1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Tìm hiểu một số đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên ở lâm trường Chúc A - Hương Khê - Hà Tĩnh

106 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Một Số Đặc Điểm Tái Sinh Của Rừng Tự Nhiên Ở Lâm Trường Chúc A - Hương Khê - Hà Tĩnh
Tác giả Le Xuan Toan
Người hướng dẫn Pham Van Dien
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 23,42 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Tìm hiểu một số đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên ở lâm trường Chúc A - Hương Khê - Hà Tĩnh nhằm đánh giá thực trạng tái sinh rừng trong mối quan hệ với một số chủ tiêu khác của quần xã thực vật rừng như: Tầng cây cao, cây bụi thảm tươi theo từng vị trí địa hình khác nhau. Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng thành công.

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC RQ @oG@ & ỳ SV (/ sy Sy @U —_

Tên khoá luận: - 4 3 a :

“PIM HIEU MOT SO DAC DIEM TAI SINH CUA RUNG TỰ NHIÊN Ở LÂM TRUONG CHUC A - HU FEL TINH"

Giéo vén huéng dén: PHAM VAN DIEN

(~ Sinh vién thue hién: LE XUAN TOAN

Khoá học: 1995 - 1998

Trang 2

PHANI PHAN I PHAN IL PHAN IV PHAN V PHAN VIL MUC LUC LỜI NÓI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỂ MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU' 1L.1 Mục đích nghiên cứu 11.2 Đối tượng nghiên cứu

13 Giới hạn nghiên cứu

QUAN DIEM PHƯƠNG PHÁP LUẬN

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

HI.1 Quan điểm phương pháp luận

H2 Nội dung nghiên cứu

1II.3 Phương pháp nghiên cứu

MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1V.1 Điêu kiện tự nhiên

1V.2 Điều kiện dân sinh kinh tế

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VA PHAN TICH KET QUA

V.1 Mot số cấu trúc tầng cây cao

V,2: Đặc điểm tái sinh tự nhiên

Trang 3

LOI NOI DAU “Để đánh giá kết qua hoe tip vd ven luyện của sinh oién

cong Unte hign chuyin dé Wl nghidp " Tim Kiểu một số đặc điểm tai sink ena

ritng tit nhién & Lim teidng Chute A- Huong Khe- v> Sau hon hai thing Unie tip tiie da clusgêe đi ie hoin think Bé

đà kếi quả cửa suột quá trành phiin déiu eta bin thin, ®4\ 2 ¡ giáp

dé thn tinh của thay gido Dham Odin Dién eit

68 gido trong 66 man lim sinh od eta ede bG mou ke eouy Treg Dai kige

Lun Ayhiip ~

Dhin dip nay cho phép ti bay té laug bith on su site én thay giéo Pham Vdin itn, ede thity cô giáo nà cấm bộ «ơng ae oitn trong trường Đã dạu dỗ giúp đã tải trong xuốt thdt gian qua gấu gin chin thanh edm on

ban giảm đốc, các ăn phông ở [âu trường Chie A> Wouiouy Khe- Ha Tinh

ng ete eo qian Len quan ke RY

0ø thời gian oà măng lực ctu bin thin ou han ché'nén ban ehuyin dé

nay chiée chin sé edn nhitu ody kinh moug cự đồng góp bổ sung ý Ye

kitn cia các thâu giáo, hoan thiga hon vd 66 jn

ío nà cáo babe đồng nghiệp để khoá luận được i thue gt adi sin wud

~~

Buin Mui ngiy 08 thing 5 nắn: 7998 Sinh vien thie kiện :

Trang 4

Khoá luân tốt nghiêi PHAN I ĐẶT VẤN ĐỀ - Ny ỳ Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền inh tế qưốc dân có nhiệm vụ trồng rừng và khai thác rừng, phó hi rừng, > ` 4

đó là những giải pháp lớn nhằm mục tiêu tái tạo lại vốn rừng; Công việc _

trồng lại rừng cho đến nay trong thực tiến ít mặc dù đã có những,

thành tựu nhất định song chỉ ở các hệ thái geo cũng bộc lộ

không ít những nhược điểm Đặc biệt Ja khó phát triển tiên diện tích rộng,

trong điều kiện kinh tế kỹ thuật như hiện nay x

Hiện nay tài nguyên rừng ở Hà Tĩnh cing ht ở các tỉnh khác trong

cả nước đã bị tác động quá iu, Nên diện tích từng nghèo kiệt chiếm tỷ

lệ rất lớn Cho nên ngày nay Đảng và Nhà nước đã và đang thực hiện giao

cho nhân dân để phục hồi la _

Vi vay giải pháp Khoanh nuôi bảo vệ phục hổi lại rừng Jà một trong y giải pháp pl

những giải pháp l hành, Lâm nghiệp và đóng vai trò rất quan

trọng Để cố cơ sở o

sinh tự nhiên, khoanh noi fing để tạo lại vốn rừng thì cân phải nghiên

ọc chơ Việc thực hiện các giải pháp xúc tiến tái

cứu tái sin giất quyết một số vấn để còn tổn tại tại lâm trường Chức A - Hương Khê Hồ Tĩnh

⁄ »

„Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiến sản xuất kinh doanh rừng nêu trên a ực hiện chuyên để: " Tìm hiểu một số đặc điểm tái

Trang 5

Khoá luân tốt nghiệp PHAN II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHI - Tàu es

IL1 MUC DICH NGHIEN CUU: ( v

Đánh giá thực trạng tái sinh rừng trong lan hệ với một số chỉ by

tiêu khác của quần xã thực vật rừng như: Tầng cây Gay bout tham tuoi

theo từng vị trí địa hình khác nhau Từ đó Jaco sở cho Viee dé xuất một

số biện pháp xúc tiến tái sinh rimg thanh cong „`>

tx

112 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C ay

Rừng tự nhiên ở trạng thái IHAI Đây là rừng kinh tế đã qua khai

thác chọn nhiều lần nay đang: được phục hồi fabing con đường tái sinh tự › nhiên Anny ` : Ay 11.3 GIGI HAN NGH Lo? re thuộc Lô H, khoảnh 21B, tiểu khu 6 với diện can < Cứu:

Oi Ving -địa hình chân đổi và sườn đỉnh xác lập một tuyến điều

chs bản trên một tuyến là 50 ô và diện tích của mỗi ơ

2)

Trang 6

Khố luận tốt nghiệp

PHẨN II

QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬ ^ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI 'cứu `

IIL.1 QUAN DIEM PHƯƠNG PHÁP LUẬN ( é

Tai sinh ring J một quá trình sinh học mang tí (fuág hệ sinh

thái rừng Biểu hiện đặc trưng của tái sinh My xuất liện một thế hệ

cây con của những loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn canting, đưới tán từng, chỗ trống trong rừng, rừng sau ác, trên đất rừng sau nương,

rẫy Vai trò lịch sử của cây con này lổi thế hệ cây già cỗi vì vậy

tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình Pes hồi lại thành phần cơ

bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ ^

Sự xuất hiện lớp cây con là nhân tố mới Ấm phong phú thêm về số

lượng, thành phân loài cay, Đồng gốp việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng,

làm thay đổi quá trình trao t và năng lượng diễn ra trong hệ sinh

thái nên tái sinh rừng là việc thúc đấy sự hình thành cân bằng sinh học

trong rừng đâm bảo cho tổn tại lâu dài liên tục do đó đảm bảo cho

uyên ÂN dài liên tục rừng được sử dụng,

Khái niệm cây tái s được quan niệm trong chuyên đề này bao gồm

la loài cay tần gỗ chưa đủ điều kiện để tham vào tầng

rừng Tức là những cây gỗ non này sẽ (ham gia vào tầng cây

nhưng hiện chiêu cao của nó thấp hơn tang ( A3 ) của

lở 'ợng được xét đến khi nghiên cứu tái sinh rừng bao gồm cả

Lor yin vir 'cây mạ, cây con Tiểu hoàn cảnh rừng như tiểu điều =i an) 5

au: điệu kiện đất đai luôn luôn là những nhân tố có ảnh đến số lượng và chất lượng của quá trình tái sinh rừng

Trong 6 (Ấng cấy cao và cây bụi thâm tươi là nhân tố chỉ phối tiểu hoàn

cảnh rừng Cho nên nhìn chung các biện pháp xúc tiến tái sinh rừng về

|

Trang 7

Khoá luân tốt nghiệp z - 1998

thực chất đều sina giải quyết mối quan hệ giữa tầng cây của quần xã

thực vật rừng với nhau Vì vậy việc tìm ra các nhân tố của cây cao và

cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng đến cậy tái sinh là vi Net Ai tất yếu

Xét về bản chất sinh học, tái sinh tự “hinh 2 á trình

hệ rừng mới bằng con đường tự nhiên, về cơ fad tng ee

con người Kết quả của tái sinh tự nhiên phụ thuộ ay khách quan của tự nhiên Nhưng lại loi dung dur Ác giống tại chỗ và lợi

dụng được hoàn cảnh rừng sẵn có trong điều kiệ agg 8 đới Nhưng

nếu chỉ trông chờ vào quá trình tái sỉ nhiên thì ít đạt được kết quả nghigg oft đặc điểm của tái sinh tự nhiên để có các biện pháp xúc tiến tái ee nhiên Vừa lợi dụng

được năng lực gieo giống và tiểu hoàn cảnh rừng sẩn có vừa kết hợp với |

thién nhiên: Nhiển giải quyết vấn để trên | thì cần phải nắm chấc các quy luật tự nhiêu ủa từng loài cây trong từng | loại hình rừng cụ thể và đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên

mong muốn Nên chúng ta cần phải

các biện pháp xúc tiến tái sỉ

x»)

II.2 NỘI DUNG NG cứu,

Căn cứ vào mục iới hạn và khối lượng nghiên cứu Nội dung

chuyên đề được xác định nhữ sâu:

ee

HI.2.1 Nghién đạc điểm của tầng cây cao tại khu vực Lâm ~ trường Chúc A - Hương Khê - Hà Tĩnh:

Độ ds

\e

*Các da Kong sinh uưởng bình quân của Liễng cây gio:

1H.2.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng: * Tổ thành cây tái sinh

Trang 8

Khod ludn t6t nghiép 21998

* Mat dé cay tái sinh

* Phan bé cay tái sinh theo cấp chiêu cao

* Chất lượng cây tái sinh a

* Phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất GY

1IL2.3 Tổng hợp tình hình cây bụi thảm tươi ( wy

1IL.2.4 Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của tầng 0 cây bụi thảm tươi đến tái sinh rừng: ®

1I1.2.5 Bước đầu đề xuất một số biện pl ầm đảm bảo tái sinh

rừng thành công / ay

UL3 PHUONG PHAP NGHIEN a) 1HL3.1 Phương pháp ngoại nghiệp &¿

Để đảm bảo tốt cho công việc thu thập số liệu phục vụ cho nội dung

nghiên cứu chúng tôi tiến hi thập một số tài liệu sau:

* Tài liệu về dân sinh kinh tế, điều kiện tự nhiên thu thập tại Lâm

trường Chúc A - Hương Khê - Hà Ea hai xã nằm trên địa bàn là

Hương Lâm - Hương - Hương Khê - Hà Tĩnh

* Tài liệu vị g rừng và diện tích lô, khoảnh thu thập tại

phòng quy hoạch của Tường:

2 HL.3.2 Điểt ¡ thực địa:

Đây là bước cân thiết để nắm bắt được tình bình của đối tượng nghiên

g cÂY cao, độ tàn che, cây tái sinh và cây bụi thảm tươi

Trang 9

Khoá luân tốt nghiệp ^ BÀ 20m + ~~), „ ——_ ( ay *Số liệu thu thập trên ô dang ban: ay _

*Đối voi tang cay cao: & =

Đo đếm toàn bộ chiều cao vút ngọn ( Hvn ), chiêu Cao dưới cành (

Hdc ) bằng thước do cao Bumleis Một số cây nơi địa hình hiểm trở có thể

dùng phương pháp mục trắc Đường ø ngực ( D1.3 ) được do bằng thước kẹp kính xác định theo hai hướng ĐT.- NB và lấy trung bình

Đường kính tán lá được đo bằng thước dây, dũng thước dây kéo theo

hướng cần đo xác định mép ngöài của tán cây hạ vuông góc xuống mặt

đất (có thể phải cải bằng ) Các chỉ tiêu tiên của toàn bộ số cây cao trong

6 dang bản được ghỉ vào biểu a 54

piu 01», piu ĐIÊU TRA TẦNG CÂY CAO Vị trí điều tra : ©

Trạng thái rừng: — Ngày điều tra:

Độ dốc : Oo Đặc điểm thời tiết

Trang 10

Ee eat sae tee = Khoá luân tốt nghiệp 1998

*Đối với cây tái sinh

Điều tra toàn bộ số cây tái sinh trong ô dạ

sinh được xác định bằng sào hoặc thước dây Đc

độ chính xác tới cm

Đường kính tán cay tai sinh (Dt) sures — hoặc thước dây — “i

“Xác định chất lượng cây tái sinh (heo 3cấp: tốt, trung bình, xấu

Cây tốt là những cây thân thị êu to khoẻ, tán cân đối, sinh

trưởng tốt (A) Cây xấu là những cây cong, queo sâu bệnh sinh trưởng kém

(C) Còn lại là các cây trung bình (B) ^

Các chỉ tiêu đo đếm thu th cây tái sinh được ghi vào mẫu biểu sau:

Biểu02: Biểu điều tra cây tái sinh trên ô dạng bản Vị trí tuyến điều tra :

Trang 11

Khoá luân tốt nghiệp

-1998

Cây bụi thảm tươi được điều tra trên 6 dang ban cùng với điều tra tầng cây cao và cây tái sinh Việc điều tra cây bụi thảm tươi gồm các chỉ tiêu: chiều cao bình quân của tất cả các cây trong 6 dạ

che phủ bình quân của cây bụi thắm tươi trong ô ( % ) và cing) ae

định chất lượng sinh trưởng của cây bụi thảm tươi: Các chỉ tiêu thu thập

được ghi vào mẫu biểu sau: / Ộ, È Ms

Biểu03: Biểu điều tra cây bụi wigs 6 dang! ban

Vi tri tuy€n diéu tra : wy

Trang thái rừng: Ngày điều tra:

Trang 12

Hướng Khoá luân tốt nghié

+ Bước 1: Tập hợp số liệu tầng cây cao theo từng tuyến điều tra "Thống kê tầng cây cao theo loài cây

+ Bước2: Xác định tổng số loài cây và tổng số c¿ tuyến điều tra + Bước3: Tính số lượng cá thể bình quân cho một loài &: cong thức: Xe = Trong đó: X : là số lượng cá thể bình quân I “cS Ñ: là tổng số lượng cá thể của tất cả n: là tổng số loài X4

+ Bước 4: Xác định số loài, tên lồi tham gia vào cơng thức tổ thành,

loài nào có số lượng cá thể lớnhơn số lượng vs bình quân của một loài thì được tham gia vào công, - Nếu Số lượng loài tham gia quá nhiều thì có thể lặp lại bước này a

Xí là số lượng cá thể của loài ¡

là tổng số lượng cá thể của tất cả các lồi

+ Bude 6: cơng hức tổ thành: Loài nào có hệ số tổ thành lớn thì

Trang 13

Khoá luân tốt nghiệp

21998

S - Dién tich 6 dang bản

Sau đó tính mật độ bình quân chung cho cả tuyến N = Trong đó: Nỉ là mật độ cây tính theo ô thứ ¡

n là tổng số ô điều tra * Độ tàn che của tâng cây cao:

Được xác định theo phương pháp điểm Trên ‘Ys bản chúng tôi

dùng sào xác định vị trí theo tuyến 6 đây diện tích nhỏ nên xác

định 10 điểm Những vị trí dựng sào mà gặp 2 thì ghi Ñị, còn những vị trí dựng sào mà không gặp tán lá thì ghi N, ^

Sau đó độ tàn che được xắc định theo sone thức:

Trang 14

Khoá luân tốt nghiệp

* Xác định các chỉ tiêu Dị¿, Dự, Hyy, Học theo phương pháp bình quân

cộng cho toàn tuyến điều tra:

MI.3.3.2 Đối với cây tái sinh trên ô dang ban: Đối với các chỉ tiêu tổ thành, mật độ cây tự đối với tầng cây cao

* Chất lượng cây tái sinh: ý

Chứng tôi xác định tỷ lệ ( % ) cây tốt, cay trúng tìu Xà cây xấu cho

từng tuyến điều tra theo công thức: to

a)

Ty le % cay (‘T, TB, X ) = METI «59

*

Trong đó: n là tổn i, zit Moig bình và cây xấu

N là tổng số cây wasn điều tra trong tuyến

7 a,

* Phân bố cây bé mặt đất:

Phân bố cay tai sinh lồn bê mặt đất được xác định trên cơ sở của

phân bố Poisson, bước liền hành như sau:

Trang 15

Khoá tuân tốt nghiệp

N là tổng số cá thể

nla sé 6 dạng bản trên tuyến

+ Bước 4: Xác định phương sai số cây giữa các ô theo Cồng thức: & › I 2= , Sx = xD RY Trong đó: Xi là số lượng cá thể c Ants thiti + Bước 5: Xác lập tỷ số K: Ay Công thúc: + tt * Kết luận: `

- Nếu K< 1 một cách đáng kể: thì phân cây tái sinh trên bể mặt đất tôn tại ở dạng phân bố đều ^

- Nếu K= I: thì phân bố cây tái sỉ tại ở dạng phân bố ngẫu nhiên

- Nếu K > 1: thi phi ¡ sinh lồn tại ở dạng phân bố cụm

Ye

Trang 16

ese ASS 4 ae + ` Khoá luân tốt nghiệp-1988 PHAN IV MOT SO TINH HINH CO BAN KHU VUC NGI cou A

IV.1 Diéu kién tư nhiên ay

IV.LL Vitri dia lf ⁄ a,”

Lâm trường Chúc A nằm trên địa bàn hai xã Non liên

thuộc huyện Hương khê tỉnh Hà tĩnh Thuộc lưu Bs Secte Ngan san xã Hà tĩnh 70km ÿ `

Toa độ địa lý: Vĩ độ Bắc 1795848” đến 189733 7

Kinh độ đông 1059363` đến 1051532

Phía bắc giáp vơi lâm trường Trại trụ

Phía đông giáp với Lâm trường 24 - 4

Phía nam giáp với huy: uyên hoá tỉnh Quảng bình Phía tây giáp với cộng hoà nhân dân Lao

>

Cách đường quốc lộ 15Alà 9km, cách thi ie khê “Í8km và cách thi

IV.1.2.Địa hình

Địa hình lâm trường

ức phức tap, độ dốc bình quân 25 - 27° Nim ong chỉnh, đó là: Dông giữa lâm trường bộ với

nông trường 20- 4 Dôi giữa Rào mã Chớ và Rào Xăn

Có hai đỉnh núi cao đó BỀ Đinh núi hợp và đỉnh cà Lân Địa hình giảm

dân từ tây ~

ITY

ee nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, phân bai mùa

ø dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau h

¡ từ tháng 4 đén tháng 10, chia làm hai giai đoạn: giai

đoạn t đến tháng 7 có gió Lào nóng khô

Giai đoạn từ tháng 7 - 10 có lũ lụt, bão

Trang 17

thuê (04156727 W sen ee + = T

Khoá luân tốt nghiêp-1988 Về nhiệt độ : Theo số liệu của trạm thuỷ văn Hương khê có nhiệt độ trung

bình năm từ 23 - 25% , cao nhất là tháng 5- 6 nhiệt độ 39,52 C và nhiệt độ thấp nhất là 8° C vào tháng 11 -12 vào những tháng mùa đông bắc wy Độ ẩm: Độ ẩm bình quan năm là 85%, sa 92%, và thấp nhất là 79% Có lượng mưa bình quân là 2000mm, ae tháng 8,10 @U

Sông suối: Sông Ngàn sâu là sông chính ôn từ lâm trường Chúc A

chảy qua địa phận Quản bình, rồi quay trở lại khẽ đổ về Sông lam Chảy theo hướng từ tây sang đông : my

Theo dia phận phận lân trường ôm 4 sông chính đổ ra sông

Ngàn sâu đó là :

Sông mã Chớ dài 20km, nước chảy từ nam Ác

Sông Xãn đài 20km, nướ - chấy từ tây sang đông Sông Giang dài 2lkm , nước chảy từ nam Sang bắc

Sông Tre đài 20km,nư nam sang bic

Nhìn chung các khe suối đều có lượng nước quanh năm các khe suối này không có khả năng vậ én thuỷ, Vì lắm thác ghênh, cong queo ,khúc ( 4 độ cao 200m

Tăng phát triển tiên đá mẹ sa (hạch, diệp thạch phân bố ở

+Đất: u vàng phát triển trên đá mẹ phiến thạch có độ cao lớn hơn

600m và có đá lộ đầu

Trang 18

Khoá luân tốt nghiép-1988

*Tình hình tài nguyên rừng: Theo số liệu báo cáo dự án của lâm trường

tháng 4 - 1994 có : Tổng diên tích đất tự nhiên là 26.934ha, trong đó diện

tích có rừng là 21.118ha, gồm 7000ha rừng phòng hộ

xuất Với tổng trữ lượng gỗ trên toàn vùng 3.684.321

rừng tự nhiên Diện tích dất không có rừng là 2.8: Diện vain

nghiệp 557ha Diện tích đất khác 1.414 ha tj

Hiện nay đã trồng được 500ha rừng Quế, Gió, Vạ

khai thác ít nhất một lần, nay còn lại chủ yếu là rừng HAI, A2, có một ít

diện tích rừng IHB, IV, phân bố tương đối in toàn khu vực thượng nguồn và các ngọn sông chính Ss =

Hệ thống thực vật đa dạng phong phú, nhưng các loài cây thuộc loại gỗ đặc dung nay đã cạn kiệt và có thể bị diệt vong do khi thác bất hợp lý Còn các loại gỗ từ nhóm II - VII thi phân bố rộng, chà loài cây không có mục

đích kinh tế phát triển mạnh 9 ee ©

*Vé dong vat: *

Tuy đã bị khai thác nh lưng ở rùng Chúc A còn nhiều loài động vật phong phú, có nhiều loại động hong phú như : khi, gấu, nai, hươu ,Sơn

'Tổng số công nhân viên daUŠ lâm trường Chúc A là 235 người Cán bộ

gián tiếp 37D n lại là ở đơn vị sản xuất Có 342 hộ gia đình, kể cả

cán bộ công nhân viên đền về hưu ở tại lâm trường

Nhân đân hai xã = lam và Hương liên có 1100 hộ gia đình trong đó

Trang 19

Khoá ludn t6t nghiép-1988

Về lao động quốc doanh có tổ chức nhưng không đáp ứng được nhu câu

kinh doanh trên toàn địa bàn Sự bùng nổ về dân số đôn,

với diện tích đất nông nghiệp, lương thực sản xuất khi sống dựa vào rừng bằng khai thác gỗ bừa bãi, phát m ông phù hợp , chủ yếu

ray, niên cân có biện pháp sắp xếp lực lượng lao động, tạo công:ăn việc se dan

Hiện nay đã có 200 hộ gia đình được giao đất gì: pie mức độ

bảo vệ và trồng rừng chưa có hiệu quả

*Công tác giáo dục và đào tạo: Trên địa đc trường học cấp

1,2, nhà trẻ , mẫu giáo Toàn vùng có hai trạm xá của lâm trường và của xã

để khám chữa bệnh người dân

*Các hoạt động văn hoá: Điều kiện kinh tế hp, Yah độ dân trí, văn hoá

thấp Hiện lâm trường đã có điện phục vụ cán bộ 'oông nhan viên chức ,Lâm

Ô uyên tiếp 4ồngcủa đài truyền hình Việt nam, vi vay văn hố thơng tin được mở mang › trường đã xây dựng được trạ i khác phục vụ cho như cầu đi lại, vận chuyển 6 tô cấp phối, có 18km đường từ huyện vào, Lâm trường có 60 còn lại các ngã đưt Mặc dù vậy giao thị chuyén hang hod khó khăn ‘ ` Ss

IV.4.Du bdo nhu cáu 6È án

327 V8 việc giao đất giao rừng, nên đã giao được nhiều g lai họ sẽ thực hiện theo mô hình nông lâm kết hợp, ¡nh tế văn hoá tăng lên Việc khai thác gỗ bất hợp lý

ính phủ phê duyệt dự án phát triển kinh tế rừng lâm -

nông nghiệp giai đoạn 1992- 1995 Và đã đưa vào thực hiện cụ thể góp

phần vào nâng cao đời sống

Trang 20

Khoá luân tốt nghiêp-1988

Với diện tích rừng tự nhiên như vậy nhưng nếu không có biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi và có biện pháp kỹ thuật lâm sinh, đồng

phát triển và bảo vệ rừng _ thì rừng dân dân bị suy thối

thành lồi thực vật giảm, các loại gỗ đặc dụng bị mất

trường sinh thái Do yêu cầu của nhà nước cân phải eó chính sách đâu fu hé

trợ vốn, nghiên cứu về cấu trấu tổ thành loài thực 1

nhằm tăng diện tích rừng kể cả trên toàn nước e @

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp 21998 PHAN V KET QUA NGHIEN CUU VA PHAN KET ab +xaÑ y Y.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TAN AO V.1.1 Tổ thành tầng cây cao: Ov -_>

Thành phân tầng cây cao tương đối mã với sự tham gia của nhiều loài cây .>

* Ở tuyến chân đồi: / v

Có 47 loài cây chủ yếu là các ui: Thiet, com, vai, gié, tau,

nang, bái bái với tổng số cây điều tra là 133 cay, số cây bình quân chung ài ayes

nM

Vậy số loài tham gia vào công thức tổ thành lần 1 là 21 loài, và sau

Trang 22

Khoá luân tốt nghiệp + Từ đó ta có công thức tổ thành như sau: Q 5,86Lk0.98Tr0.83Gi0.680a0.45C0.45T0.38N0.38V.<- ` Ay xy * Ở tuyến sườn đỉnh: e È

Số loài điêu tra là 33 loài Chủ yếu các loài như: Giẻ, Côm ,Chẹo,

Ngát, Bái bái, với tổng số cây là 154 cây: inh quan của một loài

la: =

N 715 ww

res 461 Ý t

n yy |

Số loài tam gia vào công thức tổ thành lân một là 11 loài Sau khi

hiệu chỉnh lần 2 số cây bình đuân của 1 loài là 10 cây và số loài tham gia

Trang 23

Sr ad 4 oe Saas + eee CDs Khoá luận tốt nghiệp 128 V.1.2 Mật độ tầng cây cao

* Ở vị trí chân đổi: N/ha= 1064 cây

*Ở vị trí sườn đổi: N/ha= 1232 cây RQ

Mật độ bình quân của tầng cây cao ở 2 vị trí

quả tính toán ta thấy phân bố tầng cây cao trên đều Mật độ tầng cây cao trên khu vực nghiê:

lượng cây có giá trị kinh tế rất ít do rừng

Hơn nữa khu vực nghiên cứu ở gần vùng 1148 c /H kết

bộ điện tích tương đối

n Số lượng cây bị khai

thác trái phép cũng không nhỏ mà chủ yếu còn lại các loài cây như: Giẻ, trám, côm, nang, cheo Chỉ còn lại một số cây OURS trị kinh tế như:

Táu, kên kến Nhưng nhìn ch ai cấy này cũng phù hợp với

mục đích kinh doanh gỗ lớn, do đó với mật độ này có thể đảm bảo được yêu cầu kinh doanh lâm sản ˆ © s

'V.1.3 Một số đại lượn; h trưởng bình quân của tầng cây cao

Các đại lượng sinh ình quân của tầng cây cao ở 2 vị trí như

sau: x»)

Biểu 03: T các dại lượng sinh trưởng của tầng cây cao ở

hai vị trí điều tra:

Oo

Viti ww) Hoe | Dr | Dis | Dotan

diéu tra (ye (m) (m) (cm) che | 6.11 4.15 13.4 0.3 6.8 3 16.7 0.34

6.95 3.93 15.05 9.32

ả tính toán trên cho ta thấy mật độ, đường kính, chiều:cao của tầng cây cao giữa hai vị trí điều tra chân đồi và sườn đỉnh chênh lệch

Trang 24

7 = 1998

nhau không nhiều, sự biến động nhỏ Có những đặc trưng của rùng phục

héi là sự hình thành một lớp cây tái sinh tương đối đều tuổi Mặt khác

tầng cây cao cũng tạo ra những điều kiện phát triển củ: rT sigh

^

Y.2 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN ( wy

ay

V.2.1 T6 thanh cây tái sinh @ BS

Tái sinh rừng là quá trình quan trọi nh đến mục đích và

phương thức kinh doanh, chất lượng củ: Ig Sal hay sềXáy tốt cũng là

do số lượng chất lượng cây tái sinh quyết định Do đố mà tổ thành cây tái sinh có tính chất như là một nhan tố đjNH hướng 'quản trọng đối với sản

xuất kinh doanh rừng ©

Khoá luân tốt nghiệp Qua các chỉ tiêu thu thập và tính toán ta cố các kết quả sau: Sy » “y

* Ở vị trí chân đôi: an,

Số lượng cây tái sinh rất phong phú, Số lượng loài cây điều tra là 40

ái sinh điều tra được là 362 cây, Số cây bình quân

của một loài là 9.05 1 nên số loài tham gia vào công thức tổ thành

lần 1 là 10 loài và ¡ hiệu chỉnh số cây bình quân chung của một

loài là 25.5 cây Và số lồi thám gia vào cơng thức tổ thành lân 2 Tà 4 li

Trang 25

Khoá luân tốt nghiệp Ta có công thức tổ thành như sau: ^ wy 5.3LK1.5VI.4TIN0.9Ba Ry

Qua số liệu điều ra, kết quả tính toán và ốúg thức tổ thane Ya thay

tái sinh ở vị trí chân đồi rất tốt gồm các loài câ i i như táu,

vạng, nang mật độ đảm bảo, phân bố tương đối đi trên toàn bộ diện

tích Nên việc xác định giải pháp khoanh me nis Tà cần thiết

`

c=>

* VỊ trí sườn đỉnh: cv

Qua thực tế điều tra chúng t loài Ẻây tái sinh là 43 loài

'Tổng số cây tái sinh là 244 cây, số cây bình quân của một loài là 5.67 Từ

đó ta có số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành lần I là 14 loài và sau

khi hiệu chỉnh số cây bình quân chung cha Một loài là 12.14 cây và số

Trang 26

Khoá luân tốt nghiệp z 998 " Ta có công thức tổ thành như sau: 5.9LK1.2T0.7Tr0.6Ba0.6G0.5B0, Oo

Qua số liệu điều tra, kết quả tính tốn và cơng thức tổ thài Ma

thấy tái sinh ở vị trí sườn đỉnh có chiều hướng tốt, Các loài cay ge lá trị

kinh tế chiếm ưu thế như: Táu, re, giổi, Bên ló,có các loài như:

Bái Bái, bứa cũng có tác dụng là cây bạn hỗ tig cay inh val lớp cay che phủ cho lớp cây tái sinh sau này ` & ~ V.2.2 Mật độ cây tái sinh - 't a) * Ở vị trí chân đôi: €)

Với tổng số cây điều tra tiên các ô dang bản của tuyến điều tra là 362

cây, vậy mật độ N/ ha của Ẩ ä các loài cây ]à 2896 cây Và mật độ từng

loài cây ở trong công thức Arn,

Loài cây Vạng N /ha: y/ha - TáuN 408 cây / a)

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp

Tram N / ha: 136 cây / ha Bai Bái N/ba: 112 cây / ha

Giổi N/ha: 112 cây / ha R

Re N/ha: 104 cay / ha Ae),

Bứa N/ ha: 104 cây / ha y

Mật độ các loài cây khác: 1152 cây / ha

Ở vị trí sườn đỉnh tuy mật độ cây tái si ye vị trí chân

đôi nhưng theo chúng tôi ở mật độ này cũ ảo cho việc xúc tiến

các biện pháp tái sinh rừng .—

ty

'V.2.3 Chất lượng cây tái sinh: A)

Nhìn chung cây tái sinh ở hai vị trí điều trá chân đổi và sườn đỉnh có

chất lượng tương đối tốt Qua Số liệu điều tra và kết quả tính toán tổng hợp

được như sau: XY

Any

Biểu 06: Biểu tổng bag fat lượng cây tái sinh

; ‘Trung binh Xấu Tổng số SL | % SL % SL % 7|-106 |294| 18 | 5 | 362 | 100 75 | 30.7 38 15.6 | 244 100 181 30 56 10.3 | 606 100 % Ga

lượng ay eas tương đối tốt, ở tuyến chân đổi số lượng cây tái sinh tốt

chiếm 65.7 %, ở tuyến sườn đỉnh số lượng cây tái sinh tốt chiếm 53.7 %,

Trang 28

Khoá luậu tốt nghiệp

:1998

chiếm 30 % toàn khu vực Nhất là cây xấu chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có 10,3 % số cây toàn khu vực

Những con số trên đã nói lên một mặt là tiểu ở vực nghiên cứu rất thuận lợi cho cây tái sinh sinh trưởng t lặt Ifo anh giá nhận thức của người dân và công tác quản ảo vệ rừng ở:trên địa bàn cũng tương đối đảm bảo Đó là việc ph: , cây bụi, tỉa thưa những cây tái sinh sinh trưởng kém đã tạo điền kiệ cho ay tai sinh con

lại sinh trưởng tốt Khi đó đã tạo ra mội t không gian dinh đưỡng cũng như quang hợp đã giải quyết theo hướng có lợi cho Èây tái sinh

Ngược lại sự tác động của con người cũng, lầm ảnh hưởng đến mật

độ, tổ thành, chất lượng và quá trình tá sinh tự nhiên, do khai thác lâm

sản, chất đốt một cách bừa bãi Tỉa thưa, sii cây tái sinh không theo một quy luật nhất định sẽ aay niên điều kiện bất lợi ảnh hưởng xấu đến cây " ` tái sinh Jay “sy V.2.4 Phan bố cây tái bề mặt đất: © * Vi tri sườn đỉnh: rh Số cây tái sinh

Số cây bình của một ô là 4.88 cây

Phương sai giữa các ô dade ấn: A)

Ser

ớ (TT A

Kết luận: Phân bố cây tái sinh trên bể mặt đất ở vị trí điều tra tồn tại ở dang phan bé cum

Trang 29

Khoá luân tốt nghiệp

-1998

* Vj tri chan đổi:

Số cây tái sinh điều tra là 362 cây

Số cây bình quân của một ô là 7.24 cây R

Phương sai giữa các ô dạng bản: Ry '

K= 0.16 <1

Kết luận: Phân bố cây tái sinh trên bể mặt đất quên đổi tổn tại ở dạng phân bố đều

'V.2.5 Phân bố cây tái sinh theo 0: “

Trang 30

Khoá luân tốt nghiệp

BIEU DO PHAN BO SO CAY TAISIN

THEO CAP CHIEU CAO 150 100 50 0 SO CAY “og we A $ * Sườn đỉnh:

BIEU DO PHAN BO SO CAY T, THEO CAP CHIEU CA!

O

Nhìn vào kết quả tính toán và biểu đồ biểu thị phân bố số cây tái

sinh theo chỉ ao Non ta thấy tuyến chân đồi do độ tàn che nhỏ và

dưới sự tác ae của vàng cho nên số cây tái sinh ở cấp chiều cao

2.5m Điều này chứng tỏ ở phía sườn đỉnh số cây tái sinh trong thời gian

Trang 31

o 21998

gần đây rất mạnh Sau đó giảm cực đại là ở cấp H = 3.5 - 4m Qua đó ta

Khoá luân t6t nghié;

thấy số cây giảm dân theo cấp chiều cao

Thông qua kết quả tính toán và biểu đồ được thể thể nói rằng: Độ tàn che của tầng cây cao và cây bụi li ng t4:có tơi Xã ệnh

hưởng rất lớn đến sinh trưởng của lớp cây tái sinh v nằm trong một

mối quan hệ của quân xã thực vật rừng Cho nên Vi thác gỗ, củi và

nhất là các giải pháp xúc tiến tác động vào trạng shading rat

lớn đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng tổ oy tei Anh

v*

~

V.3 ẢNH HƯỚNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN CÂY TÁI SINH

md

Quá trình tái sinh tự nhiên và phục hồi rừng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Các nhân tố đó €ó sự iàng buộc với nhau Các nhân tố ảnh

hưởng có thể bằng con đường trực tiếp hoặc con đường gián tiếp thông

qua nhiều phương thức kh: \u: Dinh dưỡng, cơ giới hay quang hợp

Do điều kiện thời gian ig lực có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên

cứu sự ảnh hưởng của số nhân 16a:

yO

V.3.1: Ảnh hi a tang cay cao

Qua kết quả điều tra thực địa, kết quả tính toán ta thấy độ tàn che

tầng cây ca‹ ường lớn đến mật độ, phân bố cũng như chất lượng

cây tới sinh Vậy muốn điều chỉnh mật độ, phân bố cây tái sinh khong ác động trực tiếp đến lớp cây tái sinh mà chúng ta có thể

gũi cho nhiinig cây ta sáng mọc nhanh Tóm lại để cho lớp cây tái

sinh hồi phục thành rừng thì cần phải tạo ra một tiểu hoàn cảnh rừng thích

hợp thông qua tầng cây cao

Trang 33

Khoá luân tốt nghiép

BIEU DO PHAN BO SO CAY TAI SIN!

THEO CAP TAN CHE

V.3.2 Ảnh hướng của cây bụi thải in tai sinh

Biểu 09: Tổng hợp tình hình cây bụi thảm tươi: Tuyến Độche | H Chếlường Loài chủ yếu điều tra phủ( % ) ) ~~ Vi tri chan đồi 35 Rau voóc, sa nhân, dong Vi trí sườn đỉnh 8.5 Lá tim, dây leo, cd 3 cạnh Cây bụi thị n

va chất lượng của lớp cây tái

Qua bi ta thấy ữVití chân đổi tuy chiều cao của cây thấp ( 1.2

m ) nhưng số lượng cây it lớn sinh trưởng tốt cho nên tạo ra một độ che

Trang 34

& 1998 leo lá tím làm cản trở đến lớp cây tái sinh Cho nên mật độ cây tái sinh không lớn và nhất là phân bố cụm Khoá luân tốt nghiệp

V.3.3 Ảnh hưởng sự tác động của con người đết i sinhQ

Sự tác động của con người đến cây tái sinh rừng rất lớn thông qua

việc khai thác gỗ, chất đốt, chăn thả gia súc vào a hưởng đáng

kể đến cây tái sinh tự nhiên và khả năng tái (49 phục hổi lại VỐn rừng

Thông qua các hoạt động trên nó trực tiếp ảnh hưởng đến nhiều mặt như: mật độ, chất lượng, phân bố và nguồn gốc i sinh

Mặt khác việc chăn thả gia súc vào rừng cũng làm ảnh hưởng đến

phân bố, số lượng, cũng như chất lượng cây tái sinh Mội sự tác động trên đều ảnh hưởng đến cây tái sinh và ục Hồi rừng cả về hai phía:

~ Một là những ảnh hưởng có lợi đến cây đi sinh: là việc khai thác,

lấy củi, cất cỏ, tỉa thưa những cây cong, queo sân bệnh Đã hạn chế sự

cạnh tranh về không gian dinh dưỡng và lao điệu kiện cho cây tái sinh

sinh trưởng tốt nếu như chúng được giữ lạ an toàn

~ Hai là những hoạt đội con ñgười đã làm cho cây tái sinh nhất có chiều cao nhỏ hơn cây bụi thảm tươi, và việc

hoặc chúng ăn đi những cây tái sinh

rảnh \ hưởng trên ta thấy việc khoanh nuôi phục

rừng tự nhiên bằng con đường tái sinh thiên nhiên được Ân có nhữ gi pháp hỗ trợ khác hết sức phù hợp và có là những cây mạ, cây chăn thả gia súc

Qua phan tic!

hồi tái tạo lại

thành công

Sø bộ đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên: MEP -4y

ÿ Tăng quá trình tái sinh tự nhiên phục hồi tái tạo lại vốn rừng

nhiên Căn cứ vào thực trạng của điều kiện dân sinh kinh tế cũng như

Trang 35

— Khoá luân tốt nghiệp :1998

điều kiện xã hội trên địa bàn thì chúng tôi có thể mạnh đạn đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh rừng sơ bộ như sau:

'V.4.1 Biện pháp về Lâm Sinh ^

Chủ yếu là các biện pháp khoanh nuôi xúc tiến i wai

Đồng thời lợi dụng tốt năng lực tái sinh và tiểu cảnh rừng, khu

vực Bên cạnh đó có thể tiến hành tra dặm, trồn; ; tới tán rừng để điều

chỉnh, bổ sung tổ thành ring cho phù hợp với mục Pr Modan Déng

thời phải tu bổ phát những cây bụi dây leo ag tng St tdi sith

khai thác lợi dung sản phẩm gỗ, chất đốt, Những Vị hí có Số lượng cây cao

quá lớn có thể giảm bớt độ tàn che cho phù hợp, đhững cây khơng đảm

bảo mục đích kinh doanh và những chất lượng xấu Nuôi dưỡng

bảo vệ tốt tâng cây cao sẵn có giá trị kinh tế và tạo ra những cây gieo

giống để cung cấp nguồn giống cho lớp cây ¡nh Tăng cường công tác

iY bệnh hại rừng và việc chăn

cần áp dụng một số biệt có tính chất tổ chức hành chính như sau:

- Tiến hành ; ít giao ag đến tận hộ gia đình quản lý để người

dân có tỉnh thần tự chủ o.vệ một cách chắc chắn và tự giác, từ đó họ tin

để chăm lSŠŠ xúc tiến tái sinh dam bao cho việc tái sinh

A)

P Sur

- Théng qua các hoặt động, các tổ chức của chính quyển để tuyên

động niáo dục quân chúng nhân dân về vai trò, ý nghĩa của

me hướng dẫn kỹ thuật phòng chống, chữa cháy rừng

q thống nhất trong quần chúng nhân dân về công tác bảo

vệ phát triển lớp cây tái sinh có giá trị kinh tế

Trang 36

kịp thời vào các hoạt động tái sinh tự nhiên và i iến tái sinh tự nhiên cing Rs - Hỗ trợ đầu tư phát triển cơ sở hạ tâng nâng cao đồi sống cho nhân dân ~

- Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế > giữa lâm nghiệp -

nông nghiệp, công nghiệp và các loại mô hình khác:-

- Việc giải quyết hài hoà giữa c; hấp rên” có tính chất quyết

Trang 37

Khoá luân tốt nghiệp PHANVI _ KẾT LUẬN - TỔN TẠI - KIẾN NGỊ VI.1, KẾT LUẬN VI.1.1 Đặc điểm tầng cây cao * Tổ thành tầng cây cao:

- Ở vị trí chân đồi: Thành phần loài cây phong

được 47 loài Số loài tham gia vào công thức tổ

nang, bái bái, côm, táu, trám, giẻ, vải Các lồi khác cÌ

* Ở tuyến sườn đỉnh: ey S

mk

Số loài cây cũng tương đối phong phú, số loài cây-điểu tra là 33 loài

Số loài tham gia vào cơng thức tổ lồi: bái bái, com treo, gid

Các loài khác chiếm 57.8% ˆ

Qua đó (a thấy tổ thành dâng cây cao amr phong phú, các loài -

chiếm ưu thế là những loài cây có thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ lớn, phù hợp với sản xuất kinh đoanh lã nghiệp

* Mật độ tầng cây _

lồi: N/ ha 21064 cây ÔN (ha = 1232 cay

N/hat cho cả trạng thái rừng là 1148 cây

Trang 38

te RE 1! TT Khoá luân tốt nghiệp 21998

* Vi tei sudn dinh:

Chiều cao vút ngọn bình quân là 10.3 m Chiều cao dưới cành bình quân là 6.8 m

Đường kính tán bình quân là 3.7 m

Đường kính 1.3 bình quân là 16.7 ony Binh quan cho toàn khu vực nghiên cứu:

Chiêu cao vút ngọn bình quân là : 10.9 m

Chiều cao dưới cành bình quân `

Đường kính tán bình quân là 93m

Đường kính 1.3 bình quân là

V.1.2 Đặc điểm cây tái sinh:

* Tổ thành cây tái sinh: ©

*Ovitrichandédi: © ©

Số lượng cây tái sinh rất ng phú, Sở lượng loài cây điều tra là 40 loài Các loài cây trong thức tổ thành: Táu, vạng, nang, bái bái .là

những loài cây có gid tri ki là những, cây gỗ lớn sinh trưởng nhanh

phù hợp với kinh do: nghiệp x»)

* Vị trí sườn đỉnh: ©

Số lượng điều ai Các loài cây trong công thức tổ thành: Táu,

Qua bai vị bí ta thấy tổ thành cây tái sinh rất phong

chiếm ưu thế là những loài có giá trị kinh tế sinh

Trang 39

& = 1998

* Chất lượng cây tái sinh:

- Tuyến chân đổi: cây tái sinh tốt chiếm 65.7 %, cị ¡ sinh trung bình chiếm 30%, cây tái sinh xấu chiếm 5.1%

- Tuyến sườn đỉnh: cây tái sinh tốt chiếm 53.7 %, c¡ i sit a

bình chiếm 30.7 %, cây tái sinh xấu chiếm 15.6

Khoá luận tốt nghiềp

Va bình quân cho toàn khu vực: cây tái ig ot cây tái

sinh trung bình chiếm 30.35%, cây tái sinh xấu chỉ like Bên cạnh mật độ tổ thành thì ta thấy chất lượng a cling ft dam bio cho

việc tự nhiên khoanh nuôi phục hồi rit Rag: ais tái sinh thiên

nhiên tx

* Phân bố cây tái sinh trên b + ey)

* Ở vị trí chan déi: Cay t4i sinh t6n © dạng phân bố đều K =

0.16< 1 4 o )

tái sinh tổn tại ở dạng phân bố cụm K =

Ay

'VL.1.3 Các nhân tố ải ỏng đến cây tái sinh:

¡nh hưởng đến cây tái sinh trong khu vực quan

trọng nhất vẫn là cao Trong đó quan trọng chủ đạo nhất vẫn là

độ tàn che Nó g đến số lượng, chất lượng và phân bố cây tái sinh Bên cạ cây bụi thắn tươi cũng có vai trò không kém phần quan trọng tác đi ây tái sinh ở khu vực nghiên cứu dẫn đến sự khác nhau giữa hai vị trí về miật độ, phân bố và sinh trưởng của cây tái sinh

t độngcủa con người ảnh hưởng đến cây tái sinh ở khu

ông rố nét lắm

e điểm tái sinh tự nhiên của khu vực nghiên cứu cho ta

¡nh phục hồi ở đây rất là tốt và thuận lợi Cây tái sinh

.và đa dạng cả về số lượng và chất lượng nên tuỳ (heo mục

đích kinh doanh mà có tác động phù hợp như tỉa bớt những cây có giá trị

Trang 40

Khoá luân tốt nghiệp

1998

dầy Từ đó điều chỉnh được tổ thành cây tái sinh cho phù hợp với mục

đích kinh doanh sản xuất Về kỹ thuật tiến hành luôn lu: it dây leo

cây bụi theo phương thức chăm sóc toàn điện để đảm bả lu độ tàn

che cho lớp cây tái sinh Oy

i ^%

'VI.2 TỒN TẠI ( wy

Sau một thời gian nghiên cứu tuy đã thu lỤc ot oe qua

nhất định Sơng do điều kiện thời gian và nang luc b Me: bee! hạn chế nên bản chuyên đề này còn một số tổn tại s; SS

- Rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu đã và suàYho các hộ gia

đình quản lý và sử dụng lâu dài nên sự tác động của:eon người vào cấu

trúc rừng không theo một quy luật r Từ đó cũng hạn chế phần

nào đến tái sinh tự nhiên và phục hồi tái tạo lại von ring

- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: chỉ đặe trưng cho một vùng hep

của Lâm trường Chúc A - Hương Khê - Đệ nên nó chưa phản ảnh

hết đặc điểm, đặc trưng của toàn bộ diện tích từng tự nhiên

- Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến tái sinh tự nhiên là quan trọng nhưng do điều kiện o phép nên chúng tôi chỉ mới nghiên

cứu ảnh hưởng được với một

quả có phần nào han cl

VI.3 KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 13/07/2022, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN