1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017 Bản tóm tắt Trưởng tiểu ban: PGS.TS Phạm Nguyễn Vinh Uỷ viên: GS.TS Phạm Gia Khải GS.TS Nguyễn Lân Việt GS.TS Đặng Vạn Phước GS Thạch Nguyễn GS.TS Huỳnh Văn Minh PGS.TS Châu Ngọc Hoa PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn GS.TS Nguyễn Đức Cơng PGS TS Nguyễn Văn Trí GS TS Võ Thành Nhân GS TS Đỗ Doãn Lợi PGS.TS Phạm Mạnh Hùng TS BS Đỗ Quang Huân TS.BS Hồ Huỳnh Quang Trí PGS.TS Trần Văn Huy BSCKII Nguyễn Thanh Hiền Những từ viết tắt AGII: angiotensin II BCT: bệnh tim BCTTMCB: bệnh tim thiếu máu cục BN: bệnh nhân BNP: B-type Natriuretic peptide COPD: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ĐTĐ: đái tháo đường eGFR: độ lọc cầu thận ước lượng HAtthu: huyết áp tâm thu HAttr: huyết áp tâm trương NKQ: nội khí quản NMCT: nhồi máu tim NTG: nitroglycerin PPC: phù phổi cấp PSTM: phân suất tống máu RLLM: rối loạn lipid máu STTTr: suy tim tâm trương TCCN: triệu chứng TCTT: triệu chứng thực thể THA: tăng huyết áp TM: tiêm tĩnh mạch TTM: truyền tĩnh mạch UCMC: ức chế men chuyển XVĐM: xơ vữa động mạch I GIỚI THIỆU Hướng dẫn điều trị bao gồm: - Chẩn đoán nguyên nhân suy tim - Điều trị suy tim theo giai đoạn Chỉ định điều trị khuyến cáo theo phân loại (I, IIa, IIb III) mức độ chứng (A, B C) cập nhật dựa kết nghiên cứu lâm sàng phân tích tổng hợp (bảng 1) Bảng 1: Phân loại khuyến cáo mức độ chứng Loại I Lợi >>> Hại Loại IIa Lợi >> Hại Loại IIb Lợi ≥ Hại Thủ thuật/điều Thủ thuật/điều Thủ thuật/điều trị NÊN thực trị HỢP trị CẦN hiện/áp dụng LÝ XEM XÉT kết không chắn rõ Loại III Không có lợi có hại • Thủ thuật/điều trị khơng có ích/ khơng chứng minh có lợi • Hay thủ thuật/điều trị chi phí nhiều lợi ích/gây hại thêm cho người bệnh Mức độ A ▪ Khuyến cáo ▪ Khuyến cáo ▪ Lợi ích/hiệu Được đánh giá thủ thuật/ theo hướng nhiều dân điều trị có thủ khuyến cáo số ích/hiệu thuật/điều trị ít, khơng Dữ liệu từ ▪ Có đủ chứng có chắn nhiều nghiên từ nhiều ích/hiệu ▪ Bằng chứng cứu lâm sàng nghiên cứu ▪ Có vài trái ngược ngẫu nhiên phân tích lâm sàng chứng mạnh mẽ ▪ Khuyến cáo thủ thuật/điều trị khơng có ích/khơng hiệu có hại tổng hợp ngẫu nhiên phân tích tổng hợp mâu thuẩn nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hay phân tích tổng hợp nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên phân tích tổng hợp ▪ Đủ chứng từ nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên phân tích tổng hợp Mức độ B ▪ Khuyến cáo Được đánh giá thủ thuật/ dân số điều trị có giới hạn ích/hiệu Dữ liệu từ ▪ Chứng từ nghiên cứu nghiên lâm sàng ngẫu cứu lâm nhiên nghiên cứu sàng ngẫu không ngẫu nhiên hay nhiên nhiều nghiên cứu khơng ngẫu nhiên ▪ Khuyến cáo ▪ Lợi ích/hiệu theo hướng thủ khuyến cáo thuật/điều trị ít, khơng có chắn ích/hiệu ▪ Bằng chứng ▪ Có vài mâu trái ngược thuẩn mạnh mẽ nghiên cứu lâm nghiên cứu sàng ngẫu lâm sàng nhiên hay ngẫu nhiên nhiều hay nhiều nghiên cứu nghiên cứu không ngẫu không ngẫu nhiên nhiên ▪ Khuyến cáo thủ thuật/điều trị khơng có ích/khơng hiệu có hại ▪ Chứng từ nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên nhiều nghiên cứu không ngẫu nhiên Mức độ C ▪ Khuyến cáo Được đánh giá thủ thuật/ dân số điều trị có giới hạn ích/hiệu Chỉ đồng ▪ Chỉ ý thuận, ý kiến kiến chuyên chuyên gia, gia, ca lâm ca lâm sàng đơn sàng vị chăm sóc đơn vị chăm chuẩn mực sóc chuẩn mực ▪ Khuyến cáo ▪ Lợi ích/hiệu ▪ Khuyến cáo theo hướng thủ thủ khuyến cáo thuật/điều trị thuật/điều trị ít, khơng khơng có chắn có ích/hiệu ▪ Chỉ ý kiến ích/khơng ▪ Chỉ ý kiến khác hiệu khác chuyên có hại chuyên gia, ca lâm ▪ Ý kiến gia, ca lâm sàng chuyên gia, sàng đơn vị chăm ca lâm sàng, đơn vị chăm sóc chuẩn đơn vị sóc chuẩn mực mực chăm sóc chuẩn mực II ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SUY TIM Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) Suy tim tâm thu suy tim có PSTM thất trái giảm, suy tim tâm trương suy tim có PSTM bảo tồn Bảng 2: Phân loại suy tim Phân loại Suy tim với PSTM giảm Suy tim với PSTM bảo tồn a PSTM bảo tồn, giới hạn b PSTM bảo tồn, cải thiện PSTM Mô tả ≤ 40% Còn gọi suy tim tâm thu Những nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên thu nhận bệnh nhân có PSTM giảm có bệnh nhân phương pháp điều trị có hiệu chứng minh đến hơm ≥ 50% Cịn gọi suy tim tâm trương Có vài tiêu chuẩn khác sử dụng để định nghĩa suy tim PSTM bảo tồn Chẩn đoán suy tim tâm trương thử thách phần lớn chẩn đốn loại trừ nguyên nhân không tim khác gây triệu chứng giống suy tim Đến nay, phương pháp điều trị hiệu chưa xác nhận 41% Những bệnh nhân rơi vào giới hạn, nhóm đến trung gian Đặc điểm lâm sàng, điều trị dự hậu tương 49% tự bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn > 40% Người ta nhận thấy có số bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn mà trước có PSTM giảm Những bệnh nhân có PSTM cải thiện hồi phục có đặc điểm lâm sàng khác biệt với bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn hay PSTM giảm Cần có thêm nhiều nghiên cứu cho bệnh nhân Tìm nguyên nhân suy tim quan trọng giúp định hướng điều trị - Nguyên nhân (underlying cause) - Nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng (precipitating cause) Bảng 3: Nguyên nhân suy tim tâm thu Bệnh động mạch vành • Nhồi máu tim* • Thiếu máu cục tim* Tăng tải áp lực mạn • Tăng huyết áp* • Bệnh van tim gây nghẽn* Tăng tải thể tích mạn • Bệnh hở van • Dịng chảy thơng tim (trái qua phải) • Dịng chảy thơng ngồi tim Bệnh tim dãn nở khơng TMCB • Rối loạn di truyền gia đình • Rối loạn thâm nhiễm* • Tổn thương thuốc nhiễm độc • Bệnh chuyển hóa* • Virus tác nhân nhiễm trùng khác Rối loạn nhịp tần số tim • Loạn nhịp chậm mạn tính • Loạn nhịp nhanh mạn tính Bệnh tim phổi • Tâm phế • Rối loạn mạch máu phổi Các tình trạng cung lượng cao Rối loạn chuyển hóa • Cường giáp • Rối loạn dinh dưỡng (Td: beriberi) Nhu cầu dòng máu thái q (excessive blood flow requinement) • Dịng chảy thơng động tĩnh mạch hệ thống • Thiếu máu mạn * Các trường hợp cịn đưa đến suy tim PSTM bảo tồn Dịng chảy thơng: shunt; TMCB; thiếu máu cục Bảng 4: Nguyên nhân suy tim tâm trương - Bệnh động mạch vành - Tăng huyết áp - Hẹp van động mạch chủ - Bệnh tim phì đại - Bệnh tim hạn chế Các nguyên nhân hay yếu tố làm nặng suy tim bao gồm: - Không tiết chế - Giảm thuốc điều trị suy tim không - NMCT; thiếu máu tim - Loạn nhịp (nhanh, chậm) - Nhiễm trùng - Thiếu máu - Khởi đầu sử dụng thuốc làm nặng suy tim: ▪ Ức chế calci (verapamil, diltiazen) ▪ Chẹn beta ▪ Kháng viêm không steroid ▪ Thuốc chống loạn nhịp (nhóm I, sotalol- nhóm III) - Uống rượu - Có thai - Huyết áp tăng cao - Hở van cấp III PHÂN ĐỘ CHỨC NĂNG SUY TIM Phân độ chức suy tim theo Hội Tim Mạch New York (NYHA) sử dụng dựa vào triệu chứng khả gắng sức (bảng 5) Bảng 5: Phân độ chức suy tim theo NYHA Độ I: Không hạn chế - Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó thở hay hồi hộp Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khoẻ nghỉ ngơi, vận động thể lực thơng thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khoẻ nghỉ ngơi cần vận động nhẹ có triệu chứng Độ IV: Không vận động thể lực mà khơng gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi, vận động thể lực, triệu chứng gia tăng Từ năm 2001, Hunt SA c/s phân suy tim nhiều giai đoạn: A, B, C D Hình : Các giai đoạn tiến triển suy tim biện pháp điều trị (TL 4) TCCN: triệu chứng năng; ĐTĐ: đái tháo đường; THA: tăng huyết áp; XVĐM: xơ vữa động mạch; RLLM: rối loạn lipid máu; NMCT: nhồi máu tim; UCMC: ức chế men chuyển; AGII: angiotensin II Trong thực hành lâm sàng, cần sử dụng phân độ chức phân giai đoạn suy tim IV CHẨN ĐOÁN SUY TIM Hỏi bệnh sử khám thực thể kỹ lưỡng giúp ta có hướng chẩn đốn suy tim Các phương tiện cận lâm sàng siêu âm tim, định lượng BNP NT-ProBNP huyết tương góp phần xác định chẩn đoán suy tim hầu hết trường hợp Đo ECG, chụp x-quang ngực thẳng cần thiết trường hợp nghi ngờ suy tim Trong đó, ECG, X-quang ngực siêu âm tim giúp lượng định độ nặng nguyên nhân suy tim Bảng 6: Tiêu chuẩn Framingham chẩn đốn suy tim - Tiêu chuẩn : Cơn khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi Phồng tĩnh mạch cổ Ran phổi Tim lớn Phù phổi cấp Tiếng T3 Áp lực TM hệ thống > 16 cm H2O Thời gian tuần hoàn > 25 giaây Phản hồi gan TM cổ - Tiêu chuẩn phụ Phù cổ chân Ho đêm Khó thở gắng sức Gan lớn Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa Tim nhanh (> 120 /phút) - Tiêu chuẩn hay phụ Giảm 4,5 kg/ ngày điều trị suy tim - Chẩn đoán xác định suy tim : tiêu chuẩn tiêu chuẩn kèm tiêu chuẩn phụ Mặc dù cổ điển, tiêu chuẩn Framingham hữu ích thực hành lâm sàng nơi phương tiện cận lâm sàng hạn chế Bảng 7: Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo Hội Tim Mạch Châu Âu 2012 Chẩn đoán suy tim tâm thu: điều kiện - Triệu chứng - Triệu chứng thực thể - Giảm phân suất tống máu Chẩn đốn suy tim tâm trương: điều kiện - Có triệu chứng và/hoặc thực thể suy tim - PXTM bảo tồn (LVEF ≥ 50%) - Tăng Natriuretic Peptide (BNP > 35 pg/ml và/hoặc NT-proBNP > 125 pg/ml) - Chứng biến đổi cấu trúc chức suy tim Bảng 8: Các chất điểm sinh học giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng suy tim Chất điểm Giai đoạn Loại Mức chứng định BNP, NT-ProBNP ▪ Chẩn đoán loại trừ suy Cấp, bệnh ngoại I A tim trú I A ▪ Tiên lượng suy tim Cấp, bệnh ngoại IIa B ▪ Thực điều trị theo trú IIb C khuyến cáo Ngoại trú ▪ Hướng dẫn điều trị suy tim Cấp cấp Chỉ điểm sinh học tổn thương Ngoại trú IIb B tim (Troponin) Chỉ điểm sinh học sợi hoá Cấp IIb A tim (ST2, Galectin 3) Một số chất điểm sinh học khác ST2, Galectin-3 sử dụng với peptide niệu chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng bệnh nhân suy tim ST2 Galectin-3 giúp khảo sát tổn thương sợi hoá tim, từ tiên đốn nguy tái nhập viện tử vong bệnh nhân suy tim Hai chất điểm sinh học có giá trị tiên lượng bệnh nhân suy tim nhiều Hình 2: Quy trình chẩn đốn suy tim theo khuyến cáo Hội Tim Mạch Châu Âu 2012 10 f Digitalis: Digitalis có hiệu suy tim có kèm theo rối loạn nhịp nhĩ rung nhĩ hay cuồng nhĩ, suy chức tâm thu có kèm dãn buồng tim trái Mặc dù có nhiều bàn cãi hiệu Digitalis từ có UCMC, nghiên cứu gần chứng minh hiệu thay Digitalis Liều trì Digoxin người Việt Nam nên khoảng 0.0625-0.125 mg/ngày tuỳ theo cân nặng độ lọc cầu thận, dùng liều trì cao (0.25 mg/ngày) nên có 1-2 ngày tuần không uống thuốc Không nên dùng liều digitalis hoá g Nitrate: Bảng 16: Các thuốc nitrate thường dùng Tên thuốc Đường vào Liều lượng Thời gian khởi đầu tác dụng 30 giây Thời gian kéo dài tác dụng Độ tin cậy hiệu 15-30 phút 2-4 Cao Nitroglycerine (Nitrostat) Nitroglycerine (Lenitral, Nitrobid) Nitroglycerine (Nitro disc, Transderm) Isosorbide Dinitrate (Isordil,Risordan) Ngậm 0.3-0.6 mg lưỡi Uống 2.5-6.5 mg Bôi dán da Uống 2.5-5 cm (bôi) 10-60 cm (dán) 10-60 mg 30 phút 6-24 4-6 Trung bình Cao Isosorbide Mono Nitrate (Monicor, Imdur) Uống 10-40 mg 8-21 Cao 30 phút Thấp h Hydralazine: Rất có hiệu BN suy tim hở van hai hay van động mạch chủ Thuốc làm tăng tần số tim tăng tiêu thụ Oxy tim nên cần cẩn thận dùng BN thiếu máu tim Thuốc thường dùng phối hợp với Nitrate Liều thông thường 25-100 mg dùng 3-4 lần/ngày Điều trị suy tim với Hydralazine phối hợp Nitrate có khả kéo dài tuổi thọ người bệnh i Ức chế canxi: UC Ca nhóm Non – Dihydropyridine Diltiazem verapamil không dùng điều trị suy tim UC Ca nhóm dihydropyridine nifedipine không nên dùng BN suy tim j Thuốc ức chế trực tiếp nút xoang 18 Ivabradine xếp vào định nhóm IIa, mức chứng B điều trị suy tim tâm thu Chỉ sử dụng Ivabradine đạt liều đầy đủ chẹn beta, tần số tim ≥ 70/ph Tuy nhiên, bệnh nhân có kèm bệnh phổi mạn tắc nghẽn khơng đạt liều cao chẹn beta sử dụng ivabradine tần số tim ≥ 70/ph Có thể sử dụng ivabradine không kèm chẹn beta cần k Omega-3 Một nghiên cứu gần cho thấy omega-3 giảm nhập viện nguyên nhân tim mạch BN suy tim có PSTM ≤ 40% Omega-3 nên dùng thuốc lựa chọn thứ BN suy tim, sau thuốc lựa chọn đầu tay UCMC (hoặc CTTA) UCB B Điều trị dụng cụ Điều trị thiết bị bao gồm: - Máy chuyển nhịp phá rung cấy (Implantable Cardioverter – Defibrillators) ICD - Tái đồng tim hay tạo nhịp buồng thất (Cardiac Resynchronization Therapy or Biventricular Pacing) - Thiết bị hỗ trợ thất (Ventricular Assist Devices) a Máy chuyển nhịp phá rung cấy (ICD) tái đồng tim hay tạo nhịp buồng thất Bảng 17: Khuyến cáo điều trị dụng cụ suy tim tâm thu giai đoạn C Khuyến cáo ICD giúp phòng ngừa tiên phát đột tử/ PSTM ≤ 35%, 40 ngày sau NMCT NYHA II- III; khả sống năm CRT/ b/n có PSTM ≤ 35%, nhịp xoang, blốc nhánh trái với QRS ≥ 150 ms NYHA II, III NYHA IV ngoại trú Loại I Mức chứng A I A (NYHA III/IV) B (NYHA II) ICD giúp phòng ngừa tiên phát đột tử/ b/n có PSTM ≤ 30%, 40 ngày sau NMCT, NYHA với điều trị kèm khả sống > năm CRT/ b/n có PSTM ≤ 35%, nhịp xoang, QRS ≥ 150 ms không kèm blốc nhánh trái, NYHA III NYHA IV ngoại trú I B IIa A IIa B CRT/ b/n PSTM ≤ 35%, nhịp xoang, blốc nhánh trái có QRS 120 – 149 ms, NYHA II, III IV ngoại trú 19 CRT/ b/n rung nhĩ kèm PSTM ≤ 35%, tạo nhịp thất 100% sau huỷ nút nhĩ thất IIa B ICD có lợi điểm khơng chắn b/n thường nhập viện, thể chất xấu có bệnh nặng kèm theo IIb B b Dụng cụ trợ thất Nhiều kiểu thiết bị hỗ trợ thất sử dụng điều trị tim nặng: Abiomed biventricular system (BVS), Heartmate, Novacor Thoratec Trước thiết bị hỗ trợ thất sử dụng biện pháp “bắc cầu” trợ giúp tim suy chờ đợi ghép tim Ngày định mở rộng bao gồm: - Sốc sau mổ tim - Sốc tim sau NMCT - Suy tim khơng hồi phục, ghép tim - Suy tim không hồi phục, ghép tim - Viêm tim cấp - Rối loạn nhịp thất nặng Bảng 18: Bệnh nhân có tiêu chuẩn phù hợp đặt dụng cụ hỗ trợ thất Bệnh nhân có triệu chứng nặng > tháng dù điều trị nội khoa tối ưu điều trị dụng cụ có ≥ tiêu chuẩn sau: ▪ PSTM thất trái < 25% đo lượng tiêu thụ oxy (VO2) tối đa < 12 mL/kg/phút ▪ ≥ lần nhập viện suy tim vịng 12 tháng trước mà khơng có yếu tố thúc đẩy rõ ràng ▪ Phụ thuộc vào thuốc tăng co bóp tim truyền tĩnh mạch ▪ Rối loạn chức quan đích tiến triển (chức thận và/hoặc chức gan xấu đi) tình trạng giảm tưới máu áp lực đổ đầy thất không đủ (PCWP ≥ 20 mmHg huyết áp tâm thu ≤ 80 – 90 mmHg số tim ≤ L/phut/m2) ▪ Chức thất phải xấu Điều trị suy tim giai đoạn D: Điểm quan trọng điều trị suy tim giai đoạn cuối định lượng xử trí cẩn thận tình trạng ứ dịch Cần ý dùng lợi tiểu mạnh q, tình trạng BN nặng thêm thiếu dịch Tại nước có ghép tim, giai đoạn định ghép tim Các biện pháp lại truyền tĩnh mạch liên tục thuốc dãn mạch ngoại vi thuốc vận mạch Chỉ định ghép tim thay tóm tắt bảng 19 20 Bảng 19: Ghép tim: định chống định Xem xét định Suy tim giai đoạn cuối với triệu chứng nặng, tiên lượng xấu ghép tim khơng cịn phương pháp trị liệu khác thay Năng động, giao tiếp tốt cảm xúc ổn định Có khả tn thủ điều trị tích cực đòi hỏi sau ghép tim Chống định Nhiễm trùng tiến triển Bệnh động mạch ngoại biên mạch máu não nặng Đang nghiện rượu thuốc gây nghiện Điều trị ung thư vòng năm trước Loét dày tá tràng không chữa lành Huyết khối thuyên tắc gần Suy thận nặng (độ lọc cầu thận < 50 mL/ph) Bệnh gan nặng Bệnh hệ thống với tổn thương nhiều quan Bệnh nặng khác kèm, có tiên lượng xấu Cảm xúc khơng ổn định bệnh tâm thần chưa điều trị Kháng lực mạch máu phổi cao, cố định ( > 4-5 đơn vị Wood chênh áp trung bình > 15 mmHg) Chỉ định điều trị suy tim giai đoạn D: Chỉ định nhóm I - Khám cẩn thận điều trị ứ dịch - Chuyển BN đến nơi có chương trình ghép tim - Chuyển BN đến chuyên gia điều trị suy tim giai đoạn cuối - BN suy tim giai đoạn cuối, đặt máy chuyển nhịp phá rung, cần biết thông tin khả dừng chế độ phá rung Chỉ định nhóm IIa - Xét khả đặt thiết bị hỗ trợ thất trái nhóm chọn lọc BN suy tim giai đoạn cuối, có 50% khả sống năm điều trị nội khoa Chỉ định nhóm IIb - Truyền liên tục thuốc vận mạch giảm triệu chứng - Các chất điểm sinh học tiên lượng BN suy tim Chỉ định nhóm III - Khơng nên truyền thường qui đợt thuốc vận mạch Bảng 20: Chiến lược điều trị tối ưu suy tim mạn Tăng liều nhỏ đến liều cao bệnh nhân dung nạp Một số bệnh nhân (vd: cao tuổi, bệnh thận mạn) cần thăm khám thường xuyên, tăng liều chậm Theo dõi dấu sinh tồn chặt chẽ trước tăng liều [HA tư đứng, tần số tim, triệu chứng đứng, tim chậm, Hatth thấp (80-100mmHg)] Lần lượt chỉnh liều nhóm thuốc 21 Theo dõi chức thận, điện giải đồ Bệnh nhân có cảm giác mệt hay yếu tăng liều Nếu dấu sinh tồn tốt, triệu chứng hết sau vài ngày Bệnh nhân không ngưng đột ngột điều trị Xem xét lại cẩn thận liều lượng thuốc điều trị suy tim để giảm triệu chứng (vd: lợi tiểu, nitrates) tăng liều Chỉnh liều tạm thời có bệnh khơng phải tim hết hợp (vd: nhiễm trùng phổi, nguy thiếu nước) 10 Hướng dẫn bệnh nhân gia đình lợi điểm điều trị theo khuyến cáo B/n suy tim PXTM giảm, có TC/CN Lợi tiểu giúp giảm TC/C N sung huyết ICD PXTM ≤ 35% điều trị nội tối ưu bệnh sử có NNT/R T có triệu chứng Điều trị UCMC chẹn beta (tăng dần liều tới tối đa) không PXTM ≤ 35% kèm TC/CN có Thêm đối kháng Mineralocotricosteroid (tăng dần liều tới tối đa) không PXTM ≤ 35% kèm TC/CN có Dung nạp UCMC (hoặc chẹn thụ thể AGII) Nhịp xoang QRS ≥ 130 mses ARNI thay UCMC Lượng giá định CRT Nhịp xoang TS ≥ 70/ph Ivabradine Phối hợp biện pháp điều trị TC/CN kháng trị có Cân nhắc thêm Digoxin HISDN LVAD ghép tim không Không cần thêm biện pháp điều trị cân nhắc giảm liều lợi tiểu 22 Hình 3: Các biện pháp điều trị suy tim mạn có triệu chứng (NYHA II-IV) TCCN: triệu chứng năng; TCTT: triệu chứng thực thể, UCMC: ức chế men chuyển; AG II: angiotensin II; TST: tần số tim; PSTM: phân suất tống máu; NMCT: nhồi máu tim a : Lợi tiểu giảm TCCN TCTT không giảm tỷ lệ nhập viện tử vong b : nên chỉnh đến liều nghiên cứu chứng minh liều tối đa bệnh nhân dung nạp c : bệnh nhân không triệu chứng với PSTM ≤35% tiền sử NMCT nên xem xét đặt ICD d : không dung nạp thuốc đối kháng thụ thể mineralocorticoid, thay chẹn thụ thể AG II phối hợp với UCMC e : quan quản lý thuốc châu Âu chấp thuận ivabradine cho BN có TST ≥75 lần/phút Có thể xem xét dùng cho BN chống định hay không dung nạp chẹn beta f : định thay đổi dựa theo nhịp tim, phân độ NYHA, khoảng QRS, hình dạng QRS PSTM g : không định suy tim NYHA IV h : digoxin sử dụng sớm kiểm sốt tần số thất bệnh nhân rung nhĩ- ln ln kết hợp với chẹn beta i : kết hợp hydralazine isosorbide dinitrate sớm bệnh nhân không dung nạp UCMC chẹn thụ thể AG II VI Điều trị suy tim phân suất tống máu bảo tồn Các biện pháp điều trị suy tim tâm trương bao gồm: - Kiểm soát tốt huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương - Kiểm soát tốt tần số thất BN rung nhĩ có suy tim tâm trương - Lợi tiểu hiệu để chống phù giảm sung huyết phổi - Tái tưới máu mạch vành cần thiết BN suy tim tâm trương có kèm bệnh động mạch vành - Các thuốc UCB, UCMC, CTTA CKCa giảm triệu chứng BN suy tim tâm trương VII Suy tim cấp Suy tim cấp phù phổi cấp sốc tim Suy tim cấp nhập viện khởi phát chiếm 20%, lại 80% suy tim cấp bù suy tim mạn Các nguyên nhân suy tim cấp gồm: ▪ Bệnh động mạch vành: thiếu máu, tổn thương nhồi máu tim ▪ Biến chứng học nhồi máu tim cấp: thủng vách liên thất, hở cấp, vỡ thất trái ▪ Rối loạn nhịp: block nhĩ thất loạn nhịp nhanh ▪ Chèn ép tim ▪ Thuyên tắc phổi cấp ▪ Tổn thương van tim: rách van, đứt trụ, bóc tách động mạch chủ, rối loạn chức van nhân tạo ▪ Suy thận cấp, suy thận mạn bệnh nhân có sẵn bệnh tim 23 Bảng 21: Yếu tố thúc đẩy nguyên nhân suy tim cấp Những biến cố xảy làm suy tim nặng lên nhanh chóng: ▪ Rối loạn nhịp nhanh nhip chậm nặng/rối loạn dẫn truyền ▪ Hội chứng mạch vành cấp ▪ Biến chứng học hội chứng động mạch vành cấp (vỡ vách liên thất, đứt dây chằng van lá) ▪ Thuyên tắc phổi cấp ▪ Cơn tăng huyết áp cấp cứu ▪ Chèn ép tim ▪ Bóc tách động mạch chủ ▪ Phẫu thuật vấn đề chu phẫu ▪ Bệnh tim chu sinh Những biến cố thường làm suy tim nặng lên từ từ: ▪ Nhiễm trùng (bao gồm viêm nội tâm mạc nhiễm trùng) ▪ Đợt cấp COPD/hen phế quản ▪ Thiếu máu ▪ Suy chức thận ▪ Không tuân thủ chế độ ăn kiêng/thuốc điều trị ▪ Nguyên nhân thầy thuốc gây (vd, kê toa thuốc kháng viêm NSAID corticosteroid; tương tác thuốc) ▪ Rối loạn nhịp, nhịp chậm, rối loạn dẫn truyền mà không đưa đến giảm đột ngột, nặng nề nhịp tim ▪ Tăng huyết áp không kiểm soát ▪ Nghiện rượu thuốc gây nghiện Bảng 22: Triệu chứng thực thể suy tim cấp bù TC TC thực thể TC liên quan đến q tải thể tích Khó thở (khi gắng sức, kịch phát đêm, Ran phổi, tràn dịch màng phổi nằm, lúc nghỉ); ho, khị khè Khó chịu chân bàn Phù ngoại biên (chân, vùng thấp) Khó chịu bụng/đầy bụng, chán ăn Báng bụng/tăng vòng bụng, đau tức 1/4 bụng phải; gan to/lách to; củng mạc vàng Tăng cân Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan-tĩnh mạch cảnh (+) Tăng tiếng T3, tiếng T2 mạnh 24 TC liên quan đến giảm tưới máu mô Mệt Thay đổi tri giác, ngủ gà ban ngày, lú lẫn, tập trung Choáng váng, gần ngất ngất Những triệu chứng khác Trầm cảm Rối loạn giấc ngủ Hồi hộp Chân tay lạnh Da tái nhợt, tụt huyết áp Áp lực mạch hẹp/chênh áp thấp Mạch luân chuyển Hạ huyết áp tư đứng (giảm thể tích) Tiếng T4 Âm thổi tâm thu tâm trương Phù phổi cấp Lượng định bệnh nhân phù phổi cấp: ▪ Bệnh sử ▪ Triệu chứng thực thể ▪ Điện tâm đồ 12 chuyển đạo ▪ X-quang ngực ▪ Siêu âm tim qua thành ngực ▪ Huyết đồ, ure máu, creatinine máu, điện giải đồ, men tim, khí máu động mạch ▪ Thơng tim, siêu âm tim qua thực quản, đặt catheter động mạch hệ thống động mạch phổi: cần thiết Các biện pháp điều trị bao gồm: ▪ Thở oxy mũi lít/phút ▪ Nitroglycerin: ngậm lưỡi viên 0.4-0.5 mg 5-10 phút hay truyền tĩnh mạch với liều khởi đầu 0.3-0.5 microgram/kg/phút ▪ Đặt đường truyền tĩnh mạch, tiêm lợi tiểu furosemide 20 – 80 mg ▪ Morphine sulfate 3-5 mg tiêm tĩnh mạch ▪ Đặt nội khí quản giúp thở máy giảm oxy máu nặng khơng đáp ứng điều trị có toan hơ hấp ▪ Truyền thuốc tăng co bóp tim dobutamin, dopamin huyết động không ổn định ▪ Thông khí xâm nhập khơng xâm nhập ▪ Hỗ trợ tuần hoàn phương pháp học ▪ Siêu lọc máu ▪ Điều trị nguyên nhân dẫn đến phù phổi cấp ▪ Sau bệnh nhân khỏi phù phổi cấp, tìm cách xác định nguyên nhân để điều trị lâu dài 25 Sốc tim Sốc tim định nghĩa sau: ▪ Chỉ số cung lượng tim < 1.8 dynes-giây/cm2 ▪ Huyết áp tâm thu < 90 mmHg kéo dài 30 phút ▪ Áp lực nhĩ trái > 20 mmHg ▪ Lượng nước tiểu < 20 ml/giờ ▪ Sức cản mạch hệ thống > 2100 dynes-giây/cm5 (Bt: 700-1600) Các tổn thương tim dẫn đến sốc tim tim, van tim, buồng tim loạn nhịp tim Ở bệnh nhân nhồi máu tim cấp, 80% nguyên nhân sốc tim tổn thương tim, 20% yếu tố học hở cấp, thủng vách liên thất Lượng định bệnh nhân sốc tim cần làm: ▪ Hỏi bệnh sử, khám thực thể ▪ Đánh giá huyết động: huyết áp tâm thu < 90 mmHg kéo dài 30 phút, số cung lượng tim < 1.8 lit/phút/m2 áp lực đổ đầy thất trái > 20 mmHg ▪ Các cận lâm sàng cần làm: ECG 12 chuyển đạo (đo chuyển đạo ngực bên phải), X-quang ngực, siêu âm tim, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, đặt ống Swan-Ganz, huyết đồ, ure creatinine máu, men gan, men tim, điện giải đồ, khí máu động mạch, lactate máu, xét nghiệm đơng máu Bảng 23: Chẩn đốn phân biệt nguyên nhân gây sốc Nguyên nhân ALTMTT Áp lực bít mao Chỉ số cung Sức cản mạch (cmH2O) mạch phổi lượng tim ngoại vi (dynes(mmHg) (dynesgiây/cm5) giây/cm2) Giảm thể tích  (

Ngày đăng: 12/07/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại của khuyến cáo và mức độ chứng cứ - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 1 Phân loại của khuyến cáo và mức độ chứng cứ (Trang 2)
II. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SUY TIM - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
II. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SUY TIM (Trang 4)
Bảng 5: Phân độ chức năng suy tim theo NYHA Độ I:  - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 5 Phân độ chức năng suy tim theo NYHA Độ I: (Trang 6)
Hình 1: Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim cùng biện pháp điều trị (TL 4) - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Hình 1 Các giai đoạn trong sự tiến triển của suy tim cùng biện pháp điều trị (TL 4) (Trang 7)
Bảng 7: Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Châu Âu 2012   - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 7 Các tiêu chuẩn xác định suy tim theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Châu Âu 2012 (Trang 9)
Bảng 8: Các chất chỉ điểm sinh học giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị và tiên lượng suy tim  - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 8 Các chất chỉ điểm sinh học giúp chẩn đoán, theo dõi điều trị và tiên lượng suy tim (Trang 9)
- Trắc nghiệm tưới máu cơ tim bằng hình ảnh (bằng siêu âm tim, cộng hưởng từ tim, SPECT hoặc PET)  - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
r ắc nghiệm tưới máu cơ tim bằng hình ảnh (bằng siêu âm tim, cộng hưởng từ tim, SPECT hoặc PET) (Trang 11)
Bảng 12 nêu lên các biện pháp điều trị BN suy tim giai đoạn C. Các biện pháp này cần được sử dụng đúng chỉ định và phối hợp cẩn thận tránh làm nặng suy tim hoặc BN bỏ  điều trị vì tác dụng phụ   - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 12 nêu lên các biện pháp điều trị BN suy tim giai đoạn C. Các biện pháp này cần được sử dụng đúng chỉ định và phối hợp cẩn thận tránh làm nặng suy tim hoặc BN bỏ điều trị vì tác dụng phụ (Trang 14)
Bảng 14: Liều lượng thuốc đối kháng aldosterone trong điều trị suy tim - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 14 Liều lượng thuốc đối kháng aldosterone trong điều trị suy tim (Trang 15)
Bảng 16: Các thuốc nitrate thường dùng - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 16 Các thuốc nitrate thường dùng (Trang 18)
Bảng 17: Khuyến cáo điều trị bằng dụng cụ suy tim tâm thu giai đoạ nC - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 17 Khuyến cáo điều trị bằng dụng cụ suy tim tâm thu giai đoạ nC (Trang 19)
Bảng 18: Bệnh nhân có tiêu chuẩn phù hợp đặt dụng cụ hỗ trợ thất - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 18 Bệnh nhân có tiêu chuẩn phù hợp đặt dụng cụ hỗ trợ thất (Trang 20)
Bảng 22: Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim cấp mất bù - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 22 Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim cấp mất bù (Trang 24)
Bảng 24: Các thuốc vận mạch truyền tĩnh mạch trong điều trị suy tim cấp - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 24 Các thuốc vận mạch truyền tĩnh mạch trong điều trị suy tim cấp (Trang 27)
Bảng 25: Giáo dục cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
Bảng 25 Giáo dục cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối (Trang 30)
▪ Khi đi du lịch, cần mang theo bảng tóm tắt bệnh sử, thuốc đang điều trị và các thuốc dự phòng khi cần khác - KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM: CẬP NHẬT 2017
hi đi du lịch, cần mang theo bảng tóm tắt bệnh sử, thuốc đang điều trị và các thuốc dự phòng khi cần khác (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w