1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0

166 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên 1.0 (Ban hành kèm theo Quyết định số ………/QĐ-BTNMT ngày … tháng …… năm 2021 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC ĐÍCH, PHẠM VI 1.1 THÔNG TIN CHUNG 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG 10 1.4 CĂN CỨ PHÁP LÝ 10 HIỆN TRẠNG 11 2.1 HIỆN TRẠNG THÔNG TIN, DỮ LIỆU QUAN TRẮC TN&MT 11 2.1.1 Nội dung thông tin, liệu 11 2.1.2 Đặc điểm thông tin, liệu 12 2.1.3 Công tác thu thập thông tin, liệu 13 2.1.4 Công tác chia sẻ, khai thác, cung cấp thông tin, liệu 13 2.2 HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG THU THẬP, QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN, DỮ LIỆU QUAN TRẮC TN&MT 13 2.3 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG CNTT TẠI BỘ TN&MT 15 2.3.1 Các Trung tâm liệu Bộ TN&MT 15 2.3.2 Hệ thống mạng diện rộng ngành TN&MT (Monrenet) 17 2.3.3 Nhân lực quản lý vận hành hệ thống CNTT 17 2.4 NHU CẦU CHIA SẺ, KHAI THÁC THÔNG TIN, DỮ LIỆU QUAN TRẮC TN&MT 17 2.4.1 Các văn pháp lý chia sẻ, khai thác thông tin, liệu quan trắc TN&MT 17 2.4.2 Khả đóng góp liệu quan trắc TN&MT 18 2.4.3 Nhu cầu chia sẻ khai thác thông tin, liệu 20 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THÔNG TIN, DỮ LIỆU QUAN TRẮC TN&MT 21 2.5.1 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước quan trắc TN&MT 21 2.5.2 Hiện trạng thông tin, liệu quan trắc TN&MT 21 2.5.3 Hiện trạng ứng dụng CNTT công tác thu thập, quản lý cung cấp thông tin, liệu 23 2.5.4 Nhu cầu chia sẻ, khai thác, cung cấp thông tin, liệu 23 TẦM NHÌN KIẾN TRÚC 24 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 24 3.2 TẦM NHÌN 24 3.3 VAI TRÒ 24 3.4 YÊU CẦU VỀ KIẾN TRÚC 25 NGUYÊN TẮC KIẾN TRÚC 26 4.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 26 4.2 NGUYÊN TẮC CHUNG 26 4.3 NGUYÊN TẮC CỤ THỂ 26 KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 28 5.1 MỤC ĐÍCH 28 5.2 MƠ HÌNH TỔNG QT KIẾN TRÚC 28 5.2.1 Mơ hình tổng quát mức khái niệm 28 5.2.2 Mơ hình tổng qt mức logic 30 5.2.3 Mơ hình triển khai Hệ CSDL quốc gia quan trắc TN&MT 35 5.3 KIẾN TRÚC NGHIỆP VỤ 44 5.3.1 Nguyên tắc Nghiệp vụ 44 5.3.2 Mơ hình kiến trúc nghiệp vụ 47 5.3.3 Dịch vụ nghiệp vụ 51 5.3.4 Danh mục nghiệp vụ 55 5.4 KIẾN TRÚC THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 59 5.4.1 Nguyên tắc Thông tin & liệu 59 5.4.2 Các yêu cầu kiến trúc thông tin, liệu 62 5.4.3 Mơ hình kiến trúc liệu 63 5.4.4 Danh mục liệu 66 5.5 KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG 71 5.5.1 Nguyên tắc ứng dụng 71 5.5.2 Các yêu cầu kiến trúc ứng dụng dịch vụ 76 5.5.3 Mô hình kiến trúc ứng dụng 77 5.5.4 Danh sách ứng dụng 82 5.5.5 Ma trận nghiệp vụ ứng dụng 88 5.6 KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ 89 5.6.1 Nguyên tắc kiến trúc Công nghệ 89 5.6.2 Các yêu cầu kiến trúc kỹ thuật, công nghệ 91 5.6.3 Mô hình kiến trúc Cơng nghệ 91 5.6.4 Danh mục công nghệ 92 5.6.5 Ma trận Ứng dụng Công nghệ 100 5.7 KIẾN TRÚC HẠ TẦNG 101 5.7.1 Mơ hình kiến trúc hạ tầng 101 5.7.2 Danh mục cấu hình tham khảo 102 5.7.3 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật 104 5.8 KIẾN TRÚC BẢO MẬT (AN TỒN THƠNG TIN) 106 5.8.1 Nguyên tắc an tồn thơng tin 106 5.8.2 Yêu cầu mức độ bảo mật hệ thống 108 5.8.3 Các giải pháp bảo đảm an ninh, bảo mật hệ thống 108 5.8.4 Mơ hình kiến trúc bảo mật 109 KIẾN TRÚC TRIỂN KHAI CÁC THÀNH PHẦN 112 6.1 MƠ HÌNH TRIỂN KHAI HTTT QUAN TRẮC TN&MT QUỐC GIA 112 6.2 KIẾN TRÚC HTTT QUAN TRẮC TN&MT TẠI CÁC LĨNH VỰC, ĐỊA PHƯƠNG 113 6.2.1 Khung Kiến trúc tham chiếu cho lĩnh vực 113 6.2.2 Khung Kiến trúc tham chiếu cho địa phương 121 6.2.3 Mơ hình triển khai lĩnh vực 122 6.3 CSDL QUAN TRẮC TN&MT QUỐC GIA 130 6.3.1 Các khái niệm mục tiêu 130 6.3.1.1 Khái niệm 130 6.3.1.2 Mục tiêu 130 6.3.2 CSDL quan trắc TN&MT quốc gia 132 6.4 KHO DỮ LIỆU VỀ QUAN TRẮC TN&MT 141 6.4.1 Mục tiêu 141 6.4.2 Nguyên tắc liệu thông tin 142 6.4.3 Phương pháp luận 144 6.4.4 Phân tích trạng nhu cầu 144 6.4.5 Các mơ hình tham khảo 146 6.4.6 Định hướng thiết kế Mơ hình kiến trúc kho liệu 149 6.4.7 Mơ hình kiến trúc kho liệu 152 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, CÁC TIÊU CHUẨN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 160 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 162 8.1 LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC THÀNH PHẦN CỦA KIẾN TRÚC 162 8.2 PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ TỔ CHỨC KHAI KIẾN TRÚC 163 8.2.1 Tổ chức triển khai Kiến trúc 163 8.2.2 Trách nhiệm Cục công nghệ thông tin Dữ liệu tài nguyên môi trường 163 8.2.3 Trách nhiệm quan khác 163 PHỤ LỤC 164 9.1 CÁC KÝ HIỆU TRONG SƠ ĐỒ 164 HÌNH ẢNH TRONG TÀI LIỆU Hình 1: Mơ hình thu thập, quản lý cung cấp thông tin liệu, số liệu quan trắc 14 Hình 2: Mơ hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt Trụ sở Bộ TN&MT 15 Hình 3: Mơ hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt Cục CNTT Dữ liệu TNMT 16 Hình 4: Mơ hình kết nối hệ thống mạng TTDL dự phịng phía nam 17 Hình 5: Mơ hình Kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc mức khái niệm 29 Hình 6: Mơ hình kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc TN&MT quốc gia mức logic 31 Hình 7: Mơ hình triển khai Hệ CSDL quốc gia quan trắc TN&MT 36 Hình 8: Mơ hình kết nối tích hợp hệ thống ngồi TN&MT 43 Hình 9: Mơ hình kiến trúc nghiệp vụ 47 Hình 10: Mơ hình kiến trúc liệu 63 Hình 11: Mơ hình kiến trúc ứng dụng 77 Hình 12: Mơ hình kiến trúc cơng nghệ 91 Hình 13: Mơ hình kiến trúc hạ tầng 101 Hình 14: Mơ hình Kiến trúc an tồn thơng tin 110 Hình 15: Mơ hình triển khai HTTT quan trắc TN&MT quốc gia 112 Hình 16: Mơ hình Khung Kiến trúc tham chiếu cho lĩnh vực 113 Hình 17: Mơ hình Khung Kiến trúc tham chiếu cho địa phương 122 Hình 18: Mơ hình triển khai lĩnh vực tượng thuỷ văn 124 Hình 19: Mơ hình triển khai lĩnh vực môi trường .125 Hình 20: Mơ hình triển khai lĩnh vực tài ngun nước .126 Hình 21: Mơ hình triển khai lĩnh vực biển hải đảo 128 Hình 22: Mơ hình triển khai lĩnh vực đo đạc đồ 129 Hình 23: CSDL Quan trắc TN&MT 132 Hình 24: Các thành phần Dữ liệu chủ 133 Hình 25: Các thành phần Diêu liệu .134 Hình 26: Các thành phần Dữ liệu tham chiếu 135 Hình 27: Các thành phần Dữ liệu giao dịch .136 Hình 28: Các thành phần Kho liệu 138 Hình 29: Các thành phần Dữ liệu mở .141 Hình 30: Hiện trạng mục đích cần đạt .145 Hình 31: Nhu cầu .146 Hình 32: Mơ hình thông tin lưu trữ địa phương 147 Hình 33: Mơ hình thơng tin lưu trữ trung ương 148 Hình 34: Hướng thiết kế mơ hình kiến trúc kho liệu 151 Hình 35: Mơ hình kho liệu 152 Hình 36: Lớp nguồn liệu .153 Hình 37: Lớp thu thập/nhận liệu 153 Hình 38: Lớp kho liệu 154 Hình 39: Lớp data marts 155 DANH SÁCH BẢNG TRONG TÀI LIỆU Bảng 1: Các khái niệm, thuật ngữ, từ viết tắt Bảng 2: Bảng thống kê khả đóng góp liệu quan trắc TN&MT 19 Bảng 3: Thống kê nhu cầu khai thác, chia sẻ liệu quan trắc TN&MT 21 Bảng 4: Bảng ma trận triển khai cấp 40 Bảng 5: Bảng ma trận triển khai cấp 42 Bảng 6: Bảng danh mục nghiệp vụ 58 Bảng 7: Bảng danh mục liệu 71 Bảng 8: Bảng danh mục ứng dụng 87 Bảng 9: Bảng ma trận Nghiệp vụ Ứng dụng 88 Bảng 10: Bảng danh mục công nghệ 100 Bảng 11: Bảng Ma trận ứng dụng Công nghệ 101 Bảng 12: Bảng danh mục cấu hình tham khảo 104 Bảng 13: Bảng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật 106 Bảng 14: Bảng nguyên tắc ATTT .108 Bảng 15: Lớp phân tích báo cáo thơng minh 156 Bảng 16: Bảng danh sách cơng cụ phân tích phổ biến .157 Bảng 17: Lớp quản trị liệu 158 Bảng 18: Lớp quản lý phân cấp liệu chủ liệu tham chiếu 158 Bảng 19: Lớp phân phối liệu .159 Bảng 20: Bảng danh mục chế sách .161 Bảng 21: Bảng lộ trình triển khai thành phần kiến trúc .162 CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Khái niệm/ Thuật ngữ/ Từ viết tắt API Giao diện lập trình ứng dụng CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSDLQT Cơ sở liệu quan trắc HTTT Hệ thống thơng tin KTTV Khí tượng thuỷ văn LGSP Local Government Service Platform Là tảng tích hợp, chia sẻ liệu cấp Bộ, cấp tỉnh chứa dịch vụ dùng chung để chia sẻ liệu hệ thống thông tin quan, đơn vị thuộc phạm vi Bộ, ngành, địa phương đóng vai trò trung gian phục vụ kết nối hệ thống thông tin nội Bộ, ngành, địa phương với hệ thống bên ngồi; mơ hình kết nối LGSP theo kiến trúc Chính phủ điện tử quan cấp Bộ chủ quản kiến trúc quyền điện tử quan cấp tỉnh chủ quản phù hợp Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam NGSP National Government Service Platform Là hệ thống kết nối, liên thông hệ thống thông tin Trung ương địa phương; đóng vai trị trung gian phục vụ kết nối hệ thống thông tin lớn (hệ thống thông tin quốc gia; sở liệu quốc gia; hệ thống thơng tin có quy mơ, phạm vi từ Trung ương đến địa phương), hệ thống thông tin quan cấp Bộ, cấp tỉnh khác LGSP; mơ hình kết nối NGSP theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam QG Quốc gia SSO Truy cập lần/Single-Sign-On IDP Identity provider Nhà cung cấp dịch vụ danh tính số TN&MT Tài ngun mơi trường Hệ thống dùng chung (hosted) Là hệ thống quan trắc TN&MT với đầy đủ chức năng, tính tiêu chuẩn cung cấp Bộ TN&MT cho lĩnh vực địa phương HTTT sử dụng chung hạ tầng, phần mềm với HTTT quan trắc TN&MT quốc gia Lĩnh vực địa phương sở hữu hệ thống hosted (dùng chung) có tồn quyền sử dụng (cấu hình, quản lý, …) sở hữu liệu Họ chủ Khái niệm/ Thuật ngữ/ Từ viết tắt Ý nghĩa động thực thu nhận liệu quan trắc, thực công bố, chia sẻ, … liệu Hệ thống tích hợp (integrated) Là HTTT quan trắc TN&MT xây dựng, phát triển, quản lý, vận hành lĩnh vực địa phương Hệ thống tuân thủ Kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc TN&MT quốc gia Bộ TN&MT ban hành Theo đó, hệ thống tích hợp cần tương thích với Kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc TN&MT quốc gia lĩnh vực địa phương mà tích hợp Hệ thống tích hợp phải sử dụng dịch vụ dùng chung quy định định danh xác thực, danh mục dùng chung, … Hàm ý Các NGUYÊN TẮC mô tả theo mẫu gồm ba phần là: a) Mô tả; b) Lý do; c) Hàm ý Hàm ý phần nội dung CỤ THỂ NGUYÊN TẮC Hay nói cách khác, Hàm ý nội dung SUY RA/DIỄN GIẢI NGUYÊN TẮC Dịch vụ Dịch vụ quy trình xử lý trọn vẹn vấn đề từ lúc yêu cầu, xử lý đến trả kết Dịch vụ hóa Dịch vụ hóa q trình tổng hợp quy trình xử lý rời rạc thành dịch vụ Bảng 1: Các khái niệm, thuật ngữ, từ viết tắt MỤC ĐÍCH, PHẠM VI 1.1 Thơng tin chung Kiến trúc tổng thể Hệ thống thông tin quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia (sau gọi tắt Kiến trúc) sản phẩm dự án thực Đề án “Xây dựng Hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường” (sau gọi tắt Đề án), phần Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì thực Kiến trúc có vai trị quan trọng góp phần định vào việc triển khai thành công hiệu Đề án; giúp định hướng tổ chức quản lý vận hành Hệ thống thông tin quan trắc TN&MT quốc gia sau Trong trình thực Đề án, Kiến trúc sở cho đơn vị tham gia Đề án lập nhiệm vụ, dự án giao, quan quản lý có để thẩm định, phê duyệt, giám sát, đánh giá hiệu đầu tư, đảm bảo triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí thời gian triển khai 1.2 Mục đích Kiến trúc xây dựng sở cập nhật kế thừa HTTT áp dụng quan quản lý hoạt động quan trắc tài nguyên môi trường; cập nhật định hướng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số Chương trình chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số tài nguyên môi trường đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Kiến trúc tài liệu tham chiếu kỹ thuật để triển khai nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án Mục đích việc ban hành Kiến trúc: - Xây dựng quy hoạch tổng thể ứng dụng CNTT hoạt động quan trắc TN&MT, có thành phần mối quan hệ thành phần, gắn liền ứng dụng CNTT với hoạt động nghiệp vụ Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chương trình chuyển đổi số tài ngun mơi trường; - Cập nhật, bổ sung, nâng cấp hạng mục thành phần HTTT hữu phù hợp với định hướng chung Bộ TN&MT việc xây dựng CPĐT định hướng Chính phủ số theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia; phù hợp với xu phát triển chung kỹ thuật, công nghệ giới; - Tăng cường khả kết nối, chia sẻ, dùng chung liệu quan trắc đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Bộ TN&MT với Chính phủ, bộ, ngành, quan, tổ chức liên quan khác phạm vi nước; hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, thời gian hoạt động nội quan, đơn vị Bộ TN&MT, cung cấp hiệu dịch vụ công, dịch vụ tích hợp liệu lĩnh vực quan trắc TN&MT cho người dân doanh nghiệp; - Tăng cường khả giám sát, đánh giá hiệu việc đầu tư, nhiệm vụ quan trắc TN&MT Bộ TN&MT theo lộ trình phê duyệt, hướng tới triển khai CPĐT đồng bộ; tránh việc đầu tư trùng lặp, dàn trải, hiệu sử dụng mang tính ngắn hạn; - Tăng cường khả chuẩn hóa, bảo đảm an tồn thông tin hoạt động quan trắc TN&MT Quốc gia; - Định hình mơ hình kết nối, liên thơng, tích hợp, chia sẻ thơng tin liệu, tái cấu trúc sở hạ tầng thông tin; - Là sở xác định thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng lộ trình, trách nhiệm triển khai HTTT quan trắc sở có hoạt động quan trắc TN&MT; đề xuất triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT hoạt động quan trắc TN&MT 1.3 Phạm vi áp dụng Kiến trúc thực quy mô quốc gia, áp dụng cho nội dung triển khai Đề án Xây dựng Hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường 1.4 Căn pháp lý - Quyết định số 1618/QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Xây dựng Hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường; - Quyết định số 1182/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt tổng thể dự án Xây dựng Hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường (phần Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì thực hiện, sử dụng nguồn vốn nghiệp); - Quyết định số 1598/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt bổ sung danh mục nhiệm vụ chuyên môn mở năm 2020; - Quyết định số 3196/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành tài nguyên môi trường, phiên 2.0; - Quyết định số 887/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chế quản lý nhiệm vụ chuyên môn thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 10 ETL để nhập liệu vào Kho liệu, bảo đảm liệu nhập vào tuân thủ theo quy định Kho liệu đặc tả - Qua quy trình ETL, liệu nhập vào khu vực tích hợp liệu Kho liệu Tại đây, có người quản lý CSDL có quyền (authorization) xem xét chỉnh sửa lại liệu, bảo đảm lần cuối chất lượng liệu trước đưa vào khu vực tổng hợp liệu - Công đoạn chuyển tải liệu vào khu vực tổng hợp liệu công đoạn cuối việc nhập liệu vào Kho Trong khu vực tổng hợp, liệu truy cập thay đổi chỉnh sửa, bảo đảm tính tồn vẹn trung thực - Từ thiết kế CSDL Kho liệu, CSDL chuyên đề (Data marts) OLAP cần có để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ làm báo cáo, dashboard, phân tích thơng tin, xây dựng cho người sử dụng Người sử dụng truy cập xem báo cáo, dashboard, hay kết phân tích thơng tin qua đường truyền mạng WAN hay đường truyền mạng công cộng, tùy theo mức độ cho phép (authentication/authorization) người sử dụng với hệ thống kho liệu 6.4.7 Mơ hình kiến trúc kho liệu Hình mơ tả mơ hình kiến trúc kho liệu theo mơ hình liệu tập trung trung ương (Dựa phân tích mơ hình tham khảo định hướng thiết kế mơ hình kiến trúc trên): Hình 35: Mơ hình kho liệu Các lớp kiến trúc mơ hình mô tả chi tiết sau 152 6.4.7.1 Lớp Nguồn liệu Lớp liệu nguồn nhằm cung cấp liệu hệ thống nguồn xác định rõ ràng ghi lại mức độ chi tiết phù hợp từ nguồn liệu xác định Đây thành phần quan trọng kiến trúc liệu - liệu nguồn phải quán, toàn vẹn sẵn có Hình 36: Lớp nguồn liệu 6.4.7.2 Lớp Thu thập / nhận liệu Lớp Thu thập nhận liệu nhằm chấp nhận đầu từ hệ thống nguồn khác với logic nghiệp vụ Nhận liệu trình lấy nhận liệu để sử dụng lưu trữ kho liệu Khi nhận liệu tự động, phần mềm sử dụng để thực quy trình bao gồm tính làm sạch, làm giàu xếp liệu Hình 37: Lớp thu thập/nhận liệu 153 6.4.7.3 Lớp Kho liệu với công nghệ Hồ liệu Kho liệu nhằm hỗ trợ hầu hết liệu có cấu trúc câu hỏi biết để mang lại đồng thuận cho việc điều hành Công nghệ kho liệu chứa liệu có cấu trúc Cơng nghệ Hồ liệu (data lake) cung cấp tảng tích hợp để xử lý lưu trữ liệu, với quyền truy cập liệu gần thời gian thực cho phân tích ứng dụng Giải pháp kho liệu nên sử dụng công nghệ Hồ liệu (data lake) để chứa liệu bán cấu trúc phi cấu trúc Hình 38: Lớp kho liệu Kho liệu: - Tất liệu có cấu trúc lưu trữ kho liệu - Từ điển liệu kho liệu chuyên ngành phải phân tích phát chồng chéo sau hài hịa Khi có chồng chéo cần phải định nguồn liệu dùng Vùng staging: - Dữ liệu đến từ CSDL thành phần trích xuất vào vùng staging trước chuyển đến kho liệu, bao gồm: liệu viễn thám, môi trường, … - Từ điển liệu kho liệu chuyên ngành phải phân tích phát chồng chéo sau hài hịa Khi có chồng chéo cần phải định nguồn liệu dùng Giải pháp liệu lớn: - Dữ liệu đến từ nguồn khơng có cấu trúc bên ngồi từ CSDL thành phần lưu trữ công cụ sử dụng công nghệ liệu lớn - Dự kiến liệu phi cấu trúc phát triển nhanh chóng theo thời gian 154 6.4.7.4 Lớp Data Marts Dữ liệu hồn tồn minh bạch đo lường, liệu làm làm giàu cho mục đích báo cáo phân tích Data marts tập hợp kho liệu Hình 39: Lớp data marts 6.4.7.5 Lớp Phân tích Báo cáo thơng minh Lớp phân tích kho liệu bao gồm công cụ phần mềm cần thiết để phân tích tất liệu lưu trữ kho Bảng cung cấp danh sách với mô tả ngắn gọn cơng cụ phân tích liệu phổ biến; danh sách mở rộng tương lai công cụ phát triển Lớp kho liệu bao gồm phân tích liệu, dịch vụ tự báo cáo trí tuệ nhân tạo (AI), với công cụ khác Định nghĩa ví dụ BI Phân tích AI Định nghĩa ví dụ tảng Xây dựng BI từ OLAP, báo cáo số, áp dụng cho CSDL Mô tả Nhìn vào khứ để trả lời “chuyện xảy ra” Báo cáo phân tích Ví dụ: báo cáo cơng tác tra Bộ, phân tích tỷ lệ phần trăm tiến trình hạng mục Dự đốn Dự báo sử dụng mơ hình hóa, khai thác liệu học máy Trực quan hóa liệu Trực quan biểu thị liệu biểu đồ đồ thị Mơ Phân tích nhằm mục đích cung cấp đề xuất tốt cho hành động Báo cáo tự phục vụ Cung cấp khả cho người dùng cuối tự lập báo cáo riêng họ từ trung tâm liệu, tương Phân tích chuẩn đốn, khai thác liệu Giúp xác định nguyên nhân điều xảy ra, sử dụng khai thác liệu Nền BI 155 tự công cụ Pivot excel tương quan phân tích tương quan với liệu khứ Phân tích thiết bị di động Cung cấp khả thực phân tích thiết bị di động AI học máy AI học hỏi cách cải thiện phân tích AI cách điều chỉnh Cơng cụ tính tốn Các thuật tốn phát triển để tạo phép tính sử dụng phổ biến từ liệu Bảng 15: Lớp phân tích báo cáo thông minh Danh sách công cụ phân tích phổ biến: TT Cơng cụ phân tích Mơ tả Diễn đàn BI Phân tích thơng minh nghiệp vụ áp dụng cho toàn data marts kho liệu Báo cáo Phân tích Báo cáo phân tích liệu đơn mơ tả Trực quan hóa liệu Trình bày liệu cách trực quan hóa bảng biểu đồ Dịch vụ tự báo cáo Khả cho phép người dùng cuối tạo báo cáo riêng họ từ data mart, giống bảng pivot Excel Phân tích Di động Khả thực phân tích thiết bị di động Động Tính tốn Thuật tốn phát triển để tạo tính tốn liệu thường sử dụng Phân tích Mơ tả Nhìn vào liệu q khứ để trả lời câu hỏi “Chuyện xảy ra” Phân tích Dự đốn Dự đốn mơ hình, khai thác liệu, machine learning Phân tích Chẩn đốn Phân tích nhằm cung cấp đề xuất hành động tốt 10 Phân tích chẩn đốn, khai thác liệu mối tương Giúp định điều xảy ra, việc khai thác liệu phân tích mối tương quan với liệu khứ 156 11 AI mà “học” để cải thiện phân tích qua điều chỉnh AI Machine Learning Bảng 16: Bảng danh sách cơng cụ phân tích phổ biến 6.4.7.6 Lớp Quản trị liệu Quản trị liệu bao gồm trì quy định chất lượng liệu, từ điển liệu, thuật ngữ chuyên ngành với quy trình quản trị quản lý liệu Cấu phần Mơ hình hoạt động Định nghĩa Phân tích AI Mục đích Các mục tiêu xác định, phù hợp với mục tiêu Hệ thống, sử dụng để đo lường KPI Đây nỗ lực quy mô lớn để sửa đổi, cải tiến quy trình vận hành quy trình vừa sử dụng vừa cung cấp liệu đầu vào cho quy trình khác Việc xây dựng sách hướng dẫn sách thực hành quản trị liệu điều bắt buộc Người định Các bên liên quan Bộ nên tham gia vào định liệu cách thức quản lý chung Các định cần phản ánh nhu cầu đơn vị vận hành Quyền định Phương pháp tiếp cận RACI: R = Phụ trách A = Chịu trách nhiệm (đảm bảo công việc thực thi, phê duyệt) C = Cung cấp đầu vào I = Được thông báo Con người Các bên quan Quy trình Đo lường Đo lường cho phép Bộ trì kiểm sốt quy trình quản trị liệu Đo lường cho thấy hiệu hệ thống cho người dùng quản trị Truyền thống Công tác truyền thông, truyền thông cách đầy đủ, ngắn gọn tất cấp Bộ Tiêu chuẩn Nguyên hướng dẫn liên tắc Các bên liên quan thành viên nhóm vận hành CNTT có kết nối trực tiếp với kho liệu Họ cung cấp phản hồi cho hội đồng quản trị liệu nhận cập nhật thường xuyên tiến trình quản trị liệu 1) Dữ liệu quản lý tài sản chung để tối đa hóa giá trị 157 2) Chính sách định quản trị liệu truyền thơng rõ ràng 3) Chương trình quản trị liệu dựa quy mô đơn vị vận hành Bảng 17: Lớp quản trị liệu 6.4.7.7 Lớp Quản lý phân cấp liệu chủ liệu tham chiếu Kho lưu trữ trung tâm để trì liệu tham chiếu phân cấp cho báo cáo phân tích Lớp Quản lý phân cấp liệu chủ liệu tham chiếu bao gồm quy trình, người, mơ hình hoạt động tiêu chuẩn Cấu phần Định nghĩa triển khai Cơng cụ phân tích hệ thống nguồn Cịn gọi cơng cụ định hình liệu, dùng để phân tích liệu nguồn liệu tiềm để xác định nội dung nó, giúp Bộ hiểu cần cung cấp vấn đề chất lượng Công cụ kiểm chứng chất lượng liệu 1) Chất lượng liệu bao gồm tiêu chuẩn quy trình chất lượng liệu cách thức giám sát, làm làm giàu 2) Cần xác định rõ quy tắc chất lượng liệu tất liệu tất CSDL Bộ Công cụ định hình liệu đặc tả Quản lý liệu đặc tả bao gồm trì thơng tin tất liệu như: mô tả, lịch sử, cách sử dụng, mối quan hệ, quyền sở hữu Có ba loại liệu đặc tả riêng biệt: 1) Vận hành: định nghĩa chức yếu tố thực thể liệu mối quan hệ chúng 2) Kỹ thuật: việc triển khai vật lý định nghĩa liệu Bộ hệ thống CSDL quy tắc áp dụng việc chuyển liệu từ hệ thống sang hệ thống khác 3) Qui trình: ghi việc tạo di chuyển liệu kiến trúc liệu Bộ Công cụ đánh giá chất lượng liệu đặc tả 1) Chất lượng liệu bao gồm tiêu chuẩn quy trình chất lượng liệu, với cách thức theo dõi, làm làm giàu 2) Tất CSDL phải xác định áp dụng liệu đặc tả bước quy trình quản trị 3) Các công cụ đánh giá chất lượng liệu liên tục theo dõi việc thực liệu đặc tả Bộ Bảng 18: Lớp quản lý phân cấp liệu chủ liệu tham chiếu 158 6.4.7.8 Lớp Phân phối liệu Quản lý dịch vụ phân phối liệu kênh hiển thị cơng cụ báo cáo phân tích, liệu lựa chọn để sử dụng quan bên ngồi, cấp tỉnh, cơng dân doanh nghiệp Lớp bao gồm quản lý người dùng truy cập, với việc phổ biến liệu dịch vụ Cấu phần Định nghĩa triển khai Phân phối Chính phủ điện tử/Chính phủ số Chính phủ Việt Nam triển khai Chính phủ điện tử/Chính phủ số cho tất Bộ tổ chức phủ Cơ sở hạ tầng sử dụng để phổ biến liệu dịch vụ CSDL Bộ cho người dùng Cổng công bố thông tin quan trắc TN&MT Hiện Bộ vận hành số trang web Tuy nhiên, HTTT quan trắc TN&MT triển khai để phổ biến tất liệu dịch vụ liên quan đến quan trắc TN&MT Các kênh khác Dữ liệu kho liệu phổ biến dịch vụ web, microservice, API, kệnh có sẵn khác Nhận diện tài khoản quản lý truy cập Nhận diện tài khoản Các nhóm người dùng: 1) Nhóm lãnh đạo người dùng từ Bộ/ngành khác 2) Nhóm người dùng nội Bộ 3) Nhóm người dùng doanh nghiệp công dân Hồ sơ người dùng nhóm quản lý Quản lý truy cập Dựa hồ sơ nhận dạng người dùng, quyền truy cập vào liệu, dịch vụ quản lý thông qua kết hợp sở hạ tầng có phân hệ truy cập thành phần kho liệu Bảng 19: Lớp phân phối liệu 159 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, CÁC TIÊU CHUẨN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN STT 1.1 NỘI DUNG Xây dựng quy định kỹ thuật quản lý, công bố, cung cấp, chia sẻ, khai thác sử dụng thông tin liệu Xây dựng quy định kỹ thuật liên quan đến nội dung quản lý, lưu trữ liệu quan trắc tài nguyên môi trường THỜI GIAN THỰC HIỆN 2022 1.2 Xây dựng quy định kỹ thuật liên quan đến nội dung kết nối, chia sẻ liệu quan trắc tài nguyên môi trường 2022 1.3 Xây dựng quy định kỹ thuật liên quan đến nội dung cung cấp, khai thác sử dụng thông tin liệu quan trắc tài nguyên môi trường 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật nội dung cấu trúc liệu quan trắc tài nguyên môi trường Xây dựng quy định cấu trúc CSDL lĩnh vực quan trắc chuyên ngành, cấu trúc liệu dùng chung trao đổi chia sẻ liệu quan trắc lĩnh vực, bộ, ngành, địa phương, sở có hoạt động quan trắc Xây dựng nhóm quy định kỹ thuật dịch vụ liệu 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật liên quan đến nội dung dịch vụ liệu quan trắc tài nguyên môi trường dùng chung Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực môi trường 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực địa chất khoáng sản Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực khí tượng thủy văn 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực tài nguyên nước Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực viễn thám 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực đất đai Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực biến đổi khí hậu 2022 Xây dựng quy định kỹ thuật dịch vụ liệu quan trắc lĩnh vực biển hải đảo 2022 2022 2022 2022 2022 160 4.1 Xây dựng quy định kỹ thuật bảo đảm bảo mật, an tồn, an ninh thơng tin Xây dựng quy định kỹ thuật mã hóa, xác thực, bảo mật liệu quan trắc tài nguyên môi trường 2022 Xây dựng quy chế bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường Xây dựng phương án ứng cứu cố an tồn thơng tin hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường Xây dựng quy định kỹ thuật lưu, phục hồi liệu Quy định tần suất, nội dung, địa lưu, phương thức lưu 2022 5.2 Quy định trách nhiệm đơn vị tham gia vận hành hệ thống 2022 5.3 Quy trình, cách thức phục hồi liệu 2022 4.2 4.3 5.1 Xây dựng quy chế vận hành khai thác Hệ sở liệu quốc gia quan trắc tài nguyên môi trường Xây dựng chế, quy chế vận hành Hệ thống thông tin quan trắc TN&MT, CSDL lĩnh vực quan trắc TN&MT đảm bảo trì vận hành Xây dựng quy trình khai thác, định mức, đơn giá sử dụng liệu Quan trắc TN&MT… 2022 2022 2022 2022 Bảng 20: Bảng danh mục chế sách 161 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8.1 Lộ trình triển khai thành phần kiến trúc Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh vực địa Quốc vực vực vực tài vực chất gia đất mơi ngun BĐKH khống đai trường nước sản Nội dung triển khai TT Lĩnh vực KTTV Lĩnh vực viễn thám Lĩnh vực biển hải đảo Lĩnh vực đo đạc đồ Thời gian thực Năm 1.1 1.2 1.3 Ứng dụng Quản lý người dùng cổng Quản lý khai thác, chia sẻ liệu Quản lý nội dung hoạt động TK TK TK DC DC DC DC DC DC TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH DC DC DC TKTH TKTH TKTH DC DC DC TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH 2022 2022 2022 1.4 Quản lý thu nhận liệu quan trắc TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2022 1.5 Quản lý phân tích, xử lý liệu TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 1.6 Quản lý hoạt động quan trắc TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 Dịch vụ liệu TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 Dữ liệu TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 3.1 Dữ liệu chủ (Master data) TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 3.2 Siêu liệu (Metadata) TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 3.3 Dữ liệu tham chiếu (Reference data) TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 3.4 Dữ liệu giao dịch (Transaction data) TK DC DC TKTH TKTH DC TKTH DC TKTH TKTH 2021-2025 3.5 3.6 Kho liệu mở (Open data) Kho liệu Dịch vụ hạ tầng Hạ tầng TK TK TK TK DC DC DC DC DC DC DC DC TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH DC DC DC DC TKTH TKTH TKTH TKTH DC DC DC DC TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH TKTH 2021-2025 2021-2025 2021-2025 2021-2025 Bảng 21: Bảng lộ trình triển khai thành phần kiến trúc Ghi chú: TK: Triển khai; TKTH: Triển khai, Tích hợp; DC: Dùng chung (hosted) 162 8.2 Phân công trách nhiệm tổ chức khai Kiến trúc 8.2.1 Tổ chức triển khai Kiến trúc Ngay sau Kiến trúc ban hành, đơn vị tham gia có liên quan thực việc lập, điều chỉnh, rà soát lại tiểu dự án giao chủ trì, gửi xin ý kiến Cục Cơng nghệ thông tin Dữ liệu tài nguyên môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ thẩm định chuyên môn; trình Vụ Kế hoạch-Tài thẩm định phù hợp kế hoạch dự toán 8.2.2 Trách nhiệm Cục công nghệ thông tin Dữ liệu tài nguyên môi trường - Tổ chức hướng dẫn, triển khai kiến trúc cho đơn vị tham gia Đề án, đơn vị liên quan đến triển khai Kiến trúc - Chủ trì thẩm định chun mơn thành phần Kiến trúc - Định kỳ báo cáo Bộ kết triển khai Kiến trúc 8.2.3 Trách nhiệm quan khác Các đơn vị trực thuộc Bộ tham gia Đề án - Tuân thủ Kiến trúc, bảo đảm triển khai thành phần, nội dung quy định Kiến trúc - Thực việc lập, rà soát, điều chỉnh nhiệm vụ giao chủ trì cho phù hợp với Kiến trúc Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ Khoa học Cơng nghệ - Vụ Kế hoạch – Tài chính: chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan thẩm định phù hợp dự án, thành phần quy định Kiến trúc - Vụ Khoa học Cơng nghệ: Chủ trì, phối hợp với Vụ Kế hoạch – Tài chính, Cục Cơng nghệ thơng tin Dữ liệu tài nguyên môi trường thẩm định nhiệm vụ, dự án đơn vị tham gia Đề án trình Trách nhiệm Sở TN&MT địa phương - Trên sở Kiến trúc ban hành, rà soát, lập, điều chỉnh nhiệm vụ trình Uỷ ban nhân cấp tỉnh phê duyệt 163 PHỤ LỤC 9.1 Các ký hiệu sơ đồ Bảng mô tả ký hiệu sơ đồ: Tên ký hiệu Mô tả 1.1 Tác nhân nghiệp vụ 1.2 Vai trò nghiệp vụ Là tác nhân, đại diện cho thực thể có khả thực nghiệp vụ Thể vai trò thực thể thực nghiệp vụ hành vi cụ thể TT Ký hiệu Tầng Vai trò tác nhân phía ngồi Tầng Các dịch vụ nghiệp vụ phía ngồi Dịch vụ nghiệp vụ 2.1 Tầng Quy trình nghiệp vụ 3.1 Xử lý nghiệp vụ 3.2 Chức nghiệp vụ 3.3 Sự kiện nghiệp vụ Đại diện cho hành vi thực xử lý nghiệp vụ để đạt kết cụ thể Thể tập hành vi nghiệp vụ Thể thay đổi nghiệp vụ Tầng Các dịch vụ ứng dụng phía ngồi 164 4.1 Là đối tượng liệu Dịch vụ ứng dụng Đại diện cho hành vi ứng dụng Hệ thống thông tin Đại diện cho hệ thống hạ tầng Đối tượng nghiệp vụ Đại diện cho khái niệm nghiệp vụ Cột Bảo mật thông tin 9.1 10 Đối tượng liệu Tầng Hạ tầng 8.1 Đại diện cho ứng dụng hay thành phần ứng dụng Tầng Dịch vụ hạ tầng bên 7.1 Thành phần ứng dụng Tầng Các dịch vụ thành phần liệu phía 6.1 Đại diện cho hành vi ứng dụng Tầng Ứng dụng dịch vụ phía 5.1 Dịch vụ ứng dụng Cột Chỉ đạo, tổ chức, sách giám sát quản lý CNTT Đại diện cho điều kiện bên bên thúc đẩy việc thực 10.2 Nguyên tắc Đại diện cho nguyên tắc xây dựng kiến trúc Bảng mô tả liên kết sơ đồ: 10.1 Mục tiêu 165 TT Ký hiệu Tên ký hiệu Mô tả Composition Biểu thị phần tử bao gồm nhiều phần tử khác Assignment Triggering Đại diện cho việc phân bổ trách nhiệm, thực hành vi, lưu trữ thực thi Thể mối quan hệ nhân thời gian yếu tố Realization Thể liên hệ phần tử tạo phần tử Serving Đại diện cho liên hệ phần tử phục vụ, hay thể cho phần tử 166 ... tảng chia sẻ, tích hợp với HTTT quan trắc TN&MT địa phương HTTT quan trắc lĩnh vực Bộ TN&MT quản lý bao gồm: HTTT quan trắc mơi trường; HTTT quan trắc khí tượng thủy văn; HTTT quan trắc tài nguyên... TN&MT, thiết kế theo mơ hình PHÂN TÁN Bao gồm: - Các thành phần hệ thống: + HTTT quan trắc TN&MT quốc gia; + Các HTTT quan trắc lĩnh vực; + Các HTTT quan trắc địa phương; + Các HTTT quan trắc... gốc cho HTTT lĩnh vực và/hoặc HTTT quan trắc TN&MT quốc gia Các địa phương tự xây dựng HTTT quan trắc TN&MT riêng tích hợp với HTTT quan trắc TN&MT quốc gia sử dụng chung phần mềm với HTTT quan

Ngày đăng: 13/07/2022, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các khái niệm, thuật ngữ, từ viết tắt - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng 1 Các khái niệm, thuật ngữ, từ viết tắt (Trang 8)
Hình 2: Mơ hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt tại Trụ sở Bộ TN&MT - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 2 Mơ hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt tại Trụ sở Bộ TN&MT (Trang 15)
Hình 3: Mô hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt tại Cục CNTT và Dữ liệu TNMT - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 3 Mô hình hệ thống mạng TTDL Bộ đặt tại Cục CNTT và Dữ liệu TNMT (Trang 16)
Hình 4: Mơ hình kết nối hệ thống mạng TTDL dự phịng phía nam - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 4 Mơ hình kết nối hệ thống mạng TTDL dự phịng phía nam (Trang 17)
Hình 5: Mơ hình Kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc mức khái niệm - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 5 Mơ hình Kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc mức khái niệm (Trang 29)
Hình 6: Mơ hình kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc TN&MT quốc gia mức logic - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 6 Mơ hình kiến trúc tổng thể HTTT quan trắc TN&MT quốc gia mức logic (Trang 31)
Bảng 5: 1Bảng ma trận triển khai cấp 2 - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng 5 1Bảng ma trận triển khai cấp 2 (Trang 42)
5.2.3.9. Mơ hình kết nối - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
5.2.3.9. Mơ hình kết nối (Trang 43)
5.3.2. Mơ hình kiến trúc nghiệp vụ - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
5.3.2. Mơ hình kiến trúc nghiệp vụ (Trang 47)
Bảng 7: Bảng danh mục dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng 7 Bảng danh mục dữ liệu (Trang 71)
10 node: 80 cores CPU Intel Xeon E7-8880 v4 2.2GHz,55M  - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
10 node: 80 cores CPU Intel Xeon E7-8880 v4 2.2GHz,55M (Trang 103)
Bảng 12: Bảng danh mục cấu hình tham khảo - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng 12 Bảng danh mục cấu hình tham khảo (Trang 104)
Mơ hình đối tượng tài liệu là  giao diện lập  trình ứng dụng  cho các tài liệu  HTML và XML  - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
h ình đối tượng tài liệu là giao diện lập trình ứng dụng cho các tài liệu HTML và XML (Trang 106)
6.1. Mơ hình triển khai HTTT quan trắc TN&MT quốc gia - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
6.1. Mơ hình triển khai HTTT quan trắc TN&MT quốc gia (Trang 112)
Hình 17: Mơ hình Khung Kiến trúc tham chiếu cho địa phương - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 17 Mơ hình Khung Kiến trúc tham chiếu cho địa phương (Trang 122)
6.2.3.1. Mơ hình triển khai tại lĩnh vực khí tượng thuỷ văn - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
6.2.3.1. Mơ hình triển khai tại lĩnh vực khí tượng thuỷ văn (Trang 124)
Hình 24: Các thành phần của Dữ liệu chủ - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 24 Các thành phần của Dữ liệu chủ (Trang 133)
Hình 25: Các thành phần của Diêu dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 25 Các thành phần của Diêu dữ liệu (Trang 134)
Hình 26: Các thành phần của Dữ liệu tham chiếu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 26 Các thành phần của Dữ liệu tham chiếu (Trang 135)
Hình 27: Các thành phần của Dữ liệu giao dịch - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 27 Các thành phần của Dữ liệu giao dịch (Trang 136)
Hình 29: Các thành phần của Dữ liệu mở - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 29 Các thành phần của Dữ liệu mở (Trang 141)
Hình vẽ sau đây miêu tả phương án tiếp cận “Dữ liệu được lưu trữ/ tích - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình v ẽ sau đây miêu tả phương án tiếp cận “Dữ liệu được lưu trữ/ tích (Trang 148)
Hình 34: Hướng thiết kế mơ hình kiến trúc kho dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 34 Hướng thiết kế mơ hình kiến trúc kho dữ liệu (Trang 151)
6.4.7. Mơ hình kiến trúc kho dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
6.4.7. Mơ hình kiến trúc kho dữ liệu (Trang 152)
Hình 37: Lớp thu thập/nhận dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 37 Lớp thu thập/nhận dữ liệu (Trang 153)
Hình 36: Lớp nguồn dữ liệu - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 36 Lớp nguồn dữ liệu (Trang 153)
Hình 39: Lớp data marts - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Hình 39 Lớp data marts (Trang 155)
Bảng 20: Bảng danh mục về cơ chế chính sách - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng 20 Bảng danh mục về cơ chế chính sách (Trang 161)
8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
8. TỔ CHỨC THỰC HIỆN (Trang 162)
Bảng dưới đây mô tả các ký hiệu trong sơ đồ: - KIẾN TRÚC TỔNG THỂ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA Phiên bản 1.0
Bảng d ưới đây mô tả các ký hiệu trong sơ đồ: (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w