CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƯỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ

20 3 0
CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƯỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN THỊ THANH CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƢỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, học viên cao học lớp QH K 2012 – 2015, Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác, đó, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học PGS.TS Trần Nho Thìn Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, người viết nhận giúp đỡ thầy cô giáo thuộc Khoa văn học, Trường đại học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện nghiên cứu khác, đặc biệt thầy hướng dẫn tơi Vì vậy, đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn, PGS TS Trần Nho Thìn, giảng viên khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người giúp đỡ cho tơi q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Viện Khoa học xã hội đồng nghiệp giúp tơi q trình sưu tầm tài liệu, hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU 11 1.1 Về nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 11 1.1.1 So sánh Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều 11 1.1.2 Vị trí nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 14 1.2 Quan niệm ngƣời anh hùng văn học phƣơng Đông 22 1.2.1 Quan niệm người anh hùng trung nghĩa 22 1.2.2 Quan niệm người anh hùng thời loạn 24 1.2.3 Đặc điểm giống mẫu anh hùng 25 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: TÍNH PHONG PHÚ, PHỨC TẠP, ĐA CHIỀU CỦA NHÂN VẬT TỪ HẢI 32 2.1 Từ Hải ngƣời anh hùng thời loạn 32 2.2 Từ Hải biểu ngƣời anh hùng theo quan niệm truyền thống 35 2.3 Những biểu phá cách, lệch chuẩn ngƣời anh hùng Từ Hải 46 2.3.1 Trân trọng Thúy Kiều cho nàng kỹ nữ lâu - nhìn chàng vượt qua định kiến nhà nho trinh tiết 46 2.3.2 Chất lãng mạn, đa tình Từ Hải 48 2.3.3 Trân trọng hạnh phúc ân với Thúy Kiều 53 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỪ HẢI 61 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Từ Hải 61 3.2 Ngôn ngữ nhân vật Từ Hải 69 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, hành động nhân vật Từ Hải 72 3.4 Không gian hoạt động Từ Hải Truyện Kiều 75 3.5 Cái nhìn nhiều chiều nhân vật Từ Hải 78 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song hành với cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Du nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều xem tiêu chí quan trọng để đánh giá nghiệp văn học ông Ở tác phẩm này, nhiều nhân vật vào thơ ca, đời sống thường nhật người dân Việt Nam Từ Hải nhân vật số Về nghiên cứu nhân vật Từ Hải, phải nhấn mạnh giới nghiên cứu xưa phân tích nhân vật Từ Hải thường từ góc độ xã hội học, quan tâm đấu tranh giai cấp, chống chế độ phong kiến bất cơng Hồi Thanh có lẽ người đưa cách nhìn Từ Hải người anh hùng chống lại chế độ phong kiến Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Một người anh hùng tất nhiên có sức mạnh, có tài năng, có tư tưởng nghĩa hiệp, hành hiệp cứu đời, chống lại bất công nên gọi anh hùng Nhưng người anh hùng cịn người đàn ơng nên chất đàn ơng, nam tính, cịn thể qua mối quan hệ với phụ nữ Chính mối quan hệ, tình u với Thúy Kiều phần đặc sắc nhân vật Từ Hải, làm nên Nguyễn Du Vì vậy, bên cạnh việc phân tích nhân vật Từ Hải từ góc độ xã hội học, quan niệm không phân tích nhân vật từ góc độ văn hóa ứng xử giới, để làm bật nên Nguyễn Du quan niệm người anh hùng so với cách nhìn truyền thống trở thành khn mẫu tác phẩm khác Đề tài luận văn Cái quan niệm Nguyễn Du người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải lời giải đáp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ Truyện Kiều đời, tác phẩm có sức thu hút lớn người đọc Nhân vật Từ Hải tính hấp dẫn hình tượng ln nhà nghiên cứu để mắt tới Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ đầu kỉ đến năm 1986 Từ Hải nhân vật mà Nguyễn Du yêu thích tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Từ nhân vật lịch sử có thật triều Minh văn chương Trung Quốc đời sau, Từ Hải lên với hình ảnh ngày hoàn thiện, chiếm thiện cảm Đặc biệt đến với Truyện Kiều Nguyễn Du, Từ Hải trở thành hình tượng văn học có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu Do tính cách phức tạp vị trí quan trọng nhân vật truyện nên giới nghiên cứu có nhìn đa chiều, khác nhau, chí có ý kiến đối nghịch hoàn toàn Từ Hải Đặc biệt giới nghiên cứu văn học, người cho Từ Hải giặc, kẻ lại cho bậc anh hùng phi thường, có người lại đánh giá nhân vật tiềm ẩn đầy đủ hai yếu tố Do đó, để hiểu rõ đánh giá nhà nghiên cứu Từ Hải, tác giả luận văn tiến hành khảo sát nhỏ, bước đường nhân vật lịch sử triều Minh sang văn học, đến Truyện Kiều nghiên cứu Thông qua khảo sát này, phần có cách nhìn tồn diện, đánh giá khoa học nhân vật Từ Hải Nhìn nhận hình ảnh người anh hùng Từ Hải, thời kỳ nhà nghiên cứu có cách nhìn khác Trước hết nửa đầu thể kỷ XIX, nhà nho đề cập đến nhân vật Nhưng bắt đầu sang kỷ XX, với phương pháp phân tích đại, nhà trí thức Tân học mang đến cho độc giả ý kiến lạ nhân vật Từ Hải Trong nghiên cứu này, Từ Hải nói đến với tư cách nhân vật tác phẩm, khơng nhắc đến tuyến nhân vật phụ Năm 1922, Tạp chí Nam phong, Nguyễn Đơn Phục dùng thể vấn đáp truyền thống để phân tích tâm lý, bàn luận nhân vật “Truyện Kiều” Bàn luận Từ Hải, Nguyễn Đôn Phục cho rằng: Từ Hải hạng tầm thường, bậc anh hùng hảo hán Ngay từ đầu, ông nhận định Từ Hải tên giặc “tầm thường” cho dù ông thấy cách lên đường Từ Hải “kể cách ánh hào thật đấy! Nhưng xét khơng chủ nghĩa gì, chẳng qua ngốt phú quý mà làm giặc” [12; tr 188] Cũng đồng quan điểm đó, Vũ Đình Long loạt khảo cứu Văn chương truyện Kiều Tạp chí Nam Phong, nhận định nhân vật Từ Hải: “Đời Gia Tĩnh triều Minh bổn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng, trị nghe khơng có khuy khuyết; Từ Hải chẳng qua chiêu tập quân vô lại Hải Tần, thừa vào cát tỉnh biên phương; anh hùng hào kiệt đương lạc quan chủ nghĩa thái bình, dại dột mà giúp anh Hoàng Sào để nối giáo cho giặc”[12; tr 190] Vào năm 30 kỷ XX, giới tri thức ta tiếp xúc nhiều với văn hóa phương Tây, xuất số cách tiếp cận phân tích nghiên cứu văn học, nên nhân vật Từ Hải nhìn nhận đa chiều Mở đầu cho trào lưu này, Nguyễn Bách Khoa tiếp cận Truyện Kiều góc độ phân tâm học, ông đọc tâm lý nhân vật phương pháp ông tiếp thu Dưới mắt học giả này, Từ Hải Nguyễn Huệ, biểu thị giấc mộng Nguyễn Du, giấc mộng người anh hùng thời loạn Quan điểm ơng nêu rõ Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Ông cho “Từ Hải trong“Truyện Kiều” với tất nét cốt yếu người anh hùng lãnh tụ nông dân thời phong kiến” [26; tr 174] Lê Đình Kỵ khơng hẳn thừa nhận Từ Hải hình ảnh người anh hùng lý tưởng không phủ định, nhiên ông lại sâu vào phân tích chết Từ Hải, để tìm bi kịch thời đại, gửi gắm tư tưởng Nguyễn Du nhân vật Trong chuyên luận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, ông cho rằng: “Nếu thấy Từ Hải qua việc hàng mà khơng nhìn vào cách Từ hàng thất bại khơng hiểu hết Từ Hải khơng nhận tính bi kịch lớn thời đại thể vào nhân vật ấy” [27; tr 12] Qua đó, thấy tác giả quan niệm Từ Hải nhân vật nửa anh hùng, nửa thời cuộc, chưa phải nhân vật hoàn hảo, trọn vẹn theo quan niệm mẫu người anh hùng lý tưởng Nho giáo, thường gặp văn học trung đại Việt Nam Tiếp theo nghiên cứu trào lưu xem Từ Hải thân trực tiếp khởi nghĩa nông dân Nguyên nhân trào lưu muốn phản bác lại số nghiên cứu trước đó, xem Từ Hải hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Tác giả Nguyễn Khắc Viện cho “Những nét tả Từ Hải, hào hoa đặt Từ Hải ngang hàng với nhân vật lịch sử thời đại Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Huệ” [12; tr 545] Khi nghiên cứu thực thời đại Nguyễn Du, Đỗ Đức Dục khẳng định “Từ Hải hình ảnh trực tiếp Nguyễn Huệ” [8; tr 91] Học giả người Nga N.I.Niculin nhận định Từ Hải “có phần mang bóng dáng hùng vĩ Nguyễn Huệ” “Từ Hải cá nhân riêng biệt người lãnh tụ nông dân khởi nghĩa” [12; tr 1016] Như vậy, phần lớn nhà nghiên cứu thừa nhận Từ Hải “vang bóng”, “âm vang”, “ánh hào quang” sức phản kháng dậy nông dân, khởi nghĩa nông dân diễn dồn dập vào thời cuối Lê đầu Nguyễn Hay“Chắc chắn khởi nghĩa long trời lở đất hồi kỷ XVIII rõ ràng khơng thể có Từ Hải Truyện Kiều được” [8; tr 98] Mối liên quan Từ Hải nông dân trực tiếp, hành động, tính cách tâm tư nguyện vọng Từ phản ánh thân lãnh tụ nơng dân khởi nghĩa mà ví với “tia hồi quang xa xôi” khởi nghĩa nông dân Do đó, khơng thể xem Từ Hải “một lãnh tụ nơng dân khởi nghĩa với ý nghĩa xác danh từ này” thực Từ Hải “hình tượng người yêu tự loạn” Nhấn mạnh quan điểm hình tượng Từ Hải tự loạn, N.I.Niculin viết “Từ Hải chẳng qua hình tượng lãng mạn người loạn, thể phản kháng Nguyễn Du thực thối nát thời giờ, hình tượng kẻ ngang tàng dám đứng lên chống lại triều đình, quan lại” [12; tr 1017] Tính chất “nổi loạn” đặc trưng Từ Hải, ý kiến mà nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nhân vật Tuy nhiên nghiên cứu học giả phía Bắc, vơ thiếu sót khơng điểm qua nghiên cứu học giả Nam Bộ, nhìn nhận nhân vật Từ Hải Nguyễn Du Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Khảo luận Đoạn trường tân tác giả Nguyễn Khoa năm 60 Với ông, Từ Hải thực người anh hùng từ tơng tích, nguồn gốc xuất thân Từ Hải có thân nhân cách người anh hùng Từ diện mạo, chí hướng, tâm tính cách Từ Hải theo tiếng gọi bốn phương hạnh phúc bên Kiều Thậm chí cách Từ Hải từ chối Kiều cầu xin theo chồng cho vẹn chữ tòng, tất gián tiếp rõ: “Nhân cách khách anh hùng nặng nợ kiếm cung nên nhẹ tình chăn gối Từ Hải mẫu người anh hùng lý tưởng bước từ cõi mộng, hình ảnh Từ thêm rực rỡ” [23; tr 219] Trong Đọc lại Truyện Kiều, tác giả Vũ Hạnh lại cho cách nhìn tiếp cận văn học nhìn từ phân tích nhân vật Từ Hải Vũ Hạnh tìm thấy Truyện Kiều, Từ Hải khác lạ, Từ thiếu cội nguồn cụ thể, khơng có sinh hoạt bình thường nhân vật khác, Từ Hải kẻ phi thường, đồng thời phi thực: “Từ định người Không phải người nên Từ không sống người, không yêu người, không chết người” [16; tr 42] Theo quan điểm Vũ Hạnh, Nguyễn Du “quá trớn” xây dựng hình tượng Từ Hải Đó “Nguyễn Du không ngăn sức tràn dồn ép bên trong” [16; tr 45] Sự “quá trớn” lên bàng bạc, tỏa khắp người Từ, khiến cho Từ cao lạ thường so với thực Nguyễn Văn Trung, học giả khác miền Nam Bộ phản đối trào lưu cho Từ Hải thân giấc mộng Nguyễn Du theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu Bắc Bộ phân tích Ơng nhận định: “Người ta khơng cịn tìm hiểu giấc mơ Nguyễn Du qua Từ Hải mà tìm hiểu giấc mơ Từ Hải Giấc mơ Nguvễn Du, tìm tài liệu liên quan tới hay” [16; tr 46] Câu kết khép lại cho trào lưu nghiên cứu Từ Hải luồng quan điểm khác nhà phê bình văn học trước thời kỳ đổi Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ 1986 đến Đất nước thống nhất, bước vào thời kỳ đổi đồng thời mở thời kỳ cho lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Lúc nghiên cứu Truyện Kiều lại mang diện mạo Những cơng trình nghiên cứu thành cơng phương diện hình thức Truyện Kiều xuất Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều “Từ Hải phản ảnh anh hùng nhân dân dậy chống lại triều đình” [42; tr 92] Tiếp theo Thi pháp Truyện Kiều tác giả Trần Đình Sử phương pháp tiếp cận hình thức, đưa phát nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Ông cho rằng: Từ Hải nhân vật đầy phức tạp, thể việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng Tiếp cận phân tích nhân vật Từ Hải phương pháp thi pháp học, Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu có cách nghiên cứu Từ Hải Ơng tìm hiểu phong cách Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải anh hùng cách kể chuyện hành động anh hùng Từ Hải Ông khẳng định “Từ Hải, người anh hùng, điều hiển nhiên” [18; tr 95] Ơng phân tích từ ngữ mà Nguyễn Du sử dụng để xây dựng nhân vật Từ ngữ “anh hùng” sử dụng nhiều lần qua lời người kể chuyện, lời Thúy Kiều, lời Hồ Tôn Hiến , đặc biệt từ “anh hùng” sử dụng mười lần, Từ Hải dùng đến năm lần để tự xưng đánh giá Theo ơng “thời loạn ly lúc giờ, người cần tự khẳng định; cá tính xuất với khát vọng tự lịng tự tin, tự hào nó” [18; tr 95] Tác giả Trần Nho Thìn tiếp cận nhân vật Từ Hải phương pháp nhân học văn hóa Cách tiếp cận nhân vật theo hướng nhân học văn hóa Trần Nho Thìn mang tới cho người đọc thêm cách hiểu người anh hùng Theo hướng tiếp cận nhân học văn hóa, khái niệm chữ “thân” vấn đề quyền sống thân xác, anh hùng hào kiệt theo quan niệm xưa người nghĩa hiệp, sống sứ mệnh xã hội lớn lao, dẹp trừ gian ác, đổi trị thành loạn, thiết lập cho đời công lý Những người anh hùng thường có thái độ nghiêm khắc, lạnh lùng với phụ nữ Từ trước tới nay, khẳng định Từ Hải người anh hùng, nhiên Từ không lạnh lùng trước sắc đẹp đấng nam nhi truyền thống Có thể thấy, thi pháp văn học trung đại thường chủ trương dùng quan hệ tình dục để “hạ bệ”,“giải thiêng” nhân vật gạt bỏ đời sống tình dục để ngợi ca nhân vật khác Theo Trần Nho Thìn chung đó, nhân vật Từ Hải có nét khác biệt Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt gợi liên tưởng đến say mê không phần lãng mạn Từ Hải: “Tấm lòng nhi nữ xiêu anh hùng” hay“Hai bên liếc, hai lòng ưa” Hay từ ngữ diễn tả cảnh sống lứa đôi hạnh phúc như:“buồng riêng”, “giường”,“màn”,“hương lửa”,“nồng” v.v…[39] Theo Trần Nho Thìn, Nguyễn Du khỏi nhị ngun luận truyền thống để xây dựng nhân vật có khả kết hợp phẩm chất đối lập Dù người thư sinh hào hoa phong nhã hay người anh hùng nghĩa hiệp có khát khao, ham muốn người Đó cách nhìn nhân văn, nhân Nguyễn Du khơng coi vấn đề thân xác xấu, ác mà xem thể tự nhiên người, dù nhân vật Từ Hải người anh hùng lý tưởng nhân vật sống động, hấp dẫn gần gũi với người đọc Như vậy, dù nhìn nhận lăng kính Truyện Kiều, Từ Hải nhân vật học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều sau Thúy Kiều Dù hình ảnh tướng giặc, người nơng dân loạn người anh hùng theo quan điểm truyền thống Nho giáo, luận văn tác giả muốn tập trung làm rõ hình ảnh người anh hùng Từ Hải trượng nghĩa, hào hiệp, chí khí vơ phức tạp tính cách Hình ảnh người anh hùng tục hóa, nhân quan tử, không khắc kỉ vô dục, biết say sưa thưởng thức hạnh phúc ân với nàng Kiều Đây cách nhìn mới, nhân văn người anh hùng Nguyễn Du Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu làm rõ cách nhìn Nguyễn Du người anh hùng qua việc khảo sát hình tượng nhân vật Từ Hải, đồng thời làm rõ hình ảnh người anh hùng lý tưởng người anh hùng tục hóa Nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu đề tài: Làm rõ vị trí người anh hùng Từ Hải hệ thống nhân vật “Truyện Kiều” Làm rõ tính cách phức tạp đa chiều nhân vật người anh hùng Từ Hải Thơng qua phân tích nghệ thuật miêu tả hành động, ngôn ngữ, tâm lý, vị trí nhân vật làm rõ hình tượng người anh hùng Từ Hải Trên sở làm rõ khác biệt so với nghiên cứu trước gì, luận văn, xem xét anh hùng Từ Hải nam nhân, người đàn ông Thông qua việc phân tích số nhân vật khác từ làm bật hình tượng người anh hùng Từ Hải Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: “nhân vật Từ Hải” tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tìm quan niệm người anh hùng Nguyễn Du thông qua việc khảo sát nhân vật Từ Hải làm trọng tâm nghiên cứu Lý luận thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Chúng áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận văn hóa học: Chúng tơi vận dụng phương pháp tiếp cận văn hố học để giải mã hình tượng người nam nhi anh hùng, tìm tảng văn hóa lịch sử chúng Trong xã hội phong kiến, giá trị đạo đức coi thước đo chuẩn mực người đàn ơng giáo lí Nho gia Nho giáo chủ trương xây dựng người xã hội theo lí tưởng thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, người nội thánh ngoại vương, tu kỉ trị nhân Quan điểm văn hoá chi phối đến cách xây dựng hình tượng người nam nhi anh hùng tác phẩm văn học có nhân vật Từ Hải - Phương pháp phân tích: Trên sở phân tích nhân vật phương diện miêu tả ngoại hình, tâm lý, nghệ thuật hành động, ngôn từ nhân vật Từ Hải để làm rõ tính quan niệm người anh hùng Nguyễn Du - Phương pháp so sánh: Chúng lựa chọn phương pháp so sánh để thấy mối liên hệ đa dạng, đa chiều nét chung, nét riêng độc đáo nhân vật Từ Hải hệ thống nhân vật khác “Truyện Kiều” từ làm bật quan niệm người anh hùng tác giả Nguyễn Du - Thi pháp học: Dựa việc bám sát văn gốc, thấm nhuần tư tưởng tác giả, từ không gian nghệ thuật đến thời gian nghệ thuật để làm rõ nội dung Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn tìm quan điểm Nguyễn Du hình tượng người anh hùng, ông cách tân quan niệm người nói chung, quan niệm anh hùng nói riêng Vấn đề tình u dục tính có tất nhân vật, quan niệm người đời thường, người trần Đó đóng góp lịch sử Nguyễn Du Đặc biệt thơng qua việc nghiên cứu khảo sát nhân vật Từ Hải, điểm mà nghiên cứu trước gần không đề cập đến Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Từ Hải hệ thống nhân vật Truyện Kiều Chương 2: Tính phức tạp phong phú, đa chiều nhân vật Từ Hải Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải 10 CHƢƠNG 1: TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU 1.1 Về nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 1.1.1 So sánh Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều 1.1.1.1 Từ Hải Minh sử Theo sử sách ghi lại, Từ Hải xuất thân nhà sư tu chùa Hổ Bào, đất Hàng Châu, với pháp danh Minh Sơn hòa thượng Tuy nhiên Minh Sơn hạng chân tu, y bước vào cửa phật với tư anh hùng mạt lộ bán vi tăng, chùa với mục đích núp bóng từ bi đợi thời Do đó, y ngồi cơng việc tụng kinh, gõ mõ để có thêm tiền lui tới chốn lâu nên có thêm nghề trộm cướp Một hôm, thua bạc, bị nợ đuổi bám nên chạy trốn với nhà hát nàng Kiều trốn, sau khơng lại chùa mà tìm đường nhập bọn với bọn cướp, cầm đầu Vương Trực Từ đó, y trở thành người đứng hàng đầu số danh tướng Trực Trong thời gian làm cướp, Từ đánh vào đất liền, chiếm Thác Lâm làm để công nơi khác, qn triều đình thua chạy Nhưng vịng năm, Tô Châu Hàng Châu biến loạn, triều đình cử Hồ Tơn Hiến dẹp Từ Hải Tơn Hiến biết dùng binh khơng thể thắng nên dùng mưu gạt Từ hàng Kiều công cụ giúp tổng đốc hồn thành trọng trách Nhưng ngược lại sử ký Kỷ tiễu trừ Từ Hải mạt Mao Khơn, Từ Hải lên với hình ảnh đa chiều hơn, người vừa dũng mãnh, khôn ngoan, đến nghe chiêu dụ mặc giáp trụ, tham lam, lại thiển cận, hèn nhát, kết bị tiêu diệt Theo nhận định tổng đốc Hồ Tôn Hiến, Từ Hải kẻ lấy nghĩa mà thuyết, lấy lợi mà câu, nên người tổng đốc mang lễ hậu đến dụ, nhiên Từ 11 mắc lừa tham Bên cạnh đó, hai thị nữ Từ Thúy Kiều Lục Muội, bị mua chuộc nên sức khuyên bảo Từ Bên cạnh đó, Tơn Hiến cịn dùng cách kế ly gián đồng đảng, gây nghi kị lẫn Vì vậy, nội Từ ngày mâu thuẫn, nội lủng củng, dẫn đến thất bại phải quy hàng Khi nhận rõ mặt thật Tơn Hiến, khơng cịn cách khác, Từ nhảy xuống sông tự vẫn, khép lại đời tên cướp Từ sở biện chứng trên, cho thấy Từ Hải nhân vật có thực lịch sử Trung Quốc Nhưng nhân vật bước vào văn học nào, khảo sát chứng cụ thể làm sáng tỏ nhận định 1.1.1.2 Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Trước tìm hiểu Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, khảo sát nhân vật qua hai tác phẩm Lý Thúy Kiều truyện Đới Sĩ Lâm Vương Thúy Kiều truyện Dư Hoài Trong hai tác phẩm này, Từ Hải đơn giản tên tướng giặc, không khác nguyên mẫu lịch sử Từ Hải hai tác giả Đới Sĩ Lâm Dư Hồi ẩn áo cà sa, thủ lĩnh cờ Vương Trực, đưa giặc Nụy vào cướp phá Giang Nam Tuy nhiên, Từ dựng vượt q ngun mẫu, khơng cịn nhỏ nhen người đàn bà mà lục đục với đồng đảng, “vật chất” vàng bạc Hồ Tơn Hiến mà vội vã quy hàng, Từ có vinh, có bại trận chiến với triều đình Trong hai tác phẩm này, Từ lên oai hùng hơn, ơm ấp nhiều chí lớn xa thực lịch sử Ta gặp Từ Hải “ranh khôn, khinh bạc”, “tráng sĩ” [41; tr 75] Đến tác phẩm Hồ Thiếu Bảo bình Nụy tấu tích Trần Thụ Cơ Thu hổ khưu Vương Lung, Từ Hải khơng cịn tên giặc Nụy đơn thuần, hành động cách ích kỉ, mù quáng Đằng sau hành động ngang tàng, chọc trời khuấy nước thấy thấp thống nghĩa Từ Hải dậy với lý do: “Chúng (bọn quan lại) trúng tiến sĩ, hưởng ân huệ triều đình, bổng lộc to lớn Đã tiêu dùng bừa bãi, lại mực tham tàn, 12 không chịu làm người tốt, mực hại dân, không chịu sống cho công minh” [41; tr 77] Từ dậy chống lại triều đình q thối nát, nhiên Từ sẵn sàng “bãi bình” hội đến Do đó, Từ Hải tác phẩm trở nên lợi hại hơn, khơng đơn giản tên cướp mà nhiều phảng phất phong thái anh hùng, hào kiệt Trong Sinh báo Hoa Ngạc ân, tử tạ Từ Hải nghĩa, bút tác giả, người đọc quên hẳn gốc gác xuất thân Từ, đọng lại họ cịn hình ảnh người anh hùng Nối tiếp hình tượng đó, vào cuối triều Minh, Thanh Tâm Tài Nhân yêu mến nàng Kiều nên viết Kim Vân Kiều truyện Trong tác phẩm này, Từ - tên “giặc cỏ” trở thành đại vương, cai quản tay trăm vạn tinh binh Nhà văn đưa Từ Hải thành anh hùng “siêu phàm”, “một dị nhân”, người khát khao đời tự do, phóng khống, lại lụy tình, sẵn sằng Kiều thực cơng lý Tuy nhiên Từ tồn tính “gian hùng” tên trộm cướp Do hình ảnh Từ tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân tay anh hùng hảo hán, pha tạp với tính cách tên tướng cướp tầm thường, giặc cỏ nhiều mang tính phản diện 1.1.1.3 Từ Hải Truyện Kiều Từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân đến Truyện Kiều gần ba trăm năm lịch sử, hình ảnh người anh hùng Từ Hải lần lại tái ngòi bút đại thi hào họ Nguyễn Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Truyện Kiều, Thúy Kiều Từ Hải hai nhân vật diện trung tâm, mà phương diện đó, quan niệm sống: thân Thúy Kiều sống Từ Hải ước mơ sống Bản thân sống thực, ước mơ sống lãng mạn nên hình ảnh Từ Hải lãng mạn Vì ý nghĩa hình tượng Từ Hải tính chất lãng mạn ấy, đối lập với tồn xã hội phong kiến [36; tr 358 - 360] Từ Hải thân giấc mơ giang dở 13 Nguyễn Du, ông gửi vào khát khao hồi bão tuổi trẻ Vì vậy, Truyện Kiều, Từ Hải trở thành nhân vật anh hùng với nhiều màu sắc lý tưởng, đa chiều tính cách Sự biến đổi nhân vật nhiều cấp bậc, mức độ, thể tính cách, hành động, ngơn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ nhân vật Nhà thơ, tài tình ngịi bút xây dựng hình ảnh Từ Hải đầy màu sắc, vượt nguyên mẫu, người anh hùng theo cảm quan, nhận thức, quan điểm ơng Người anh hùng Nguyễn Du phi thường diện mạo, hành động, ý nghĩ, tình cảm v.v…, đến khứ nghiệp Sự phi thường làm nên nét tính cách đặc trưng lớn Từ Hải Ngay lần đầu mắt, Nguyễn Du muốn xây dựng nhân vật Từ thành người đời sống thực, người anh hùng thực lại mang đầy nét lãng mạn tác giả Như vậy, từ Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân đến họ “Từ” Nguyễn Du phát triển vượt bậc, biến đổi phương diện tính cách Khi xây dựng nhân vật này, nhà thơ tô đậm nét lý tưởng, lược bỏ nét pha tạp tính cách nhân vật Ơng xây dựng Từ Hải trở thành nhân vật diện, người anh hùng có tính chất lý tưởng so với hình tượng gốc tác phẩm Kim Vân Kỉều truyện Qua thấy rõ sáng tạo nhà thơ xây dựng nhân vật 1.1.2 Vị trí nhân vật Từ Hải Truyện Kiều 1.1.2.1 Những nhân vật diện Hệ thống nhân vật Truyện Kiều chia làm tuyến nhân vật, nhân vật diện, phản diện trung gian Trong đó, tuyến nhân vật diện mà đại diện tiêu biểu Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải v.v…; nhân vật quan tâm nghiên cứu nhiều Nhân vật “Thúy Kiều” người gái tài sắc có mối tình đầu tuyệt đẹp với chàng Kim, đời nàng lại chuỗi ngày dài chìm bể trầm luân, mười năm năm lưu lạc Từ cô gái sống cảnh “êm đềm trướng rủ 14

Ngày đăng: 12/07/2022, 22:47

Hình ảnh liên quan

(KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) - CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƯỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ
(KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Xem tại trang 1 của tài liệu.
(KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) - CÁI MỚI TRONG QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN DU VỀ NGƯỜI ANH HÙNG (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) LUẬN VĂN THẠC SỸ
(KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan