(LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

69 0 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN QUANG THIỆN TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HĨA CỦA VẬT LIỆU LAI GHÉP OXIT VƠ CƠ VỚI POLIME DẪN TiO2PANi Chun ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 60 44 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Thị Bình Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN TRầN QUANG THIệN TổNG HợP Và NGHIÊN CứU TíNH CHấT ĐIệN HóA CủA VậT LIệU LAI GHéP OXIT VÔ CƠ VớI POLIME DẫN TiO2PANi LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Hà NéI - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………… 1.1 Titanđioxit (TiO2) ………………………………………………… 1.1.1 Cấu trúc titanđioxit ………………………………………… 1.1.2 Tính chất titan đioxit …………………………………… 1.1.3 Ứng dụng TiO2 ……………………………………………… 10 1.1.4 Các phương pháp điều chế TiO2 ………………………………… 14 1.2 Polianilin (PANi) 17 1.2.1 Cấu trúc PANi 17 1.2.2 Tính chất PANi ……………………………………… 18 1.2.3 Ứng dụng PANi ……………………………………………… 19 1.2.4 Các phương pháp tổng hợp PANi ……………………………… 19 1.3 Vật liệu compozit TiO2-PANi ……………………………………… 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………… 23 2.1 Các phương pháp điện hóa …………………………………… 23 2.1.1 Phương pháp quét tuần hoàn ………………………………… 23 2.1.2 Phương pháp đo tổng trở …………………………………… 24 2.1.3 Phương pháp tĩnh …………………………………………… 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu phi điện hóa……………………………… 28 2.2.1 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) …………………………… 28 2.2.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ………………………… 29 2.2.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X ……………………………………… 30 2.2.4 Phổ hồng ngoại IR ……………………………………………… 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ……………………………………… 32 3.1 Hóa chất dụng cụ ……………………………………………… 32 3.1.1 Hóa chất ………………………………………………………… 32 3.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm ……………………………… 32 3.2 Chuẩn bị pha chế dung dịch 33 3.3 Tổng hợp vật liệu ………………………………………………… 33 3.4 Tiến hành khảo sát tính chất vật liệu ……………………………… 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………… 36 4.1 Nghiên cứu phổ CV trình tổng hợp ……………………… 36 4.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ TiO : ANi đến phổ CV …………………… 36 4.1.2 Tìm khoảng cho giai đoạn tổng hợp vật liệu CV ……… 37 4.1.3 Nghiên cứu tổng hợp tĩnh trước tổng hợp CV… 37 4.2 Nghiên cứu cấ u trúc vật liệu …………………………………… 42 4.2.1 Nhiễu xạ tia X …………………………………………………… 42 4.2.2 Phổ hồng ngoại 43 4.2.3 Phân tích SEM …………………………………………………… 45 4.2.4 Phân tích TEM 47 4.3 Nghiên cứu tính chất điện hóa vật liệu 47 4.3.1 Quét tuần hoàn 47 4.3.2 Phổ tổng trở ……………………………………………………… 50 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Các vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác tạo nên vật liệu có tính hẳn so với vật liệu ban đầu chúng làm việc riêng rẽ, vật liệu gọi vật liệu compozit Những vật liệu compozit đơn giản có từ xa xưa trộn viên đá nhỏ vào đất trước làm gạch để tránh bị cong vênh… Mặc dù vật liệu compozit có từ lâu ngành khoa học compozit hình thành gắn với xuất công nghệ chế tạo tên lửa từ năm 1950 [15] Từ đến nay, khoa học công nghệ vật liệu compozit phát triển tồn giới có thuật ngữ “vật liệu mới” đồng nghĩa với vật liệu compozit Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học vâ ̣t liê ̣u , nhà khoa học giới đã và tâ ̣p trung nghiên cứu phương pháp chế ta ̣o vật liệu có tính chất đột phá nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành công nghiê ̣p công nghê ̣ cao Đặc biệt, phương pháp lai ghép giữa các vâ ̣t liê ụ oxit vô với polime dẫn đươ ̣c phát triể n và quan tâm rô ̣ng raĩ nhằ m ta ̣o compozit có tin ́ h đươ ̣c cải thiê ̣n tố t Trong đó có TiO2, mô ̣t số các vâ ̣t liê ̣u bán dẫn điể n hiǹ h có tiềm ứng dụng cao thân thiê ̣n môi trường , khả diê ̣t khuẩ n, xúc tác quang hóa quang điện hóa , đươ ̣c nghiên cứu lai ghép với polanilin (PANi), mơ ̣t sớ polyme dẫn điê ̣n điể n hin ̀ h vừa bề n nhiê ̣t , bề n môi trường, thuâ ̣n nghich ̣ về mă ̣t điê ṇ hóa, có tính chất dẫn điện điện sắc , vừa có khả xúc tác điê ̣n hóa cho mô ̣t số phản ứng điê ̣n hóa Compozit TiO2-PANi chế tạo theo đường hóa học hay điện hóa tùy thuộc vào mục đích sử dụng m vâ ̣t liê ̣u cho nguồ n điê ̣n , chế ta ̣o sen sơ điê ̣n hóa hay làm vâ ̣t liê ̣u xúc tác điê ̣n hóa cho các quá trin ̀ h điê ̣n cực [22,24,31,32,46] Trong khuôn khổ đề tài : “Tổng hợp nghiên cứu tính chất điện hóa vật liệulai ghép oxit vô v ới polime dẫn TiO2 PANi” sử dụng kỹ thuật tổng hợp điện hóa kết hợp điện phân tĩnh qt tuần hồn để tở ng hơ ̣p vâ ̣t liê ̣u TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Titanđioxit (TiO2) 1.1.1 Cấu trúc titanđioxit TiO2 vật liệu sống hàng ngày Nó sử dụng rộng rãi làm chấ t màu trắng sơn, mỹ phẩm thực phẩm TiO2 tồn ba dạng tinh thể là: rutil, anatase brookite (hình 1) Thơng thường TiO2 vật liệu bán dẫn kích hoạt hóa học ánh sáng [8,49] (a) (b) (c) Hình 1: Cấu trúc tinh thể TiO2 (a) – rutil, (b) – anatase, (c) – bookite [8,49] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TiO2 vật liệu tỷ trọng cao chấ t mầ u trắng đặc trưng bán thị trường Hợp chất có chiết suất cao vượt trội, tính trơ tốt gần khơng màu, tất tính chất khiến gần giống với chấ t mầ u lý tưởng TiO2 có bán thị trường hai dạng tinh thể: Anatase rutil Rutil có mật độ 4,2g/cm3, cịn anatase 3,9g/cm3 [2] Sự khác biệt giải thích chúng có cấu trúc khác nhau, cấu trúc rutil xếp chặt khít tinh thể anatase TiO2 dạng rutil tán xạ ánh sáng hiệu hơn, ổn định bền so với dạng anatase TiO2 Đặc biệt hơn, có chiết suất cao mức độ suốt cao vùng khả kiến quang phổ [8] Sự ổn định cho phép lớp phủ tạo có độ mờ đục cao màu trắng sáng màu nhẹ với bề mặt sơn tối thiểu Sự khác biệt chiết suất môi trường mà bị phân tán lớn tán xạ ánh sáng khúc xạ lớn [8], dạng rutil có chiết suất lớn so với anatase (Bảng 1) Bảng 1: So sánh chiết suất rutil Anatase Vật liệu Chiết suất TiO2 dạng rutil 2,76 TiO2 dạng anatase 2,52 1.1.2 Tính chất titan đioxit a) Tính chất vật lý TiO2  TiO2 chất bột màu trắng, khơng tan nước, có nhiệt độ nóng chảy 1560oC [2]  Ái lực cao bề mặt TiO2 với nhiều phân tử giúp dễ dàng biến đổi bề mặt  TiO2 lên vật liệu xúc tác quang hóa tuyệt vời Một số phương tiện đáng ý TiO2 dạng quang hóa học gây xúc tác quang hóa tính ưa nước hồn toàn khác nhau, hai tượng xảy đồng thời bề mặt Do vậy, kính phủ lớp TiO2 mỏng có hai tính chất đáng ý chiếu UV [8]: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Các hợp chất hữu bị phá hủy xúc tác quang hóa tiếp xúc với kính, khiến kính trở thành tự tẩy nhờn  Có lực cao với nước, nước không tạo bột mà tạo dải liên tục b) Tính chất xúc tác quang hóa vật liệu TiO2 Năm 1930, khái niệm xúc tác quang đời Trong hố học dùng để nói đến phản ứng xảy tác dụng đồng thời chất xúc tác ánh sáng, hay nói cách khác, ánh sáng nhân tố kích hoạt chất xúc tác, giúp cho phản ứng xảy Khi có kích thích ánh sáng, chất bán dẫn tạo cặp điện tử - lỗ trống có trao đổi điê ̣n tử chất bị hấp phụ, thông qua cầu nối chất bán dẫn [14] Cơ chế phản ứng xúc tác quang dị thể [49]: Q trình xúc tác quang dị thể tiến hành pha khí pha lỏng Cũng giống trình xúc tác dị thể khác, trình xúc tác quang dị thể chia thành giai đoạn sau:  Khuếch tán chất tham gia phản ứng từ pha lỏng khí đến bề mặt xúc tác  Hấp phụ chất tham gia phản ứng lên bề mặt chất xúc tác Hấp thụ photon ánh sáng, phân tử chuyển từ trạng thái sang trạng thái kích thích điê ̣n tử  Phản ứng quang hóa, chia làm giai đoạn nhỏ [10]:  Phản ứng quang hóa sơ cấp, phân tử bị kích thích (các phân tử chất bán dẫn) tham gia trực tiếp vào phản ứng với chất bị hấp phụ  Phản ứng quang hóa thứ cấp, cịn gọi giai đoạn phản ứng “tối” hay phản ứng nhiệt, giai đoạn phản ứng sản phẩm thuộc giai đoạn sơ cấp  Giải hấp phụ sản phẩm  Khuếch tán sản phẩm vào pha khí lỏng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tại giai đoạn phản ứng xúc tác quang hoá khác phản ứng xúc tác truyền thống cách hoạt hoá xúc tác Trong phản ứng xúc tác truyền thống, xúc tác hoạt hố nhiệt cịn phản ứng xúc tác quang hoá, xúc tác hoạt hoá hấp thụ ánh sáng Điều kiện để chất có khả xúc tác quang hóa [49]:  Có hoạt tính quang hố  Có lượng vùng cấm thích hợp để hấp thụ ánh sáng cực tím ánh sáng nhìn thấy Quá trình ban đầu xúc tác quang dị thể với chất hữu vô chất bán dẫn sinh cặp điện tử - lỗ trống chất bán dẫn Có nhiều chất bán dẫn khác sử dụng làm chất xúc tác quang như: TiO2, ZnO, ZnS, CdS… Khi chiếu sáng có lượng photon (hν) thích hợp, lớn lượng vùng cấm EG (hν ≥ EG), tạo cặp điê ̣n tử (e-) lỗ trống (h+) Các e- chuyển lên vùng dẫn, cịn lỗ trống lại vùng hố trị [14] Q trình chuyển điện tử có hiệu phân tử chất hữu vô bị hấp phụ trước bề mặt chất xúc tác bán dẫn (SC) Khi đó, quang điê ̣n tử vùng dẫn chuyển đến nơi có phân tử có khả nhận điê ̣n tử (A), q trình khử xảy ra, cịn lỗ trống chuyển đến nơi có phân tử có khả cho điê ̣n tử (D) để thực phản ứng oxy hoá: hν + (SC) → e- + h+ (1) A(ads) + e- → A- (ads) (2) D(ads) + h+ → D+ (ads) (3) Các ion A-(ads) D+(ads) sau hình thành phản ứng với qua chuỗi phản ứng trung gian sau cho sản phẩm cuối Như trình hấp thụ photon chất xúc tác giai đoạn khởi đầu cho toàn chuỗi phản ứng Trong trình xúc tác quang, hiệu suất lượng tử bị giảm tái kết hợp điê ̣n tử lỗ trống: e- + h+ → (SC) + E (4) (SC) tâm bán dẫn trung hoà E lượng giải phóng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dạng xạ điện từ (hν’ ≤ hν) nhiệt Hình 2: Cơ chế xúc tác quang hóa chất bán dẫn [49] Hiệu trình quang xúc tác xác định hiệu suất lượng tử, tỉ lệ số kiện xảy số photon hấp thụ Việc đo ánh sáng bị hấp thụ thực tế khó khăn hệ dị thể tán xạ ánh sáng bề mặt chất bán dẫn Để xác định hiệu suất lượng tử phải tuân theo định luật quang hóa sau [10]:  Định luật Grotthuss Draper: Chỉ có ánh sáng bị hệ hấp thụ có khả gây phản ứng, hay nói cách khác phản ứng quang hóa xảy ánh sáng hấp thụ phân tử bán dẫn  Định luật Einstein: Một photon hay lượng tử ánh sáng bị hấp thụ có khả kích thích phân tử giai đoạn sơ cấp Hiệu suất lượng tử hệ lý tưởng φ xác định hệ thức đơn giản:  = N N0 = Số phân tử phản ứng Số photon bị hấp phụ (5) Khi phân tử chất bán dẫn bị kích thích phân ly điê ̣n tử kèm theo lỗ trống, số điê ̣n tử chuyển tới chất phản ứng, ta gọi N(c), số lại kết hợp với lỗ trống để tạo lại phân tử trung hòa N(k) Theo định luật Einstein ta có phương triǹ h: ΔNo = Nc + Nk (6) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com -Z”(Ω) -Z”(Ω) 30s 60s 30s 0s 300 0.4 200 13,34 kHz 0.2 8,977 Hz 100 126,3 Hz 98,22 kHz 0.0 17.3 17.5 17.7 Z’(Ω) 100 200 300 Z’(Ω) -Z”(Ω) -Z”(Ω) 60s 60s 90s 1000 0.2 800 600 18,78 kHz 3,278kHz 0.1 400 9,14 kHz 181,1 mHz 200 0.0 18.8 0 200 400 600 800 1000 Z’(Ω) -Z”(Ω) 19.0 Z’(Ω) -Z”(Ω) 150s 18.9 150s 180s 0.4 56,03 Hz 3,78 kHz 0.2 13,34 kHz 126,3 Hz 17 18 19 0.0 17.3 20 Z’(Ω) 17.5 17.7 Z’(Ω) Hình 37: Sƣ ̣ ảnh hƣởng thời gian giai đoạn tĩnh tổng hợp vật liêụ đế n phổ Nyquist của vâ ̣t liêụ điêṇ cƣc̣ compozit đo dung dich ̣ H2SO4 0,5M ta ̣i thế cân bằ ng Biên đô ̣: 5mV, tầ n sớ 100kHz÷10mHz 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cd Rdd Rct W Hình 38: Sơ đờ tƣơng đƣơng sở các đƣờng Nyquist tƣ̀ hin ̀ h 37 Bảng 7: Sự ảnh hƣởng thời gian giai đoạn tĩnh (650 mV) đến thơng số điện hóa mơ theo sơ đồ tƣơng đƣơng hình 38 Thời gian ωmax Rdd Cd Rct σ tĩnh (s) (kHz) (Ω) (μF) (Ω) (Ω.s-1/2) 21,07 19,35 73,4 0,65 41,3 30 616,70 22,30 32,3.10-3 50,20 18,6.103 60 20,65 25,50 91,4.10-3 530,00 15,8.103 90 117,65 18,85 85,0 0,10 18,8 120 23,81 17,50 30,0 1,40 111,8 150 83,89 17,45 59,6 0,20 25,9 Kế t quả cho thấ y rằ ng thời gian ở giai đoa ̣n thế tiñ h có ảnh hưởng lớn tới thông điện hóa, đă ̣c biê ̣t ở trường hơ ̣p 90s điê ̣n dung lớp kép đa ̣t giá tri ̣cao nhấ t (85 F), điê ̣n trở chuyể n điê ̣n tích (0,1 Ω) số Warburg (18,8 Ω.s-1/2) nhỏ nhấ t Như vâ ̣y quá trình chuyể n điê ̣n tích cũng khả khế ch tán của dung dịch thuận lợi so với trường hợp lại Điề u này phù hơ ̣p với kế t đánh giá CV giữ thời gian thế tiñ h (650 mV) 90s, vâ ̣t liê ̣u có hoa ̣t tính điê ̣n hóa tốt 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b) Ảnh hƣởng thế tinh đế n phổ tổ ng trở ̃ Ở phần thay đổi giá trị điện giai đoạn tĩnh tương ứng với trạng thái PANi (bảng 5) giữ thời gian không đổi (120s) Các đường Nyquist thu đươ ̣c hiǹ h 39 thể hiê ̣n mô ̣t bán cung với nhánh khuếch tán tương tự hình 37 Vì sơ đồ tương đương hình 38 đươ ̣c áp du ̣ng để tìm thông số điện hóa phản ánh bảng -Z”(Ω) -Z”(Ω) 0.6 200 mV Compozit 0.9 400 mV Compozit 0.6 0.3 2,934 kHz 5,523 kHz 0.3 98,22 Hz 98,22 Hz 0.0 16.5 0.0 16.0 Z’(Ω) 16.8 Z’(Ω) 16.6 -Z”(Ω) -Z”(Ω) 850 mV Compozit 650 mV Compozit 16.3 1.5 1.0 6,264 kHz 3,78 kHz 76,35 Hz 0.5 3,78 kHz 17 18 19 0.0 16.5 Z’(Ω) 17.0 17.5 Z’(Ω) 18.0 -Z”(Ω) 850 mV PANi 0.4 Bảng 8: Sự ảnh hƣởng điện giai đoạn tĩnh đến thơng số điện 0.3 Hình 39 : Sự ảnh hưởng hóa đƣợc mơ theo sơ đồ tƣơng đƣơng hình 38 điện giai đoạn 0.2 11,76 Thời gian giai đoạn tĩnh giữ không đổikHz(120s) tĩnh đến phổ Nyquist 162,5 Hz 0.1 Vật liệu điện cực củaĐiện vật liệu điện ω cực max Rdd tĩnh (mV) (kHz) compozit và PANi (Ω) Cd 0.0 16.3 16.4 (μF) σ Rct 16.5 16.6 (Ω) -1/2 Z (Ω) (Ω.s ) 16.7 ’ 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Compozit TiO2-PANi PANi 200 34,70 16,60 72 0,40 32,27 400 18,52 16,25 108 0,50 40,02 650 23,81 17,50 30 1,40 111,80 850 40,00 16,85 25 1,00 83,67 850 74,07 16,35 45 0,30 33,33 Cd (μF) Compozit PANi 100 80 60 40 20 200 400 650 850 850 E(mV) Hình 40: Sự phụ thuộc điện dung lớp kép vào giá trị điện giai đoạn tĩnh với thời gian không đổi (120s) Từ bảng xây dựng biểu đồ đánh giá phụ thuộc điện dung lớp kép , điê ̣n trở chuyể n điê ̣n tích và hằ ng số Warrburg vào điê ̣n thế ở giai đoa ̣n thế tiñ h , thấ y rằ ng giá tri ̣điê ̣n dung lớp kép (Hình 40) vật liệu tương ứng với lớp lót emeraldin (400 mV) cao , lớp lót pernigranilin (850 mV) thấp nhấ t và chỉ bằ ng 55% so với mẫu PANi ở cùng điề u kiê ̣n chế ta ̣o (850 mV) 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 41 cho thấ y điê ̣n trở chuyể n điê ̣n tích lớn nhấ t ở trường hơ ̣p lớp lót là dạng muối emeraldin (650 mV), đă ̣c biê ̣t so với PANi chế ta ̣o ở cùng điề u kiê ̣n (850 mV) giá trị R ct lớn gấ p lầ n Nguyên nhân dẫn đế n quá trình chuyể n điê ̣n tích bị giảm có mặt TiO thành phầ n của compozit Tương tự R ct hằ ng số Warburg cũng có xu thế vâ ̣y (Hình 42), đa ̣t giá trị cao trường hợp lớp lót emeraldin (650 mV) lớn gần gấp lầ n so với PANi chế ta ̣o ở cùng điề u kiê ̣n (850 mV) Nguyên nhân dẫn đế n sự khế ch tán gă ̣p khó khăn PANi cũng là sự có mă ̣t của TiO thành phầ n compozit Rct(Ω) Compozit PANi 1.4 0.6 Hình 0.2 41: Sự phụ thuộc điện trở chuyển điện tích vào giá trị điện giai đoạn tĩnh với thời gian không đổi (120s) 200 400 650 850 850 E(mV) 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com σ(Ω.s-1/2) Compozit PANi 100 80 60 40 20 200 400 650 850 850 E(mV) Hình 42: Sự phụ thuộc hệ số Warburg vào giá trị điện giai đoạn tĩnh với thời gian không đổi (120s) KẾT LUẬN Qua quá triǹ h thực nghiê ̣m rút số kết luận sau: Đã tổ ng hơ ̣p thành công vâ ̣t liê ̣u compozit bằ ng phương pháp điê ̣n hó hơ ̣p đan xen giữa giai đoa ̣n thế tiñ h và quét thế tuầ n hoàn (CV) a kế t Compozit chế ta ̣o điều kiện điện phân tĩnh 90 s ta ̣i 650 mV trước giai đoa ̣n tổ ng hơ ̣p bằ ng CV đã đa ̣t đươ ̣c cấ u trúc nano có kić h thước tương đố i 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồ ng đề u cả về chiề u dài lẫn đường kính , sắ p xế p có đinh ̣ hướng bó đũa đan xen bề mă ̣t đế thủy tinh dẫn điê ̣n Với lớp lót ở da ̣ng muố i emeraldin (650 mV) đã tìm thấ y thời gian 90s giai đoa ̣n thế tiñ h trước tổ ng hơ ̣p bằ ng CV thu đươ ̣c vâ ̣t liê ̣u có hoa ̣t tính điện hóa cao Sự có mă ̣t của TiO thành phầ n compozit đã cải thiện hoạt tính điện hóa tố t so với vâ ̣t liê ̣u PANi chế ta ̣o ở cùng điề u kiê ̣n Đã tìm thấ y chế điê ̣n hóa xảy gờ m q trình chuyển điện tích xuấ t hiê ̣n khuế ch tán Warburg đố i với cả hai loa ̣ i vâ ̣t liê ̣u compozit PANi chế ta ̣o đế thủy tinh dẫn điê ̣n Điê ̣n dung lớp kép , q trình chuyển điện tích kh́ ch tán không chỉ phu ̣ thuô ̣c vào thời gian mà phụ thuộc vào điê ̣n thế áp đă ̣t ở giai đoa ̣n thế tiñ h nhờ sự có mă ̣t của TiO thành phầ n compozit 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KHUYẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có ̣n , nên còn nhiề u vấ n đề chưa thể thực hiê ̣n đươ ̣c, ví dụ nghiên cứu tính chất quang điện hóa , khả xúc tác điện hóa vật liệu hay khả ứng dụng làm vật liệu chế tạo sen sơ điện hóa Nế u có thời gian và điề u kiê ̣n mon g muố n đươ ̣c tiế p tu ̣c phát triể n theo hướng nghiên cứu 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Công trin ̀ h công bố liên quan: Trầ n Quang Thiê ̣n, Phan Thi ̣Bin ̀ h, Tổ ng hợp vật liê ̣u TiO 2-PANi đế thủy tinh dẫn điê ̣n bằ ng kỹ thuật điê ̣n hóa đan xen , Tuyể n tâ ̣p Hơ ̣i nghị khoa học Viện Hóa hoc 4-6 tháng (2012) (sẽ chuyển đăng TCHH số đặc biệt ) 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Phan Thị Bình (2006), Điện hóa ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thông, NXB Giáo dục Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp vật lý hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD Đỗ Thị Hải (2001), Nghiên cứu nâng cao khả bao vệ kim loại PANi tạo màng hỗn hợp với PANa điện hoá, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa học Hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lí thuyết, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hữu Huy Luận (2004), Tổng hợp nghiên cứu polime dẫn, copolime dẫn từ pirol, thiophen, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2009), Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Trần Minh Ngọc (2008), Nghiên cứu điều chế TiO2 dạng anatase kích thước nano từ tinh quặng ilmenite Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Huế 10 Trần Văn Nhân (2004), Hóa lí tập 2, NXB Giáo dục 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Bùi Hải Ninh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng polyanilin đến cấu trúc PbO2, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Hải Ninh, Mai Thị Thanh Thùy, Phan Thị Bình (2007), Tổng hợp nghiên cứu tính chất composit PANi/TiO2, Tạp chí Hóa học, Tập 45 (6A), tr 31-34 13 Phạm Như Phương, Phan Thanh Sơn, Lê Văn Long, Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Đình Lâm (2011), Tổng hợp nano TiO2 dạng ống phương pháp thủy nhiệt, Tạp trí khoa học công nghệ, Đại học Đà nẵng, số 1(42), tr 77 – 82 14 Ngơ Quốc Quyền (2006), Tích trữ chuyển hóa lượng hóa học, vật liệu công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 15 Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa hữu cơ, tập 3, NXB Giáo dục 16 Trịnh Xuân Sén (2009), Điện hóa học (in lần 3), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Mai Thi Thanh Thùy (2005), Tổng hợp polyanilin dạng bột phương pháp xung dòng ứng dụng nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polyanilin để bảo vệ sườn cực chì ắc quy axit, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý nghiên cứu hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Ngô Thị Ánh Tuyết (2006), Nghiên cứu mạ composite niken chứa hạt trơ cacbua silic (SiC), tro trấu tro bay Khảo sát số tính chất chúng, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiế ng Anh 21 Aldissi M (1992), “Intrinsically conducting polimer: an emerging technology”, Kluwer Academic Publishers, Series E:Applied Sciences 246, pp 61-71 22 Assefa Sergawie, Teketel Yohannes, Serap Günes (2007), Helmut Neugebauer and Niyazi S Sariciftci, Photoelectrochemical Cells based on Emeraldine Base Form of Polyaniline, J Braz Chem Soc Vol 18 No 6, pp 1189-1193 23 Borole D D., Kapadi U R., Kumbhar P P , Hundiwale D G (2002), "Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o-toluidine) and their copolymer thin films", Materials Letters 56, pp 685-691 24 Cristescu C., Andronie A., S Iordache., Stamatin S N (2008), PANi – TiO2 nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal of optoelectronics and advanced materials Vol 10 No 11, pp 2985 – 2987 25 De Graef M (2003) Introduction to Conventional Transmission Electron Microscopy Cambridge University Press ISBN 0-521-62995 26 Di Wei and Gehan Amaratung (2007), Photoelectrochemical Cell and Its Applications in Optoelectronics, Int J Electrochem Sci 2, pp 897 - 912 27 Gao Jinzhang, Shengying Li, Wu Yang, Gang Ni, Lili Bo (2007), Synthesis of PANI/TiO2–Fe3+ nanocomposite and its photocatalytic property, J Mater Sci 42, pp 3190–3196 28 Gospodinova N., Terlemezyan L (1998), Conducting polymers prepared by oxidative polimerzation: Polyanilin, S0079–6700(98)00008–2, Prog Polym Sci., Vol 23, pp 1443–1484 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Grätzel M (2001), Photoelectrochemical cells, Nature vol 414 No 6861, pp 338-344 30 Gurunathan K., Amalnerkar D.P., Trivedi D C (2003), "Synthesis and characterization of conducting polymer composite (PANi/TiO2) for cathode material in rechargeable battery", Materials Letters 57, pp 1642-1648 31 Hadi Nur, Izan IzwanMisnon, and LimKhengWei (2007), Stannic OxideTitanium Dioxide Coupled Semiconductor Photocatalyst Loaded with Polyaniline for Enhanced Photocatalytic Oxidation of 1-Octene, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Photoenergy, Volume 2007, Article ID 98548, pages doi:10.1155//98548 32 Duong Ngoc Huyen, Nguyen Trong Tung, Nguyen Duc Thien and Le Hai Thanh (2011), Effect of TiO2 on the Gas Sensing Features of TiO2/PANi Nanocomposites, Sensors 11, pp 1924-1931 33 Ilieva M., S Ivanov., Tsakova V (2008), Electrochemical synthesis and characterization of TiO2-polyaniline composite layers, J Appl Electrochem 38, pp 63–69 34 Irena Mickova, Abdurauf Prusi, Toma Grcev, Ljubomir Arsov (2006), Elechtrochemical polymerization of aniline in presence of TiO2 nanoparticles, Bulletin of the Chemists and Technologists of Macedonia, Vol.25 (1), pp 45 – 50 35 Karami H., Mousavi M F., Shamsipur M (2003), "A new design for dry polyaniline rechargeable batteries" J of Power Sources 117, pp.255 - 259 36 Kim Hooi-Sung and Carl Wamser C (2006), Photoelectropolymerization of aniline in a dye-sensitized solar cell, Photochem Photobiol Sci 5, pp 955–960 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Liang B., Li C., Zhang C G., Zhang Y K (2005), Leaching kinetics of Panzhihua ilmenite in sulfuric acid, Hydrometallurgy 76, pp 173–179 38 Liu Y., T Qi, Chu J., Tong Q., Zhang Y (2006), Decomposition of ilmenite by concentrated KOH solution under atmospheric pressure, International Journal of Mineral Processing, 81, pp 79–84 39 Lu Chih-Cheng, Huang Yong-Sheng, Huang Jun-Wei, Chien-Kuo Chang and Wu Sheng-Po (2010), A Macroporous TiO2 Oxygen Sensor Fabricated Using Anodic Aluminium Oxide as an Etc hing Mask, Sensors Vol 10, Issue 1, pp 670-683 40 Pawar S G., Patil S L., Chougule M A., Raut B T., Jundale D M and Patil V B (2010), Polyaniline: TiO2 Nanocomposites: Synthesis and Characterization, Scholars Research Library, Archives of Applied Science Research, Vol No.2, pp 194-201 41 Pharhad Hussain A M and AKumar (2003), “Electrochemical synthesis and characterization of chloride doped polianilin”, Bull Mater.Sci, Vol 26 No 3, pp 329 – 334 42 Rahman Md Mahbubur, A J Saleh Ahammad, Joon-Hyung Jin, Ahn Sang Jung and Jae-Joon Lee (2010), A Comprehensive Review of Glucose Biosensors Based on Nanostructured Metal-Oxides, Sensors Vol 10, No 5, pp 4855-4886 43 Spinks G.M., Dominis A J., Wallance G G., Tallman D.E (2002), Electroactive conducting polymers for corrosion control-part2 Ferrous metals, Vol No 2, pp 85 – 100 44 Vũ Quốc Trung (2006), Electrophoretic deposition of semiconducting polymer metal/xide nanocomposites and characterization of the resulting films, luận án tiến sỹ hóa học, Technischen Universität Dresden 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 Williams D.B., Carter C.B (1996) Transmission Electron Microscopy: A Textbook for Materials Science Kluwer Academic / Plenum Publishers ISBN 0-306-45324-X 46 Xochit D Benetton, S.G Navarro-Ávila, C Carrera-Figueiras (2009), Electrochemical evaluation of Ti/TiO2-polyaniline Anodes for Microbial Fuel Cells using Hypersaline Microbial Consortia for Syntheticwastewater Treatment, Journal of New Material for Electrochemical Systems, Vol.13 No, pp 1-6 47 Zhang Wensheng, Zhu Zhaowu, Cheng Chu Yong (2011), A literature review of titanium metallurgical processes, Hydrometallurgy, 108, pp 177–188 Internet 48 Viện khoa học vật liệu, http:// www.ims.vast.ac.vn 49 http://community.h2vn.com/index.php/topic,5784.0.html?PHPSESSID=b 2db69b3a73bc53b46e9306632432101#ixzz1ctTdbjFd 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Trong khuôn khổ đề tài : ? ?Tổng hợp nghiên cứu tính chất điện hóa vật liệulai ghép oxit vơ v ới polime dẫn TiO2 PANi” sử dụng kỹ thuật tổng hợp điện hóa kết hợp điện phân tĩnh quét tuần hoàn... chất ban đầu nên thu hút nhà khoa học nước giới nghiên cứu chế tạo vật liệu Theo cơng trình cơng bố, vật liệu lai ghép TiO2 PANi tổng hợp phương pháp hóa học điện hóa  Tổng hợp phƣơng pháp hóa. .. ứng với trạng thái oxi hóa khác Sơ đồ tổng hợp PANi phương pháp điện hóa thể hình 1.3 Vật liệu compozit TiO2-PANi Vật liệu compozit lai ghép TiO2 PANi có tính chất vượt trội so với tính chất

Ngày đăng: 14/07/2022, 08:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cấu trúc tinh thể TiO2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 1.

Cấu trúc tinh thể TiO2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Cơ chế xúc tác quang hóa của chất bán dẫn [49] - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 2.

Cơ chế xúc tác quang hóa của chất bán dẫn [49] Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4: Các dạng bình quang điện hóa: Pin quang điện hóa truyền thống (a), - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 4.

Các dạng bình quang điện hóa: Pin quang điện hóa truyền thống (a), Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đồ tổng hợp điện hóa polianilin [28,41] - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 7.

Sơ đồ tổng hợp điện hóa polianilin [28,41] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 8: Quan hệ giữa dịng – điện thế trong qt thế tuần hồn. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 8.

Quan hệ giữa dịng – điện thế trong qt thế tuần hồn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 9: Mạch điện tƣơng đƣơng của một bình điện phân. - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 9.

Mạch điện tƣơng đƣơng của một bình điện phân Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kết quả đo phổ tổng trở có thể biểu diễn dưới dạng phổ Nyquist (Hình 12). - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

t.

quả đo phổ tổng trở có thể biểu diễn dưới dạng phổ Nyquist (Hình 12) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 11: Biểu diễ nZ trên mặt phẳng phức Hình 12: Phổ Nyquist - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 11.

Biểu diễ nZ trên mặt phẳng phức Hình 12: Phổ Nyquist Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 13: Quá trình điện cực có khuếch tán - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 13.

Quá trình điện cực có khuếch tán Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 14: Quá trình chuyển điện tích nhiều giai đoạn - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 14.

Quá trình chuyển điện tích nhiều giai đoạn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20: Phổ CV đo trong dung dịch H2SO4 0,1M + ANi 0,1M + TiO2 ở chu kỳ 50. Tốc độ quét thế 20 mV/s; Tỉ lệ TiO 2/ANi là 1/6 và 1/12  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 20.

Phổ CV đo trong dung dịch H2SO4 0,1M + ANi 0,1M + TiO2 ở chu kỳ 50. Tốc độ quét thế 20 mV/s; Tỉ lệ TiO 2/ANi là 1/6 và 1/12 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 21: Phổ CV trong quá trình tổng hợp tại chu kỳ 5ở khoảng thế -0,150,65V (a) và -0,151,10 V (b) - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 21.

Phổ CV trong quá trình tổng hợp tại chu kỳ 5ở khoảng thế -0,150,65V (a) và -0,151,10 V (b) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 22: Ảnh hưởng của thời gian ở giai đoạn thế tĩnh (650mV) đến sự phát triển của các píc oxi hóa khử  trong 10 chu kỳ qt CV đầu tiên - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 22.

Ảnh hưởng của thời gian ở giai đoạn thế tĩnh (650mV) đến sự phát triển của các píc oxi hóa khử trong 10 chu kỳ qt CV đầu tiên Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 23: Phổ CV ở chu kỳ 10 (bên trái) và chu kỳ 50 (bên phải) sau giai đoa ̣n tổng hơ ̣p compozit bằng thế ti ̃nh (650 mV) với thời gian khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 23.

Phổ CV ở chu kỳ 10 (bên trái) và chu kỳ 50 (bên phải) sau giai đoa ̣n tổng hơ ̣p compozit bằng thế ti ̃nh (650 mV) với thời gian khác nhau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 24: Sơ đồ phản ứng khi tổng hợp PANi bằng CV [28] - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 24.

Sơ đồ phản ứng khi tổng hợp PANi bằng CV [28] Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 26: Ảnh hƣởng của thế ti ̃nh (với 120s) tới sự phát triển màng compozit trong 10 chu ky ̀ đầu - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 26.

Ảnh hƣởng của thế ti ̃nh (với 120s) tới sự phát triển màng compozit trong 10 chu ky ̀ đầu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 27: So sánh chu kỳ 10 (bên trái) và 50 (bên phải) khi điê ̣n phân thế ti ̃nh (120s) vơ ́ i các giá tri ̣ thế khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 27.

So sánh chu kỳ 10 (bên trái) và 50 (bên phải) khi điê ̣n phân thế ti ̃nh (120s) vơ ́ i các giá tri ̣ thế khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 28: Phở nhiễu xa ̣ ti aX của: TiO2 (a); TiO2-PANi (b: 90s-650 mV; - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 28.

Phở nhiễu xa ̣ ti aX của: TiO2 (a); TiO2-PANi (b: 90s-650 mV; Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 29: Phở hờng ngoa ̣i của TiO2-PANi (a: 90s-650 mV; b: 120s-850 mV), PANi (c: 120s-850 mV)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 29.

Phở hờng ngoa ̣i của TiO2-PANi (a: 90s-650 mV; b: 120s-850 mV), PANi (c: 120s-850 mV) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị số song và các liên kết tương ứng từ phổ hồng ngoại trên hình 29 - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Bảng 6.

Giá trị số song và các liên kết tương ứng từ phổ hồng ngoại trên hình 29 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 30: Ảnh SEM của TiO2-PANi chế ta ̣o với các điều kiện khác nhau trong giai đoa ̣n thế ti ̃nh ban đầu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 30.

Ảnh SEM của TiO2-PANi chế ta ̣o với các điều kiện khác nhau trong giai đoa ̣n thế ti ̃nh ban đầu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 31: Ảnh SEM của PANi chế tạo ở điều kiện khác nhau và TiO2 (sol-gel) - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 31.

Ảnh SEM của PANi chế tạo ở điều kiện khác nhau và TiO2 (sol-gel) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 32: Ảnh TEM của TiO2-PANi có giai đoạn thế tĩnh khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 32.

Ảnh TEM của TiO2-PANi có giai đoạn thế tĩnh khác nhau Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 33: Các chu kỳ quét CV trong H2SO4 0,5M của vật liệu chế tạo có giai đoa ̣n thế ti ̃nh (650 mV)  với thời gian thay đổi - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 33.

Các chu kỳ quét CV trong H2SO4 0,5M của vật liệu chế tạo có giai đoa ̣n thế ti ̃nh (650 mV) với thời gian thay đổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 34: So sánh chu kỳ 10 (bên trái) và 30 (bên phải) của các mẫu chế ta ̣o có giai đoạn thế tĩnh (650 mV) với thời gian khác nhau  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 34.

So sánh chu kỳ 10 (bên trái) và 30 (bên phải) của các mẫu chế ta ̣o có giai đoạn thế tĩnh (650 mV) với thời gian khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 36: Chu kỳ 10 và 30 của các mẫu (thời gian điện phân 120s). Tốc đô ̣ quét  50 mV/s - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 36.

Chu kỳ 10 và 30 của các mẫu (thời gian điện phân 120s). Tốc đô ̣ quét 50 mV/s Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Sự ảnh hƣởng của điện thế ở giai đoạn thế tĩnh đến các thơng số điện hóa  đƣợc mô phỏng theo sơ đồ tƣơng đƣơng trên hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Bảng 8.

Sự ảnh hƣởng của điện thế ở giai đoạn thế tĩnh đến các thơng số điện hóa đƣợc mô phỏng theo sơ đồ tƣơng đƣơng trên hình Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 40: Sự phụ thuộc của điện dung lớp kép vào giá trị điện thế ở giai đoạn thế tĩnh với thời gian không đổi (120s)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 40.

Sự phụ thuộc của điện dung lớp kép vào giá trị điện thế ở giai đoạn thế tĩnh với thời gian không đổi (120s) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 41 cho thấy điê ̣n trở chuyển điê ̣n tích lớn nhất ở trường hợp lớp lót là dạng muối emeraldin (650 mV), đă ̣c biê ̣t so với PANi chế ta ̣o ở cùng điều kiê ̣n  (850  mV)  thì giá trị  R ct lơ ́ n  gấp 3 lần - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 41.

cho thấy điê ̣n trở chuyển điê ̣n tích lớn nhất ở trường hợp lớp lót là dạng muối emeraldin (650 mV), đă ̣c biê ̣t so với PANi chế ta ̣o ở cùng điều kiê ̣n (850 mV) thì giá trị R ct lơ ́ n gấp 3 lần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 42: Sự phụ thuộc của hệ số Warburg vào giá trị điện thế ở giai đoạn thế tĩnh với thời gian không đổi (120s)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu lai ghép oxit vô cơ với polime dẫn TiO2PANi

Hình 42.

Sự phụ thuộc của hệ số Warburg vào giá trị điện thế ở giai đoạn thế tĩnh với thời gian không đổi (120s) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan