cho đất thời gian dài đƣợc áp dụng trồng rau, trồng hoa Đà Lạt nghiên cứu để áp dụng vào RBT Hoặc nghiên cứu, học hỏi cách sử dụng đèn led ngƣời nhật nhằm giúp sinh trƣởng chống chịu điều kiện lạnh giá tốt Tất mơ hình cần đƣợc nghiên cứu, thử nghiệp vào thực tế Nâng cao nhận thức ngƣời dân biến đổi khí hậu: Việc làm quan trọng nâng cao lực ngƣời dân giúp ngƣời dân hiểu, ngƣời dân biết ngƣời dân thực thi 3.3.2 Những sáng kiến nhằm ứng phó với BĐKH ngƣời dân Sống lâu mơi trƣờng đất dốc, ngƣời dân tộc ngƣời thiểu số giỏi sử dụng kiến thức địa việc bảo vệ RBT nhƣ để ngăn ngừa nguy sạt lở đất xói mịn Nghiên cứu nhiều học giả nƣớc quốc tế chứng minh rằng, tre trúc không mang lại lợi ích trƣớc mắt mà cịn có giá 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trị lâu dài thông qua khả chống xói mịn, bảo tồn đất điều tiết nƣớc Mọi ngƣời dân biết tính chống xói lở loại họ tre Chính thế, xung quanh mƣờng, quanh đám ruộng gần dòng chảy, họ trồng nhiều tre trúc để trống sạt lở xói mịn bờ ruộng hay khoang đất ven suối Bên cạnh loại họ tre, nhiều loại khác đƣợc sử dụng để ngăn ngừa tình trạng sạt lở xói mịn đất Ngƣời dân trồng quanh nƣơng nhà nhiều chuối Theo cách giải thích ngƣời họ “chuối vừa cho để ăn, ăn khơng hết mang bán lấy tiền; vừa ngăn không cho đất màu trơi khỏi nƣơng” Ngồi ra, nhiều hộ dân trồng sắn, khoai sọ dứa với mục tiêu nhƣ cách trồng tre chuối Sự hiểu biết nguồn nƣớc cách thức khai thác bền vững kiến thức có giá trị ngƣời dân Để bảo vệ phát triển RBT cần thiết phải giữ rừng đầu nguồn để điều tiết nƣớc chống nguy sạt lở đất 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá, luận văn có số kết luận nhƣ sau: Đối với ruộng bậc thang: Ruộng bậc thang tác phẩm mang tính sáng tạo cách ứng xử với thiên nhiên ngƣời dân tộc vùng cao huyện Sa Pa Họ cải tạo đất dốc địa hình núi cao để tạo ruộng dƣới dạng phân cấp bậc thang Việc giúp họ có thêm diện tích đất phẳng có tác dụng giữ nƣớc, giảm xói mịn đất, cải thiện độ phì để trồng lúa Cùng với việc đó, họ cịn phát triển thảm rừng đầu nguồn để điều tiết dòng chảy mặt, chống xói mịn khơ hạn Và nhƣ vậy, RBT bảo đảm cân sinh thái môi trƣờng Đồng thời, mơ hình giúp họ có đủ lƣơng thực định canh, định cƣ để sinh sống Ruộng bậc thang giúp ngƣời dân tộc vùng cao Sa Pa nghèo mà cịn trở nên giàu có nhờ chuyển đổi trồng, nâng cao giá trị sản xuất diện tích đất canh tác Sản xuất rau chuyên canh an toàn đất lúa RBT chứng minh điều So với trồng lúa, hiệu từ trồng rau cao gấp hai lần/vụ lúa trồng chủ yếu đƣợc vụ/năm suất cao đạt 4,6 tấn/ha, với giá nghìn đồng/kg thu đƣợc 32 triệu đồng/vụ/năm Mà trồng rau họ trồng đƣợc - vụ/năm Bắt đầu có mâu thuẫn việc canh tác lúa nƣớc trồng rau chuyên canh an toàn RBT Sở dĩ có việc RBT trồng rau chun canh mang tính thƣờng xuyên, quanh năm giúp cho nhiều hộ ngƣời dân tộc vùng cao có thu nhập tốt trồng lúa Trong trồng lúa RBT lại giúp cho Sa Pa có thêm sản phẩm du lịch độc đáo đƣợc công nhận kỷ lục Việt Nam Thế giới Đối với Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu với biểu tƣợng thời tiết cực đoan ngày rõ nét Sa Pa Từ năm 1968 đến 2013, tần suất xuất hiện tƣợng thời cực đoan xảy nhiều liên tục năm 2005 Hầu nhƣ năm có đến tƣợng thời tiết bất thƣờng, không theo quy luật liên tục thiết lập kỷ lục bất thƣờng sau chuỗi số liệu hàng chục năm thu đƣợc So với năm trƣớc, năm 2013 xảy tới vụ thời tiết bất thƣờng xuất lạnh rét vào 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tháng 6, trận lũ quét kinh hoàng xảy 1h Can Hồ A vào tháng 9, nhiệt độ tụt xuống mức độ C vào tháng Chín Âm lịch sau 51 năm, Sa Pa có đợt mƣa tuyết rơi vào tháng 12 Thiệt hại từ tƣợng ngƣời, tài sản nông nghiệp kinh khủng Tháng 12/2008, Thủ tƣớng phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH theo Quyết định 158/2008/QĐ-TTg Đến cuối năm 2011, tỉnh Lào Cai xây dựng đƣợc kịch BĐKH cho tỉnh Tuy nhiên sách, tác động chƣơng trình dừng lại việc lập kế hoạch ngƣời dân tộc vùng cao Sa Pa gần nhƣ chƣa có khái niệm BĐKH Chính sách phát triển nông thôn năm 2010 đƣợc ban hành nhƣng tới năm 2012 đƣợc xây dựng thành mơ hình canh tác đem lại hiệu thu nhập cao cho ngƣời dân Việc cho thấy mức độ ƣu tiên cho việc phát triển kinh tế đƣợc đề cao việc ứng phó với BĐKH Vì thế, cần thiết cấp tốc nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc để họ có biện pháp ứng phó tốt sống Đối với việc ứng dụng Viễn thám GIS: Ứng dụng Viễn thám GIS phân tích biến động RBT từ năm 1993 – 2013 cho thấy RBT có biến đổi rõ nét theo giai đoạn Giai đoạn 1993 – 2009, Diện tích RBT tăng chuyển đổi từ canh tác nƣơng rẫy sang trồng lúa RBT Khu vực tăng chủ yếu dọc theo suối Mƣờng Hoa, hệ thống tƣới tiêu nhiều nƣơng rẫy đƣợc cải tạo cho phù hợp với loại hình canh tác lúa nƣớc Giai đoạn 2010 – 2013, diện tích RBT tiếp tục tăng nhƣng khơng nhiều nhƣ giai đoạn trƣớc Trong giai đoạn này, bắt đầu có thay đổi phƣơng thức canh tác nên từ năm 2011 có giảm nhẹ diện tích trồng lúa nhƣng lại tăng diện tích trồng rau chun canh an tồn Kết hợp kết giải đốn với sách cho thấy, diện tích RBT thay đổi chủ yếu sách tác động nhà nƣớc Chính sách ƣu đãi việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất luật đất đai nhƣ khơng thu phí sử dụng đất, thời hạn giao đất nông nghiệp 50 năm, đến năm 2013 tiếp tục kéo dài giúp ngƣời dân yên tâm sản xuất, định canh định cƣ đầu tƣ vào đất Giai đoạn 2010 – 2013 bắt đầu có báo cáo cho biết tác động tƣợng thời tiết bất thƣờng nhƣ lũ quét gây sạt lở đất làm giảm 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com diện tích RBT thời gian ngắn Tuy nhiên chƣa có số liệu thống kê diện tích Kết giải đốn ảnh so với chuỗi số liệu thống kê cho thấy số liệu giải đoán năm khớp với xu hƣớng thay đổi theo chuỗi số liệu thống kê thu thập đƣợc với sai số hợp lý Nhƣ vậy, hoàn tồn áp dụng phƣơng pháp việc giám sát biến đổi hệ thống RBT nói riêng quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung Phƣơng pháp sử dụng liệu ảnh vệ tinh nhiều năm cho kết giải đoán theo khơng gian thời gian chuẩn xác nhanh chóng phƣơng pháp đo đạc truyền thống Nếu tiếp cận tới nguồn liệu miễn phí vấn đề tài so với phƣơng pháp truyền thống khác nhƣ đo đạc để thành lập đồ giảm đƣợc nhiều kinh phí thời gian thành lập 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu trên, luận văn đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Nhiều nghiên cứu Việt Nam chứng minh khả giám sát tài ngun đất biến đổi khí hậu Cơng nghệ Viễn thám GIS Với đặc điểm hẳn phƣơng pháp truyền thống mặt thành lập đồ với việc phân tích nhiều yếu tố ảnh vệ tinh nhƣ xác định số yếu tố khí hậu cơng nghệ viễn thám; Đánh giá đƣợc tác động biến đổi khí hậu đến số yếu tố tài nguyên môi trƣờng …Cần thiết đƣa cơng nghệ vào xây dựng quy trình giám sát yếu tố, tƣợng biến đổi khí hậu cấp tỉnh Biến đổi khí hậu hữu rõ nét tƣợng thời tiết cực đoan Sa Pa, cần nhanh chóng nâng cao nhận thức cho ngƣời dân nơi hiểu để họ tự ứng phó với BĐKH tri thức địa Khi hiểu đƣợc BĐKH thiệt hại gây ra, họ có sáng kiến phù hợp với địa phƣơng việc bảo vệ ngƣời, tài sản có phƣơng thức canh tác phù hợp RBT tồn đƣợc nhờ yếu tố nguồn nƣớc Vì thế, cần có nghiên cứu trữ lƣợng nƣớc ngầm nhƣ nƣớc mặt Tìm hiểu sâu cách thức tiết kiệm nƣớc cho sinh hoạt tƣới tiêu, hỗ trợ hay hƣớng dẫn họ cách lƣu giữ nƣớc cho mùa khô cần thiết 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Đình Bắc nnk (2001), “Ruộng bậc thang vùng cao tỉnh Lào Cai nhìn từ góc độ địa lý”, Tạp chí Địa chính, (12), tr 20-23 Mã A Lềnh (2009), ”Ghi chép văn hố dân gian H’mơng”: NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Vũ Văn Phái, Nguyễn Quang Mỹ (1998), “Xói mòn đất tai biến thiên nhiên Tây Bắc” Nguyễn An Thịnh (2008), “Đặc điểm biến đổi cảnh quan lịch sử hƣớng phát triển bền vững huyện miền núi cao Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, Khoa học phát triển: lý luận thực tiễn Việt Nam, tr 305-319 Nhóm cơng tác biến đổi khí hậu (CCWG) nhóm cơng tác dân tộc thiểu số (EMWG) (10/2011) ” Biến đổi khí hậu: tác động, khả ứng phó, số vấn đề sách – nghiên cứu trƣờng hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc” Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lào Cai (12/2011), ”Kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai triển khai thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Sở TNMT tỉnh Lào Cai (12/2011), ”Kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai triển khai thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” UBND huyện Sa Pa (2010), ”Niên giám thống kê huyện Sa Pa năm 2010” UBND huyện Sa Pa (2005), ”Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sa Pa giai đoạn 2000 – 2005” 10 UBND huyện Sa Pa (2010), ”Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sa Pa giai đoạn 2005 – 2010” Tài liệu tiếng anh 11 Adejuwon S (2004) Impacts of climate variability and climate change on crop yield in Nigeria, 20-21 12 Alther C nnk (2002), “Ảnh hƣởng khả tiếp cận đến lựa chọn 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sinh kế nơng hộ miền núi phía Bắc Việt Nam”, Đổi vùng miền núi Chuyển đổi sử dụng đất chiến lƣợc sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam (J.C Castella Đặng Đình Quang chủ biên), NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Barton, R F (1922), Ifugao Economics, University of California Publications in American Archeology and Ethnology, Vol 15, No 5, pp 385-446 14 Casal, G et al (1981), The Ifugao: A mountain People of Philippine, - The People and Art of the Philippines, Museum of Cultural History at the University of California, Los Angeles 15 Center for Sustainable Rural Development (2009) Need assessment on climate change mitigation and adaptation, a study in Backan province, pp 54 Ha noi 16 Chen, R S and K H Yang (2011), Terraced paddy field rainfall-runoff mechanism and simulation using a revised tank model, Paddy and Water Environment, Volume 9, Number 2, pp 237-247 17 Cui, B , H Zhao, X Li, K Zhang, H Ren, J Bai (2010), Temporal and spatial distributions of soil nutrients in Hani terraced paddy fields, Southwestern China, Original Research Article Procedia Environmental Sciences, Vol 2, pp 1032-1042 18 Dijk, A I J M , L A Bruijnzeel (2003), Terrace erosion and sediment transport model: a new tool for soil conservation planning in bench-terraced steeplands Original Research Article, Environmental Modelling & Software, Volume 18, Issues 8-9, pp 839-850 19 Donovan nnk (1997) “Các xu hƣớng phát triển vùng núi miền Bắc Việt Nam”, Tập 1: Tổng quan phân tích, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 FAO - UNJP/VIE/037/UNJ (2011) “Strengthening Capacities to Enhance Coordinated and Integrated Disaster Risk Reduction Actions and Adaptation to Climate Change in Agriculture in the Northern Mountain Regions of Viet Nam” 21 Ichinose, T , I G A A R Asmiwyati, M Kataoka and N H S Arifin 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (2007), Land-use change and irrigation systems in the agricultural landscape of terraced paddy fields in Awaji Island, central Japan, Landscape and Ecological Engineering, Volume 3, Number 2, pp 171-177 22 Iiyama, N , M Kamada, N Nakagoshi (2005), Ecological and social evaluation of landscape in a rural area with terraced paddies in southwestern Japan, Landscape and Urban Planning, Vol 73, Issue 1, pp 60-71 23 Isoda, Y , N H Ngu, T Kanda, D C Kim (2010), Development of Terraced Paddy Fields in Northern Vietnam: identification of changes using remote sensing, Japan-Korea-China Joint Conference on Geography, Sendai 24 Joint Advocacy Networking Initiative in Vietnam (JANI) (2011) Good practices and lesson learnt on CBDRR in upland areas in Vietnam, pp 58 Ha noi 25 Kerklievt and Porter, 1995, Vietnam’s rural transformation Westview press, Boulder, Col (USA) 26 Lau BN (2000) ENSO effects on drought and inundation in agricultural production in Vietnam National consultation workshop on understanding extreme climate events in Hanoi, Vietnam 15-16 May 2000 27 Le Trong Cuc and Rambo (2001), Bright Peaks, Dark Valley: A Comparative Analysis of Environmental and Social Conditions and Development Trends in five Communities in Vietnam’s Northern Mountain Region National Publishing House, Ha Noi, Vietnam 28 Nyong A (2008) Climate Change, Agriculture and Trade: Implications for Sustainable Development Barcelona: ICTSD 29 Oxfarm Great Britain in Vietnam (2008) Baseline Surveys in Ninh Thuan and Lao Cai Provinces, pp 89 Hanoi 30 Oyanagi, N and M Nakata (2010), Dynamics of dissolved ions in the soil of abandoned terraced paddy fields in Sado Island, Japan, Paddy and Water Environment, Volume 8, Number 2, pp 121-129 31 Rambo et al (1995), The Challenges of Highland development in Vietnam CRES, East – West Center, Honolulu, Hawaii, USA 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... ANH ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SA PA, TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám GIS Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC... tồn, phát triển ruộng bậc thang nhằm góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, Đề tài ? ?Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu phát triển ruộng bậc thang huyện Sa Pa bối cảnh biến đổi khí hậu? ??... động hậu biến đổi khí hậu .53 CHƢƠNG -ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN SAPA 54 3.1 Thành lập đồ trạng ruộng bậc thang khu vực huyện Sa Pa

Ngày đăng: 14/07/2022, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Phối lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Phố Ràng từ 1980-2010 - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 1.2 Phối lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Phố Ràng từ 1980-2010 (Trang 18)
Hình 1.1: Xu hƣớng tăng nhiệt độ tại Lào Cai - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 1.1 Xu hƣớng tăng nhiệt độ tại Lào Cai (Trang 18)
phía Bắc vốn đƣợc đặc trƣng bởi địa hình phức tạp và có ít diện tích đất canh tác. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu nhƣ sạt lở đất, lũ quét làm mất diện tích đất  canh tác làm hạn chế  nguồn vốn sinh kế cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời nghèo - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
ph ía Bắc vốn đƣợc đặc trƣng bởi địa hình phức tạp và có ít diện tích đất canh tác. Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu nhƣ sạt lở đất, lũ quét làm mất diện tích đất canh tác làm hạn chế nguồn vốn sinh kế cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời nghèo (Trang 19)
Hình 1.4: Hệ thống thu nhận thơng tin viễn thám - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 1.4 Hệ thống thu nhận thơng tin viễn thám (Trang 22)
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống thu nhận ảnh dạng “khung” - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 1.5. Sơ đồ hệ thống thu nhận ảnh dạng “khung” (Trang 24)
Hình 1.6. Méo hình do các nguyên tố định hƣớng ngoài - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 1.6. Méo hình do các nguyên tố định hƣớng ngoài (Trang 26)
Hình 2.1: Bản đồ vị trí huyện Sapa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.1 Bản đồ vị trí huyện Sapa (Trang 28)
2.1.2 Địa chất - địa mạ o- địa hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
2.1.2 Địa chất - địa mạ o- địa hình (Trang 29)
Do ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh và với vị trí địa lý đặc biệt nên khí hậu Sa Pa có các đặc trƣng cơ bản sau :   - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
o ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh và với vị trí địa lý đặc biệt nên khí hậu Sa Pa có các đặc trƣng cơ bản sau : (Trang 31)
Hình 2.4: Xu hƣớng nhiệt độ trung bình hàng nă mở SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.4 Xu hƣớng nhiệt độ trung bình hàng nă mở SaPa (Trang 32)
Hình 2.5: Lƣợng mƣa trung bình tháng tại Sapa giai đoạn 1980-2011 - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.5 Lƣợng mƣa trung bình tháng tại Sapa giai đoạn 1980-2011 (Trang 33)
Hình 2.6: Xu hƣớng lƣợng mƣa hàng nă mở SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.6 Xu hƣớng lƣợng mƣa hàng nă mở SaPa (Trang 33)
Hình 2.7: Hệ thống sơng suối ở huyện SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.7 Hệ thống sơng suối ở huyện SaPa (Trang 36)
Hình 2.8: Các nhóm đất chính tại huyện SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.8 Các nhóm đất chính tại huyện SaPa (Trang 37)
Hình 2.9: Diện tích đất lâm nghiệp từ năm 2000 – 2010 - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.9 Diện tích đất lâm nghiệp từ năm 2000 – 2010 (Trang 38)
Bảng 2.1: Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng tại SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Bảng 2.1 Hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng tại SaPa (Trang 39)
Qua bảng thống kê các hiện tƣợng bất thƣờng từ năm 1960 đến 2013 nhƣ trên có thể nhận thấy từ năm 2005 đến nay, tần suất xuất hiện các hiện tƣợng nhƣ lũ  quét, cháy rừng, nhiệt độ hạ thấp và các đợt băng tuyết ngày càng nhiều và thƣờng  thiết lập các kỷ l - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
ua bảng thống kê các hiện tƣợng bất thƣờng từ năm 1960 đến 2013 nhƣ trên có thể nhận thấy từ năm 2005 đến nay, tần suất xuất hiện các hiện tƣợng nhƣ lũ quét, cháy rừng, nhiệt độ hạ thấp và các đợt băng tuyết ngày càng nhiều và thƣờng thiết lập các kỷ l (Trang 40)
Hình 2.10: Phân bố dân số, dân tộc tại huyện SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.10 Phân bố dân số, dân tộc tại huyện SaPa (Trang 43)
Hình 2.11: Cơ cấu lao động năm 2011 - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.11 Cơ cấu lao động năm 2011 (Trang 44)
Hình 2.12: Tỷ lệ hộ nghèo tại Huyện SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.12 Tỷ lệ hộ nghèo tại Huyện SaPa (Trang 45)
Hình 2.13: Sản lƣợng lúa nƣớc cả năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.13 Sản lƣợng lúa nƣớc cả năm (Trang 45)
Hình 2.14: Diện tích lúa nƣớc từ năm 199 0- 2013 - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 2.14 Diện tích lúa nƣớc từ năm 199 0- 2013 (Trang 46)
Bảng 2.3: Tác động của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức canh tác đến RBT - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Bảng 2.3 Tác động của điều kiện tự nhiên và phƣơng thức canh tác đến RBT (Trang 50)
Bảng 2.4: Chính sách nơng nghiệp và các tác động đến ruộng bậc thang - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Bảng 2.4 Chính sách nơng nghiệp và các tác động đến ruộng bậc thang (Trang 54)
Bảng 2.5: Hậu quả do hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng gây ra - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Bảng 2.5 Hậu quả do hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng gây ra (Trang 56)
a) Nắn chỉnh hình học - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
a Nắn chỉnh hình học (Trang 58)
Bƣớc 2: Nắn ảnh trên cơ sở sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 làm - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
c 2: Nắn ảnh trên cơ sở sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 làm (Trang 59)
Hình 3.5: Ảnh kết quả sau khi nắn chỉnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 3.5 Ảnh kết quả sau khi nắn chỉnh (Trang 60)
giải thấp lên hình dạng của đối tƣợng khơng đƣợc thể hiện rỗ nét. Nhƣng quy luật trong quan hệ phối cảnh cũng hỗ trợ trong việc xác định các ruộng bậc thang, đối  tƣợng này thƣờng nằm ở những vị trí có nguồn nƣớc ổn định và trên các vùng đất  có độ dốc kh - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
gi ải thấp lên hình dạng của đối tƣợng khơng đƣợc thể hiện rỗ nét. Nhƣng quy luật trong quan hệ phối cảnh cũng hỗ trợ trong việc xác định các ruộng bậc thang, đối tƣợng này thƣờng nằm ở những vị trí có nguồn nƣớc ổn định và trên các vùng đất có độ dốc kh (Trang 62)
Hình 3.7: Kết quả giải đốn ảnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Hình 3.7 Kết quả giải đốn ảnh (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN