Tài liệu Thức ăn thiên nhiên với tôm mới thả potx

5 394 0
Tài liệu Thức ăn thiên nhiên với tôm mới thả potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thức ăn thiên nhiên với tôm mới thả Nghĩa là: trước khi lấy nước vào ao hoặc hệ thống nuôi phải diệt trùng trước.Do việc thay nước bị hạn chế, làm môi trường nước tích tụ nhiều vật bẩn, phiêu sinh thực vật có mật độ dày, đặc biệt từ tháng thứ hai trở đi, người nuôi thường thấy nuôi ở chế độ kín tôm chậm lớn hơn so với chế độ nuôi mở. Nếu nhìn ở khía cạnh trên, việc nuôi tôm tăng trưởng chậm thường xảy ra sau hai tháng nuôi. Nhưng nếu nghiên cứu kỹ ta sẽ thấy , tôm tăng trưởng chậm thực ra có từ tháng nuôi đầu tiên ở chế độ nuôi kín. Nhưng cũng có nhiều người nuôi làm cho tôm tăng trưởng nhanh ở tháng nuôi đầu tiên như ở chế độ nuôi mở, thậm chí có nơi còn tốt hơn chế độ nuôi mở. Tại sao lại như vậy? Câu trả lời là: Do có sự chuẩn bị thức ăn thiên nhiên đầy đủ trước khi thả tôm giống, do đó tôm giống trong tháng nuôi đầu tiên tăng trưởng nhanh. Như đã trình bày ở trên, việc nuôi trong chế độ kín, do việc sử dụng hóa chất để diệt các loại động vật trung gian mang virut, kết quả là hóa chất cũng đã diệt mầm móng thức ăn thiên nhiên, tuy nhiên mầm mống một số loại thức ăn thiên nhiên không chết hoặc không bị tiêu diệt hết khi hóa chất hết tác dụng sẽ tiếp tục sinh sôi nảy nở các thế hệ con cháu. Người nuôi nói chung vẫn còn băng khoăn sợ việt sử dụng phân sẽ làm cho vi sinh vật phát triển nhanh về số lượng, khó tiêu diệt và quản lý nên sử dụng phân ít, do đó nguồn thức ăn thiên nhiên bị vơi đi, không đủ cho tôm ăn nên tôm tăng trưởng chậm Nhiều người nuôi thấy được điều này nên tăng số lượng thức ăn chế biến nhiều hơn bình thường, nhưng trong thức tế tôm mới thả sẽ thích ăn thức ăn thiên nhiên nhiều hơn vì đó là những vi sinh vật trôi nổi trong nước, tôm giống sẽ dể kiếm và thích hợp với tôm giống, điều quan trọng là dể tiêu hóa vì bản thân nó có chứa men tiêu hóa (Enzyme) giúp cho việc phân hũy (Autolysis) khi tôm ăn vào. Trong trường hợp này ta có thể quan sát tôm mới thả trong độ tuổi 7 – 10 ngày vòa trong vó phân sẽ có màu xanh, màu đen hoặc màu hồng và phân vẫn có màu này cho đến khi tôm 2 – 3 tuần tuổi, sau đó ta thấy phân tôm dần dần chuyển sang màu nâu. Ngoài ra ta còn thấy tôm tập hợp quanh khu vực có ánh đèn để bắt mồi là các phiêu sinh động vật (zooplankton). Có nhưng báo cáo từ Martinez-Cordova cho rằng: Tôm ở ao nuôi có mật độ phi êu sinh động vật dày sẽ tăng trưởng tốt hơn ở ao nuôi có phiêu sinh động vật thấp, loại phiêu sinh động vật dày sẽ tăng trưởng tốt hơn so với ao nuôi có phiêu sinh động vật thấp, loại phiêu sinh động vật thấy ở đường ruột của tôm bao gồm nhóm: Copeppada, Otracoda và ấu trùng của loại Polychaeta. CHUẨN BỊ THỨC ĂN THIÊN NHIÊN CHO TÔM GIỐNG MỚI THẢ Chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm giống mới thả là yếu tố quan trọng nhằm tạo ra nguồn thức ăn đồi dào, cần chú ý những yếu tố sau: - Thời gian chuẩn bị - Loại, liều lượng phân sử dụng. I. Thời gian chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên Việtcsử dụng hóa chất để phòng bệnh đã làm cho ấu trùng và phiêu sinh động vật trưởng thành là nguồn thức ăn thiên nhiên của tôm mới thả bị tiêu diệt, nhưng may mắn là trứng của phiêu sinh động vật vẫn chịu đựng nổi và nở khi môi trường phù hợp. Việc chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên đã qua xử lý hóa chất phải mất thời gian lâu hơn vì vòng đời của phiêu sinh động vật bắt đầu từ trứng thai vì bắt đầu nở thành con hoàn chỉnh. Trứng của phiêu sinh động vật các laọi khi nở thành con cho đến thời gian trưởng thành sẽ không giống nhau. Ví dụ: Rotife khi nở thành con mất thời gian mất 18 – 20 giờ để sinh con đợt đầu nhưng nếu là đẻ một lần khoản từ 10-50 con. Qua khảo sát quần thể phiêu sinh vật ở 200 ao đã qua xử lý bằng hóa chất bằng cách sử dụng túi đựng mẫu 30 micron, đường kính 40cm và chiều dài 75cm, lấy mẫu ở độ sâu từ đáy ao đến mặt nước, cho thấy rằng các loại phiêu sinh vật xuất hiện và biến đổi giống nhau (được thể hiện ở bảng 1), tuy nhiên về mật độ và số lượng lại khác nhau, có thể do liều lượng phân và các loại phân sử dụng. Mật độ nhiều nhất mà ta thấy là phiêu sinh vật Rotifer 2.785 con/lit, Copepoda 111 con/lit, Ostracods 348 con/lit và Foraminifera 649 con/lit. KÍCH CỞ CỦA PHIÊU SINH VẬT Copepoda 100~300 x 400 ~ 700 Micron Ostracod 80 x 150 Micron Rotifer 120 x 150 Micron Tintinid 70~80 x 120 Micron Foraminifera 100~300 x 140~300 Micron Qua kích cở của phiêu sinh động vậy kể trên Copepoda là thích hợp nhất vì có kích cỡ gần giống ấu trùng Artemia. Do đó việc chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên để có nhiều Copepoda phải mất thời gian ít nhất là ba tuần sau khi xử lý phân. Qua thí nghiệm phương pháp của Allan và bộ phận thí nghiệm năm 1995 cho thấy, nếu chuẩn bị gây màu nước trong thời gian một tháng so với trong thời gian là hai ngày thì việc gây màu nước trong thời gian một tháng sẽ có màu phiêu vi sinh động vật tăng trưởng cao hơn tới 20% so với việt chuẩn bị trong thời gian hai ngày. LIỀU LƯỢNG VÀ LOẠI PHÂN TẠO NGUỒN THỨC ĂN THIÊN NHIÊN Việc chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên hoặc nói nôm na là gây màu nước. Trong khâu chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên, phân sử dụng dưới dạng hữu cơ và vô cơ và nhờ đáy ao được phân hũy trong quá trình này sẽ chuyển thành chuổi thức ăn, làm giảm tính độc (Như từ Amoniac trở thành thức ăn thiên nhiên của phiêu sinh vật) làm tăng giá trị của nguồn thức ăn như: phiêu sinh vật và động vật. Do đó ta phải dành thời gian để cho quá trình chuổi thức ăn này mất hết tính độc để được giá trị thức ăn tốt nhất. Việt sử dụng phân còn phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng của môi trường nước ở từng nơi. Do đó công thức sử dụng phân không thể máy móc (đây chỉ là phương hướng), người sử dụng phải tự mình quan sát sự tăng trưởng của vi sinh vật và điều chỉnh lượng phân cho phù h ợp. Nguyên tắc của việc dùng phân là dùng mỗi lần một ít và dùng thành nhiều lần. Nếu sử dụng phân nhiều trong một lần sẽ làm cho phiêu sinh vật tăng trưởng mau, kéo theo việt phát sinh các vấn đề phức tạp khác. Việc sử dụng phân UREA nhằm làm cho phiêu sinh vật lớn mau, phát triển nhanh, còn vi ệc sử dụng một phần cám (27%) Copepoda sẽ ăn trực tiếp được vì cám có kích cỡ phù hợp (nhỏ hơn 60 micron), Số còn thừa sẽ do quá trình phân hũy của vi khuẩn và trở thành thức ăn của các phiêu sinh động vật khác. Sau khi đã sử lý phân và cám khoảng hai tuần lễ, ta phải kiểm tra xem Copepoda đã xuất hiện chưa. Hãy kiểm tra vào ban đêm ở những điểm có đèn chiếu sang, bằng cách dùng đèn pin chiếu xuống mặt nước và quan sát thật kỹ, ta thấy những sinh vật li ti bơi lội hoặc lấy mẫu nước kiểm tra qua kính hiển vi cũng được. Dù sao đi nữa, ngay từ ngày đầu chuẩn bị môi trường nước đừng quên dùng vi sinh loại tốt như: BIO FILTER, AZT hoặc USEFUL BAC hàng ngày, đủ liều lượng, để có nhiều vi sinh giúp vào việc sản xuất ra CARBON DIOXID để giúp sự tăng trưởng của tảo. Phải dùng đủ liều lượng nếu không sẽ gây ra các vấn đề không tốt. lưu ý, trong tháng nuôi đầu tiên độ pH có sự dao động lên xuống nhiều. Ngoài ra còn có những phương pháp đơn giản hơn nhưng có lẽ chi phí sẽ tăng thêm như nuôi Artemia cho lớn làm thức ăn bổ sung cho tôm. Chi tiết về các vấn đề nuôi Artemia cho đến khi trưởng thành để làm thức ăn cho tôm sẽ được giới thiệu vào kỳ sau. Mẫu chuẩn bị môi trường nước để có thức ăn thiên nhiên đầy đủ. Ngày Phân vô cơ Phân hữu cơ 1 2-21 22-30 UREA 1 kg/1000m 2 (sâu 1m 2 ) UREA 0.5 kg/1000m 2 (hàng ngày) UREA 0.2 kg/1000m 2 (hàng ngày) Cám 1,5 – 2kg/1000m 2 Cám 1,5 – 2kg/1000m 2 (hàng ngày) Cám 1,5 – 2kg/1000m 2 hàng ngày) Bảng1: Những thay đổi chuyển hóa (population dynamic) của quần thể phiêu sinh vật sau khi diệt khuẩn trong nước (dùng hóa chất) và dùng phân. Thời gian sau khi dùng phân Phiêu sinh thực vật (phytolanton) Phiêu sinh động vật (Zooplanton) Thấy nhiều Thấy ít Thấy nhiều Thấy trung bình Thấy ít Không thấy 3-5 ngày (Diatom) Tảo lục G ần đủ các loại (Dinoflagellata) (Green aglae) 7-10 ngày (Diotom) tảo lục (Green aglae) (Dinoflagellate) (Rotifer) (Ostracod) (For aminifera) Ấu trùng (Copepoda) Nhóm Tintind Con trưởng thành: Copepoda 11- 15 ngày Tảo lục (Green aglae) (Diotom) (Ostracod) (Tintind) (Ostracod) (For aminifera) Con trưởng thành (Copecoda) Ấu trùng Copepada 16- 20 ngày Tảo lục (Green aglae) (Diotom) ấu trùng (Copepod (Ostracod) (For aminifera) Con già (Copecoda) 21- 30 ngày Tảo lục (Geen aglae) (Diotom) ấu trùng (Copepoda) Con trưởng Thành (Copepoda) Rotifer/Tintind For aminifera . BỊ THỨC ĂN THIÊN NHIÊN CHO TÔM GIỐNG MỚI THẢ Chuẩn bị nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm giống mới thả là yếu tố quan trọng nhằm tạo ra nguồn thức ăn. trong thức tế tôm mới thả sẽ thích ăn thức ăn thiên nhiên nhiều hơn vì đó là những vi sinh vật trôi nổi trong nước, tôm giống sẽ dể kiếm và thích hợp với tôm

Ngày đăng: 26/02/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Những thay đổi chuyển hóa (population dynamic) của quần thể phiêu sinh vật sau khi diệt khuẩn trong nước (dùng hóa chất) và dùng phân - Tài liệu Thức ăn thiên nhiên với tôm mới thả potx

Bảng 1.

Những thay đổi chuyển hóa (population dynamic) của quần thể phiêu sinh vật sau khi diệt khuẩn trong nước (dùng hóa chất) và dùng phân Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan