1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG THÔNG TIN TOÀN cầu GSM

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

    • 1.1. Lịch sử phát triển của mạng GSM

    • 1.2. Mạng thông tin di động

    • 1.3. Các đặc tính của mạng di động GSM

    • 1.4. Các dịch vụ được tiêu chuẩn ở GSM

      • 1.4.1. Dịch vụ thoại

      • 1.4.2. Các dịch vụ số liệu

      • 1.4.3. Dịch vụ bản tin nhắn

    • 1.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng GSM

      • 1.5.1. Về khả năng phục vụ:

      • 1.5.2. Về chất lượng dịch vụ và an toàn bảo mật

      • 1.5.3. Về sử dụng tần số

      • 1.5.4. Về mạng

  • CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG GSM

    • 2.1. Kiến trúc hệ thống GSM

    • 2.2. Các thành phần của mạng

      • 2.2.1. Phân hệ chuyển mạch NSS

        • 2.2.1.1. Trung tâm chuyển mạch di động (MSC - Mobile Switching Center).

        • 2.2.1.2. Bộ đăng kí định vị thường trú (HLR - Home Location Register).

        • 2.2.1.3. Bộ đăng kí định vị tạm trú (VLR - Visitor Loacation Register).

        • 2.2.1.4. Tổng đài GMSC (Gateway-MSC)

        • 2.2.1.5. Trung tâm nhận thực (AuC - Authentication Center).

        • 2.2.1.6. Thanh ghi nhận thực thiết bị (EIR - Equipment Identity Register).

      • 2.2.2. Phân hệ trạm gốc BSS.

        • 2.2.2.1. Trạm thu phát gốc (BTS - Base Tranceiver Station).

        • 2.2.2.2. Trung tâm điều khiển trạm gốc BSC (Base Station Controller).

      • 2.2.3. Trạm di động MS

      • 2.2.4. Phân hệ khai thác và bảo dưỡng OSS

    • 2.3. Tổ chức kênh và cụm trong GSM

      • 2.3.1.1. Kênh vật lý

      • 2.3.1.2. Cấu trúc cụm (Burst)

      • 2.3.1.3. Kênh logic

    • 2.4. Giao diện vô tuyến và chuyển giao trong GSM

      • 2.4.1. Mã hóa thoại

        • 2.4.1.1. Yêu cầu đối với mã hóa thoại GSM.

        • 2.4.1.2. Quá trình xử lý thoại trong GSM

      • 2.4.2. Mã hóa kênh

        • 2.4.2.1. Mã hóa khối

        • 2.4.2.2. Mã hóa vòng xoắn

      • 2.4.3. Sự đan xen

      • 2.4.4. Chuyển giao Handover (HO)

      • 2.4.5. Tái sử dụng tần số trong GSM

      • 2.4.6. Can nhiễu kênh chung trong GSM

      • 2.4.7. Lưu lượng trong mạng GSM

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ TÍNH TOÁN VỚI GSM

    • 3.1. Tính toán kích cỡ cho các kênh ở GSM

      • 3.1.1. Tính toán kích cỡ kênh SDCCH

      • 3.1.2. Kênh CCCH

      • 3.1.3. Tính toán kích cỡ kênh CCCH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG 13 1 1 Lịch sử phát triển của mạng GSM 13 1 2 Mạng thông tin di động 14 1 3 Các đặc tính của mạng di động GSM 15 1 4 Các dịch vụ được tiêu chuẩn ở GSM 16 1 4 1 Dịch vụ thoại 16 1 4 2 Các dịch vụ số liệu 17 1 4 3 Dịch vụ bản tin nhắn 17 1 5 Các chỉ tiêu kỹ thuật của mạng GSM 17 1 5 1 Về khả năng phục vụ 18 1 5 2 Về chất lượng dịch vụ và an.

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACCH Associated Control Chanel Kênh điều khiển liên kết AGCH Access Grant Chanel Kênh cho phép truy nhập AuC Authentication Center Trung tâm nhận thực BCCH Broadcast Control Chanel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Chanel Kênh quảng bá BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit Bm Full Rate TCH TCH toàn quốc BSIC Base Station Indentity Code Mã nhận dạng trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BSSA Base Station Application Part Phần ứng dụng trạm gốc BS Base Station Trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C/A Carrier to Adjeacent Tỉ số sóng mang/ nhiễu lân cận CCH Control Chanel Kênh điều khiển CCCH Common Control Chanel Kênh điều khiển chung CCITT International Telegraph and Telephone Consultative Committee Ủy ban tư vấn quốc tế điện thoại điện báo CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập chia theo mã Cell Cellulear Ô (tế bào) CEPT Conference of European Post an Telecommunication Liên minh Châu Âu Bưu Chính Viễn Thơng CI Cell Identity Nhận dạng ô C/I Carrier to Interference Tỉ số sóng mang/ nhiễu đồng kênh C/R Carrier to Reflection Tỉ số sóng mang/ sóng phản xạ CM Conection Management Quản lý kết nối DCCH Deidicated Control Chanel Kênh điều khiển dành riêng ETSI European Telecomunications Standards Institue Viện tiêu chuẩn VTCA EIR Equipment Identification Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FCCH Frequency Correction Chanel Kênh hiệu chỉnh tần số FACCH Fast Associated Control Chanel Kênh điều khiển lệnh liên kết nhanh GSMC Gateway MSC Tổng đài di động cổng GSM Global System for Mobile Communication Trung tâm di động toàn cầu GPRS Generation Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói chung HLR Home Location Bộ đăng ký định vị thường trú HON Handover Number Số chuyển giao ISON Intergrated Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ IMSI International Mobile Subcriber Identity Số nhận dạng thuê bao di động quốc tế IHOSR Incoming HO successful Rate Tỉ lệ thành công Handover LA Location Area Vùng định vị LAC Location Area Code Mã vùng định vị LAI Location Area Identity Số nhận dạng vùng định vị LAPD Link Access Procedures on Dchanel Các thủ tục truy nhập đường truyền kênh D LAPDm LAPDmodified LAPD điều chỉnh MCC Mobile Country Code Mã quốc gia trạm di động MNC Mobile Network Code Mã mạng trung tâm di động MPR Multiple Reuse Patterns Đa mẫu sử dụng lại MSC Mobile Switching Service Center Tổng đài di động MS Mobile Station Trạm di động MSISDN Mobile Station ISDN Number Số ISDN trạm di động NMT Nordic Mobile Telephone Điện thoại di động Bắc Âu NSS Network Subsystem Phân hệ mạng OMC Operation and Maintencince Center Trung tâm khai thác bảo dưỡng OSS Operation and Support System Phân hệ khai thác hỗ trợ OSI Open System Interconnetion Liệt kê hệ thống mở PCH Puging Chanel Kênh tìm gọi PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSPDN Packet Switch Public Data Network Mã số liệu cơng cộng chuyển mạch gói PSTN Public Swithched Telephone Network Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng RACH Random Access Chanel Kênh truy cập ngẫu nhiên RX Receiver Máy thu SABM Set Asynchronous Balance Mode Đặt chế độ cân không đồng SACCH Slow Associated Control Chanel Kênh điều kiện dành riêng đứng SCCP Signaling Connection Control Part Phần điều kiện kết nối báo hiệu SCH Synchoronous Chanel Kênh đồng khung SDCCH Stand Alone Dedicated Điều khiển kênh dành riêng SIM Subscriber Identity Modul Modun nhận dạng thuê bao SMS Short Message Service Dịch vụ tin ngắn SS Switching Subsystem Phân hệ chuyển mạch TCH Traffic Chanel Kênh lưu lượng TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số TMN Telecommunication Mạng quản lý vô tuyến TRAU Transcoding and Rate/ Adapter Unit Bộ chuyển đổi mã phối hợp tốc độ TRx Transceiver Bộ thu – phát LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cách mạng nghành khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ Đối với khách hàng viễn thông nhà doanh nghiệp viễn thơng thơng tin di động trở thành phương tiện quen thuộc Các dịch vụ thông tin di động khơng cịn hạn chế khách hàng giàu có mà phát triển cho đối tượng khách hàng Cùng với phát triển đất nước Cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vượt bậc so với phát triển nghành khác như: điện, điện tử, tin học, quang học… Các quốc gia coi viễn thông nghành mũi nhọn đầu tư thích đáng nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin làm địn bẩy để kích thích phát triển nghành kinh tế quốc dân khác Ngày với nhu cầu số lượng chất lượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông ngày cao, địi hỏi phải có phương tiện thơng tin đại, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng lúc, nơi họ cần.Và mạng GSM với ưu điểm bật như: dung lượng lớn, chất lượng tốt, tính bảo mật cao…thì đời mạng di động GSM đáp ứng yêu cầu cao, cần thiết cho tồn xã hội Nghành thơng tin di động coi nghành mũi nhọn cần phải trước bước Làm sở cho nghành khác phát triển, nhu cầu trao đổi, cập nhật thông tin người lúc, nơi ngày cao Các hệ thống thông tin di động đời phát triển trở thành loại hình dịch vụ, phương tiện thơng tin phổ biến, đáp ứng nhu cầu sống đại Các hệ thống thông tin di động phát triển nhanh quy mô, dung lượng đặc biệt loại hình dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng Những năm gần đây, lĩnh vực thông tin di động nước có bước phát triển vượt bậc sở hạ tầng lẫn chất lượng phục vụ Với hình thành nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tạo cạnh tranh để thu hút thị thị trường thuê bao nhà cung cấp dịch vụ Hơn nữa, nhà cung cấp dịch vụ liên tục đưa sách khuyến mại, giảm giá cước… thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ Mặt khác, mức sống chung toàn xã hội ngày nâng cao khiến cho số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ di động tăng đột biến vài năm gần Tại Việt Nam, mạng di động số hệ thứ (2G) sử dụng công nghệ GSM phát triển rộng khắp tỉnh thành nước Công nghệ GSM sử dụng dải tần 900Mhz, 9,6Kbps áp dụng cho dịch vụ thoại, dịch vụ tin nhắn, hạn chế nhiều dịch vụ phi thoại u cầu có tốc độ cao hình ảnh, gửi hình ảnh, văn truy cập Internet Đồng thời với phát triển mạng di động sử dụng cơng nghệ GSM, ngày nay, khơng có nước tiên tiến giới mà nước ta phát triển mạnh mạng sử dụng công nghệ cao như: GPRS, 3G, W – CDMA(4G) Các mạng di động sử dụng công nghệ cao có tốc độ truy cập nhanh hơn, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ tiên tiến mà GSM khơng cung cấp đáp ứng nhu cầu sử dụng viễn thông khách hàng sử dụng mạng Có thể nói, ngày hệ thống cơng nghệ thông tin hệ thống thông tin di động liên tục thay đổi phát triển nhanh chóng Hay nói cách khác chúng thay đổi, nâng cấp theo ngày, biến đổi Tuy vậy, khai niệm tảng hệ thống thông tin di động khơng thay đổi Bởi tất công nghệ tiên tiến cải tiến từ tảng Do vậy, dựa hiểu biết thực tế em tìm hiểu kiến thức tích lũy nhận hướng dẫn tận tình Em chọn đề tài Hệ Thống Thông Tin Di Động GSM CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG GSM (Global System for Mobile Communication) hệ thống thơng tin di động tồn cầu Một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ Các mạng thơng tin di động GSM cho phép roaming với Do máy điện thoại di động mạng GSM khác chỗ sử dụng nhiều nơi giới GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động (ĐTDĐ) giới Khả phủ sóng khắp nơi chuẩn GSM khiến trở nên phổ biến giới, cho phép người sử dụng sử dụng ĐTDĐ họ nhiều vùng giới GSM khác với chuẩn trước tín hiệu, tốc độ lẫn chất lượng gọi Nó xem hệ thống ĐTDĐ hệ thứ (second generation, 2G) GSM chuẩn mở, phát triển 3rd Generation Partnership Project (3GPP) 1.1 Lịch sử phát triển mạng GSM Vào đầu thập niên 1980, Châu Âu, người ta phát triển mạng ĐTDĐ sử dụng số khu vực Sau năm 1982 chuẩn hóa CEPT (European Conference of Postal and Telecommunication Administrations) tạo Groupe Special Mobile (GSM) với mục đích phát triển chuẩn thống cho hệ thống thơng tin di động để sử dụng chung cho toàn Châu Âu Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM xây dựng đưa vào sử dụng mạng Radiolinja Phần Lan Vào năm 1989, công việc quản lý tiêu chuẩn phát triển mạng GSM 10 Hình 2.7 Cài xen chéo liệu thoại Các q trình mã hố kênh cho kênh logic GSM tổng kết bảng 3.2 Bảng Tổng kết mã hoá kênh GSM Loại kênh Tốc độ bit (Kbps ) TCH/FS Loại Ia Loại Ib Các bit/khối số liệu + chẵn lẻ + đuôi Độ dư mã xoắn 50 + + 13 182 + + 456 1/2 78 Loại II Số bit khối (378) (78) TCH/F 9,6 12 4*60 + + 1/2 (244/456 có trích bỏ) 456 TCH/F 4,8 120+0+32 1/3 456 TCH/F 4,8 4*60 + + 1/2 (244/456 có trích bỏ) 456 38 TCH/F 2,4 3,6 72+0+4 1/6 456 TCH/F 2.4 3,6 144+0+8 1/3 456 184 + 40 + 1/2 456 184 + 40 + 1/2 456 184 + 40 + 1/2 456 8+6+4 1/2 36 25+10+4 1/2 78 FACCH SDCCH SACCH BCCH AGCH PCH RACH SCH 2.4.4 Chuyển giao Handover (HO) Khi đàm thoại, kênh xác lập Khi MS chuyển động khỏi vùng phủ sóng cell cho trước, tín hiệu thu cell giảm Khi đó, cell sử dụng yêu cầu HO đến hệ thống Đến mức quy định, hệ thống chuyển mạch gọi đến cell có tần số với cường độ tín hiệu mạnh mà khơng làm gián đoạn gọi hay gửi cảnh báo đến người sử dụng Cuộc gọi tiếp tục mà người dùng khơng nhận thấy q trình HO diễn Phân loại HO Intra-cell HandOver Inter-cell HandOver I ntra-MSC HandOver Inter-MSC HandOver Quy trình chuyển giao gọi Về bản, thủ tục Handover bao gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: BSC định thực handover để đảm bảo kết nối Giai đoạn 2: Một kết nối thiết lập, song song với kết nối gốc 39 Giai đoạn 3: MSC chuyển gọi sang kết nối Giai đoạn 4: Kết nối gốc giải phóng 2.4.5 Tái sử dụng tần số GSM Hệ thống GSM đưa giải pháp mảng mẫu để sử dụng lại tần số phạm vi khác có khoảng cách xác định theo tính tốn để tránh nhiễu (gọi khoảng cách sử dụng lại tần số D) Sử dụng lại tần số vấn đề cốt lõi hệ thống cellular Người dùng cell xa dùng lại đồng thời tần số Việc sử dụng lại tần số làm tăng hiệu suất phổ nhiều, gây can nhiễu lớn Can nhiễu gọi can nhiễu kênh chung  Mảng mẫu Mảng mẫu tập hợp cell xác định có cấu trúc xác định mà tồn tài ngun tần số phân chia sử dụng hết mảng mẫu Những cell mảng mẫu sử dụng nhóm tần số sóng vơ tuyến khác nhau, khơng có can nhiễu kênh chung cell mảng mẫu Số lượng cell K mảng mẫu sử dụng làm tên gọi cho mảng mẫu.Để phủ sóng diệntích lớn mảng mẫu phải thiết Hình 2.8 Một số mảng mẫu thường gặp Để phủ sóng diện tích lớn mảng mẫu phải thiết lập lại mảng mẫu theo kiểu lát sàn nhà Những cell tương ứng thuộc mảng mẫu khác 40 dùng chung nhóm tần số gây can nhiễu kênh chung cho Số lượng cell K mảng mẫu sử dụng làm tên gọi cho mảng mẫu Việc lựa chọn loại mảng mẫu để phủ sóng cho phù hợp cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố thực tế, quan trọng mật độ thuê bao Và sau chọn loại mảng mẫu phù hợp tiến hành tính can nhiễu kênh chung tương ứng với mảng mẫu 2.4.6 Can nhiễu kênh chung GSM Việc sử dụng lại tần số bị giới hạn mức can nhiễu kênh chung Can nhiễu kênh chung vấn đề chủ yếu phải quan tâm Cần phải tìm khoảng cách tối thiểu sử dụng lại tần số Dmin mà can nhiễu kênh chung nằm giới hạn cho phép Cự ly tối thiểu phép sử dụng lại tần số D phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Số cell dùng lại tần số xung quanh cell xem xét - Đặc điểm địa lý vùng phủ sóng - Chiều cao anten - Cơng suất phát Về lý thuyết, số lượng cell K tăng khoảng cách D tăng, làm giảm can nhiễu kênh chung Trên thực tế, tổng số kênh tần số cố định, số cell K tăng số kênh cell lại giảm, hiệu suất sử dụng kênh giảm 2.4.7 Lưu lượng mạng GSM  Cấp độ dịch vụ GoS (Grade of Service) Để kênh đường trục có chất lượng phục vụ cao xác suất nghẽn phải thấp số người dùng phải bị giới hạn, tức lưu lượng muốn truyền phải giữ dung lượng kênh Nếu chấp nhận cấp phục vụ thấp hơn, tức xác suất nghẽn lớn hơn, 41 tương ứng tăng dung lượng muốn truyền (tăng số người dùng)  GoS nghĩa với xác suất nghẽn  Mơ hình Erlang C: Là mơ hình hệ thống thơng tin hoạt động theo kiểu đợi, thuê bao kiên trì gọi lại đến gọi thành công  Hiệu suất đường trục (trung kế): Hiệu suất sử dụng trung kế tỷ số lưu lượng truyền với số kênh đường trục.Với cấp phục vụ, trung kế lớn (số kênh dùng chung lớn) hiệu sử dụng trung kế cao  Định cỡ cho kênh SDCCH Trước MS cấp phát TCH, MS thực báo hiệu nhằm thiết lập gọi nhờ SDCCH Quá trình cấp phát tức SDCCH cho MS phải hồn thành trước cấp phát TCH cho MS Ngay TCH rỗi, MS bị tắc nghẽn thiếu SDCCH gọi khơng thể thực thi Vì vậy, xác suất tắc nghẽn SDCCH phải bé so với TCH, tức GoSSDCCH > GoS TCH 42 CHƯƠNG MỘT SỐ TÍNH TỐN VỚI GSM 3.1 Tính tốn kích cỡ cho kênh GSM 3.1.1 Tính tốn kích cỡ kênh SDCCH Vì kênh SDCCH dễ xảy ứ nghẽn dẫn đến máy di dộng khơng thể thâm nhập mạng q trình thiết lập gọi, nên xác suất chặn kênh phải nhở nhiều so với kênh lưu lượng hay nói cách khác GoS phải tốt Đối với cấu hình SDCCH/8 GoS phải tốt so với TCH từ đến lần.Đối với cấu hình SDCCH/4 GoS phải tốt só với TCH hai lần thời gian chiếm giữ kênh SDCCH phụ thuộc vào hoạt động xảy kênh này: Bảng thời gian hoạt động chiếm kênh Hoạt động Thời gian giữ trung bình (s) Thiết lập gọi 2.5 Cập nhật vị trí (tự động) 3.5 Cập nhật vị trí (định kỳ) 3.5 Nhập IMSI 3.5 Rời bỏ IMSI 3.0 Bản tin SMS 6.5 Các dịch vụ bổ sung 2.5 Bảng tổng thời gian chiếm dụng kênh cao điểm Hoạt động thuê bao Các thuê bao tích cực Số thuê bao thuê bao Thời gian cho hoạt động Tổng thời gian(s) Thiết lập gọi 80% 2.5 Cập nhật vị trí 40% 3.5 1.4 43 (tự động) Cập nhật vị trí (định kỳ) 60% 3.5 4.2 SMS 10% 3.5 0.65 Dịch vụ bổ sung 20% 3.0 0.5 Nhập IMSI 60% 6.5 2.1 Rời bỏ IMSI 30% 2.5 0.9 Tổng +20% dự trữ 13.75*1.2=16 Vì vậy: Lưu lượng cao điểm / thuê bao = 16.08/3600 =4,58 mErl Ngồi hoạt động nói SDCCH cịn sử dụng để phát quảng bá tin tức ô ,hoạt động chiếm riêng kênh SDCCH Ví dụ: Hoạt động cao điểm 30 mErl /thuê bao/kênh TCH; mErl/thuê bao / SDCCH; GoS cho TCH 3%; GoS cho SDCCH % Sử dụng cho sóng mang Sử dụng cấu hình SDCCH/8 với BCH TSO SDCCH/8 TSI song mang thứ =>>> ta số kênh TCH sau: (3 x 8) -2 =22 kênh TCH/ô Tra bảng Erlang B A cho TCH = 15,782 Erl tương ứng với số thuê bao phục vụ : 15,782/0,03=526 Số kênh SDCCH nên ta A cho SDCCH =3,129 Erl tương ứng với thuê bao 3,129/0,005=626 Vậy dự trữ cho tương lai : (626 - 526 ) x mErl = 500 mErl 3.1.2 Kênh CCCH Kênh CCCH bao gồm kênh sau : Đường xuống: PCH, AGCH; 44 Đường lên: RACH Ở cấu hình khơng kết hợp khung (CCCH – CONF 0) đa khung có khối CCCH với cụm khối , cấu hình có kết hợp khung ( CCCH – CONF 1) có khối CCCH với cụm khối Mỗi tin tìm gọi hay cho phép thâm nhập truyền khối cụm Trình tự ưu tiên cho tin sau:  Ưu tiên cao : tin tìm gọi (PCH)  Ưu tiên thứ hai : tin ấn định tức (AGCH)  Ưu tiên thấp :các tin từ chối ấn định(AGCH) Ngồi dành riêng số khối cho phép thâm nhập để tìm gọi khơng độc chiếm CCCH lưu lượng tìm gọi q lớn.Cấu hình khơng kết hợp đa khung dành 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 khối, cịn cấu hình kết hợp dành 0,1,2,3 khối Để tăng dung lượng CCCH sử dụng them khe 2, 4, kênh tần số BCCH Tồn ba kiểu tin tìm gọi: Có thể tìm hai MS IMSI TMSI Có thể tìm ba MS với theo IMSI hai theo TMSI Có thể tìm MS TMSI Các tin tìm gọi cho tạm di động gửi đến BSS để lưu giữ để tin đầy đủ (kiểu 1,2,3) khoảng định thời thay đổi lập cấu Sau phát quảng bá LA Ví dụ: Sử dụng cấu hình khơng kết hợp đa khung (CCCH – CONF 0) với CCCH truyền TS0 Một khối CCCH phép thâm nhập Bản tin tìm gọi kiểu Ta tính dung lượng PCH? 45 =>> số tin tìm gọi cực đại khung là: 9-1=8, số MS tìm gọi x = 16 Một đa khung 51 khung có thời gian sấp sỉ = 235 ms, dung lượng tìm gọi là: 16 x 1/0,235 = 68 MS/s 3.1.3 Tính tốn kích cỡ kênh CCCH Để tính tốn kích kênh CCCH trước tiên ta cần tính riêng cho PCH AGCH sau kết hợp chung hai yêu cầu  Tính tốn u cầu PCH: Các thơng số dự cáo lưu lượng cao điểm, số tìm gọi / gọi, kiểu tin tìm gọi dự trữ Ví dụ: LA phục vụ 40000 thuê bao (LA với tống dung lượng 1000 Erl thuê bao sử dụng 0,025 Erl ), số dự báo 30% thuê bao nhận gọi Trung bình hai tin tìm gọi gọi Sử dụng kiểu tin tìm gọi Dự trữ 20% =>>> tổng số tin tìm gọi cao điểm là: 40000 x 0,3 x = 24000 Với kiểu 1, tin tìm hai MS, nên cần phát: 24000/2 =12000 tin/giờ Tương đương với: 14400/3600 = tin /s Cấu hình cho phép truyền tin 235ms thừa đảm bảo cho u cầu Tổng qt ta có cơng thức sau để định yêu cầu kênh tìm gọi: u cầu kênh tìm gọi tính: số gọi x MT x PF x M Theo số khối /đa 46 khung: PMF x 3600 x 4,25 Số gọi: số dự báo gọi LA cao điểm MT: tỷ lệ gọi kết cuối MS (30% chẳng hạn) M: dự trữ PMF: thừa cos tin tìm gọi xác định số MS tìm gọi tin, phụ thuộc vào tin (PMF = cho kiểu 1)  Tính tốn u cầu AGCH Tính tốn giới hạn cho hoạt động ô Các thong số cần thiết: dự báo lưu lượng cao điểm cộng với hoạt động khác (chẳng hạn cập nhật vị trí, truyền SMS, rời/nhập IMSI dịch vụ bổ sung) Ví dụ: Ơ có dung lượng 25 Erl Thời gian giữ trung bình 90s Tỷ lệ hoạt động khác so với gọi là: đối cập nhật vị trí, 0, SMS, 0, dịch vụ bổ sung 0,2 nhập IMSI =>>> lưu lượng cho gọi là: 90/3600= 0,025 Erl Mức độ gọi cực đại cao điểm là: 25/0,025 = 100 gọi / Vì thế: Số cập nhật vị trí cao điểm: 1000 x 2=2000 SMS cao điểm: 1000 x 0,1 =100 Các dịch vụ bổ sung cao điểm: 1000 x 0,2 = 200 Nhập IMSI cao điểm: 1000 x 0,2 = 200 Rời bỏ IMSI cao điểm: 1000 x 0,1 =100 Tổng = 2600 Nếu cộng thêm với 1000 gọi 20 % dự trữ ta được: (2600 + 1000) x 1,2 = 4320 Nếu đòi hỏi truyền dẫn tin ấn định tức AGCH tổng cao 47 điểm tương ứng với 4320/3600 = 1,2 tin /s Một khối AGCH truyền hai tin ấn định tức nên yêu cầu : 1,2 – 0,6 khối AGCH/s Nhưng thực tế khối AGCH dành riêng đa khung ,nên trường hợp xét đc đảm bảo Tổng quát: Các khối AGCH: (số gọi + LU+SMS+IA+ID+SS) x M Cần thiết / đa khung: 3600 x 4,25 Trong đó: Số gọi: số gọi dự báo cao điểm LU: số cập nhật vị trí dự báo cao điểm SMS: số SMS dự báo cao điểm IA: số nhập IMSI dự báo cao điểm ID: số rời bỏ IMSI dự báo cao điểm SS: số yêu cầu dịch vụ bổ sung cao điểm M: dự trữ (1,2 chẳng hạn) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “GSMA | Brief History of GSM & the GSMA - About Us.” https://www.gsma.com/aboutus/history (accessed May 20, 2022) [2] V Nguyen, Thông tin di động 2007 49 ... tài Hệ Thống Thông Tin Di Động GSM CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG GSM (Global System for Mobile Communication) hệ thống thông tin di động tồn cầu Một cơng nghệ dùng... hình dịch vụ tiên tiến mà GSM không cung cấp đáp ứng nhu cầu sử dụng viễn thông khách hàng sử dụng mạng Có thể nói, ngày hệ thống công nghệ thông tin hệ thống thông tin di động liên tục thay... ghi định vị phải dùng hệ thống báo hiệu tiêu chuẩn hóa quốc tế  Chức bảo vệ thông tin báo hiệu thông tin điều khiển mạng phải cung cấp hệ thống 16 CHƯƠNG HỆ THỐNG GSM GSM (Global System for

Ngày đăng: 12/07/2022, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w